Thiết kế chủ đề giáo dục STEM theo quan điểm tích hợp trong dạy học chương sự điện li sách giáo khoa hóa học 11 (KLTN k41)

80 872 12
Thiết kế chủ đề giáo dục STEM theo quan điểm tích hợp trong dạy học chương sự điện li    sách giáo khoa hóa học 11 (KLTN   k41)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SỰ ĐIỆN LI” – SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Phương pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SỰ ĐIỆN LI” – SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khóa luận: PGS.TS Đào Thị Việt Anh HÀ NỘI – 2019 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của quí thầy cô giáo, sự hỗ trợ của các bạn và các em học sinh rất nhiều Bằng tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc của mình em xin chân thành cảm ơn: Cô Đào Thị Việt Anh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong học tập, những khó khăn trong khi làm khoá luận Tất cả các thầy cô đã giảng dạy trong quá trình học tập của em , thầy cô đã trang bị nhiều kiến thức và tư liệu để em có thể hoàn thành khoá luận Các bạn trong lớp và các em học sinh ở các trường THPT đã hỗ trợ cho em hoàn thành đề tài Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc Mặc dù đã hết sức cố gắng hoàn thành khoá luận này nhưng chắc không thể tránh được những thiếu sót trong quá trình làm, em kính mong nhận được những đóng góp chân thành từ quí thầy cô và các bạn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông STEM Science, Technology, Engineering và Mathematics TNSP Thực nghiệm sư phạm NL Năng lực PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học GDPT Giáo dục phổ thông DHDA Dạy học dự án GDPT Giáo dục phổ thông DHTH Dạy học tích hợp GQVĐ Giải quyết vấn đề HT Học tập ĐC Đối chứng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân bố nội dung, cấu chúc chương “Sự điện li” Hóa học 11 24 Bảng 2.2: Bảng đề xuất các chủ đề giáo dục STEM chương “Sự điện li” Hóa học 11 30 Bảng 3.1: Bảng khảo sát xin ý kiến chuyên gia 40 Bảng 3.2 : Bảng mức độ hứng thú của HS lớp TN sau khi học xong chủ đề 42 Bảng 3.3: Bảng phân bố điểm số bài kiểm tra 15 phút ở lớp ĐC và TN 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ của David D Thornburg 11 Hình 1.2 Chủ đề STEM được dạy trong một môn học duy nhất 12 Hình 1.3 Chủ đề STEM được dạy trong nhiều môn học 12 Hình 1.4 Chủ đề STEM nhiều môn phối hợp .12 Hình 1.5 Thành phần cấu trúc của năng lực 17 Hình 2.1 Một số hình ảnh về tiết dạy 37 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC STEM VÀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 4 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu giáo dục STEM và dạy học tích hợp 4 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học tích hợp 4 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu giáo dục STEM 5 1.2 Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn mới 7 1.2.1 Thực trạng nền giáo dục Việt Nam hiện nay .7 1.2.2 Định hướng đổi mới giáo dục trong giai đoạn mới 8 1.3 Giáo dục STEM trong trường trung học phổ thông .9 1.3.1 Khái niệm STEM và giáo dục STEM 9 1.3.2 Mục tiêu của giáo dục STEM .10 1.3.3 Đặc điểm của giáo dục STEM 10 1.3.4 Mối liên hệ tương tác giữa các lĩnh vực trong giáo dục STEM 11 1.3.5 Nguyên tắc phát triển nội dung dạy học STEM 12 1.3.6 Các con đường giáo dục STEM cho HS .12 1.4 Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới ở Việt Nam 13 1.4.1 Thuận lợi 13 1.4.2 Khó khăn 14 1.5 Một số vấn đề về năng lực học sinh 15 1.5.1 Khái niệm năng lực 15 1.5.2 Đặc điểm và cấu trúc chung của năng lực 15 1.5.3 Các năng lực đặc thù môn Hoá học 17 1.6 Một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học STEM nhằm phát triển năng lực cho HS 18 1.6.1 Các phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM 18 1.6.2 Các hình thức tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM .20 1.7 Thực trạng dạy học Hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực cho HS theo định hướng giáo dục STEM ở một số trường THPT tại Thái Bình 20 1.7.1 Điều tra thực trạng dạy học Hóa học lớp 11 theo định hướng giáo dục STEM theo quan điểm tích hợp ở một số trường THPT tại Thái Bình 20 1.7.2 Tiến hành điều tra 21 1.7.3 Đánh giá kết quả điều tra 21 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SỰ ĐIỆN LI” – SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 24 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung và cấu trúc chương “Sự điện li” – Sách giáo khoa Hóa học 11 24 2.1.1 Nội dung và cấu trúc chương “Sự điện li” – Sách giáo khoa Hóa học 11 24 2.1.2 Mục tiêu chương “Sự điện li” – Sách giáo khoa Hóa học 11 24 2.1.3 Một số đặc điểm cần lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học chương “Sự điện li” – Sách giáo khoa Hóa học 11 26 2.2 Nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học STEM trong dạy học Hóa học 11 THPT 26 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học STEM trong dạy học Hóa học 11 THPT 28 2.4 Xây dựng chủ đề STEM đề xuất trong chương “Sự điện li” – hóa học lớp 11 29 2.4.1 Một số chủ đề STEM đề xuất trong chương “Sự điện li” – hóa học lớp 11 29 2.4.2 Xây dựng chủ đề STEM : “Chất chỉ thị màu từ bắp cải tím” 32 2.4.3 Xây dựng chủ đề STEM: “Thắp sáng đèn led bằng khoai tây” 38 CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 39 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 39 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 39 3.3.1 Xin ý kiến chuyên gia 39 3.3.2 Chọn địa bàn thực nghiệm 40 3.3.3 Chọn đối tượng thực nghiệm 40 3.3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 41 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 41 3.5 Cách phân tích, xử lí, đánh giá thực nghiệm sư phạm 41 3.5.1 Đánh giá định tính .41 3.5.2 Đánh giá định lượng 41 3.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm .41 3.6.1 Đánh giá định tính .41 3.6.2 Đánh giá định lượng 42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 Đứng trước nhu cầu công nghiệp hóa, hội nhập quốc tế của đất nước thìviệc thay đổi mạnh mẽ các phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới là vô cùng quan trọng Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiếnđổi mới sách giáo khoa, thay đổi phương pháp giáo dục và gần đây nhất là dạy học tích hợp Việc dạy học tích hợp giúp HS vận dụng kiến thức của nhiều môn học để giải quyết các vấn đề trong thực tế Mô hình giáo dục cũ chưa thực sự làm phát triển năng lực mà người học cần có, điều này đặt ra những thách thức mới đối với giáo dục Việt Nam Chương trình giáo dục của Mỹ vào thời điểm này được đánh giá là tốt nhất thế giới Giáo dục STEM là một trong những ưu tiên hàng đầu tại Mỹ Giáo dục STEM là mô hình giáo dục trang bị cho học HS những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép với nhau giúp việc học trở nên dễ dàng hơn, giúp các em biết vận dụng những lý thuyết đã học để tạo ra những sản phẩm hữu ích trong cuộc sống Ngày 28/7/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, việc kế thừa lại những ứu điểm của mô hình dạy học truyền thống là cần thiết nhưng việc học hỏi những mô hình giáo dục tiên tiến trên thế giới có vai trò đặc biệt quan trọng tuy nhiên cần phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước, những tiến bộ về khoa học - công nghệ và xã hội Vì vậy chúng ta hoàn toàn của thể áp dụng mô hình giáo dục STEM trong dạy học Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, ở bậc trung học phổ thông các môn học Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học và Công nghệ được dạy tích hợp Điều này hoàn toàn phù hợp với việc áp dụng giáo dục STEM vào giáo dục Việt Nam Hiện nay ở Việt Nam, giáo dục STEM vẫn chưa được nghiên cứu sâu Chưa có nhiều nghiên cứu bàn về giáo dục STEM và vận dụng nó vào dạy học ở phổ thông Đặc biệt, các chủ đề dạy học STEM trong môn Hóa học còn rất ít Chính vì những lí do trên, tôi đã quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Thiết kế chủ đề giáo dục STEM theo quan điểm tích hợp trong dạy học chương “Sự điện li”- Sách giáo khoa Hóa học 11 2 Em vui lòng cho biết lí do: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: STEM có ý nghĩa như thế nào đối với việc học môn Hóa học của em? Mức độ Ý kiến Không quan tâm Mới chỉ nghe nói đến Rất muốn tìm hiểu Đang tìm hiểu Đang nghiên cứu về STEM Đang dạy về STEM Muốn phát triển STEM trong giảng dạy môn Hóa học Câu 5: Có quan điểm cho rằng: “Giáo dục STEM ở là cần thiết đối với tất cả HS” Em vui lòng nêu ý kiến về quan điểm này? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Em đã được học một chủ đề STEM nào chưa? Tên chủ đề là gì? ………………………………………………………………………………… Câu 7: Nếu được học một chương trình có sự liên kết giữa các môn học em có thích không? A Không thích B Thích C Rất thích Câu 8: Em có được các thầy/cô thường xuyên nói về các kiến thức từ các môn Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Công nghệ trong quá trình học môn Hóa học của mình? Mức độ sử dụng Ý kiến Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Chưa bao giờ PL5 Câu 9: Em có thường xuyên kết nối những kiến thức từ các môn Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Công nghệ trong quá trình học môn Hóa học của mình? Mức độ sử dụng Ý kiến Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Chưa bao giờ Câu 10: Các em có thực sự quan tâm và muốn tìm hiểu những kiến thức có liên quan từ các môn học khác với môn Hóa học hay không? Thái độ Ý kiến Rất quan tâm, phải tìm hiểu bằng mọi cách Quan tâm, muốn tìm hiểu Có quan tâm nhưng không cần tìm hiểu Không quan tâm PL6 Phụ lục 2: Tài liệu hướng dẫn học sinh * Thành phần hóa học trong quỳ tím và bắp cải tím - Giấy quỳ là giấy có tẩm dung dịch etanol hoặc nước với chất màu tách từ rễ cây địa y (ngành thực vật cộng sinh giữa tảo và nấm) Roccella và Dendrographa, có màu gốc ban đầu là màu tím (nên còn được gọi là giấy quỳ tím), được sử dụng trong ngành hóa học để thử, kiểm nghiệm độ pH - Nước bắp cải tím có chứa Anthocyamins là hợp chất màu hữu cơ tự nhiên dễ tan trong nước Màu sắc của chất này sẽ phụ thuộc vào độ pH của môi trường tương tự như quỳ tím * Dụng cụ và nguyên liệu điều chế nước bắp cải tím - Máy xay sinh tố, chày,cối, dụng cụ lọc (khăn lọc, giấy lọc), dao, ống nghiệm hoặc cốc thủy tinh nhỏ - Bắp cải tím, dung dịch NaOH 1M, dung dịch HCl 1M, dung dịch NaCl 1M, xà phòng, baking soda, giấm ăn,… * Cách thực hiện - Đun khoảng 1 l nước - Lấy khoảng 1/3 cây bắp cải rồi cắt nhỏ - Cho bắp cải đã thái nhỏ vào cối và giã nhỏ Thêm khoảng 400 ml nước để các sắc tố trong bắp cải hòa tan vào nước (có thể cho bắp cải vào máy xay cùng với nước nóng) - Lọc dung dịch và loại bỏ phần xác thực vật sẽ thu được dung dịch màu xanh dương nhạt - đỏ - tím có pH khoảng 7 (Màu sắc thật của dung dịch bạn thu được còn tùy thuộc vào pH của nước) - Tiến hành lưu trữ và sử dụng - Kiểm chứng sự đổi màu của các dung dịch  Kết luận: Dung dịch bắp cải tím có tính chất tương tự quỳ tím PL7 Phụ lục 3: Phiếu học tập : Kiểm tra tính kiềm/axit của các dung dịch Hóa chất Sự đổi màu khi cho nước bắp cải tím Bột giặt Giấm ăn Chanh Nước lọc Nước rửa bát PL8 Tính axit/bazơ/trung tính Phụ lục 4: Phiếu hỏi HS lớp TN sau chủ đề STEM “Tạo chất chỉ thị axit – bazơ từ bắp cải tím” như sau: Họ và tên:……………………………………………………………… Lớp: ……….Trường:………………………………………………… Rất Rất đồng ý (%) 1 Em hiểu bài và biết vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn 2 Các nhiệm vụ học tập là vừa sức với emEm được thực hành nhiều hơn so 3 với các tiết học thông thường 4 Em được trao đổi, giao tiếp và hợp tác với bạn bè tốt hơn 5 Bài học giúp em phát triển khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề 6 Em biết cách lập kế hoạch thực hiện chủ đề và đề xuất phương án giải quyết vấn đề đặt ra trong chủ đề STEM 7 Em tham gia có hiệu quả vào xây dựng sản phẩm của chủ đề STEM 8 Em biết đánh giá các kết quả thu được từ việc thực hiện chủ đề STEM 9 Bài học giúp em phát triển tư duy logic PL9 Đồng ý (%) Không không đồng ý đồng ý (%) (%) Phụ lục 5: Đề kiểm tra 15 phút PL10 Điểm Trường:………………………………………………… Họ tên:………………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Môn: Hóa học Câu 1(2 điểm): Tính pH của các dung dịch sau: a) dung dịch HCl 0,03M b) dung dịch NaOH 0,02 M Câu 2 (3 điểm): Trong tự nhiên có thể dùng những nguyên liệu gì để làm chất chỉ thị? Hãy kể tên? Câu 3(5 điểm): a) Tại sao bắp cải tím có thể dùng làm chất chỉ thị? Trong bắp cải tím chưa chất gì ? b) Phân biệt các dung dịch sau bằng chất chỉ thị từ bắp cải tím: Nước chanh, nước cất, xà phòng, giấm ăn PL11 Phụ lục 6: Phiếu xin ý kiến chuyên gia Kính gửi : Quý thầy/cô giáo ! Hiện nay, em đang nghiên cứu đề tài: “Thiết kế chủ đề giáo dục STEM theo quan điểm tích hợp trong dạy học chương “Sự điện li”- sách giáo khoa Hóa học 11” Xin các thầy cô cho biết : Họ và tên :……… Để có được những thông tin phục vụ đề tài, em rất mong nhận được ý kiến của quí thầy cô về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý kiến Nếu có ý kiến khác, xin các thầy/cô bổ sung vào phần để trống Em xin chân thành cảm ơn Rất đồng ý (%) Chủ đề có đảm bảo được mục tiêu hình thành và phát triển năng lực cho người học học Phát triển năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề Lồng ghép nội dung của các môn học Kiến thức chủ đề mang tính thiết thực và có ý nghĩa với người học Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu khoa học vừa sức với học sinh Hình thành, bồi dưỡng cho HS thái độ sống hòa hợp với thế giới xung quanh, yêu thiên nhiên, trách nhiệm với gia đình xã hội Đồng ý (%) Không Rất không đồng ý đồng ý (%) (%) Phụ lục 7: Dạy học chủ đề STEM “Thắp sáng đèn Led bằng khoai tây” 6.1 Lí do chọn chủ đề Trong khoai tây chứa các chất muối, axit hữu cơ Chúng cung cấp môi trường và khi có hai dây dẫn nối vào, phản ứng hóa học xảy ra, tạo dòng điện làm cho đồ dùng điện hoạt động Do dòng điện không lớn, nên pin kiểu này phù hợp với các loại bóng đèn nhỏ, công suất thấp như đèn LED, đèn ngủ… 6.2 Định hướng phát triển năng lực STEM trong hoạt động “Thắp sáng đèn Led bằng khoai tây”: - Khoa học (S): Vận dụng các kiến thức về sự điện li, nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước Trong khoai tây chứa các chất muối, axit hữu cơ và từ đó giải thích hiện tượng bóng đèn phát sáng - Công nghệ (T): Nêu được công dụng của các dụng cụ hai dây dẫn làm bằng hai kim loại khác nhau - hai điện cực, dao, đồng xu - Kỹ thuật (E): Đọc được tài liệu hướng dẫn tiến hành thí nghiệm, cách khoét khoai tây, cách nối dây dẫn với các đồng xu sao cho bóng đèn phát sáng - Toán học (M): Tính toán thời gian luộc khoai tây sao cho k bị nát quá, lỗ khoét vừa đủ để gắn bóng đèn sao cho vừa và thời gian phát sáng bóng đèn trung bình của mỗi củ khoai tây 6.3 Mục tiêu chủ đề * Kiến thức Nêu được: - Khái niệm sự điện li, chất điện li - Cơ chế của quá trình điện li - Khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Giải thích được: - Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước Vận dụng được: - Giải thích một số hiện tượng trong thực tế - Làm một số đồ dùng có ứng dụng trong thực tiễn như: Làm đèn Led bằng khoai tây * Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành: quan sát, so sánh, nhận xét - Tiến hành thí nghiệm - Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin - Kỹ năng làm việc nhóm * Thái độ - Yêu thích bộ môn Hóa học - Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống - Tích cực làm việc nhóm * Tiết 1: Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước các nội dung sau: - Ôn tập lại các kiến thức về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu và nguyên nhân tính dẫn điện của chúng - Giới thiệu chủ đề STEM và cung cấp tài liệu hướng dẫn làm đèn Led từ khoai tây - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu và đọc trước cách làm đèn Led từ khoai tây * Tiết 2: Tiến hành tổ chức làm đèn Led từ khoai tây - Học sinh nhắc lại các kiến thức đã được yêu cầu chuẩn bị trước ở nhà - Học sinh trả lời các câu hỏi định hướng hoạt động nhằm giúp các em suy nghĩ , chiếm lĩnh kiến thức - Nêu các bước làm đèn Led từ khoai tây - Tiến hành thực hành theo các bước - Thử độ sáng của đèn - Tổng kết bài học và dặn dò học sinh 6.4 Câu hỏi định hướng hoạt động - Trong củ khoai tây chứa những chất gì? - Vì sao các chất này lại có tính dẫn điện? - Có thể thay thế đồng và kẽm bằng kim loại khác hay không? - Khi làm sáng đèn Led bằng khoai tây mà độ sáng của đèn còn yếu thì có cách nào để tăng độ sáng của bóng đèn không? 6.5 Chuẩn bị * Giáo viên - Chuẩn bị các nguyên liệu, vật liệu: + 2 củ khoai tây + 4 đồng xu + 4 vòng đệm kẽm + Dây điện (tốt nhất là loại có sẵn kẹp) + 1 đi-ốt phát quang (LED) - Phòng học nhóm có bàn làm việc nhóm - Phiếu học tập * Học sinh - Đọc trước bài 3: “Sự điện li của nước pH Chất chỉ thị axit-bazơ” – Sách giáo khoa Hóa học 11 6.6 Tiến hành hoạt động 6.6.1 Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Đặt vấn đề chủ đề “Thắp sáng đèn Led bằng khoai tây” Học sinh được chia thành 4 nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra GV phát tài liệu cho HS để các em đọc và nghiên cứu Giáo viên đưa ra các câu hỏi định hướng hoạt động dạy học - Trong củ khoai tây chứa những chất gì? - Vì sao các chất này lại có tính dẫn điện? - Có thể thay thế đồng và kẽm bằng kim loại khác hay không? - Khi làm sáng đèn Led bằng khoai tây mà độ sáng của đèn còn yếu thì có cách nào để tăng độ sáng của bóng đèn không? Hoạt động 2: Định hướng hoạt động và nêu cách thắp sáng đèn led bằng khoai tây - Yêu cầu học sinh nêu các nguyên, vật liệu cần thiết để tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu học sinh nêu các bước tiến hành Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm - Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm sẽ làm đèn Led sáng từ củ khoai tây theo các bước trong tài liệu hướng dẫn được cung cấp Hoạt động 4: Tổng kết bài học và dặn dò * Tổng kết bài học - GV: + Yêu cầu HS tổng kết các bước làm sáng đèn Led bằng khoai tây + Những lưu ý khi tiến hành * Dặn dò - GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm các nguyên liệu khác có tính dẫn điện - Về nhà thử làm với nhiều củ khoai tây hơn và so sánh độ sáng của đèn 6.7 Tài liệu hướng dẫn Bước 1: Sử dụng 2 củ khoai tây hoặc chỉ cần 1 củ rồi cắt chúng làm đôi Bước 2: Gắn lên mỗi củ khoai tây một đồng xu và 1 vòng đệm kẽm Bước 3: Dùng một dây điện để nối một đồng xu từ củ khoai tây này đến một vòng kẽm đệm của củ khoai tây khác Sau đó, dùng kẹp có sẵn ở dây Bước 4 Bóng đèn LED có 2 dây - cực dương và cực âm Gắn lên chúng một sợi dây điện Bước 5: Nối các đầu dây điện còn thừa lại với đồng xu và võng đệm kẽm còn lại và đèn phát sáng! ... CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SỰ ĐIỆN LI? ?? – SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 24 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chương ? ?Sự điện li? ?? – Sách giáo khoa Hóa học 11 ... ? ?Sự điện li? ?? – Sách giáo khoa Hóa học 11 26 2.2 Nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học STEM dạy học Hóa học 11 THPT 26 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học STEM dạy học Hóa học. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SỰ ĐIỆN LI? ?? – SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan