Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảmNGUYỄN ơn chân thành tới quý Thầy THỊ HỒNG VUI Cơ, ngƣời tận tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến, nhận xét cho tơi q trình học tập nhƣ thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Mai Thị Hồng Tuyết, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG ngƣời tận tình hƣớng dẫn, hết lòng BÀI TẬP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: ThS ĐÀO THỊ HOA HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đào Thị Hoa – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy khoa Tốn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận tơi, cố gắng song kiến thức hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Bởi tơi mong nhận góp ý, bảo thầy giáo đóng góp ý kiến bạn để khóa luận tơi đầy đủ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Vui LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Vui MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.3 Phương pháp thực nghiệm Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.2 Các mức độ tích hợp 1.1.3 Vai trò dạy học tích hợp 13 1.1.4 Khó khăn dạy học tích hợp 15 1.2 Bài tập tích hợp 15 1.2.1 Khái niệm tập tích hợp 15 1.2.2 Vai trò tập tích hợp 17 1.2.3 Phương pháp chung giải tập tích hợp 17 1.3 Thực trạng dạy học tập tích hợp phân số khối lớp 20 1.3.1 Khái quát chung khảo sát thực trạng 20 1.3.2 Kết khảo sát 21 CHƯƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP 23 2.1 Mục tiêu dạy học phân số lớp 23 2.2 Nội dung chủ đề phân số lớp 23 2.2.1 Khái quát số vấn đề phân số trước lớp 23 2.2.2 Nội dung chủ đề phân số lớp 24 2.3 Nguyên tắc việc xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp 25 2.4 Phương pháp xây dựng tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp 25 2.5 Quy trình xây dựng tập tích hợp 27 2.5.1 Xác định mục tiêu hệ thống tập tích hợp 27 2.5.2 Xác định dạng tập 28 2.5.3 Thiết kế tập 28 2.5.4 Kiểm nghiệm điều chỉnh 28 2.6 Đề xuất hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp 28 2.6.1 Bài tập tích hợp đơn mơn: Tích hợp nội dung, chủ đề mơn Tốn 29 Trong hệ thống tập tích hợp đơn mơn: đề tài xét tập tích hợp có nội dung hình học 29 2.6.2 Bài tập môn Tốn có lồng ghép/liên hệ với yếu tố thực tiễn 32 2.6.3 Bài tập tích hợp nội dung kiến thức mơn Tốn với mơn: Địa lí, Khoa học, Tiếng Anh, Tiếng Việt 36 2.6.4 Bài tập tích hợp mơn Tốn với số mơn học khác có liên hệ đến thực tiễn 40 2.7 Định hướng sử dụng tập tích hợp dạy học chủ đề phân số lớp 44 Kết luận chương 47 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 48 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 48 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 48 3.4 Các giai đoạn thực nghiệm sư phạm 48 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm sư phạm 49 3.4.2 Chọn thực nghiệm 49 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 49 3.6 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 51 Kết luận chương 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục chìa khóa vàng quốc gia, dân tộc, xem nhân tố quan trọng phát triển tiến xã hội Chính Đảng nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục nước nhà, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Trong hệ thống giáo dục phổ thông, Giáo dục Tiểu học chiếm vị trí quan trọng cấp học Tiểu học tảng, đặt sở cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thơng tồn hệ thông giáo dục quốc dân Tuy nhiên, bước sang kỉ 21, với phát triển xã hội bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ đặt yêu cầu cấp thiết với nghiệp giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy Phương thức dạy học truyền thống mang tính chất thụ động, tính hàn lâm nặng truyền thụ kiến thức, xa rời thực tiễn thay phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh, dạy học sinh cách tự học, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Theo công văn 5555 Giáo dục Đào tạo ngày 8/10/2014 nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trường trung học trung tâm giáo dục thường xuyên, tập trung vào thực việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá định hướng phát triển lực học sinh thay việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa Các nhóm, tổ chức chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, hình thành cho học sinh lực chung chuyên biệt giai đoạn học tập cụ thể môn học hoạt động giáo dục [2] Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (ngày 19 – 01 2018) đưa quan điểm xây dựng chương trình mơn Tốn phải đảm bảo tính tích hợp: Chương trình mơn Tốn thực tích hợp nội mơn xoay quanh ba mạch kiến thức: Số Đại số; Hình học Đo lường; Thống kê Xác suất Chương trình mơn Tốn thực tích hợp liên mơn thơng qua nội dung, chủ đề liên quan kiến thức tốn học khai thác, sử dụng mơn học khác Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Cơng nghệ, Khai thác tốt yếu tố liên môn nêu vừa mang lại hiệu với mơn, vừa góp phần củng cố kiến thức mơn Tốn, góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng toán học vào thực tiễn Chương trình mơn Tốn thực tích hợp nội môn liên môn thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm giáo dục toán học [3] Việc dạy học theo quan điểm tích hợp vừa giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học nhà trường vào tình thực tiễn vừa mang lại hiệu môn liên quan, làm học sinh hứng thú mang lại nhiều hiệu Khi tìm hiểu thực trạng dạy học Tiểu học, tơi nhận thấy mơn Tốn có vị trí ý nghĩa quan trọng Các kiến thức kĩ mơn Tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống, chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học môn học khác Tiểu học học tiếp kiến thức Toán cấp học Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực xung quanh, giúp em có phương pháp nhận thức số mặt xung quanh biết cách hoạt động có hiệu Để hiểu học Tốn Tiểu học, chương trình Tốn phải đảm bảo cân đối học kiến thức áp dụng kiến thức vào giải vấn đề cụ thể Tuy nhiên chương trình mơn Tốn mang nặng tính hàn lâm, tính lý thuyết, nhiều giáo viên trọng đến mục tiêu cung cấp kiến thức môn học mà chưa mở rộng kiến thức đến môn liên quan, chưa giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sống, chưa đáp ứng nhu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh Trong nội dung dạy học Toán Tiểu học, phân số chủ đề quan trọng góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành củng cố kiến thức cho học sinh, rèn luyện cho em kĩ giải Toán, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế, bồi dưỡng cho học sinh lực sáng tạo Đặc biệt, phần nội dung quen thuộc sống ngày, xuất trực tiếp sống Khi tìm hiểu vấn đề này, học sinh có điều kiện vận dụng kiến thức vào môn học Lịch sử, Địa lý, Môi trường, để có nhìn sâu sắc phân số, tạo hội cho học sinh gắn kiến thức lý thuyết với thực tế Tuy nhiên việc sử dụng hệ thống tập trình dạy học giáo viên hạn chế, chưa tạo nhiều hứng thú học tập cho học sinh, khơng rèn tính sáng tạo, tư nhanh nhạy, linh hoạt cho học sinh, gắn với thực tiễn Chính lý mà chọn đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp dạy học chủ đề phân số cho học sinh lớp Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp định hướng sử dụng hệ thống tập góp phần nâng cao hiệu việc dạy học chủ đề nói riêng dạy học mơn Tốn Tiểu học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề lí luận tích hợp tập tích hợp + Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp + Xây dựng hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp định hướng sử dụng tập + Thực nghiệm sư phạm: Kiểm tra tính khả thi hiệu hệ thống tập xây dựng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phân số tập tích hợp phân số chương trình Tốn lớp Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu văn có liên quan tới đề tài 5.2 Phương pháp quan sát - điều tra + Dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh trình xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp giáo viên + Điều tra phiếu hỏi giáo viên việc sử dụng tập tích hợp số trường Tiểu học 5.3 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm số tập xây dựng với lớp học thực nghiệm để khẳng định tính hiệu tập q trình giảng dạy Giả thuyết khoa học Nếu dạy học chủ đề phân số cho học sinh lớp giáo viên xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp cách thích hợp sống môn học khác Thật vậy, dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lí thực nghiệm sư phạm thu nhận thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, theo chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: + Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Số học sinh đạt điểm cao lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao so với tỉ lệ học sinh lớp đối chứng + Số học sinh đạt điểm thấp lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ thấp so với tỉ lệ học sinh lớp đối chứng 3.6 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm Như vậy, từ kết cho thấy việc dạy học có sử dụng hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số đem lại hiệu cao việc dạy học phát triển lực học sinh, phù hợp với định hướng đổi Giáo dục mà Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai 51 Kết luận chương Nhằm nghiên cứu hiệu q trình dạy học thơng qua sử dụng hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp 4, sử dụng cách tổ chức hoạt động nhóm, hướng dẫn học sinh tự học thông qua phiếu học tập nhà, lớp cách thức thảo luận, báo cáo kết để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức Quá trình thực nghiệm sau: - Đầu tiên, chọn lớp thực nghiệm khảo sát học sinh lớp - Thứ hai, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, thống kế hoạch thực nghiệm bao gồm mục đích, nội dung thực nghiệm, thời gian, cách thức thực thực nghiệm - Thứ ba, thực thực nghiệm sư phạm, cho học sinh làm tập tích hợp xây dựng theo kế hoạch - Thứ tư, khảo sát lại tình hình học tập, thái độ học sinh sau thực nghiệm - Cuối cùng, lập bảng số liệu từ rút kết luận rút kinh nghiệm Kết cho thấy hệ thống tập tích hợp chủ đề số phân số góp phần nâng cao chất lượng dạy học chủ đề phân số nói riêng, mơn Tốn cho học sinh lớp nói chung 52 KẾT LUẬN Khóa luận hệ thống hóa số vấn đề dạy học tích hợp, tập tích hợp, vai trò dạy học tích hợp dạy học, góp phần làm rõ cớ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp dạy học chủ đề phân số cho học sinh lớp Dựa nguyên tắc quy trình xây dựng tập tích hợp, tơi xây dựng 30 tập tích hợp Đồng thời tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu hệ thống tập Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ hệ thống tập tích hợp lựa chọn xây dựng góp phần việc nâng cao khả tiếp nhận, vận dụng kiến thức cho học sinh Việc xây dựng hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp nhằm nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực học sinh Ngồi ra, giúp giáo viên hiểu thêm tích hợp, biết cách xây dựng tập tích hợp mục đích việc sử dụng tập tích hợp Với việc sử dụng tập tích hợp, giáo viên lơi học sinh vào giảng, giúp học sinh hứng thú với học có khả ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Qua đề tài nghiên cứu, theo nguyên tắc lí luận gắn liền với thực tiễn từ thực tế giảng dạy, tin việc xây dựng hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp cần thiết, tạo hiệu cao trình dạy học chủ đề phân số nói riêng, mơn Tốn cho học sinh lớp nói chung 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban cán đảng GD & ĐT, đề án đổi giáo dục, 2013 [2] Bộ giáo dục đào tạo, công văn số 5555/BGDĐT-GDTH, 2014 [3] Bộ giáo dục đào tạo, dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, 2015 [4] Bộ giáo dục đào tạo, dự thảo chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn, 19 -1-2018 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Khoa học 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2017 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử địa lí 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2017 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Toán 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2017 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Toán 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2017 [9] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS, THPT Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2014 [10] Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2001 [11] PGS.TS Ngô Minh Oanh – TS Trương Công Thanh, Thực trạng dạy học tích hợp, phân hóa đề xuất phát triển chương trình, sách giáo khoa cho giáo dục phổ thông Việt Nam 2015, Kỉ yếu hội thảo Dạy học tích hợp dạy học phân hóa, 2014 [12] Hoàng Phê, từ điển tiếng Việt, nxb giáo dục Hà Nội 1994 [13] Nguyễn Ngọc Quang, lí luận dạy học hóa học tập 1, nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1994 54 [14] Đỗ Hương Trà - Các kiểu tổ chức đại dạy học vật lí trường phổ thông, nhà xuất Đại học Sư phạm, 2012 [15] Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc,Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, nhà xuất Đại học Sư phạm [16] Dương Minh Thành – Trương Thị Thúy Ngân, số ý tưởng tích hợp dạy học Tốn Tiểu học, tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm Tp.HCM số (85), 2006 [17] Phan Đồng Châu Thủy - Phạm Lê Thanh, Sử dụng tập tích hợp dạy học hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp 10 THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp HCM, số 4(82), 2016 [18] G.Ploya, How to slove it (người dịch: Hồ Thuần - Bùi Tường, Giải toán nào?), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Giáo dục tiểu học PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP VỀ PHÂN SỐ Ở LỚP Kính gửi q Thầy/Cơ! Kính mong q Thầy/Cơ vui lòng dành chút thời gian cho biết ý kiến, quan điểm cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Những ý kiến quý Thầy/Cô thông tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài Tơi mong nhận giúp đỡ từ phía quý Thầy/Cô Tôi xin đảm bảo thông tin q Thầy/Cơ phục vụ mục đích học tập Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thông tin cá nhân (có thể điền khơng) - Họ tên: - Giới tính: Nam Nữ - Độ tuổi: - Trường công tác: - Số năm giảng dạy: - Hiện dạy lớp: Phần II: Hệ thống câu hỏi Câu 1: Thầy/Cơ hiểu tập tích hợp? ( chọn nhiều phương án trả lời) Là dạng tập nâng cao Là tập có nội dung liên quan đến vấn đề phức hợp học tập thực tiễn 56 Là tập nhằm kiểm tra kiến thức học sinh Câu 2: Theo Thầy/Cơ, tập tích hợp khác tập thơng thường điểm nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Đa dạng mức độ Đòi hỏi khả huy động nguồn lực (kiến thức, kĩ năng, ) học sinh Có tính vấn đề cao Tích cực hóa hoạt động nhận thức Tích lũy nhiều kiến thức Phát huy tối đa kĩ phân tích, suy luận Đòi hỏi khả vận dụng linh hoạt Liên hệ kiến thức thực tiễn Ý kiến khác: Câu 3: Theo quý Thầy/Cô việc sử dụng tập tích hợp q trình dạy học chủ đề phân số Toán Tiểu học là: Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Khơng cần thiết Câu 4: Mức độ sử dụng tập tích hợp Thầy/Cơ q trình giảng dạy chủ đề phân số Toán nào? Thường xuyên thoảng Ít Thỉnh Khơng Câu 5: Q Thầy/Cơ thường sử dụng tập tích hợp từ nguồn: (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Trong sách giáo khoa Tìm kiếm sách tham khảo, trang điện tử Tự xây dựng hệ thống tập tích hợp cho chủ đề Khơng sử dụng tập tích hợp 57 Câu 6: Quý Thầy/Cô gặp hay nghĩ gặp khó khăn việc xây dựng tập tích hợp? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Xác định chủ đề tích hợp Sự am hiểu mơn học khác Thiếu nguồn tài liệu tham khảo Khó lồng ghép vào nội dung học Tốn nhiều thời gian công sức thực Ý kiến khác: Câu 7: Quan điểm q Thầy/Cơ vai trò tập tích hợp dạy học? STT Nội dung Quan Bình trọng thường Phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh Phương tiện để phát triển lực cho học sinh Biến kiến thức học sinh tiếp thu thành kiến thức để vận dụng kiến thức vào thực tế sống Tạo mối liên hệ kiến thức khoa học môn học với 58 Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 8: Theo quý Thầy/Cô biện pháp áp dụng để góp phần nâng cao hiệu sử dụng tập tích hợp? Phối hợp hợp lí tập tích hợp với loại tập truyền thống Hướng dẫn học sinh nhận vấn đề tích hợp Sử dụng tập gắn với vấn đề mà học sinh quan tâm Đổi phương pháp dạy học Tăng cường đổi kiểm tra đánh giá Nâng cao lực sư phạm cho giáo viên Ý kiến khác: Câu 9: Khi sử dụng tập tích hợp q trình dạy, học sinh đón nhận nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Học sinh học tập tích cực Học sinh hăng hái thích thú việc học Học sinh chủ động tìm tòi kiến thức liên quan để giải tập Học sinh không giải tập chán nản Học sinh giải tập khơng hiểu kiến thức tích hợp tập Câu 10: Những ý kiến đóng góp q Thầy/Cơ việc sử dụng tập tích hợp có hiệu khả thi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy /Cô! 59 Phụ lục 2: Kết khảo sát Số phiếu phát thu vào 20 Dưới bảng thống kê kết mà thu Bảng 1: Hiểu biết giáo viên tập tích hợp Bài tập tích hợp Số lượng Phần trăm Một dạng tập nâng cao 15% Bài tập có nội dung liên quan đến vấn đề phức hợp học tập thực tiễn 14 70% Bài tập nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức nhiều môn 15% Bảng 2: Ý kiến giáo viên điểm khác biệt tập tích hợp so với tập thông thường STT Ý kiến Số lượng Phần trăm Đa dạng mức độ 25% Đòi hỏi khả huy động nguồn lực (kiến thức, kĩ năng,…) học sinh 15 75% Có tính vấn đề cao 10 50% Tích cực hóa hoạt động nhận thức 15 75% Tích lũy nhiều kiến thức 18 90% Phát huy kĩ phân tích, suy luận 14 70% Đòi hỏi khả vận dụng linh hoạt 17 85% Liên hệ kiến thức thực tiễn 19 95% 60 Bảng 3: Ý kiến giáo viên việc sử dụng tập tích hợp q trình dạy học chủ đề phân số Rất cần thiết Số lượng % 35 Cần thiết Số lượng Bình thường % 10 Số lượng 50 % 15 Không cần thiết Số lượng % 0 Bảng 4: Mức độ sử dụng tập tích hợp giáo viên giảng dạy chủ đề phân số Thường xuyên Số lượng % 15 Thỉnh thoảng Số lượng Ít % Số lượng 30 Không % 10 50 Số lượng % 0 Bảng 5: Các nguồn tài liệu tập tích hợp mà giáo viên thường sử dụng Nguồn tài liệu Số lượng Phần trăm Sách giáo khoa 16 80% Sách tham khảo, trang điện tử 15% Tự xây dựng hệ thống tập tích hợp 5% Bảng 6: Những khó khăn việc xây dựng tập tích hợp mà giáo viên gặp phải STT Những khó khăn Xác định chủ đề tích hợp Số lượng 10 61 Phần trăm 50% Sự am hiểu môn học khác 35% Thiếu nguồn tài liệu tham khảo 40% Khó lồng ghép vào nội dung học 10 50% Tốn nhiều thời gian công sức thực 18 90% Khó kiểm tra, đánh giá 45% Bảng 7: Quan điểm giáo viên vai trò tập tích hợp dạy học Bình thường Quan trọng STT Nôị dung Số lượng % Số lượng % Ít quan trọng Số lượng % Không quan trọng Số lượng % 35 45 20 0 Phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh 35 40 25 0 Phương tiện để phát triển lực cho học sinh 50 35 15 0 Biến kiến 10 thức học sinh tiếp thu thành kiến thức để vận dụng 50 40 10 0 Tạo mối liên hệ 10 kiến thức khoa học môn học với 62 Bảng 8: Những biện pháp giáo viên thường sử dụng để nâng cao hiệu sử dụng tập tích hợp STT Nội dung Số lượng Phối hợp hợp lí tập tích hợp với 35% 40% 30% loại tập truyền thống Hướng dẫn học sinh nhận vấn đề Phần trăm tích hợp Sử dụng tập gắn với vấn đề mà học sinh quan tâm Đổi phương pháp dạy học 35% Tăng cường đổi kiểm tra đánh giá 35% Nâng cao lực sư phạm cho giáo viên 10 50% Bảng 9: Thái độ học sinh làm tập tích hợp STT Nội dung Số lượng Phần trăm Học sinh học tập tích cực 13 65% Học sinh hăng hái thích thú việc học 15 75% Học sinh chủ động tìm tòi kiến thức liên quan để giải tập 40% Học sinh không giải tập chán nản 1% Học sinh giải tập khơng hiểu kiến thức tích hợp tập 35% 63 Phụ lục 3: Đề kiểm tra khảo sát học sinh Kiểm tra số 1: Toán Thời gian làm bài: 40 phút Họ tên: Lớp: Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài 60 cm, chiều rộng chiều dài Tính diện tích hình chữ nhật đó? Bài 2: Có hai vòi nước chảy vào bể cạn Vòi thứ chảy riêng thì đầy bể Vòi thứ hai chảy riêng đầy bể Hỏi hai vòi chảy sau đầy bể? Bài 3: Một vườn hoa hình chữ nhật có chiều dài 150m,chiều rộng 100m Tính chiều dài chiều rộng thu nhỏ đồ tỉ lệ 1: 5000 xăng- ti –mét? Bài 4: An dự định từ nhà đến trường để học 15 phút Nhưng đi, An gặp bà cụ muốn ngang qua đường cụ lại sợ xe đông Thấy An liền dẫn cụ qua đường, sau An chào cụ tiếp tục tiếp Vì thời gian học thực tế thời gian dự định Hỏi thực tế thời gian An học ngày hơm bao nhiêu? 64 Kiểm tra số 2: Toán Thời gian làm bài: 40 phút Họ tên: Lớp: Bài 1: Cho tam giác ABC có diện tích 400 cm Trên cạnh AB lấy điểm N, cạnh AC lấy điểm M cho BN = 1/4 AB AM = MC Nối BM CN cắt O Tính diện tích tam giác BOC? Bài 2: Lần thu kế hoạch nhỏ trường Tiểu học Quang Minh A, khối lớp có lớp: lớp 3A góp tất 90kg giấy vụn, lớp 3B góp 84kg giấy vụn, lớp 3C góp số giấy số giấy lớp lại Hỏi khối lớp góp tất kg giấy vụn? Bài 3: Số dân xã năm 2000 4000 người Một năm sau số dân xã tăng thêm số dân năm 2000 Hỏi: a) năm sau số dân xã tăng thêm người? b) Nếu năm sau số dân xã tăng thêm số dân năm 2000 năm 2001 số dân xã tăng thêm người? Bài 4: Bữa ăn sáng vô quan trọng, sau giấc ngủ dài thể cần dưỡng chất để nạp lại lượng cho ngày Ăn sáng giúp bạn làm việc tốt hơn, hoạt bát yêu đời Việc trì bữa ăn sáng thường xuyên, giấc đầy đủ chất dinh dưỡng tạo điều kiện cho thể phát triển toàn diện khoẻ mạnh Vì mẹ Lan thường xuyên nhắc nhở Lan ăn sáng Hôm mẹ bảo Lan mua bánh mì hộp sữa Một bánh mì giá 10000 đồng, hộp sữa có giá giá bánh mì Hỏi Lan mua đồ ăn sáng hết tiền? 65 ... chọn đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp dạy học chủ đề phân số cho học sinh lớp Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp định hướng sử dụng hệ. .. hiểu thực trạng việc xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp + Xây dựng hệ thống tập tích hợp chủ đề phân số cho học sinh lớp định hướng sử dụng tập + Thực nghiệm... tập tích hơp chủ đề phân số cho học sinh lớp CHƯƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Mục tiêu dạy học phân số lớp * Kiến thức: - Học sinh biết khái