1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trong dạy học văn bản ngữ văn lớp 8

20 2,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 63,66 KB

Nội dung

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN NGỮ VĂN LỚP A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: I/ Lí chon đề tài: Với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hệ thống câu hỏi phương tiện, công cụ quan trọng trình dạy học, định đến chất lượng lên lớp Đặc biệt trình giảng dạy môn Ngữ văn nói chung, phân môn giảng văn nói riêng hệ thống câu hỏi trở thành “công cụ dẫn dắt” giúp giáo viên học sinh hoàn thành tốt trình dạy-học đảm bảo theo nguyên tắc dạy học tích cực tích hợp Vấn đề đổi phương pháp dạy học cấp quản lí giáo dục đặc biệt quan tâm, coi nội lực lớn ngành cần tập trung khai thác triệt để nhằm tạo “bước nhảy” chất lượng giáo dục thay đổi mang tính đột phá giáo dục nước nhà thời kì công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nghị Trung ương II khóa VII Đảng rõ “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo ,khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học , bước đưa phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học” Để đáp ứng yêu cầu đó, Bộ giáo dục đào tạo tiến hành thay sách giáo khoa môn từ lớp đến lớp 9, tạo điều kiện cho giáo viên thực phương pháp dạy học Một điểm bật môn văn xây dựng theo nguyên tắc tích hợp Với đổi này, người dạy phải xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp tương ứng với yêu cầu chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Bộ sách giáo khoa Ngữ văn có nhiều thành công việc biên soạn câu hỏi theo tinh thần tích hợp, nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm biên soạn sách giáo khoa tích hợp nên nhiều vấn đề chưa hoàn thiện Hơn sách giáo khoa Ngữ văn biên soạn hệ thống câu hỏi tốt vấn đề đặt cách cấp thiết giáo viên Bởi việc sử dụng hệ thống câu hỏi sách giáo khoa vào trình dạy học vấn đề phong phú, linh hoạt mang tính vận dụng sáng tạo giáo viên Đặc biệt, việc vận dụng câu hỏi dạy học văn phải thực linh hoạt tùy vào đối tượng học sinh, vùng miền, hoàn cảnh -1- cụ thể mà sử dụng nhằm phát huy tối đa ưu dạy học theo hướng tích hợp Hơn từ câu hỏi sách giáo khoa đến hệ thống câu hỏi lớp giáo viên bước hoàn thiện quy trình dạy học Do vậy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp, vận dụng hệ thống câu hỏi để đạt hiệu cao cho học theo hướng tích hợp điều cần thiết giáo viên dạy Ngữ văn nói chung giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng II/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Tập trung áp dụng thực đối tượng học sinh lớp trường THCS nơi công tác Đối tượng học sinh đại trà lớp 8, gồm lớp 8A 8B với tổng số 47 học sinh Trong chọn lớp 8A làm đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: - Vấn đề xây dựng câu hỏi tích hợp dạy học văn rộng lớn, phạm vi đề tài này, xin đề cập việc xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp dạy học văn Ngữ văn lớp III/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đính nghiên cứu: Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp dạy học văn vấn đề vô phong phú, đa dạng giáo viên đứng lớp có cách xây dựng hệ thống câu hỏi khác Lựa chọn vấn đề đã đề cập nhiều thân mong muốn khẳng định lại lần tính chất quan trọng có ý nghĩa định chất lượng dạy học việc xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng văn Qua mong muốn đóng góp phần nhỏ bé việc hình thành ý thức kĩ xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trình giảng dạy nhằm bàn luận chia sẻ đồng nghiệp để thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp; đem đến cho học sinh niềm yêu thích học tập môn Ngữ văn; bước cải thiện nâng cao chất lượng dạy học văn Qua đề tài này, mong muốn góp phần tích cực vào việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường nơi công tác Cụ thể: - Cải thiện thực trạng dạy học văn nay; bước giúp học sinh ngày yêu mến môn văn, yêu thích học văn - Góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học văn cách mạnh mẽ toàn diện -2- - Qua đó, bước nâng cao chất lượng dạy học văn trường Nhiệm vụ nghiên cứu: Thông qua dẫn chứng, ví dụ cụ thể việc xây dựng vận dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trình dạy học văn Ngữ văn lớp 8, đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Qua tiếp cận, khảo sát, quan sát, đề tài làm sáng tỏ vai trò, tác dụng việc sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học phân môn giảng văn - Tìm số giải pháp chung giải pháp cụ thể giúp giáo viên xây dựng sử dụng câu hỏi tích hợp vào soạn giảng IV/ Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát ,tiếp cận - Khảo sát nắm bắt tình hình thực tiễn đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy - Nêu dẫn chứng - Phân tích, so sánh B/ NỘI DUNG I/ Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận Trong năm gần với việc thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa mới, vấn đề đổi phương pháp dạy học cấp quản lí giáo dục đặc biệt quan tâm thúc đẩy phát huy cách có hiệu Phương pháp dạy học Ngữ văn yêu cầu phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Đây xem nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lượng hiệu (dạy học tích cực), chuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm xu hướng tất yếu có tính lịch sử Với môn học nói chung môn Ngữ Văn nói riêng đổi dạy học trở thành vấn đề cấp thiết điểm mấu chốt môn Ngữ Văn nằm hai chữ tích hợp Tích hợp môn Ngữ văn hiểu kết nối tri thức kĩ ba phần Văn-Tiếng Việt-Tập làm văn phần, vấn đề cụ thể Đó hướng tiếp cận kiến thức từ việc khai -3- thác giá trị tri thức công cụ thuộc phân môn sở văn có vai trò kiến thức nguồn Tích hợp tích cực có mối quan hệ khăng khít bổ sung lẫn nhau: Tích hợp để tích cực tích cực để tích hợp nghĩa có tích cực phát huy tốt tính chất tích hợp, qua tích hợp, học sinh tích cực Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa môn Ngữ văn thể rõ tính tích hợp Tuy nhiên việc vận dụng chúng vào trình dạy học cho có hiệu lại vấn đề không đơn giản đòi hỏi người giáo viên phải kì công việc xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp Đặc biệt phần giảng văn, giáo viên có tích hợp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nếu giảng văn người thầy ý tích hợp học sinh ý đến mặt vấn đề hơn, em phát huy mạnh mẽ tư Khi giảng văn, giáo viên phải khéo léo sử dụng linh hoạt câu hỏi nhằm kết nối với tri thức phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn (Tích hơp ngang) liên hệ với phần giảng văn toàn chương trình học với (tích hợp dọc) mà rộng liên hệ văn với kiến thức môn học khác Âm nhạc, Mĩ thuật, Lịch sử, Địa lí, GDCD, Ngoại ngữ v.v (Tích hợp mở rộng) tất nhiên để trả lời tốt câu hỏi tích hợp thầy, học sinh không động não, không nghiên cứu kĩ soạn bài, ý tới mối quan hệ học với học kia, môn học với môn học khác Nghĩa không tích cực Nhờ hình thành cho em khả tư tích hợp xử lí tình huống, sống hàng ngày Trong trình phân tích tác phẩm văn chương muốn phát huy tối đa lực chủ quan, kinh nghiệm học sinh để em tự thâm nhập tác phẩm theo hướng tích cực, sáng tạo tổ chức thầy Giáo viên cần phải thiết kế giáo án làm sao, phải có phương án khai thác văn bản, cách sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp làm sao, cách phân tích nào, tích hợp đâu, thời điểm nào.v.v để chuyển hóa cách tối đa, có hiệu mục tiêu cần đạt Đó điều mà giáo viên cần trăn trở tìm phương án tối ưu Tất điều thể hệ thống câu hỏi tích hợp mà giáo viên xây dựng giáo án Cơ sở thực tiễn Đất nước ta đà đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa diễn hàng ngày, xã hội phát triển nhanh chóng, trình độ văn hóa, văn minh xã -4- hội tiến không ngừng điều đặt cho nghành giáo dục nhiệm vụ nặng nề phải đào tạo người mới, đáp ứng nhu cầu đất nước Đó người toàn diện, động, sáng tạo, có khả thích ứng nhanh với môi trường sống Thế hệ trẻ tương lai có đủ tài mà phải hoàn thiện đức Xuất phát từ chức môn Ngữ văn không giáo dục kĩ theo đặc trưng môn mà phải giáo dục cho em thẩm mỹ sống lòng yêu quê hương, đất nước, yêu thương người, biết tự hào góp phần tài trí để xây dựng bảo vệ quốc Nhưng thực trạng nay, đa số học sinh chưa thật mặn mà học môn Ngữ Văn Tình trạng nhiều nguyên nhân, theo có nguyên nhân quan trọng thuộc giáo viên: Chậm đổi phương pháp; dạy học cách rập khuôn, khô khan, cứng nhắc, đơn điệu làm cho học sinh ngại học văn, chán học văn Để thay đổi tình trạng trên, giáo viên cần phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực học sinh, đem lại hứng thú học môn văn cho em II/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 1- Địa phương nơi công tác xã gặp nhiều khó khăn , điều kiện học tập đa số học sinh vô khó khăn, thiếu thốn; em vừa học tập vừa phải làm việc vất vả để kiếm kế sinh nhai; đa số gia đình chưa tâm đầu tư việc học tập cho em Vì vây, năm qua, quan tâm cấp lãnh đạo chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói riêng thấp so với mặt chung toàn huyện Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường, thân có nhiều suy nghĩ trăn trở Tôi nhận thấy rằng, có nhiều nguyên, có nguyên nhân quan trọng liên quan đến thực trạng dạy học văn trường * Về phía giáo viên: Nhiều giáo viên nguyên nhân khác nên đổi phương pháp dạy học, đổi hiệu chưa cao, đổi theo hướng tích hợp; chưa phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo học sinh Chưa trọng xây dựng phát huy ưu hệ thống câu hỏi tích hợp trình giảng dạy Tóm lại, giáo viên chưa tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn cho em * Về phía học sinh: Nhiều học sinh không yêu thích học văn, chí số học sinh có tâm lí ngại học văn, sợ học văn Đó thực trạng đáng báo động Qua thực tế giảng dạy Ngữ văn, qua việc chấm học -5- sinh, qua quan sát việc học bài, chuẩn bị nhà em, nhận thấy nhiều biểu tình trạng như: Học sinh thờ với văn, học văn miễn cưỡng, chuẩn bị mang tính đối phó… kết khả diễn đạt, khả tư duy, khả trình bày , liên hệ, liên tưởng v.v…rất * Để kiểm chứng cho thực trạng đó, từ đầu năm học, sử dụng hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó cho phù hợp với dạng câu hỏi dành cho đối tượng học sinh từ yếu đến trung bình, khá, giỏi 2- Sau điều tra áp dụng hệ thống câu hỏi học đầu năm, số liệu cụ thể thống kê sau: Mức độ trả lời Tổng số HS: 47 Tỉ lệ % Học sinh trả lời câu hỏi 6,4 Học sinh trả lời phần câu hỏi 14 30 Học sinh trả lời chưa xác câu hỏi 30 63,6 Là giáo viên trực tiếp dạy văn nhà trường THCS, tiếp cận đào tạo bồi dưỡng phương pháp dạy học Thấy rõ tầm quan trọng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng dạy Ngữ văn Ngay từ đầu năm học 2012-2013, phân công giảng dạy Ngữ văn khối 8, thân ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp phần: Văn-Tiếng Việt-Tập làm văn, đặc biệt ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp phần giảng văn Để gieo vào tâm hồn em tình yêu văn học, để hoàn thành nhiệm vụ dạy học cách có hiệu quả, với lòng yêu nghề, ý thức công việc thúc chọn đề tài để nghiên cứu III/ Giải pháp thực hiện: Xác định sở để xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp: - Đầu tiên giáo viên phải chọn điểm đồng quy ba phân môn học theo yêu cầu cần đạt sách giáo khoa sách giáo viên Khi giáo viên có nhìn bao quát, lôgic mang tính hệ thống từ mà xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp phù hợp cho phần, đặc biệt phần giảng văn Ví dụ: Văn Lão Hạc: - Điểm đồng quy với Tiếng Việt Từ láy, từ tượng hình, từ tượng - Với phần Tập làm văn Chuyển đoạn văn - Theo nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa theo hướng tích hợp nội dung kiến thức sách giáo khoa Ngữ văn mở đầu cho tích hợp vòng 2-6- vòng mà nội dung kiến thức biên soạn có mở rộng nâng cao so với kiến thức vòng Vì phải điểm để xây dựng câu hỏi tương ứng với nội dung kiến thức cho phù hợp với yêu cầu vừa kế thừa, vừa mở rộng, nâng cao kiến thức Ví dụ: Ở 22, 23, 24,25, 26, 27, 28, (Ngữ văn 8, tập 2), học sinh học lại văn nghị luận (Trước học chương trình Ngữ văn lớp 7) Nội dung kiến thức mà cần mở rộng, nâng cao cho học sinh yếu tố biểu cảm văn nghị luận Cho nên, phần Tập làm văn cần tập trung cung cấp kiến thức kĩ để đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, kĩ viết đoạn văn trình bày luận điểm - Đặc biệt, giảng văn hướng tích hợp đa dạng, phong phú muôn hình muôn vẻ Ngoài đảm bảo kiến thức trọng tâm giáo viên cần ý tích hợp mở rộng, liên hệ vấn đề liên quan đến môn học khác, đặc biệt môn khoa học xã hội liên hệ thực tiễn đời sống Ví dụ: Dạy văn nghị luận trung đại: Chiếu dời đô; Hịch tướng sĩ; Bình Ngô đại cáo cần liên hệ với kiến thức lịch sử Dạy văn nhật dụng: Ôn dịch thuốc lá; Bài toán dân số; Thông tin ngày trái đất năm 2000 cần trọng sử dụng dạng câu hỏi liên hệ thực tiễn, liên hệ thân, liên hệ với vấn đề mang tính thời sự, xã hội v.v -Tuy nhiên, xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp cho giảng văn, giáo viên cần ý: + Lựa chọn nội dung tích hợp tri thức kĩ tiết dạy phải hợp lí nhìn bao quát toàn học + Về thời điểm tích hợp: Phải lúc, chổ + Cần tránh xu hướng ôm đồm, không lựa chọn dẫn tới tản mạn, khiến học tải + Nội dung cách tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh giảng dạy Trên sở nắm vững nguyên tắc ý xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng văn, giáo viên tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi giáo án Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp giáo án: Để thuận tiện cho việc xây dựng, theo giáo viên cần bám vào bước phần giảng văn: -7- Bước 1: Kiểm tra cũ, giới thiệu Bước 2: Đọc-Tìm hiểu chung: tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thích… Bước 3: Đọc -Hiểu văn Bước 4: Tổng kết Bước 5: Hướng dẫn học nhà 2.1: Câu hỏi tích hợp phần kiểm tra cũ giới thiệu Có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi kết hợp hỏi kiến thức loại bài, thể loại, phân tích cảm nhận, trình bày, giới thiệu, sưu tập…có thể sử dụng hướng tích hợp chính: - Tích hợp ngang với kiến thức Tiếng Việt Tập làm văn Ví dụ: CH: Phân tích tâm trạng hổ thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ ? Điểm tích hợp học sinh sử dụng nhiều kiến thức Tiếng Việt trường từ vựng, ẩn dụ, nhân hóa, câu cảm thán, câu hỏi tu từ …với Tập làm văn kiến thức văn biểu cảm văn nghị luận qua phần xây dựng luận điểm lập luận - Để vào cách linh hoạt, tạo tâm tốt cho thầy trò trước giảng văn, giáo viên có nhiều lựa chọn, cho ta nên ưu tiên cho dạng tích hợp mở rộng có lợi việc tạo không khí vui tươi, cởi mở, kích thích tư duy, tạo hứng thú vào Ví dụ: * Để vào Ông đồ ta cho học sinh quan sát tranh ảnh ông đồ, khung cảnh lễ hội tết xưa; cho học sinh quan sát, so sánh với không khí tết nay; thực đơn sắm tết gia đình… từ bắt mạch vào bài.v.v… * Để khởi động vào “Tôi học”: Ta áp dụng linh hoạt hình thức sau thông qua câu hỏi sau: Em nhớ buổi tựu trường đời ? Ở lớp 7, em học văn nói ngày tựu trường ? Nội dung văn ? Em giới thiệu qua ngày tựu trường em ?Cảm nhận, cảm giác em lúc ? Em đọc diễn cảm thơ hát hát nói ngày học ? (Giáo viên yêu cầu chuẩn bị trước) 2.2: Câu hỏi tích hợp phần đọc-tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thích -8- * Ở nội dung phù hợp cho câu hỏi dạng tích hợp ngang cách thuận lợi hiệu Ví dụ: Có thể sử dụng nhiều câu hỏi thể loại, phương thức biểu đạt, yếu tố, bố cục, lập luận…nhằm tích hợp với kiến thức tập làm văn; câu hỏi giải thích từ khó, đoạn thoại, lời thoại…nhằm tích hợp với Tiếng Việt Đặc biệt để tạo tính tích cực cho học sinh việc chuẩn bị nhà rèn luyện tính tự giác nhiều kĩ khác giáo viên nên sử dụng nhiều câu hỏi theo hướng tích hợp mở rộng Ví dụ cho học sinh chuẩn bị theo nhóm học tập tranh ảnh, văn, thơ, hát, tư liệu, tiểu sử, thuyết minh có liên quan đến nội dung học Trên lớp cho đại diện nhóm trình bày theo chuẩn bị Ví dụ 1: Dạy văn Nhớ rừng, giáo viên hướng dẫn cho nhóm học tập tìm hiểu trước bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam năm 20-30 kỉ XX, tìm hiểu tiểu sử tác giả, phong trào thơ … Ví dụ 2: Dạy văn Khi tu hú, ta dùng hình thức tích hợp sau: -Tích hợp trò chơi học tập: Dùng hình thức chơi trò tra từ điển xuôi – ngược: em HS, em nam đọc từ, em nữ đọc nghĩa từ ngược lại hết số từ khó cần thích - Dùng phiếu học tập: Dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm: Nhà thơ Tố Hữu có tác phẩm ? A – Từ (1937-1946), Việt Bắc (1946-1954) B – Gió lộng (1955-1961), Ra trận (1962-1971) C – Máu hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1979-1992) D – Cả ba phương án A,B,C Bài thơ Khi tu hú viết theo thể thơ ? A - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt B – Thể thơ lục bát C – Thể thơ ngũ ngôn D – Thể thơ song thất lục bát Bài thơ Khi tu hú viết hoàn cảnh đặc biệt ? A – Được viết tác giả sống quê nhà B – Được viết tác giả chiến khu Việt Bắc -9- C – Được viết nhà lao Thừa phủ (Huế) tác giả hoạt động cách mạng D – Cả ba phương án A,B,C Với hướng tích hợp này, với đặc điểm học sinh trường nói riêng trường THCS vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nói chung, việc triển khai gặp nhiều khó khăn, đặc biệt thời gian đầu Tuy nhiên, giáo viên dặn dò, hướng dẫn kĩ lưỡng em thực hiệu Tôi nghĩ rằng, điều cần thiết góp phần quan trọng giúp nâng cao chất lượng dạy học 2.3: Câu hỏi tích hợp phần đọc - hiểu văn - Hệ thống câu hỏi phần nhằm hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích, cảm nhận văn Đây phần trọng tâm tiết học Giáo viên cần tập trung xây dựng thành hệ thống câu hỏi từ câu hỏi nêu vấn đề đến câu hỏi dẫn dắt, gợi mở…đảm bảo tinh thần mức độ tích hợp khác với nhiều hướng tích hợp khác - Ví dụ: Xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng tích hợp đọc - hiểu phần đầu thơ Quê hương Tế Hanh II/ Đọc-hiểu văn 1/ Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá Câu hỏi T.Tcâu Hướng trả lời Hướng tích hỏi hợp H1:Nêu - Ở hai câu thơ đầu -Lời giới thiệu chung -Tích hợp với vấn đề nhà thơ giới thiệu tự nhiên, mộc mạc … phần văn miêu chung làng quê nêu rõ: nghề nghiệp, vị tả biển trí, đặc điểm… ? -Hình ảnh thuyền H2:Gợi Làm nghề ? đâu trai tráng làng mở khơi miêu tả ? đặc điểm H3:Nêu ? sáng sớm mai vấn đề -Nhà thơ tả cảnh hồng, gió nhẹ, trời xanh thuận lợi thuyền trai -Có hình ảnh đáng tráng làng -Tích hợp với khơi đánh cá ý: Hình ảnh thuyền hình ảnh cánh buồm Tiếng Việt khai ? H4:Dẫn trắng thác biện pháp dắt -Vì miêu tả tu từ - 10 - -Có hình ảnh làm em ý cả? Vì ? H5:Dẫn dắt -Hình ảnh “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng” hình ảnh: H6:Nêu Ẩn dụ; so sánh; nhân vấn đề hóa hay hoán dụ ? -Biện pháp so sánh H7:Dẫn đoạn thơ dắt có tác dụng gì? -So sánh thuyền với tuấn mã, kết hợp với động từ “Phăng”,”vượt”; tính từ “hăng” để H8: Dẫn miêu tả thuyền dắt có tác dụng ? -Hình ảnh so sánh Cánh buồm giương to mảnh hồn H9:Gợi làng hay ấn tượng mở ? -Hai đối tượng so sánh có đặc điểm ? Em hiểu mảnh hồn làng ? Màu sắc tư cánh buồm toát lên vẻ đẹp ? sáng tạo, độc đáo -Đó hình ảnh so sánh độc đáo, giàu sáng tạo -Nhằm diễn tả thật ấn tượng khí băng tới dũng mãnh thuyền đè song khơi → Vẽ nên khung cảnh hùng tráng, bất ngờ, đầy sức sống -Hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng, no gió khơi so sánh với mảnh hồn làng biến cánh buồm vốn quen thuộc bổng trở nên lớn lao thiêng liêng biểu tượng linh hồn làng chài gửi gắm vào khát vọng , mong ước…của người →Làm sáng lên vẻ đẹp lảng mạn,bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao… - 11 - -Tích hợp dọc với hình ảnh thuyền nhuốm màu tâm trạng thơ cổ hình ảnh Đoàn thuyền đánh cá để làm sâu sắc vấn đề 2.4: Câu hỏi tích hợp phần tổng kết - Đây hoạt động có ý nghĩa quan trọng nhằm khái quát, tổng kết lại hoạt động trên, nhằm cho học sinh tổng hợp lại giá trị nội dung nghệ thuật, ý nghĩa văn Từ gợi ý cho em liên hệ với thân, với sống… - Có thể nói hoạt động diễn thể rõ mức độ thành công dạy học văn Vậy nên giáo viên phải đặc biệt coi xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp cho hoạt động Ví dụ1: Tổng kết văn “Ông đồ” Vũ Đình Liên Câu hỏi T T Hướng trả lời Hướng tích câu hợp hỏi -Những phương thức -Biểu cảm kết hợp với H1: biểu đạt sử miêu tả tự dụng thơ ? -Em có nhận xét -Yếu tố miêu tả sử -Tích hợp với H2 vai trò yếu tố miêu dụng với chi tiết yếu tố miêu tả tả thơ với ấn tượng có sức lay động tự mục đích biểu cảm mà tình cảm cách mạnh văn biểu cảm tác giả muốn gửi gắm ? mẽ → nghệ thuật tả cảnh ngụ tình sủ dụng tài tình -Để bộc lộ tình cảm -Nhân hóa; tương phản H3 -Tích hợp với hình ảnh đối lập; câu hỏi tu từ để phép tu từ ông đồ xưa nay, nhà biểu cảm trực tiếp thơ Vũ Đình Liên sử -Kết cấu đầu cuối tương dụng thành công ứng; ngôn ngữ cô đọng biện pháp nghệ thuật hàm súc’ thể thơ chữ ? với giọng điệu buồn -Tình cảm nhà thơ thương; kết hợp tài tình H4 biểu biểu cảm trực tiếp thơ ? biểu cảm gián tiếp -Đó tình cảm ? - Xót thương cho -Tích hợp với H5 than phận người tài hoa, hình thức nhỡ; buồn thương tiếc biểu cảm nhớ cảnh cũ người xưa; - 12 - H6 H7 yêu quý gắn bó với nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc -Qua đó, em có nhận - Giàu lòng nhân ái; có xét, đánh giá nhà trách nhiệm với quê thơ Vũ Đình Liên ? qua hương đất nước nhắc nhở em điều - Yêu thương người; ? trân trọng vẻ đẹp truyền -Em có suy nghĩ thống; sống có trách việc giữ gìn sắc nhiệm với quê hương, đất văn hóa dân tộc nước thể từ thờ kì hội nhập quốc việc làm giản dị tế ? Em xác định trách nhiệm ? -Tích hợp luyện nói biểu cảm - Tích hợp mở rộng, nâng cao Ví dụ 2: Giáo viên sử dụng phiếu học tập để tổng kết phần đọchiểu văn Ông đồ với câu hỏi tích hợp dạng trắc nghiệm sau: Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt ? A – Biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự B – Tự C – Miêu tả D – Biểu cảm Bài thơ Ông đồ diễn tả ý ? A – Hình ảnh Ông đồ thời xưa B – Hình ảnh ông đồ thời C – Nỗi long tác giả dành cho ông đồ D – Cả ba phương án A,B,C Trong hai câu thơ: “Giâý đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ? A – So sánh C - Ẩn dụ B – Nhân hóa D – Hoán dụ Trong câu thơ sau, câu câu nghi vấn ? A – Giâý đỏ buồn không thắm B – Mực đọng nghiên sầu C – Ông đồ ngồi - 13 - D – Những người muôn năm cũ Hồn đâu ? Chọn ý nói chủ đề thơ “Ông đồ”? A – Ca ngợi ông đồ viết câu đối đẹp B – Nói số phận người tài tử, đa truân C – Tiếc thương nét đẹp văn hóa bị mai D – Qua hình ảnh đáng thương ông đồ già, nhà thơ biểu lộ tình xót thương lớp người tàn tạ, nỗi nhớ tiếc cảnh cũ, người xưa 2.5: Câu hỏi tích hợp phần hướng dẫn nhà - Nếu Câu hỏi tích hợp phần sử dụng tốt, đặc biệt câu hỏi hay, mang tính sáng tạo, câu hỏi liên hệ, mở rộng, nâng cao kiến thức … mà lớp thời gian để thực giúp phát huy tốt tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh qua không giúp em củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức, liên hệ kiến thức lí thuyết với thực tế đời sống mà hình thành cho em lòng đam mê tìm tòi, sáng tạo học tập, em cảm thấy văn học gần gủi thiết thực với đời sống; giúp em yêu thích học văn Ví dụ 1: Sau học xong văn Ôn dịch thuốc giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà thông qua câu hỏi: + Em có người thân nghiện hút thuốc mà sức khỏe ngày sa sút Em dự định khuyên họ để họ bỏ thuốc ? + Em quan sát thống kê tỉ lệ người thân xung quanh em nghiện hút thuốc Qua em có nhận xét tình trạng nghiện hút thuốc ? Em viết văn nghị luận nói tình trạng ? + Nếu phải vẽ tranh để nói tác hại hút thuốc sức khỏe, em vẽ ? + Tại bao bì thuốc có ghi dòng hiệu nhắc nhở người sử dụng: Hút thuốc có hại cho sức khỏe ? Ví dụ 2: - Để vừa củng cố kiến thức vừa rèn luyện kĩ viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm, học xong đoạn trích Tức nước vỡ bờ giáo viên cho học sinh chuẩn bị nhà nội dung sau: Em đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ? - 14 - - Để rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá vấn đề văn học, giáo viên sử dụng câu hỏi đánh giá như: Theo em, thay đổi thái độ chị Dậu có miêu tả chân thực, hợp lí không ? Qua đoạn trích này, em có nhận xét chất, tính cách chị ? Hoặc dạng câu hỏi tổng hợp: Ví dụ: (Phân tích nhân vật cai lệ ) Em có nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật tác giả ? Đó hệ thống câu hỏi tích hợp mà dự kiến sẻ sử dụng để hướng dẫn học sinh học nhà dạy văn Tôi thấy rằng, xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp không khó Vấn đề đặt sử dụng chúng nào: Sử dụng câu ? Dạng ? Theo hướng ?,v.v…cho phù hợp với đối tượng học sinh, với thực tiễn giảng dạy nhằm phát huy cao hiệu dạy học Đó điều mà giáo viên cần phải suy nghĩ, cân nhắc 3/ Kết thực có đối chứng Qua năm vận dụng việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng dạy văn ngữ văn lớp 8, nhận thấy có thay đổi chất lượng dạy học môn văn Khảo sát cuối năm thu kết cụ thể sau: Mức độ trả lời Tổng số HS: 47 Tỉ lệ % Học sinh trả lời câu hỏi 10,6 Học sinh trả lời phần câu hỏi 29 61 Học sinh trả lời chưa xác câu hỏi 13 28,4 Qua so sánh đối chiếu bảng điều tra thực trạng ban đầu bảng khảo sát kết sau năm thực đề tài, số thống kê cho thấy tỉ lệ học sinh trả lời phần câu hỏi tăng lên đáng kể Tuy kết chưa thực cao qua theo dõi trình thực đề tài, nhận thấy rằng, việc áp dụng hệ thống câu hỏi vào dạy học môn Ngữ văn nói chung, phân môn giảng văn nói riêng phát huy tác dụng tốt Nó giúp cho việc dạy học trở nên linh hoạt hơn; giảng văn không khô khan, cứng nhắc; gây hứng thú học tập, nhờ mà em tích cực hoạt động học Học sinh nhớ kiến thức nhanh hơn, bền hơn; hình thành, phát triển rèn luyện nhiều kĩ cho em Vì mà chất lượng dạy học nâng lên C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 15 - I/ Kết luận Sau năm học xây dựng áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp vào việc giảng dạy, thấy hướng dạy học vô đắn Tôi nhận thấy rằng, giáo viên tích cực chủ động dạy học theo hướng tích hợp không mang lại hiệu dạy học cao mà giúp giáo viên nắm vững nội dung chương trình, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ; hoàn thiện đổi phương pháp dạy học Qua kết nối tri thức phân môn, bài, phần, chủ đề môn học với giúp giáo viên kết nối tri thức cách hệ thống lôgic Trên sở giáo viên xử lí linh hoạt tình dạy học Đề tài giúp ích nhiều cho thân tôi: + Giúp giáo viên hiểu sâu sắc vai trò, tác dụng ý nghĩa to lớn việc dạy học theo hướng tích hợp: Tích hợp tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, phát huy tối đa khả sáng tạo người dạy + Giúp giáo viên nắm mối quan hệ tích cực với tích hợp, tích hợp với tích cực nhờ mà hoàn thiện phương pháp kĩ dạy học Bồi bổ cho giáo viên nhiều kinh nghiệm quý báu: - Kinh nghiệm xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp việc vận dụng chúng vào trình dạy học lớp cho phù hợp, tránh tình trạng ôm đồm, không lựa chọn dẫn tới tản mạn, khiến học tải làm đặc thù phân môn - Để làm tốt nội dung nghĩ giáo vên cần: + Nắm vững kiến thức phương pháp dạy học + Chọn điểm đồng quy ba phân môn từ đặt câu hỏi tìm điểm tích hợp cho phù hợp Ví dụ như: Yếu tố tích hợp tồn đâu học? dạy, học ? Đưa yếu tố tích hợp vào vào soạn ? thể hệ thống câu hỏi để đảm bảo hài hòa, tự nhiên, không phá vỡ mạch mà lại tích hợp kiến thức với ? Đối với học sinh trường mình, vùng phải chọn tích hợp nội dung cho phù hợp, có hiệu ?.v.v Qua đề tài mong muốn đóng góp phần nhỏ bé kinh nghiệm mà thân đúc rút qua trình thực hiện, nhằm góp phần thay đổi thực trạng dạy học văn trường Tuy nhiên ý kiến mang tính chủ quan cá nhân, - 16 - chắn có nhiều sơ suất, thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện II/ Những kiến nghị Dạy học văn theo hướng tích hợp có nhiều ưu điểm trình bày phần Tuy nhiên, để phát huy ưu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn nói chung, dạy học văn ngữ văn nói riêng, có số kiến nghị sau: Đối với giáo viên: - Cần tích cực chủ động xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng tích hợp, vận dụng linh hoạt vào trình dạy học Sau tiết dạy học cần đúc rút kinh nghiệm nhằm tự điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn giảng dạy - Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức mang tính hệ thống, xuyên suốt nội dung chương trình ngữ văn THCS, có giáo viên tiến hành dạy học tích hợp cách có hiệu - Cần tích cực làm đồ dùng dạy học nhằm sử dụng đa dạng hình thức tích hợp; đa dạng hóa hình thức học tập Ngữ văn Đối với tổ chuyên môn: - Tăng cường hoạt động chuyên môn - Tăng cường kiểm tra, đánh giá giáo viên dựa tiêu chí đổi phương pháp dạy học - Thường xuyên tổ chức chuyên đề bám sát vào thực trạng dạy học, có tổ chức dạy thực nghiệm nhận xét đánh giá để rút kinh nghiệm chung - Giao chuyên đề mang tính khảo sát, quan sát cho giáo viên thực thời gian dài Sau tổng kết, rút kinh nghiệm Đối với Ban giám hiệu: - Đầu tư mua thêm nhiều tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, trang thiết bị - Tăng cường buổi dự giờ, thao giảng - Tổ chức thi làm nhiều đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy môn học cụ thể Đối với phòng giáo dục: - Cần quan tâm khuyến khích sáng tạo đồ dùng dạy học cá nhân, tổ chức, trường - Tổ chức thi sáng tạo đồ dung dạy học trường huyện để đồ dùng dạy học ngày phong phú, tạo thuận lợi cho giáo viên sử dụng dạy học theo hướng tích hợp - 17 - - Thường xuyên tổ chức chuyên đề nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên - Tăng cường tổ chức giao lưu chuyên đề trường cụm, vùng toàn huyện nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn - 18 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1,2, NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn tập 1,2, NXB Giáo dục Thiết kế giảng Ngữ văn THCS – lớp 8, tập 1,2 , NXB Hà Nội, 2004 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận Ngữ văn 8, Đoàn Thị Kim Nhung – Hoàng Thị Minh Thảo, NXB Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 45 đề trắc nghiệm tự luận ngữ văn 8, Tạ Thanh Sơn, Nguyễn Việt Nga…, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Lê A – Lê Minh Thu – Nguyễn Thị Thúy, NXB Đại học Sư phạm - 19 - MỤC LỤC Trang A/ ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………… I/ Lí chọn đề tài II/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 1.Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu III/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: ……………………………………2 1.Mục đính nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu IV/ Phương pháp nghiên cứu B/ NỘI DUNG…………………………………………………………………… I/ Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1/Cơ sở lý luận 2/Cơ sở thực tiễn II/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu:………………………………………… III/ Giải pháp thực hiện:…………………………………………… Xác định sở để xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp: xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp giáo án 2.1: Câu hỏi tích hợp phần kiểm tra cũ giới thiệu 2.2: Câu hỏi tích hợp phần đọc-tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thích 2.3: Câu hỏi tích hợp phần đọc - hiểu văn 2.4: Câu hỏi tích hợp phần tổng kết 2.5: Câu hỏi tích hợp phần hướng dẫn nhà 3/ Kết thực có đối chứng C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 15 I/ Kết luận II/ Những kiến nghị ………………………………………………………17 Đối với giáo viên: Đối với tổ chuyên môn: Đối với Ban giám hiệu: Đối với phòng giáo dục: - 20 - [...]... chất lượng dạy học môn ngữ văn nói chung, dạy học văn bản ngữ văn nói riêng, tôi có một số kiến nghị sau: 1 Đối với giáo viên: - Cần tích cực chủ động xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng tích hợp, vận dụng linh hoạt vào quá trình dạy học Sau mỗi tiết dạy học cần đúc rút kinh nghiệm nhằm tự điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn giảng dạy - Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức mang tính hệ thống, xuyên... DUNG…………………………………………………………………… 3 I/ Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1/Cơ sở lý luận 2/Cơ sở thực tiễn II/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu:………………………………………… 5 III/ Giải pháp thực hiện:…………………………………………… 6 1 Xác định cơ sở để xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp: 2 xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giáo án 2.1: Câu hỏi tích hợp trong phần kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới 2.2: Câu hỏi tích hợp trong phần đọc-tìm hiểu... thành công của giờ dạy học văn Vậy nên giáo viên phải đặc biệt coi trong xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp cho hoạt động này Ví dụ1: Tổng kết văn bản “Ông đồ” của Vũ Đình Liên Câu hỏi T T Hướng trả lời Hướng tích câu hợp hỏi -Những phương thức -Biểu cảm kết hợp với H1: biểu đạt nào được sử miêu tả và tự sự dụng trong bài thơ ? -Em có nhận xét gì về -Yếu tố miêu tả được sử -Tích hợp với H2 vai trò... theo hướng tích hợp: Tích hợp tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tối đa khả năng sáng tạo của người dạy + Giúp giáo viên nắm chắc hơn về mối quan hệ giữa tích cực với tích hợp, tích hợp với tích cực nhờ đó mà hoàn thiện hơn phương pháp và kĩ năng dạy học 3 Bồi bổ cho giáo viên nhiều kinh nghiệm quý báu: - Kinh nghiệm về xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp và việc vận dụng... (Phân tích nhân vật cai lệ ) Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả ? Đó là hệ thống những câu hỏi tích hợp mà tôi dự kiến sẻ sử dụng để hướng dẫn học sinh học ở nhà khi dạy các văn bản trên Tôi thấy rằng, xây dựng được hệ thống câu hỏi tích hợp như vậy không khó Vấn đề đặt ra ở đây là sử dụng chúng như thế nào: Sử dụng câu nào ? Dạng nào ? Theo hướng nào ?,v.v…cho phù hợp với... trường trong cụm, vùng và trong toàn huyện nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau - 18 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1,2, NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 8 tập 1,2, NXB Giáo dục Thiết kế bài giảng Ngữ văn THCS – lớp 8, tập 1,2 , NXB Hà Nội, 2004 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận Ngữ văn 8, Đoàn Thị Kim Nhung – Hoàng Thị Minh Thảo, NXB Đại học quốc... nào ?,v.v…cho phù hợp với đối tượng học sinh, với thực tiễn giảng dạy nhằm phát huy cao nhất hiệu quả dạy học Đó là điều mà giáo viên cần phải suy nghĩ, cân nhắc 3/ Kết quả thực hiện có đối chứng Qua một năm vận dụng việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giảng dạy văn bản ngữ văn lớp 8, tôi nhận thấy đã có sự thay đổi về chất lượng dạy học của môn văn Khảo sát cuối năm thu được kết... năng cho các em hơn Vì vậy mà chất lượng dạy học dần dần được nâng lên C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 15 - I/ Kết luận 1 Sau một năm học xây dựng và áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp vào việc giảng dạy, tôi thấy đó là một hướng dạy học vô cùng đúng đắn Tôi nhận thấy rằng, nếu giáo viên tích cực chủ động dạy học theo hướng tích hợp sẽ không chỉ mang lại hiệu quả dạy học cao mà còn giúp giáo viên nắm vững... trình dạy học trên lớp sao cho phù hợp, tránh tình trạng ôm đồm, không lựa chọn dẫn tới tản mạn, khiến giờ học quá tải và làm mất đặc thù của mỗi phân môn - Để làm tốt nội dung này tôi nghĩ giáo vên cần: + Nắm vững kiến thức về phương pháp dạy học mới + Chọn ra điểm đồng quy của ba phân môn từ đó đặt câu hỏi tìm điểm tích hợp cho phù hợp Ví dụ như: Yếu tố tích hợp tồn tại ở đâu trong bài học? trong dạy, ... trình thực hiện đề tài, tôi nhận thấy rằng, việc áp dụng hệ thống câu hỏi này vào dạy học môn Ngữ văn nói chung, phân môn giảng văn nói riêng đã phát huy tác dụng khá tốt Nó giúp cho việc dạy học trở nên linh hoạt hơn; giờ giảng văn không còn khô khan, cứng nhắc; gây được hứng thú hơn trong học tập, nhờ đó mà các em tích cực hơn trong hoạt động học Học sinh nhớ kiến thức nhanh hơn, bền hơn; hình thành, ... ưu dạy học theo hướng tích hợp Hơn từ câu hỏi sách giáo khoa đến hệ thống câu hỏi lớp giáo viên bước hoàn thiện quy trình dạy học Do vậy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp, vận dụng hệ thống. .. pháp dạy học Thấy rõ tầm quan trọng hệ thống câu hỏi tích hợp giảng dạy Ngữ văn Ngay từ đầu năm học 2012-2013, phân công giảng dạy Ngữ văn khối 8, thân ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp phần: Văn- Tiếng... vi nghiên cứu: - Vấn đề xây dựng câu hỏi tích hợp dạy học văn rộng lớn, phạm vi đề tài này, xin đề cập việc xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp dạy học văn Ngữ văn lớp III/ Mục đích nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 27/10/2015, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w