Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
134,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Đối tượng ngiên cứu 1.3 Mục đích Phuương pháp nghiên cứu 1.3.1 Mục đích nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Cơ sở thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các kĩ đặt câu hỏi 2.4 Thể nghiệm xây dựng hệ thống câu hỏi tích cực cho đoc hiểu văn Ngữ văn 10- chương trình chuẩn 3.Kết luận, kiến nghị 3.1 kết luận 3.2 kiến nghị Trang 1 2 2 11 11 11 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TÍCH CỰC TRONG GIỜ DẠY VĂN BẢN “TẤM CÁM” – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 - THPT MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài Với chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Vì vậy, cần thiết phải đổi phương pháp dạy – học Nhiều hình thức học tập ngồi tổ chức, nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học đại, tích cực vận dụng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tuy vậy, hoạt động dạy-học phải thực thông qua hệ thống câu hỏi cho học cụ thể Đặc biệt dạy – học môn Ngữ văn Làm cách để tổ chức tiết học sinh động, hứng thú, có tham gia tất học sinh lớp em hiểu nỗi trăn trở suốt năm đứng bục giảng Mặt khác, qua thực tế giảng dạy chương trình Ngữ văn 10 – THPT trường THPT Ngọc Lặc, thân nhận thấy có số học mà hệ thống câu hỏi sách giáo khoa chưa thực hợp lí, khoa học dương nhiên chưa phù hợp với đối tượng học sinh giảng dạy Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi tích cực dạy văn Tấm Cám - chương trình Ngữ văn 10 - THPT” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng tiết học khâu quan trọng xây dựng hệ thống câu hỏi học Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khâu xây dựng hệ thống câu hỏi tích cực cho học cụ thể Tám cám – chương trình ngữ văn 10 THPT, phạm vi nghiên cứu ứng dụng lớp 10 thân trực tiếp giảng dạy 3.Mục đích phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu + Rèn luyện cho học sinh khả cảm thụ văn học; giáo dục, bồi đắp tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ số kỹ khác + Tạo cho học sinh niềm say mê, hứng thú học Ngữ văn Học sinh đến với tiết học Văn rung cảm thẩm mĩ, tư sáng tạo, tìm tòi, khám phá, phát để từ em có cho học nhận thức, giáo dục sâu sắc mà áp đặt khô khan, cứng nhắc + Tiết học Văn phải hội tụ nhiều yêu cầu (năng lực giáo viên, chuẩn bị tốt dạy, tâm tiếp nhận từ học sinh…… ), việc xây dựng hệ thống câu hỏi rõ ràng, khoa học, phù hợp; kích thích khả chủ động khám phá, phát học sinh 3.2 Phương pháp nghiên cứu + Cơ sở: Thứ nhất, xây dựng hệ thống câu hỏi (mục đích, dạng thức, hình thức hỏi….) Thứ hai, xây dựng mục tiêu học (chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng, thái độ….) yêu cầu nội dung tích hợp học Thứ ba, kỹ tiếp nhận tác phẩm Thứ tư, phân định đối tượng học sinh + Phương pháp: - Phương pháp điều tra: điều tra việc giảng dạy – học tập số tiết dạy môn Ngữ văn khối lớp - Phương pháp đối chứng: so sánh, đối chiếu đơn vị kiến thức - Phương pháp tra cứu: sưu tầm, nghiên cứu tài liệu có liên quan (Sách giáo khoa, Sách giáo viên, sách – Tài liệu tham khảo……) - Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm soạn giáo án, thiết kế giảng dạy lớp để kiểm tra kết NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Quá trình dạy học đòi hỏi người dạy phải tạo hoạt động để thu hút người học tham gia vào trình khám phá tri thức, bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc Phương pháp dạy học đòi hỏi người thầy phải xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, khoa học, phân loại đối tượng học sinh đáp ứng bốn cấp độ nhận thức: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng Vận dụng cao Thực tế cho thấy, để thực tốt mục tiêu học, phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học thông qua hệ thống câu hỏi thực hiệu Đối với môn Ngữ văn, tính chất đặc thù, câu hỏi trở thành biện pháp hàng đầu việc đọc – hiểu văn Hệ thống câu hỏi phù hợp, khoa học không cung cấp kiến thức mà thơng qua giáo dục nhân cách kỹ khác cho học sinh 2.2 Cơ sở thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm Trong dạy học, chuẩn bị yếu tố quan trọng Có chuẩn bị tốt người thầy làm chủ dạy học sinh lĩnh hội tốt kiến thức trình đọc – hiểu văn Trong khâu chuẩn bị giáo án lên lớp, việc tập trung xây dựng hệ thống câu hỏi quan trọng Chúng thiết nghĩ băn khoăn không đồng nghiệp trước lên lớp Làm để đáp ứng yêu cầu học? Đâu đường ngắn dễ để đưa em đến với học, đến với tác phẩm cách chủ động, tích cực, hiệu nhất? Trong chương trình Ngữ văn THPT có nhiều văn có dung lượng lớn thời lượng dành cho tiết dạy chưa tương xứng nên nhiều giáo viên lúng túng thường phải chạy theo dạy không muốn “cháy giáo án” Trong trình giảng dạy, yêu cầu chuẩn bị dạy cách nghiêm túc trở thành cơng việc thực hữu ích cho q trình học tập học sinh Việc học sinh chuẩn bị tốt nhà làm tốt công việc tiếp cận bề mặt văn Nhưng thực tế cho thấy, hệ thống câu hỏi gợi ý số sách giáo khoa chung chung, chí số văn hệ thống câu hỏi khơng theo tính lơgic văn học sinh gặp khơng khó khăn việc soạn nhà Thế nên, nhiều tiết dạy không đạt yêu cầu mong muốn Cũng qua thực tế dạy - học trường THPT Ngọc Lặc, tơi tìm tòi, đầu tư suy nghĩ học hỏi nhiều kinh nghiệm đồng nghiệp việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho dạy văn văn học Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn viết đề tài “ Xây dựng hệ thống câu hỏi tích cực dạy văn Tấm Cám - chương trình Ngữ văn 10 - THPT” để trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm khâu quan trọng tiến trình dạy đọc – hiểu văn văn học Các kĩ đặt câu hỏi: Sáu kĩ hình thành lực đặt câu hỏi nhận thức theo hệ thống phân loại mức độ câu hỏi Benjamain S Bloom 2.3.1 Câu hỏi BIẾT (Nhận biết) - Mục tiêu: nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh liệu, số liệu, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm, tên người, địa phương…… - Tác dụng học sinh: giúp học sinh ơn lại biết, học, trải qua - Cách thức dạy học: hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau đây: Ai….? Cái gì….? Ở đâu… ? Như nào……? Khi nào……? Hãy định nghĩa…….? Hãy miêu tả…….? Hãy kể lại…… ? 2.3.2 Câu hỏi HIỂU (Thông hiểu) - Mục tiêu: nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối kiện, số liệu, đặc điểm……khi tiếp nhận - Tác dụng học sinh: giúp học sinh có khả nêu yếu tố học, biết cách so sánh yếu tố, kiện … học - Cách thức dạy học: hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau: Vì sao……? Hãy giải thích …….? Hãy so sánh …… ? Hãy liên hệ…… ? 2.3.3 Câu hỏi ÁP DỤNG (Vận dụng) - Mục tiêu: nhằm kiểm tra học sinh khả áp dụng thông tin tiếp nhận (các liệu, số liệu, đặc điểm……) vào tình - Tác dụng học sinh: giúp học sinh hiểu nội dung kiến thức, khái miệm, định luật; biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải vấn đề sống - Cách thức dạy học: + Khi dạy học giáo viên cần tạo tình mới, tập, ví dụ, giúp học sinh vận dụng kiến thức học + Giáo viên đưa nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn câu trả lời nhất, hợp lí nhất, thỏa đáng ( phù hợp với dạng tập trắc nghiệm) Chính việc so sánh câu trả lời khác q trình khám phá tích cực, chủ động 2.3.4 Các dạng thức câu hỏi Vận dụng cao + Câu hỏi PHÂN TÍCH - Mục tiêu: nhằm kiểm tra học sinh khả phân tích nội dung vấn đề để tìm mối liên hệ chứng minh luận đểm đến kết luận - Tác dụng học sinh: giúp học sinh tìm mối quan hệ tượng, kiện, tự diễn giải đưa kết luận riêng, từ phát triển tư lơ – gic - Cách thức dạy học: câu hỏi phân tích thường đòi hỏi học sinh phải trả lời: Tại sao……? (khi giải thích ngun nhân) Em có nhận xét gì? (khi đến kết luận) Em diễn đạt nào? (khi chứng minh luận điểm) Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải + Câu hỏi TỔNG HỢP - Mục tiêu: nhằm kiểm tra học sinh đưa dự đoán, cách giải vấn đề, câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo - Tác dụng học sinh: kích thích sáng tạo học sinh, hướng em tìm nhân tố - Cách thức dạy học: giáo viên cần đưa tình huống, câu hỏi khiến học sinh phải suy đốn, tự đưa lời giải mang tính sáng tạo riêng , kiến giải riêng mính Sử dụng câu hỏi tổng hợp đòi hỏi giáo viên phải có nhiều thời gian chuẩn bị + Câu hỏi ĐÁNH GIÁ - Mục tiêu: nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đoán học sinh việc nhận định, đánh giá ý tưởng, kiện, tượng … dựa tiêu chí đưa - Tác dụng học sinh: thúc đẩy tìm tòi tri thức, khả xác định giá trị học sinh - Cách thức dạy học: giáo viên tham khảo số gợi ý sau để xây dựng câu hỏi đánh giá: Hiệu sử dụng nào? Việc làm có thành công không? Tại sao? Theo em số giả thuyết nêu giả thuyết hợp lí lí giải? 2.4 Thể nghiệm xây dựng hệ thống câu hỏi tích cực cho đọc – hiểu văn Ngữ văn 10 – chương trình chuẩn: Tiết 22,23 – Đọc văn: TẤM CÁM (Truyện Cổ tích) A Mục tiêu học: Qua học, giúp học sinh: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột truyện biến hóa thần kì Tấm; nắm đặc trưng truyện cổ tích thần kì qua truyện cụ thể Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự sự; phân tích truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại Giáo dục: Có ý thức đấu tranh chống lại ác, giả dối; có tinh thần đấu tranh để bảo vệ tốt, thiện B Trọng tâm học: - Những mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ chồng gia đình phụ quyền thời cổ, thiện ác xã hội có giai cấp - Sức sống mãnh liệt người niềm tin nhân dân C Chuẩn bị dạy: - Học sinh: soạn theo câu hỏi sách giáo khoa tập giáo viên cho nhà từ tiết học trước - Giáo viên: thiết kế, lên kế hoạch dạy soạn giáo án, chuẩn bị phương tiện lên lớp D Cách thức tiến hành: - Phương pháp trọng tâm: hướng dẫn học sinh tiếp cận khám phá tác phẩm qua phát vấn, đàm thoại việc, chi tiết tiêu biểu tác phẩm - Phương pháp bổ trợ: thảo luận E Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: kiểm tra học sinh: nề nếp, tác phong, sĩ số Kiểm tra cũ: - Câu hỏi kiểm tra: Phân tích bi kịch nước truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”? - Định hướng trả lời: nêu rõ bi kịch nước (nguyên nhân, hậu quả) cha An Dương Vương Nội dung dạy (1) Hoạt động 1: kiểm tra việc chuẩn bị nhà - Giáo viên nêu câu hỏi: + Trình bày lại khái niệm đặc điểm thể loại truyện cổ tích? + Truyện cổ tích chia làm tiểu loại? Đặc trưng quan trọng truyện cổ tích thần kì gì? - Học sinh nêu khái niệm, đặc trưng truyện cổ tích thần kì; giáo viên nhấn mạnh vấn đề để học sinh vận dụng vào trình đọc – hiểu văn Về nội dung, truyện cổ tích thần kì thể ước mơ cháy bỏng hạnh phúc, lẽ công bằng, phẩm chất lực tuyệt vời người Về nghệ thuật, truyện cổ tích thần kì có tham gia yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển câu chuyện - Giáo viên yêu cầu học sinh lên trước lớp tóm tắt cách ngắn gọn câu chuyện Hoạt động 2: Tạo tâm tiếp cận văn - Giáo viên nêu số câu hỏi gợi hứng thú học tập cho học sinh: + Sau đọc xong tác phẩm, em thích / khơng thích nhân vật nào? Vì sao? + Sự việc, chi tiết tác phẩm làm em xúc động nhất? Hãy lí giải theo suy nghĩ em? + Em có suy nghĩ việc mẹ Cám khơng cho Tấm dự lễ hội, chí bắt nhặt thóc gạo? Tại Tấm cuối trở thành hoàng hậu? Nếu em mẹ Cám, em có cư xử khơng? Tại sao? - Giáo viên định hướng trả lời, qua kết hợp giáo dục học sinh: Tấm lễ hội nhờ có Bụt giúp Ngồi ra, nhận giúp đỡ từ đàn chim sẻ gà mái – vật gần gũi sống hình ảnh ẩn dụ người bạn xung quanh Như vậy, để trở thành hoàng hậu, Tấm phải nhận giúp đỡ nhiều Dù hoàn cảnh nào, cần có giúp đỡ bạn bè Bạn không định Tiên, Bụt có lúc ta cần đến họ Các em phải biết quý trọng tình bạn sáng, chân thành Còn việc nhìn nhận bà mẹ kế: với nhân vật dì ghẻ truyện cổ tích “Tấm Cám” số truyện cổ tích khác – lập trường Tốt – Xấu; Thiện – Ác truyện dân gian nhân vật phản diện, đa phần họ độc ác, xấu xa, ta nhìn nhận họ tư cách người Mẹ, với cách đánh giá đa diện người thật họ không tốt với người khác (con riêng chồng), với bao bà mẹ khác, họ sẵn sàng làm tất để sung sướng, hạnh phúc Họ chưa người xấu theo cách đánh giá tồn diện, có điều họ chưa yêu người khác mà thơi Học sinh tự bộc lộ suy nghĩ riêng điều giáo viên hỏi Từ đó, em có thêm hứng thú để tự khám phá, khắc sâu kiến thức Hoạt động 3: Hình thành nội dung kiến thức học - Giáo viên nêu vấn đề: + Em có ấn tượng Tấm suy nghĩ mẹ Cám (gợi ý: địa vị gia đình, đức tính, tầng lớp đại diện xã hội… )? - Từ câu trả lời học sinh, giáo viên khái quát lại thành hai tuyến nhân vật, dẫn dắt để học sinh phát mâu thuẫn tác phẩm - Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi: + Theo em, mâu thuẫn Tấm mẹ Cám mâu thuẫn vấn đề gì? (gợi ý: mâu thuẫn mẹ ghẻ - chồng; mâu thuẫn thiện – ác; mâu thuẫn giai cấp thống trị với tầng lớp bị trị?) Hãy lí giải - Học sinh trả lời, giáo viên định hướng trả lời: Bản chất mâu thuẫn Tấm mẹ Cám mâu thuẫn mẹ ghẻ với chồng gia đình phụ quyền thời cổ, mâu thuẫn giai cấp thống trị với tầng lớp bị trị Mâu thuẫn phát triển thành xung đột Thiện Ác xã hội - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: + Hãy liệt kê lần hóa thân Tấm sau chết? Em thích hình thức hóa thân nhất? Vì sao? + Sự hóa thân Tấm có ý nghĩa gì? + Hãy tưởng tượng thị (do Tấm hóa thân thành), em lí giải lại rơi vào bị bà cụ hàng nước? Những kiếp hồi sinh Tấm (Tấm chết → vàng anh → xoan đào → khung cửi → cây, thị) phản ánh tính chất gay gắt, liệt chiến đấu Thiện Ác, thể sức sống mãnh liệt, bị tiêu diệt Thiện - Giáo viên cho học sinh thảo luận vấn đề: + Nhận xét em phần kết tác phẩm? Em có đồng tình khơng? + Có ý kiến cho Tấm trả thù mẹ Cám tàn nhẫn, không phù hợp với chất hiền lành, lương thiện Tấm không phù hợp với đạo lí dân tộc Việt Nam Suy nghĩ em hành động trả thù Tấm? - Học sinh làm việc theo nhóm, tổng hợp lại ý kiến Đây câu hỏi em chuẩn bị nhà Ý nghĩa hành động trả thù Tấm: hành động Thiện trừng trị Ác, phù hợp với quan niệm “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” nhân dân ta Và đích thân Tấm tự tay hết Tấm hiểu chất người mẹ Cám sau bao lần hãm hại Giữa Tấm mẹ Cám bên tồn - Giáo viên đặt câu hỏi: + Theo em, qua câu chuyện – đặc biệt qua nhân vật Tấm, tác giả dân gian muốn gửi gắm đến hệ sau thơng điệp ước mơ gì? - Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại vấn đề: Truyện phản ánh ước mơ nhân dân sống: ước mơ lẽ công xã hội (người lương thiện, hiền lành hưởng hạnh phúc; kẻ tham lam, độc ác bị trừng trị thích đáng), ước mơ hôn nhân hạnh phúc, đổi đời, kết thúc có hậu biểu cao ước mơ (nhân vật hưởng hạnh phúc mà trí tưởng tượng lãng mạn nhân dân hình dung được) - Giáo viên cho hồn thành tập sau để củng cố đặc trưng thể loại truyện cổ tích thần kì: + Em liệt kê nêu ý nghĩa yếu tố thần kì có truyện điền vào phiếu hướng dẫn tự học sau: Yếu tố thần kì Ý nghĩa ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… + Qua câu chuyện “Tấm Cám”, em rút học nhận thức hành động cho thân Tác phẩm thể tâm hồn lãng mạn, tinh thần lạc quan, yêu đời niềm khao khát vươn tới hạnh phúc, cơng lí nhân dân lao động Hoạt động 4: Củng cố kiến thức học - Giáo viên chốt lại nội dung trọng tâm học - Học sinh hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Hình tượng nhân vật Tấm thể chủ đề gì? A Số phận người nhỏ bé, bất hạnh B Người mồ côi, không nơi nương tựa C Người bị áp bức, hà hiếp D Số phận người nhiều lận đận Câu 2: Truyện “Tấm Cám” phản ánh xung đột xã hội? A.Mẹ ghẻ, chồng B Lợi ích cá nhân C Thiện ác D Giàu nghèo Câu 3: Nhân vật Bụt không xuất kể từ Tấm vào cung vì: A.Bụt khơng thể xuất nhiều hai lần B Tấm có bảo vệ Vua C Tấm phải tự đấu tranh để sinh tồn D Tấm không cần Bụt giúp Câu 4: Chi tiết truyện “Tấm Cám” thể phong tục hôn nhân người Việt? A.Trầu têm cánh phượng B.Chiếc giày thêu C Khung cửi dệt D Chiếc yếm đỏ Câu 5: Xung đột truyện “Tấm Cám” giải theo quan niệm chủ yếu nhân dân ta? A.Lá lành đùm rách B Ở hiền gặp lành C Ơn đền oán trả D Ác giả ác báo Câu 6: Yếu tố truyện “Tấm Cám” thể rõ đặc trưng truyện cổ tích thần kì? A.Cốt truyện li kì B Chi tiết kì ảo C Nhân vật đáng thương D Ngơn ngữ bình dị Câu 7: Truyện “Tấm Cám” phản ánh ước mơ chủ yếu nhân dân ta? A.Về sống ấm no B Về hóa thân thần kì người C Về giúp đỡ Bụt D Về ước mơ công xã hội Hướng dẫn tự học (2) – Bài cũ - Nêu ý nghĩa truyện “Tấm Cám” - Trong truyện “Tấm Cám”, nhân vật Tấm có nhiều lần hóa thân Mỗi lần hóa thân với chi tiết khác Em phân tích ý nghĩa chi tiết - Bài kế tiếp: + Yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trò văn tự sự? + Hãy đâu yếu tố miêu tả biểu cảm truyện “Tấm Cám” Vai trò chúng việc thể chủ đề câu chuyện Kết thúc tiết học, giáo viên ngâm cho học sinh nghe thơ để lắng đọng lòng em tác phẩm, học LỜI CỦA TẤM ( ÁNH TUYẾT) Dịu dàng Tấm Mà em phải thiệt thòi, sao? Phận nghèo hơm sớm dãi dầu Hóa kiếp, ngào, đa đoan Người ngoan với người gian Dẫu hiền Bụt tan nát lòng Tin em, em cướp chồng Đành làm thị thơm nước non Tưởng yên phận làm Miếng trầu cánh phượng thơm mơi Dịu dàng nhiêu thơi! Nào có đời cho Một lần chết lần đau Cũng xa tội cho lần Gai hồng giữ lấy hoa hồng Lại ngồi giặt áo cho chồng xưa Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TRUYỆN “TẤM CÁM”: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu thông tin văn - Nắm hệ thống nhân vật - Nắm nhựng chi tiết nghệ thuật quan trọng liên quan đến nhân vật - Hiểu đặc trưng thể loại truyện cồ tích - Lý giải mâu thuẫn xung đột nhận vật , quan điểm dân gian giải mâu thuẫn - Hiểu ước mơ, khát vọng tác giả dân gian gửi gắm truyện - Đọc diễn cảm truyện - Khái quát giá trị, nội dung, ý nghĩa truyện - Lý giải quan điểm dân gian thể tác phẩm - …… - Lý giải kết thúc truyện - Viết tiếp câu chuyện - ……… ĐỀ XUẤT ĐỀ THAM KHẢO: ĐỀ 1: Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn trả lời câu hỏi: “Tấm chết hoá thành chim vàng anh, chim bay mạch kinh đến vườn ngự Thấy Cám giặt áo cho vua giếng, vàng anh dừng lại cành cây, bảo nó: – Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào, phơi bờ rào, rách áo chồng taọ Rồi chim vàng anh bay thẳng vào cung đậu cửa sổ, hót lên vui taịVua đâu, chim bay đến Vua nhớ Tấm khơng ngi, thấy chim quyến luyến theo mình, vua bảo: – Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh , chui vào tay áọ Chim vàng anh bay lại đậu vào tay vua rúc vào tay áọ Vua yêu quý vàng anh quên ăn ngủ Vua sai làm lồng vàng cho chim Từ đó, ngày đêm vua mải mê với chim, khơng tưởng đến Cám (Truyện cổ tích Việt Nam) a Nội dung văn bản? b Phát phân tích tác dụng biện pháp tu từ ngữ âm văn bản? c Sự hóa thân Tấm thể điều gì? Phần II: Tự luận (7điểm) Hãy lý giải suy nghĩ, quan niệm ước mơ tác giả dân gian qua nhận vật Tấm truyện cổ tích “Tấm Cám”? ĐỀ 2: Câu (1 điểm): “ Tấm Cám” thuộc kiểu truyện cổ tích gì? Vì sao? Câu (2 điểm): Xung đột Tấm mẹ Cám diễn qua việc? Qua việc ấy, tác giả dân gian muốn phản ánh mâu thuẫn xã hội phong kiến ? Câu (2 điểm): Tại sau trở lại kiếp người sau bốn lần hóa thân Tấm ,ta không thấy xuất ông Bụt? Câu (5 điểm): Phân tích hình tượng nhân vật Tấm để chứng minh cho triết lí “Hạnh phúc đấu tranh” ĐỀ 3: Câu (2 điểm): Nhân vật Bụt truyện cổ tích kiểu nhân vật gì? Em cho biết vai trò Bụt truyện cổ tích Câu (3 điểm) Hình ảnh trầu- cau xuất chi tiết truyện cổ tích Tấm Cám? Từ vai trò chi tiết việc dẫn dắt cốt truyện, em nêu ý nghĩa hình ảnh trầu cau văn hố người Việt Câu (5 điểm): “Khơng đưa đời bạn đến tầm cao ngoại trừ bạn” (Tôi tài giỏi bạn – Adam Khoo) Từ cảm nhận đời đầy thăng trầm nhân vật Tấm truyện cổ tích Tấm Cám, em bình luận ý kiến …………………………………………… 10 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 kết luận Môn Ngữ văn không môn“bồi dưỡng tâm hồn” mà quan trọng mơn“cơng cụ” để học sinh vận dụng kiến thức kỹ học ứng dụng vào sống cơng việc Q trình dạy Ngữ văn phải hướng tới lợi ích người học Chỉ người học hứng thú thấy lợi ích thiết thực mơn học mục tiêu dạy học Ngữ văn nhà giáo dục vạch đạt hiệu mong muốn Do vậy, người giáo viên phải không ngừng tự học để mở rộng, khắc sâu kiến thức, bồi dưỡng tự bồi dưỡng chun mơn để nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ , vận dụng PPDH Kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết dạy cách hiệu quả, kích thích tính tích cực, chủ động học sinh trình chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ tư duy, kĩ cảm thụ tác phẩm văn học cách khoa học logic Kết hợp với đổi KT – ĐG, tăng cường câu hỏi mở, câu hỏi vận dụng, gắn học với hành, gắn lý thuyết với thực tiễn, giúp học sinh có kỹ sống cho phù hợp với giai đoạn phát triển ngành giáo dục nói riêng xã nói chung 3.2 Kiến nghị Các SKKN có giải cao, có tính ứng dụng, Sở GD&ĐT gửi đơn vị trường tham khảo ứng dụng Trên số kinh nghiệm đề xuất chúng tôi, xin chia sẻ đồng nghiệp Rất mong trao đổi, góp ý để chúng tơi hồn thiện đề tài XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Ngọc Đông 11 ...XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TÍCH CỰC TRONG GIỜ DẠY VĂN BẢN “TẤM CÁM” – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 - THPT MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài Với chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục,... quan trọng xây dựng hệ thống câu hỏi học Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khâu xây dựng hệ thống câu hỏi tích cực cho học cụ thể Tám cám – chương trình ngữ văn 10 THPT, phạm vi... thống câu hỏi tích cực dạy văn Tấm Cám - chương trình Ngữ văn 10 - THPT để trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm khâu quan trọng tiến trình dạy đọc – hiểu văn văn học Các kĩ đặt câu hỏi: