ĐẶT VẤN ĐỀ Tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học là một việc làmthường xuyên và rất cần thiết đối với mỗi người giáo viên, nókhông chỉ có ý nghĩa thiết thực trong việc nâng cao chất lượng
Trang 1I ĐẶT VẤN ĐỀ Tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học là một việc làm
thường xuyên và rất cần thiết đối với mỗi người giáo viên, nókhông chỉ có ý nghĩa thiết thực trong việc nâng cao chất lượnggiảng dạy cho học sinh trong mỗi giờ lên lớp mà còn tạo thóiquen say mê nghiên cứu khoa học cho mỗi thầy cô nhằm đápứng được yêu cầu của giáo dục trong thời đại mới
Hiện nay trong chương trình phổ thông, các tác phẩm vănhọc được trích giảng chiếm một số lượng lớn Do đó, việc tìmtòi, nghiên cứu để tìm ra những phương pháp tìm hiểu, tiếp cậnvăn bản có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp học sinh cómột phương pháp học tập, nghiên cứu chủ động, sáng tạo đúngtheo quan điểm đổi mới trong giáo dục của Đảng và nhà nước
ta hiện nay
Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ xin mạnh dạn đềxuất một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học tácphẩm ngữ văn trong nhà trường phổ thông qua việc xây dựngmột hệ thống câu hỏi hợp lí, khoa học đúng theo tinh thần đổimới trong hoạt động dạy và học văn hiện nay, mong rằng sẽđem lại những hiệu quả thiết thực
Trang 2Với vốn kinh nghiệm ít ỏi và thời gian có hạn, khó tránhkhỏi những khiếm khuyết trong quá trình thực hiện Mongrằng các đồng chí, đồng nghiệp sẽ có nhiều ý kiến đóng góp đểsáng kiến kinh nghiệm này được hoàn thiện hơn
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HỌC TÁC PHẨM NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1.1 Thực trạng:
Qua thực tế giảng dạy ở nhà trường phổ thông, một vấn
đề đặt ra đối với cả thầy và trò là việc tiếp cận, tìm hiểu các tácphẩm văn học còn gặp phải nhiều khó khăn
- Về phía thầy:
Trong những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy họcvăn không ngừng được cải tiến, tuy nhiên vẫn còn chịu ảnhhưởng của phương pháp dạy truyền thống mang tính chấtthuyết giảng Việc nêu câu hỏi trong giờ dạy đã được chú ýhơn nhưng các câu hỏi trong giờ giảng văn thường mang tínhchất vụn vặt, chưa có tính hệ thống, chưa phát huy được tínhsáng tạo của chủ thể học sinh trong việc chiếm lĩnh tác phẩm
Trang 3- Về phía học sinh: nhìn một cách khách quan, hiện nay họcsinh có tâm lí chung là ngại học bộ môn Văn Tâm lí thụ động,trông chờ vào sự truyền thụ kiến thức của thầy vẫn còn phổbiến, dẫn tới tình trạng học vẹt, thầy đọc trò chép, làm cho tácphẩm văn học trở nên khô cứng, chưa thực sự thâm nhập vàohọc sinh.
- Về giờ dạy trên lớp: tài liệu, trang thiết bị phục vụ choviệc giảng dạy còn bị hạn chế (thiếu giáo cụ trực quan, thiếutrang thiết bị hiện đại…)
1.2 Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên:
Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi nhận thấy trách nhiệmcủa mình là phải làm gì để đáp ứng được yêu cầu đổi mới đótrong từng tiết học Nhận thức rõ những vấn đề cụ thể củariêng sách giáo khoa nhằm đảm bảo tốt kết quả giảng dạy, tôi
đã nhận thức được hệ thống văn bản và ý đồ nâng cao chấtlượng văn bản của sách giáo khoa Ngữ văn THPT qua việc đọc
và hiểu văn bản.Từ thực trạng trên, để công việc đạt hiệu quảtốt hơn, tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung phương pháp tiếpcận, tìm hiểu các tác phẩm văn học được chọn giảng trong nhàtrường phổ thông, nhằm giúp người thầy tìm ra được những
Trang 4phương pháp giảng dạy tích cực, khoa học theo hướng đổimới Đối với học trò khi đã nắm được phương pháp học tập,hiểu văn bản kĩ hơn sâu hơn sẽ tạo được niềm hứng thú say mêtrong học tập, khơi dậy tính tích cực chủ động sáng tạo, dầndần làm thay đổi phương pháp học cũ “thầy đọc- trò chép”mang tính thụ động.
Trong quá trình tìm hiểu văn bản, việc đọc văn bản cần
được chú ý đúng mức Lâu nay, trước khi hướng dẫn cho họcsinh tìm hiểu văn bản, thầy cô thường gọi một, hai học sinhđọc bài và chỉ yêu cầu đọc rõ ràng, lưu loát là đủ Tuy nhiênvới quan điểm đổi mới hiện nay ta cần thấy được bản thân việcđọc đã có nhiều cấp độ: cấp độ thứ nhất là đọc thông thường(đọc thuộc không vấp váp về ngữ âm, nghĩa từ, biết ngừnggiọng đúng chỗ) Cấp độ thứ hai là đọc kĩ, đọc sâu, biết đượccách hành văn, sắp xếp ý, dụng ý trong dùng từ, ngắt câu Cấp
Trang 5độ thứ ba là đọc - hiểu cái thông điệp mà văn bản gửi đến chongười đọc Nhưng quan trọng hơn đọc văn còn là để cảm, đểthưởng thức, để tự phát triển bản thân, trong quá trình đọc, họcsinh phải tìm được cái nghĩa mà tác giả thể hiện kín đáo trongvăn bản, tiến thêm một bước, tìm thấy điều mà người đọctrước chưa thấy, đó mới thực sự là đọc sáng tạo Khi tìm hiểuvăn bản phải bắt đầu từ hiểu từ, hiểu câu, hiểu đoạn, hiểu liênkết, hiểu nghĩa toàn bài Có hiểu đúng thì mới nói đến việchiểu sáng tạo, muốn hiểu đúng đầu tiên phải tôn trọng tínhchỉnh thể toàn vẹn, tính liên kết của văn bản Việc cắt xén, suydiễn hiểu sai nghĩa là những việc làm phản khoa học Do đócần rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc theo từng cấp độ
từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp thì mới có kết quả
Từ việc nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của khâu đọcvăn bản, trước khi đi vào tìm hiểu văn bản, ta cần hướng dẫncho học sinh đọc kĩ văn bản để có những cảm nhận đầu tiên
Giải pháp 2: Đổi mới hoạt động dạy và học theo hướng
tích cực.
Trang 6Theo giải pháp này, phải lấy học sinh làm trung tâm, giáoviên đóng vai trò là người hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh cácđơn vị kiến thức Để giờ dạy trên lớp thực sự có hiệu quả,trước hết cần phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo, tích cựccủa học sinh trong việc chiếm lĩnh kiến thức Học sinh có thểvận dụng những hiểu biết, những kiến thức đã được trang bị ởcấp dưới để làm cơ sở cần thiết trong việc tìm hiểu tác phẩm.
Có thể sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu câu hỏi có tínhchất gợi mở, đưa học sinh vào các tình huống có vấn đề đểphát huy tính sáng tạo và khả năng phát hiện của học sinh vừanhằm phát triển năng lực tư duy, vừa tạo hứng thú trong họctập cho học sinh Trong việc nêu câu hỏi vấn đáp có baphương pháp (mức độ) vấn đáp là: vấn đáp tái hiện, vấn đápgiải thích minh hoạ và vấn đáp tìm tòi, ta có thể sử dụng mộtcách linh hoạt với từng đối tượng học sinh cụ thể để đạt hiệuquả cao nhất
Có thể kết hợp với phương pháp đàm thoại là việc phântích giảng giải (đặc biệt là những từ ngữ còn mơ hồ khó hiểu),bình giảng những chỗ cần thiết để học sinh có thể hiểu sâuhơn, đồng thời tạo ra những rung động thẩm mĩ cần thiết khi
Trang 7học tác phẩm Cần xác định người thầy không phải làm ngườithưởng thức văn chương hộ rồi giảng lại cái hay cho học sinhchép, mà chỉ đóng vai trò định hướng cho học sinh thâm nhậpvào tác phẩm.
Giải pháp 3: Sử dụng thiết bị dạy học vào bài giảng.
Môn Ngữ Văn là một trong những môn rất ít sử dụngphương tiện dạy học (ngoài một vài tranh ảnh, tư liệu đơngiản, nghèo nàn) Việc sử dụng các thiết bị dạy học phù hợpđối với môn Ngữ Văn là cần thiết, nó sẽ giúp cho bài giảng trởnên sinh động hơn, tạo thêm sự hứng thú trong học tập cho họcsinh, tạo điều kiện để thầy và trò có nhiều thời gian hơn để traođổi, thảo luận Hiện nay, với các phương tiện dạy học hiện đạinhư: máy chiếu đa năng, băng đĩa video cùng với tranh ảnhminh hoạ, người dạy có thể thực hiện bài dạy của mình trêngiáo án điện tử, đây là một trong những điều kiện tốt để chúng
ta nâng cao hiệu quả giờ dạy
3 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Yêu cầu của chương trình sách giáo khoa mới hiện nay,trong mỗi bài dạy không chỉ đảm bảo kiến thức đủ, đúng,chính xác, có trọng tâm mà phải có mở rộng, nâng cao, nghĩa
Trang 8là cùng việc hình thành cung cấp kiến thức cơ bản phải thựchiện bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi ngay trong từng giờ học.
Vì vậy dạy học theo quan điểm tích hợp là vô cùng cầnthiết.Theo tôi có một số hình thức tích hợp cơ bản đòi hỏingười đứng lớp phải nắm chắc:
-Tích hợp ngang: Văn-Tiếng Việt- Tập làm văn
-Tích hợp dọc: Lớp 10 (đã học) với lớp 11 (đang học) vàlớp 12 (sẽ học)
-Tích hợp chéo: giữa các bộ môn Văn- GDCD……
Nhưng dù tích hợp ngang hay dọc, chéo… nhất định phảiđược cụ thể hoá bằng một hệ thống những tình huống sưphạm đã được giáo viên tính toán kĩ lưỡng cả về nội dung vàcách thức thực hiện Hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu vănbản trong sách giáo khoa cũng đã thực hiện được yêu cầu tíchhợp
Phát huy sách Ngữ văn lớp 10, sách giáo khoa lớp 11,12tiếp tục phấn đấu theo hướng tích cực, song vai trò của giáoviên là vô cùng quan trọng, bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên
Trang 9giúp học sinh khai thác kiến thức để từ đó nhận thức được giátrị của văn bản đúng với tư cách là một tác phẩm văn chương Qua những năm thực hiện chương trình thay sách Ngữvăn, tôi xin mạnh dạn trình bày những suy nghĩ của mình về
hệ thống câu hỏi mang tính tích cực trong một giờ đọc hiểuvăn bản của phân môn văn học lớp 11
3.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm văn chương theo hệ thống câu hỏi.
Để giúp học sinh nắm chắc một tác phẩm văn chương đòihỏi người giáo viên phải thể hiện rõ thuần thục các phươngpháp giảng dạy bộ môn bằng các hoạt động cụ thể hướng dẫnhọc sinh tiếp cận, phân tích, đánh giá, bình giá để chiếm lĩnhvăn bản.Các phương pháp ấy phải đảm bảo yêu cầu phù hợpvới đặc trưng bộ môn, với đặc điểm loại thể của từng loại vănbản Các phương pháp được coi là có hiệu quả khơi dậy sự tíchcực, chủ động của học sinh trong tiếp nhận, cảm thụ văn bản
Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp đàm thoại, gợi
mở bằng hệ thống câu hỏi, phương pháp bình giảng, phươngpháp nêu vấn đề để học sinh trao đổi thảo luận.Phương pháp
Trang 10trắc nghiệm để củng cố, kiểm tra kiến thức vừa tiếp thu củahọc sinh để huy động được sự tham gia tự giác, chủ động, tíchcực của học sinh.Theo tôi nghĩ là sự thiết kế một hệ thống câuhỏi tối ưu trong một bài dạy, hệ thống câu hỏi đó thể hiện rõnét các phương pháp để học sinh nắm chắc và cảm thụ đượcmột tác phẩm văn chương.
3.1.1 Câu hỏi phát hiện:
Mỗi đơn vị kiến thức đều có những câu hỏi phát hiện:
- Phát hiện những nét khái quát nhất về tiểu sử, thân thế,
sự nghiệp của tác giả
- Phát hiện thể loại văn bản:Thơ, truyện ngắn, kí, văn
nghị luận…
- Phát hiện bố cục văn bản
- Phát hiện những đơn vị kiến thức cần phân tích, bìnhgiảng (từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, màu sắc, hình tượng vănhọc… trong văn bản)
- Phát hiện những giá trị nghệ thuật mà tác giả sử dụngtrong từng đơn vị kiến thức của văn bản (so sánh, nhân hoá, ẩn
dụ, điệp từ, nói quá…)
-Phát hiện phương thức biểu cảm của văn bản
Trang 11Dạng câu hỏi phát hiện là dạng câu hỏi dễ nên dành chođối tượng học sinh trung bình và yếu.
3.1.2 Câu hỏi tạo ấn tượng thẩm mỹ:
Cảm xúc về văn bản hay chi tiết, hình ảnh trong văn bảnnhằm định hướng tạo tâm thế thâm nhập, tìm hiểu văn bản vàthường được dùng sau câu hỏi phát hiện hoặc để dùng mở đầutrong hệ thống câu hỏi phân tích, bình…
3.1.3 Câu hỏi phân tích - bình:
Sau khi học sinh phát hiện những đơn vị kiến thức cầnthiết, giáo viên đưa ra những câu hỏi phân tích và bình nhữngđơn vị kiến thức đó
Trang 12này đòi hỏi phải tư duy, tổng hợp, liên tưởng, liên hệ nênthường dành cho đối tượng học sinh khá, giỏi của lớp.
3.1.4 Câu hỏi tích hợp:
Dạng câu hỏi tích hợp sử dụng đan xen trong quá trìnhkhai thác kiến thức, kể cả trong các câu hỏi phát hiện, cảm thụ,phân tích, bình…
- Câu hỏi tích hợp ngang: Tiếng việt- Tập làm văn
- Câu hỏi tích hợp dọc: kết hợp các bài trước đã học nhằmcủng cố, ôn luyện và khắc sâu kiến thức
hệ thống
3.1.6 Câu hỏi khái quát, tổng hợp vấn đề văn học:
Trang 13Dạng câu hỏi này giúp học sinh khái quát, tổng kết lại cácđơn vị kiến thức vừa tiếp thu một cách tổng quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản.
3.1.7 Câu hỏi thảo luận:
Khi một vấn đề văn học đưa ra có rất nhiều cách hiểu,nhiều cách lí giải, nhiều cách trả lời thì giáo viên đặt câu hỏicho học sinh thảo luận sau đó sẽ giúp các em thống nhất ý kiếnđúng
Để có được một hệ thống câu hỏi tối ưu giáo viên cầnbám sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi và hướng dẫn của sáchgiáo khoa, sách giáo viên Tùy theo đối tượng học sinh mà vậndụng và đưa ra những câu hỏi phù hợp với trình độ họcsinh.Trong chương trình sách giáo khoa mới việc bám sáchgiáo khoa, sách giáo viên là vô cùng quan trọng Khi câu hỏiđưa ra cho học sinh trả lời cần có lời dẫn của giáo viên, lời dẫnđược ghi đầy đủ, chi tiết trong giáo án, câu hỏi phải được gọtgiũa, trau chuốt, không vụn vặt và cũng đừng quá khái quátgây sự nhàm chán hoặc khó hiểu trong học sinh, câu hỏi cầnsáng, rõ mới thu hút được sự tích cực xây dựng bài của học
Trang 14sinh, từ đó sẽ tạo ra không khí học tập sôi nổi, gây hứng thúhọc bộ môn cho các em.
3.2 Vận dụng hệ thống câu hỏi vào một văn bản cụ thể:
Văn bản : Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích “Vũ Như Tô” -
Nguyễn Huy Tưởng )
I Giới thiệu tác giả- tác phẩm.
Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại tác phẩm đã được họctrong chương trình của Nguyễn Huy Tưởng, từ đó hướng họcsinh tìm hiểu về tác giả và tác phẩm, đoạn trích
1 Tác giả:
Hỏi:Căn cứ vào phần tiểu dẫn SGK, em hãy nêu những
nét chính về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?
Hỏi: Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết đâu là điều
vừa quen vừa lạ khi đọc trích đoạn kich Vũ Như Tô của nhàvăn Nguyễn Huy Tưởng?
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) xuất thân trong giađình nhà nho của đất kinh Bắc xưa
- Ông có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử để xây dựngtác phẩm có qui mô lớn và có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểuthuyết và kịch
Trang 15- Ông sớm tham gia cách mạng, hoạt động trong những tổchức văn hoá văn nghệ do Đảng lãnh đạo.
Hỏi: Nét đặc sắc trong phong cách viết văn của ông?
-Văn phong giản dị, trong sáng, vừa đôn hậu, thâm trầmsâu sắc
- HS khái quát chung về tác phẩm, đọc tóm tắt
- GV giới thiệu bảng nhân vật bằng máy chiếu hoặc intrên giấy khổ lớn
Hỏi: Nêu vị trí đọan trích?
- Đoạn trích thuộc hồi thứ V của vở kịch
II Đọc hiểu văn băn bản
1 Đọc:
- GV hướng dẫn phân vai cho HS đọc đoạn trích
Trang 16- Hướng dẫn HS chú ý dựa vào các chỉ dẫn sân khấu đểthể hiện giọng đọc cho phù hợp với tình huống kịch.
+ Giọng Đan Thiềm đầy lo lắng, hốt hoảng, cứng cỏi, đauđớn
+ Giọng Vũ Như Tô băn khoăn, chất chứa những câu hỏilớn vừa nhức nhối vừa da diết vừa khắc khoải
+ Giọng quân lính hỗn hào, giọng lũ cung nữ bợ đỡ, lẳnglơ…
2 Phân tích văn bản
a Các mâu thuẫn cơ bản
GV hướng dẫn HS tóm tắt các sự việc chính, phát hiệnmâu thẫn và bước phát triển của xung đột cao trào trong hồicuối, từ đó phân tích các xung đột kịch:
Hỏi: Anh (chị) hãy tóm tắt nội dung hồi V của vở kịch? Hỏi: Đan Thiềm hốt hoảng thông báo: “loạn đến nơi
rồi”và thở dài “Biến đến thế là cùng”, theo em “loạn” và
“biến” xảy ra trong hồi V xuất phát từ đâu? Liệu có cách giảiquyết nào khác ngoài “loạn” và “biến”?
- Xuất phát từ: mâu thuẫn giữa nhân dân và bọn hônquân bạo chúa
Trang 17- Quá trình phát triển của mâu thuẫn này đã chỉ ra tínhtất yếu của hồi V.(phân tích)
Hỏi: Theo anh (chị) vì sao lại có những ánh mắt và thái
độ khác biệt như vậy khi nhìn nhận và đánh giá Cửu TrùngĐài?
Hỏi: Hãy liệt kê những lời thoại thể hiện sự khác biệt này.
Từ đó, anh (chị) hãy chỉ ra mâu thuẫn thứ hai trong vở kịch?
- HS lí giải, liệt kê và khái quát mâu thuẫn
- GV chiếu bảng liệt kê, nhận xét, bổ sung
Hỏi: Điều gì tạo nên sự khác biệt đến đối lập khi nhìn
nhận và đánh giá về công trình mà Vũ Như Tô kì vọng?
- Ước mơ, khát khao ấy là rất đẹp, là chân chính, bởi nóđược xuất phát từ cái tâm tha thiết với dân tộc
- Nhưng Cửu Trùng Đài càng xây cao, mạng người càng
rẻ mạt, nhân dân càng điêu đứng, bọn hôn quân bạo chúa càng
vơ vét
=>Sự đối lập này đã chỉ ra mâu thuẫn thứ hai: mâu thuẫngiữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý muôn đời và lợiích trực tiếp, thiết thực của nhân dân