1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trong môn ngữ văn 7

21 3,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TÍCH HỢPTRONG MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 A.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy họcđược các cấp quản lý giáo dục quan tâm nhiều, coi đónhư một

Trang 1

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TÍCH HỢP

TRONG MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

A.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Những năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy họcđược các cấp quản lý giáo dục quan tâm nhiều, coi đónhư một nội lực lớn của ngành cần được khai thác triệt

để nhằm tạo ra “ bước nhảy” về chất lượng giáo dục.Nghị quyết Trung ương II khóa VII của Đảng đã chỉ rõ “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo,khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp

tư duy sáng tạo của người học Từng bước khắc phụcphương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quátrình dạy học” Để đáp ứng yêu cầu đó, Bộ giáo dục vàđào tạo đã tiến hành thay sách giáo khoa các bộ môn từlớp 6 đến lớp 9, tạo điều kiện cho các giáo viên thựchiện phương pháp mới Một trong những điểm mới nổibật của chương trình ngữ văn tích hợp Với sự đổi mớinày phải xây dựng một hệ thống câu hỏi tích hợp tươngứng với yêu cầu mới của chương trình, sách giáo khoa,phương pháp dạy học và đánh giá kết quả

Trang 2

Bộ sách giáo khoa Ngữ văn có nhiều thành côngtrong việc biên soạn hệ thống câu hỏi theo tinh thần tíchhợp Tuy vậy, do chưa có nhiều kinh nghiệm về biênsoạn sách tích hợp nên còn nhiều vấn đề chưa hoànthiện Hơn nữa ngay cả khi sách giáo khoa ngữ văn đãbiên soạn được một hệ thống câu hỏi tích hợp khá tốt thìvấn đề này vẫn đặt ra một cách cấp thiết đối với giáoviên Bởi từ câu hỏi trong sách giáo khoa đến những câuhỏi trên lớp của giáo viên mới chính là bước hoàn thiệnmột quy trình dạy học Do vậy xây dựng hệ thống câu hỏitích hợp, vận dụng tổ chức câu hỏi tích hợp và vận dụng

tổ chức hệ thống câu hỏi ấy để đạt hiệu quả cao nhấtcho một giờ học theo tinh thần dạy học tích hợp là điềucần thiết đối với giáo viên dạy ngữ văn nói chung và giáoviên dạy Ngữ văn 7 nói riêng

B.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

Theo nguyên tắc tích hợp, mỗi bài học của Ngữ văn

7 là sự phối hợp một số đơn vị kiến thức và kỹ năng của

3 phân môn: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn Dựa trênmột số văn bản văn học hay nhật dụng, phần đọc hiểuvăn bản sẽ khai thác

Trang 3

Những điểm nội dung và nghệ thuật của văn bản Phầntiếng Việt sẽ tìm hiểu và khai thác một yếu tố ngôn ngữ

có tần số xuất hiện cao trong văn bản, để phân tích luyệntập các kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh Phần tập làmvăn giúp cho học sinh hình thành năng lực tiếp nhận vàtạo lập kiểu văn bản vừa học Vì tích hợp trong câu hỏigiờ Ngữ văn 7 phải thể hiện ở chỗ, các dơn vị kiến thức

và kỹ năng của 3 môn đều phải được tìm hiểu, khai tháctrên một ngữ liệu chung là văn bản, nhằm mục đíchchung rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết và kiểu văn bản

đó cho học sinh Có thể nói hệ thống văn bản tích hợp sẽtạo độ kết dính chỉnh thể trong một bài giảng

Văn học là một loại hình tượng văn học thông quamột chất liệu đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật ( một thứngôn ngữ đã được chọn lọc, gọt rũa tinh tế ) Lâu naytrong việc hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm vănhọc, các câu hỏi thường thiên về khai thác nội dung màchưa quan tâm đích đáng đến cái được biểu đạt của tínhiệu ngôn ngữ Do vậy có thể thấy bản chất của câu hỏitích hợp cần được thể hiện trong giờ Ngữ văn 7 là:hướng dẫn học sinh vận dụng những kiến thức và kỹnăng về tiếng để cảm nhận và “giải mã” những nội dung

Trang 4

tiềm ẩn sâu sắc trong các tác phẩm văn chương, trên cơ

sở đó thực hành tạo lập các văn bản

Năm học 2003 – 2004 sách giáo khoa Ngữ văn 7

đã được đưa vào sử dụng đại trà trong các trườngTHCS sau 3 năm thí điểm ở một số địa phương và đượctập thể tác giả sửa chữa hoàn chỉnh Được Hội đồngthẩm định sách giáo khoa thông qua Chương trình Ngữvăn 7 có một số phần mới mà phần tập làm văn và Vănhọc lớp 7 trước đây chưa có như: Văn bản biểu cảm,văn bản nghị luận và về phần văn là các kiểu dạng khácnhau của tác phẩm trữ tình ( Văn học dân gian, vănchương, bác học, thơ và văn xuôi, tùy bút) Trong việcthực hiện chương trình Ngữ văn 7 ở phần tập làm văn vàvăn có nhiều vấn đề khó hơn so với trình độ học sinh Vìvậy giáo viên phải xây dựng một hệ thống câu hỏi phùhợp với mục tiêu cụ thể của bài học và kích thích họcsinh tư duy để giờ dạy có hiệu quả

C NỘI DUNG THỰC HIỆN

1 Chọn điểm đồng quy giữa 3 phân môn:

Đây là cơ sở đầu tiên để xây dựng hệ thống câuhỏi tích hợp, giáo viên cần chọn ngững điểm đồng quy

Trang 5

giưa 3 phân môn trong mỗi bài học, theo các yêu cầucần đạt đã nêu trong sách giáo khoa và sách giáo viên.Văn bản văn học là điểm xuất phát để chon tri thức Tiếngviệt và kỹ năng Tập làm văn tiếp theo: “ Bởi văn học( Coi như gồm cả 5 kiểu văn bản) là nghệ thuật ngôn từ,cho nên yếu tố ngôn từ nghệ thuật là điểm đồng quy của

3 phân môn” ( chương trình Trung học cơ sở môn Ngữvăn trang 43) Ngược lại Tiếng Việt và Tập làm văn lạiphải quay về Văn học để hai quy trình xuôi ngược đó đạtđến mục tiêu rèn luyện năng lực nghe, nói, đọc , viết kiểuvăn bản đó Giáo viên cần xác định những điểm đồngquy ấy trong văn bản được thể hiện ở chỗ nào, đoạn,câu, từ nào Như vậy còn phải hiểu đồng quy về kỹ năngphân môn có nghĩa là; phải tìm các từ phân môn nhữngyếu tố có thể hỗ trợ cho nhau để dạy tốt phân môn đó,nhưng vẫn giữ được đặc thù của phân môn mình

Ví dụ: Khi dạy văn bản “ Sau phút chia ly” ( tríchChinh Phụ Ngâm) điểm đồng quy với Tiếng Việt là điệpngữ, điểm đồng quy với Tập làm văn là biểu cảm

2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giáo án.

Hệ thống câu hỏi trong một giờ học bao gồm hệthống câu hỏi trong sách giáo khoa và cả câu hỏi giáo

Trang 6

viờn tổ chức trong bài giảng cõu hỏi trong sỏch giỏokhoa cú tớnh định hướng giỳp học sinh tỡm hiểu nhữngkiến thức và kỹ năng cú trong bài học Cũn cõu hỏi tronggiờ học trờn lớp là sự vận dụng cụ thể của mỗi giỏo viờntrong thực tế giảng dạy, nú mang đậm dấu ấn cỏ nhõncủa giỏo viờn trong việc nhận thức cũng như truyền tảinội dung bài học đến học sinh Hai hệ thống cõu hỏi này

cú mỗi liờn quan chặt chẽ nhưng khụng hoàn toàn đồngnhất với nhau

Khi giỏo viờn thiết kế cõu hỏi tớch hợp cần chỳ ý một

Cần giải (Tích hợp ngang) Không những thế cần liên

hệ theo chiều dọc xem trớc đó vấn đề này đã đợc đềcập và giải quyết nh thế nào, ở đấy có điểm gì đãbiết, điểm nào mới cần bổ xung nâng cao (Tích hợpdọc) Có thể tích hợp liên môn với các bộ phận khác

Trang 7

- Giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi: Câu hỏiphát hiện, câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, câu hỏi tái hiện, câuhỏi tích hợp trong đó câu hỏi nêu vấn đề định hớnggiải quyết là quan trọng Nhằm tích cực hóa các hoạt

động của học sinh Câu hỏi mang theo phơng pháp khoahọc của bộ môn, dẫn dắt học sinh tìm hiểu từ tợng hìnhnghệ thuật đến nội dung

- Hình thành cho học sinh các cách học, cách tiếp xúc

và khai thác một số vấn đề, cách làm, cách vận dụng vàocuộc sống

2.1 Câu hỏi tích hợp trong kiểm tra bài cũ.

Kết hợp câu hỏi về kiến thức loại bài, thể loại, cảmnhận về câu, từ, biện pháp tu từ, đoạn thơ, đoạn văn,những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật có thểdùng hình thức trắc nghiệm tổ chức cho học sinh hoạt

Trang 8

- Là câu thơ tả, kể, hay biểu cảm? đánh dấu vào ô mà

em cho là đúng?

C Biểu cảm D Có tất cả

2.2 Câu hỏi tích hợp trong phần chú thích văn bản.

Để học sinh hiểu kỹ hơn phần chữ nghĩa trong vănbản, từ đó có cơ sở hiểu sâu văn bản giáo viên cần giảithích từ ngữ khó theo chú thích Nên bổ xung thêmngoài chú thích trong sách giáo khoa khi cần thiết.Những câu hỏi trong phần này có sự tích hợp rất rõtrong phân môn Tiếng Việt Vì vậy cần đặt câu hỏigiản dị linh hoạt giúp học sinh hiểu đợc bản chất ýnghĩa chính trong nội hàm của từ ngữ, điển cố

Ví dụ:

Khi dạy văn bản “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của

Hồ Chí Minh giáo viên kiểm tra việc hiểu chú thích và

từ Hán việt của học sinh trong sách giáo khoa (có thể ghi nhớ chú thích giữa các nhóm) Sau đó đặt câu hỏi tíchhợp tìm yếu tố Hán việt trong các bài thơ đó học

Hỏi: Em hiểu “Nguyệt chính viên” có nghĩa nh thếnào? Em đã gặp yếu tố “Nguyệt” trong bài thơ đã học? Hãy đọc cho cả lớp nghe

Trang 9

- “Nguyệt chính viên” - vầng trăng đúng lúc tròn nhất Yếu tố “Nguyệt” có trong bài “Tĩnh dạ tứ” của Lý Bạch:

Sàng tiền minh nguyệt quangNghi thị địa thợng sơng

Cử đầu vọng minh nguyệt

Đê đầu t cố hơng

2.3 Câu hỏi tích hợp trong Đọc - Hiểu văn bản:

- Hệ thống câu hỏi trong phần này nhằm hớng dẫnhọc sinh tìm hiểu, phân tích chi tiết văn bản, đây làphần trọng tâm của tiết học Giáo viên cần xây dựng hệthống dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề đảm bảo tinh thần

và các mức độ tích hợp khác nhau

- Trong hệ thống câu hỏi hớng dẫn đọc - hiểu vănbản của sách giáo khoa, ít nhiều cũng thực hiện yêu cầutích hợp

Ví dụ: Khi đọc văn bản “Sau phút chia ly” (Tríchchinh Phụ Ngâm) có câu hỏi số 4 và 5* về hiện tợng

điệp ngữ và tác dụng biểu cảm của điệp ngữ là nhữngvấn đề đang giảng dạy ở Tiếng Việt: Ngoài ra có loạicâu hỏi yêu cầu học sinh luyện tập, thiên về yêu cầu rènluyện các kỹ năng: t duy, thực hành, ứng dụng khi học

về “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng có yêu cầu luyện

Trang 10

tập tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ này với

các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca Giáo viên

cần vận dụng linh hoạt, để xây dựng câu hỏi trong quá

trình dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tác phẩm cho phù hợp

với mục tiêu bài dạy

Ví dụ: Trích ngang thiết kế giáo án tiết 45 bài 12

1 Em hãy đọc hai câu

thơ đầu và cho biết

“Tiếng suối trong nh tiếnghát xa” biện pháp so sánh, từgợi hình, nghệ thuật lõý

động tả tĩnh

- Tiếng suối trong vắt ngânnga nh tiếng hát ngọt ngào

từ xa đa lại, tởng nh khúc

Trang 11

nhạc rừng khuya.

- Âm thanh hiện ra hình

ảnh dòng suối đẹp, mềmmại

3 Trong nền văn học

dân tộc có nhiều vần

thơ tuyệt bút viết về

suối, bởi suối là hình

ảnh quen thuộc trong

đã học ở bài “Bài ca CônSơn”)

4 Ngời xa thờng ví

tiếng đàn với tiếng

suối hoặc tiếng suối

với tiếng đàn nghĩa là

lấy thiên nhiên làm

chuẩn mực của cái

đẹp để so sánh Nay

Bác lấy tiếng suối ví

Học sinh trỡnh bày cảm thụ

Bác so sánh chính xác và

độc đáo, miêu tả tiếng suốigần gũi với con ngời, có sứcsống trẻ trung Trong cảmnhận của Bác con ngờichuẩn mực của cái đẹp.Tâm hồn Bác có sự gặp gỡvới thi

Trang 12

với tiếng hát con ngời

Từ “Lồng” điệp ngữ ngônngữ giàu chất sáng tạo hình,

có thể hình dung theo haicách:

- ánh trăng chiếu vào vòm

cổ thụ, bóng lồng vào bónghoa

- ánh trăng chiếu rọi vàovòm lá cổ thụ in bóngxuống mặt đất, nh muônngàn bông hoa

->Vẻ đẹp cảnh trăng rừng.Trong thơ Bác có họa (Tíchhợp với môn họa)

6 Em có cảm nhận gì

về bức tranh thiên

nhiên qua hai câu thơ?

Học sinh trình bày ý kiến

Bức tranh thủy mặc đẹp nên thơ, giàu sức sống Có

sự giao hòa giữa thiên nhiên

và con ngời

Trang 13

nhân trả lời.

Sự cảm nhận tinh tế củanhà thơ trớc vẻ đẹp thiênnhiên Bức tranh thấm đợmtình cảm yêu thiên nhiên say

đắm, qua đó thấy đợc tàinăng nghệ thuật của Bác khi

vẽ nên bức tranh có nhạc, cóhọa, có tình => Biểu cảmgián tiếp qua cảnh

( Tớch hợp với Tập làm văn )Bỡnh; Tõm hồn nghệ sỹ củaBỏc hũa trộn nhiều yếu tố:Thi sỹ, họa sỹ, nhạc sỹ .Nhiều vẻ đẹp kết tinh trongtõm hồn con người Hồ ChớMinh

a Hai câu thơ đầu.

2.4 Câu hỏi tích hợp trong phần ghi nhớ và luyện

tập.

Trang 14

Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập, củng cốnâng cao sự hiểu biết và cảm nhận của các giá trị nộidung và nghệ thuật của tác phẩm Giáo viên có thể hớngdẫn học sinh tự đúc kết, khái quát bằng hệ thống câuhỏi có tính tích hợp, tổng hợp, từ đó tổng kết về chủ

đề t tởng, giá trị nghệ thuật, ý nghĩa giáo dục của tácphẩm Để phần ghi nhớ đợc khắc sâu nên có một số bàitập ứng dụng theo kiểu trắc nghiệm, hoặc viết một

đoạn văn và những thu hoạch của cá nhân sau khi học tácphẩm Vừa kiểm tra đánh sự cảm thụ của văn học vừaluyện tập các kỹ năng văn học cho học sinh

Ví dụ: phần ghi nhớ trong bài “Cảnh khuya” và Rằmtháng giêng” có thể đợc học sinh rút ra từ hai câu hỏi trắcnghiệm mang tính tích hợp

Câu 1: Trắc nghiệm sử dụng phát phiếu học tậpcho học sinh) trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằmtháng giêng” nhà thơ đã sử dụng phơng thức biểu đạtchính nào? Hãy đánh dấu vào ô mà em cho là đúng?

Tự sự Miêu tả Biểu cảm

Nghị luận

Hỏi: Nhà thơ đó biểu cảm những tỡnh cảm gỡ?

Trang 15

- Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việtbắc, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn bác Là sự hòa hợp thốngnhất giữa tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng,tâm hồn nghệ sỹ và chất chiến sỹ

- Hỏi: Đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác em thấybài thơ đã biểu hiện phong thái của Bác Hồ nh thế nào?

+ Phong thái ung dung lạc quan của Bác

+ Toát ra từ những rung cảm dồi dào trớc thiên nhiên

đất nớc

+ Thể hiện t chất của ngời nghệ sỹ trớc cái đẹp+ Hình ảnh con thuyền bàn việc quân trở về lớt điphơi phới

+ Giọng thơ cổ điển, hiện đại, khỏe khoắn, trẻtrung

Câu 2: Trắc nghiệm, sử dụng phiếu bài tập) đặcsắc về nghệ thuật của hai bài thơ “ cảnh khuya” và

“Rằm tháng giêng”

A_ Bút pháp cổ điển - hiện đại

B- Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp,bình dị

C- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trịbiểu cảm cao

Trang 16

D- Cả A, B, C

Giáo viên kết luận: Đó là những điều trong phần ghinhớ lu ý: Sau đó giáo viên khái quát lại những nội dung,nghệ đặc sắc của tác phẩm, nhằm khắc sâu kiếnthức cho học sinh

Ví dụ: Phần luyện tập văn bản “sau phút chia ly” cóthể vận dụng một số bài tập sau

Bài tập 1: Đoạn trích “Sau phút chia ly” đã sử dụngphơng thức biểu cảm nh thế nào? Đánh dấu vào ô mà

em cho là đúng

A- Biểu cảm miêu cả 

B- Biểu cảm trực tiếp 

C-Cả A và B 

Bài tập 2: Có ý kiến cho rằng: thể song thất lục bát

có nhạc tính phong phú hơn so với thể lục bát Dựa vào

đoạn trích “Sau phút chia ly” em hãy chỉ rõ ý kiến đúnghay sai? Vì sao? Nhạc điệu ấy góp phần diễn tả tâmtrạng của nhân vật trữ tình nh thế nào?

- í kiến trên là đúng vì thể song thất lục bát sửdụng nhiều từ láy vần bằng nhịp điệu chậm, sự gópmặt của các điệp ngữ làm cho thơ liền mạch, tạo nênnhạc điệu du dơng tha thiết, âm hởng buồn mênh mông

Trang 17

lan tỏa làm nổi bật nỗi sầu diễn ra triền miên, dằngdặc trong tâm hồn chinh phụ Nỗi sầu chia ly đã lên

đến cực điểm

D- Kết quả thực hiện có đối chứng

Qua hai năm giảng dạy Ngữ Văn 7 tôi có thểkhẳng định Ngữ văn 7 không chỉ đa các em học sinh

đợc tiếp xúc với nhiều tác phẩm văn học, hay dẫn dắtcác em tới những chân trời mới lạ mà còn giúp các emhiểu, cảm thụ, t duy một cách sáng tạo Khác với những giờgiảng văn trớc kia học sinh tiếp thu tác phẩm một cách thụ

động, máy móc Giờ học ngữ văn 7 hiện nay giúp họcsinh không những cảm, hiểu yêu thích tác phẩm văn học

mà còn biết tích hợp phát hiện vấn đề, biết nói lên suynghĩ cảm nhận của riêng mình

Vận dụng phơng pháp xõy dựng hệ thống câu hỏitích hợp trong giờ học Ngữ Văn, tôi thấy giờ dạy có nhữngkết quả tiến bộ đáng kể Các em học sinh hiểu bài, yêumến giờ văn và hứng thú khi học, nhất là khi có nhữnghoạt động kết hợp bổ trợ trong tiết học văn: Tranh ảnh,sơ đồ để phục vụ cho mục tiêu tích hợp có hiệu quả

Ví dụ: Khi dạy văn bản “Sau phút chia ly” tôi sử dụngbảng phụ để kiểm ta bài cũ, giới thiệu vị trí đoạn

Ngày đăng: 25/12/2014, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w