Thiết kế và sử dụng chủ đề tích hợp trong dạy học chương “cacbohiđrat” – sách giáo khoa hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh (KLTN k41)

102 102 1
Thiết kế và sử dụng chủ đề tích hợp trong dạy học chương “cacbohiđrat” – sách giáo khoa hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh (KLTN   k41)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ĐỖ THỊ HẠNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CACBOHIĐRAT” - SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ĐỖ THỊ HẠNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CACBOHIĐRAT” - SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khoa học ThS CHU VĂN TIỀM HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu với cố gắng thân giúp đỡ ThS Chu Văn Tiềm, thầy, cô giáo khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT , gia đình bạn bè, em hồn thành đề tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Chu Văn Tiềm, tận tình hướng dẫn tận tâm bảo em suốt q trình em xây dựng hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến giúp khoa luận em hoàn chỉnh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo em học sinh trường THPT Chương Mỹ A, trường THPT Xuân Mai tạo điều kiện, giúp đỡ cho em thực nghiệm trường Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, quan tâm, động viên em suốt trình học tập q trình em làm khóa luận Trong q trình nghiên cứu thực đề tài cịn thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp thầy, giáo tồn thể bạn để khóa luận em hồn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên ĐỖ THỊ HẠNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực phát triển lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực cần phát triển cho học sinh THPT 1.2.3 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh 1.2.4 Đánh giá lực 1.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo 1.3.2 Các thành tố lưc giải vấn đề sáng tạo 10 1.3.3 Biểu lực giải vấn đề sáng tạo 11 1.3.4 Ý nghĩa việc hình thành phát triển NLGQVĐ&ST cho học sinh 12 1.3.5 Quy trình dạy học phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 13 1.4 Quan điểm dạy học tích hợp 13 1.4.1 Khái niệm dạy học tích hợp 13 1.4.2 Các mức độ DHTH 14 1.4.3 Đánh giá kết học tập theo quan điểm dạy học tích hợp 14 1.5 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 15 1.5.1 Một số phương pháp dạy học 15 1.5.2 Một số kĩ thuật dạy học 17 1.6 Thực trạng dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học số trường phổ thông 18 1.6.1 Mục đích điều tra 18 1.6.2 Đối tượng điều tra 18 1.6.3 Nội dung điều tra 18 1.6.4 Kết điều tra 19 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG CACBOHIĐRAT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 23 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương Cacbohiđrat – Hóa học 12 Trung học phổ thông 23 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương Cacbohiđrat – Hóa học 12 23 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Cacbohiđrat – Hóa học 12 24 2.1.3 Những ý phương pháp dạy 25 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá NLGQVĐ&ST HS 25 2.2.1 Tiêu chí đánh giá NLGQVĐ&ST 25 2.2.2 Bảng kiểm quan sát (dành cho GV) 30 2.2.3 Phiếu hỏi học sinh mức độ phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 32 2.2.4 Thiết kế kiểm tra dùng để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 34 2.3 Nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp 35 2.4 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp 36 2.5 Một số chủ đề tích hợp chương Cacbohiđrat 38 2.5.1 Chủ đề tích hợp Glucozơ số vấn đề đời sống thực tiễn 38 2.5.2 Chủ đề 2: “Cây sắn – Tiềm phát triển Nông nghiệp Việt Nam” 41 2.6 Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp chương Cacbohiđrat nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 44 2.6.1 Kế hoạch dạy học chủ đề glucozơ số vấn đề đời sống thực tiễn 44 2.6.2 Kế hoạch dạy học chủ đề sắn – Tiềm phát triển Nông nghiệp Việt Nam 49 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 54 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Nội dung, đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 54 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 54 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 55 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 55 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 56 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 57 3.5.1 Kết đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo qua bảng kiểm quan sát giáo viên phiếu tự đánh giá HS 57 3.5.2 Kết phiếu hỏi học sinh trước sau dạy thực nghiệm 60 3.5.3 Kết phiếu tự đánh giá học sinh 62 3.5.4 Kết kiểm tra 63 3.5.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 66 KẾT LUẬN CHUNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ CĐTH Chủ đề tích hợp DHDA Dạy học dự án DHTH Dạy học tích hợp GD Giáo dục GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh KT Kiểm tra NL Năng lực NLGQVĐ&ST Năng lực giải vấn đề sáng tạo PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách Giáo Khoa THPT Trung học phổ thơng TH Tích hợp TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biểu NLGQVĐ&ST 11 Bảng 1.2 Thực trạng vận dụng quan điểm DHTH nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho HS THPT 19 Bảng 1.3 Kết điều tra GV mức độ cần thiết sử dụng PPDH kĩ thuật dạy học tổ chức dạy học chủ đề tích hợp để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS 20 Bảng 1.4 Kết phiếu lấy ý kiến học sinh .20 Bảng 2.1 Mục tiêu dạy học chương Cacbohiđrat - Hóa học 12 23 Bảng 2.2 Cấu trúc nội dung phân phối chương trình chương Cacbohiđrat Hóa học 12 24 Bảng 2.3 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLGQVĐ&ST HS 26 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLGQVĐ&ST HS (dành cho GV) 31 Bảng 2.5 Phiếu tự đánh giá NLGQVĐ&ST dành cho HS 33 Bảng 2.6 Các nội dung liên quan đến chủ đề "Glucozơ số vấn đề đời sống thực tiễn" có chương trình SGK hành 38 Bảng 2.7 Các nội dung liên quan đến chủ đề “Cây sắn – Tiềm phát triển Nơng nghiệp Việt Nam” chương trình, SGK hành 42 Bảng 3.1 Nội dung TNSP thông qua kiểm tra 55 Bảng 3.2 Kết đánh giá NLGQVĐ&ST HS 58 Bảng 3.3 Kết điều tra học sinh trước DHTH .60 Bảng 3.4 Kết điều tra học sinh sau DHTH 61 Bảng 3.5 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án lớp 12A3 - trường THPT Chương Mỹ A 62 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm kiểm tra 63 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra .63 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra .63 Bảng 3.9 Bảng phân loại kết học tập cho HS 65 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra .66 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Kĩ thuật khăn phủ bàn .18 Hình 3.1 Kết đánh giá NLGQVĐ&ST HS (đánh giá GV) 59 Hình 3.2 Kết đánh giá NLGQVĐ&ST HS (đánh giá HS) 59 Hình 3.3 Đường tích lũy biểu diễn kết kiểm tra 15 phút HS trường THPT Chương Mỹ A 64 Hình 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra 45 phút HS trường THPT Chương Mỹ A 64 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra 15 phút) 65 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra 45 phút) 65 12 Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2015), Kiểm tra đánh giá giáo dục (dành cho sinh viên trường, khoa sư phạm), NXB ĐHSP, Hà Nội 13 Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books 14 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường Trung học phổ thông, nhà xuất Đại học sư phạm 15 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 16 TS Đào Thị Việt Anh (Chủ biên), Dạy học tích hợp Các mơn khoa học tự nhiên trường phổ thông PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN I Thông tin cá nhân người điều tra: Họ tên (nếu có thể).:……………………………… Nam Nữ - Đơn vị cơng tác: Trường THPT:……………………… ………… - Số năm tham gia giảng dạy:………….… Để thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT, chúng tơi kính mong q thầy (cơ) vui lịng bớt chút thời gian cho biết ý kiến nội dung sau II Nội dung điều tra: Đánh dấu √ vào lựa chọn q thầy cơ: (Thầy chọn hay nhiều đáp án câu) Theo quý Thầy/Cô việc phát triển NLGQVĐ&ST cho HS Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Q thầy hiểu vấn đề dạy học tích hợp vận dụng dạy học mức độ nào? Chưa hiểu Hiểu sơ lược Hiểu rõ Hiểu rõ Mức độ dạy học tích hợp mà Thầy/Cơ sử dụng phổ biến (có thể chọn nhiều phương án) Lồng ghép/liên hệ VDKT liên mơn Hồ trộn Theo q thầy/ thiết kế tổ chức dạy học chủ đề tích hợp chương Cacbohiđrat Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Mức độ xây dựng tổ chức dạy học theo CĐTH Thầy/Cô tỏng trình dạy học Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Xin Thầy/Cô cho biết mức độ cần thiết sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tổ chức dạy học chủ đề tích hợp để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS PL Tên PP, kĩ thuật dạy học Mức độ cần thiết Không cần thiết Đàm thoại gợi mở Phát GQVĐ Hợp tác theo nhóm nhỏ SĐTD DH hợp đồng DH theo góc DH theo dự án Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô! PL Cần thiết Rất cần thiết PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH Phụ lục 2.1: PHIẾU SỐ (Trước tiến hành thực nghiệm sư phạm) Họ tên (có thể ghi không): ……………………… ………………… Lớp:………………………………Trường:………………………………………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân mơn Hóa học (khoanh vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có u thích mơn hố học khơng? a Thích b Bình thường c Khơng thích Câu 2: Theo em, mơn Hóa học mơn học nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) a Khơ khan, khó học, khơng thú vị b Nhiều kiến thức cần phải nhớ tập tính tốn c Cung cấp kiến thức vật chất, tự nhiên, mơi trường sống, từ hiểu thêm giới xung quanh d Là sở giúp em giải thích nhiều tượng sống Câu 3: Em có thường xuyên hiểu lớp khơng? a Có b Khơng c Ít Câu 4: Khi học hố học, em có vận dụng kiến thức hố học vào lĩnh vực sau khơng? Vận dụng mức độ nào? Vận dụng vào đời sống, giải thích, liên hệ giải vấn đề thực tiễn (Ví dụ: uống rượu lại gây đau đầu ) nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Vận dụng vào xã hội, tuyên truyền vận động người hạn chế sử dụng số chất độc hoá học a Thường xuyên b Thỉnh thoảng PL c Không Liên hệ với môn học khác (vật lí, sinh học ) a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Gắn trách nhiệm bảo vệ môi trường a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 5: Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập để nâng cao kiến thức? a Làm tập b Tự học nhà d Liên hệ lý thuyết với thực tiễn c Học lớp e Hình thức khác Câu 6: Khi học hố, em thường tìm kiếm thơng tin tài liệu đâu? PL a Sách giáo khoa c Internet b Bạn bè, thầy cô, người xung quanh d Nguồn khác: Câu 7: Khi gặp vấn đề thực tiễn vấn đề hóa học em thường làm gì? a Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn học để giải thích, tìm đáp án b Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu c Chờ thầy bạn bè giải đáp d Không quan tâm PL Phụ lục 2.2: PHIẾU SỐ (Sau thực nghiệm sư phạm) Họ tên: tên (có thể ghi khơng):……………………… Lớp:……………………………Trường:………………………………………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân sau thực chủ đề tích hợp (khoanh vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có nhận xét nội dung dạy chủ đề “Glucozơ số vấn đề đời sống thực tiễn” so với tiết học Hóa học khác? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) a Nội dung học phong phú sinh động b Có nhiều liên hệ với thực tiễn đời sống c Lượng kiến thức tiết học nhiều d Không khác so với tiết học khác Câu 2: Em thấy tiết học nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) a Khơng có thú vị b Phải hoạt động làm việc nhiều c Có nhiều kiến thức thực tiễn đời sống d Vận dụng số kiến thức mơn học khác giải thích số vấn đề Câu 3: Em có thích tiết học khơng? a Rất thích c Bình thường b Thích d Khơng thích Câu 4: Sau học Hóa học theo quan điểm DHTH em thấy mơn Hóa học nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) a Khơng q khơ khan b Có nhiều ứng dụng, liên hệ với thực tiễn đời sống c Có mối quan hệ chặt chẽ với mơn học khác d Khơng có thú vị Câu 5: Theo em, có nên áp dụng quan điểm DHTH dạy học mơn Hóa học khơng? a Hồn tồn đồng ý c Khơng đồng ý b Đồng ý d Hồn tồn khơng đồng ý Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT Phụ lục 3.1 Đề kiểm tra 45 phút sau học xong chủ đề "Cây sắn – tiềm phát triển Nông nghiệp Việt Nam" Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Nhận biết TN Số Glucozơ Saccarozơ – Tinh bột – xenlulozơ Hợp chất Cacbohidrat thực tiễn Mức độ nhận thức Thông Vận dụng hiểu TL TN TL TN TL Vận dụng cao TN Cộng TL 3 12 Số 1,8 0,9 0,9 3,6 điểm 18% 9% 9% 36% 2 1 0,6 6% 0,6 6% 0,3 3% 20% 3,5 35% 1 Số 0,6 0,3 2,9 điểm 6% 3% 20% 29% 22 1,8 2,1 1,8 0,3 10 18% 21% 18% 3% 40% 100% câu Số câu Số điểm Số câu Số câu Số Tổng điểm Phần trăm Đề kiểm tra Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu Tinh bột xenlulozơ khác đặc điểm nào? A Đặc trưng phản ứng thuỷ phân B Độ tan nước C Về thành phần nguyên tố D Về cấu trúc mạch phân tử Câu Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu 10 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi ban đầu Giá trị m A 20,0 B 30,0 C 13,5 D 15,0 Câu Phát biểu sau đúng? A Saccarozo làm màu nước brom B Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh C Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D.Glucozơ bị khử dung dịch AgNO3/NH3 Câu Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ 0,01 mol mantozơ thời gian thu dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân chất 75%) Khi cho toàn X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 lượng Ag thu A.0,090 mol B 0,095 mol C 0,12 mol D 0,06 mol Câu Một phân tử saccarozơ có A gốc -glucozơ gốc fructozơ B hai gốc - glucozơ C gốc -glucozơ gốc - glucozơ D gốc -glucozơ gốc - fructozơ Câu Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ có khả tham gia phản ứng A hòa tan Cu(OH)2 B trùng ngưng C tráng gương D thủy phân Câu Khối lượng tinh bột cần dùng trình lên men để tạo thành lít rượu etylic 460 (biết hiệu suất trình 72% khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất 0,8 g/ml) A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg Câu Từ 2,0 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 60 %) Giá trị m A 2,97 B 3,67 C 2,20 D 1,10 Câu 10: Cho H2SO4 đặc vào đường kính thời gian thấy đường bị đen, H2SO4 đặc? A có tính oxi hóa mạnh B lấy nước đường C có tính axit mạnh D có tính axit tính oxi hóa mạnh Câu 11: Những người bị bệnh tiểu đường nước tiểu có nhiều: A Mantozơ B Glucozơ C Fructozơ D Sacarozơ Câu 12: Rượu mà làm từ ngơ, khoai sắn thường có lượng andehit đáng kể, làm cho người uống rượu đau đầu? Hỏi dùng hóa chất sau để loại bỏ lượng adehit? A Na B H2SO4 đặc C NaHSO3 D CaO khan Câu 13: Khi làm việc mệt nhọc, uống loại đường sau giải phóng lượng nhanh nhất? A Mantozơ Glucozơ B Sacarin C Sacarozơ D Câu 14 Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu 10 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi ban đầu Giá trị m A 15,0 B 30,0 C 13,5 D 20,0 Câu 15 Từ 2,0 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat ( biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 60 %) Giá trị m A 2,97 B 2,20 C 3,67 D 1,10 Phần tự luận (4 điểm) Bài 1: Hãy giải thích qui trình nấu rượu, tinh bột nấu chín phải trộn với men rượu ủ kín? Bài 2: Khi tiến hành thí nghiệm: nhỏ dung dịch iot vào lát cắt củ sắn thấy chúng chuyển từ màu trắng sang xanh, nhỏ dung dịch iot vào lát cắt thân sắn khơng thấy chuyển màu Bằng kiến thức hóa học, củ sắn có chưa chất gì? Đáp án biểu điểm Phần trắc nghiệm: 0,4đ * 15 = đ / Câu 10 ĐA D C D C B D D D C B Câu 11 12 13 14 15 ĐA B C D A B Phần tự luận: Bài 1(2 đ): Hướng dẫn giải: Tinh bột nấu chín trộn lẫn với men chất xúc tác, đồng thời kín để tăng nhiệt độ cho q trình lên men chuyển hóa tinh bột thành đường lên men rượu theo sơ đồ: Tinh bột đường hóa Đường lên men Rượu Bài 2(2đ): Hướng dẫn giải: Iot tạo phức với amilozơ cho màu xanh Liên kết phân tử I2 với amilozơ bền, đung nóng phức bị phân hủy thành hợp phần, để nguội cúng lại kết hợp thành phức ban đầu (xuất màu xanh) Chứng tỏ củ sắn có chứa nhiều tinh bột, cịn thân sắn chủ yếu chứa xenlulozơ Phụ lục 3.2 Đề kiểm tra 15 phút sau học xong chuyên đề "Glycozơ số vấn đề đời sống thực tiễn" Câu 1: Chất sau đông phân glucozơ? A saccarozơ B mantozơ C amilozơ D fructozơ Câu 2: Để xác định glucozơ nước tiểu người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng A axit axetic B đồng (II) hidroxit/OH- C natri hiđroxit D bạc nitrát/NH3 Câu 3: Khi ăn xong, lượng đường máu tăng lên, (1)… tiết hoocmoon insulin để làm giảm lượng glucozơ máu Tại (2)… , glucozơ thừa chuyển thành glycogen để dự trữ Đáp án sau đúng? A (1) Gan, (2) Thận B (1) Gan, (2) Mật C (1) Tụy, (2) Thận D (1) Tụy, (2) Gan Câu 4: Phản ứng thường xảy trình làm sữa chua muối dưa, cà ủ chua thức ăn cho gia súc? A Oxi hóa glucozơ B Khử glucozơ C Lên men lactic D Lên men rượu Câu 5: Cho kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancoletylic Khối lượng ancoletylic thu (Biết hiệu suất phản ứng đạt 90% ) : A 920g, B 2044,4 C 1840g D 925g Câu 6: Phát biểu không q trình quang hợp hơ hấp thực vật? A Quang hợp trình tổng hơp, thu lượng cịn hơ hấp q trình phân giải lượng B Quá trình quang hợp xảy lá, thân xanh, rễ nằm mặt đất, C Nguồn ngun liệu trực tiếp q trình hơ hấp glucozơ O2 D Sản phẩm thu trình hơ hấp glucozơ O2 Câu 7: Sobitol dùng chất làm làm có hàm lượng calo thấp chế phẩm ăn kiêng Sobitol tạo thành từ glucozơ cách A khử glucozơ H2/Ni, to B oxi hóa glucozơ AgNO3/NH3 C lên men tinh bột D glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 Câu 8: Để tráng bạc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 amoniac Khối lượng bạc (g) sinh bám vào mặt kính gương (biết hiệu suất phản ứng tráng gương 100%) A 21,6 B 32,4 C 10,8 D 43,2 Câu : Đường glucozơ gọi đường gì? A Đường mía B Đường phèn C Đường nho D Đường mật ong Câu 10 : Cho phản ứng quang hợp xanh: 6CO2 + 6H2O + lượng mặt trời + diệp lục → C6H12O6 + 6O2 Giả sử hecta trồng hấp thụ khoảng 374 kg CO2 ngày Hỏi ngày, hecta trồng sinh kg glucozơ? A 136 kg B 255 kg C 272 kg D 320 kg ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ĐỖ THỊ HẠNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CACBOHIĐRAT” - SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT... hợp học tập cho HS 1.3.5 Quy trình dạy học phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Theo [15] quy trình dạy học phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh sau: Bước 1: Đặt vấn đề. .. “Cacbohiđrat – SGK Hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh? ?? Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế CĐTH chương Cacbohiđrat – Hóa học 12 vận dụng hợp lí số phương pháp, kĩ thuật dạy học

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan