Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP PHẠM HỒNG NAM THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO MÔ MEN XOẮN TRÊN TRỤC QUAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tên : Phạm Hồng Nam Sinh ngày : 01 tháng năm 1981 Nơi sinh : Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Học viên lớp cao học khóa K14-chun ngành: Cơng nghệ chế tạo máyTrường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên Hiên công tác Sở Công Thương Thái Nguyên Tôi xin cam đoan kết có luận văn thân thực hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Ngơ Như Khoa Ngồi phần tài liệu tham khảo liệt kê, kết số liệu thực nghiệm thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trí dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Người thực Phạm Hồng Nam MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐO MÔ MEN XOẮN TRÊN TRỤC QUAY Giới thiệu thiết bị đo mô men xoắn trục quay Nguyên lý đo mô men xoắn trục quay 12 Lựa chọn phương án thiết kế 14 CHƯƠNG CƠ SỞ TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC QUAY 17 I Phân tích u cầu tốn: 17 Mục đích đề tài 17 Lựa chọn kiểu trục quay 17 Phân tích tốn 18 II CảM BIếN BIếN DạNG (STRAIN GAUGE) 19 Cấu tạo strain gauge 19 2) Phân loại strain gauge 20 3) Thông số đặc trưng strain gauge 21 CHƯƠNG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO MÔ MEN XOẮN 23 I Thiết kế trục chịu xoắn (trục quay) 23 Chức năng: 23 Tính tốn thiết kế trục 23 3) Bản vẽ thiết kế trục quay 26 II Nghiên cứu lựa chọn strain gauge 26 III Ứng dụng mạch cầu Wheatstone việc biến đổi R strain gauge thành điện áp 28 IV Lựa chọn khuyếch đại, xử lý, nguồn hình hiển thị 33 Lựa chọn khuyếch đại 33 Lựa chọn hệ thống xử lý liệu 35 Màn hình hiển thị 36 Nguồn cấp điện áp 38 V Tiến hành dán strain gauge 40 Chuẩn bị vật tư, dụng cụ 40 Các bước tiến hành dán strain gauge 41 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ BẰNG THỰC NGHIỆM 46 I Thiết kế sơ đồ thí nghiệm 46 Mục đích: 46 Mơ hình thí nghiệm 46 Thiết bị thí nghiệm 46 II Kết thí nghiệm 47 Thí nghiệm khảo sát giá trị điện áp hiển thị đặt tải trọng biết 47 Thí nghiệm đo mơ men xoắn trục quay 48 Đánh giá kết nhận xét 49 Kết luận hướng nghiên cứu 49 Một số hình ảnh thiết bị 50 Chương trình cài đặt cho xử lý ardunio 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cờ lê lực Tohnichi FHDS Hình 1.2: Tua vít lực STC (TOHNICHI) Hình 1.3: Dụng cụ đo mơ men để đo lực đóng, mở chai Hình 1.4 thiết bị đo mơ men xoắn loại ST2-BT spin tork hãng Excel Air tool co.,INC Hình 1.5: Ứng dụng thiết bị đo mơ men xoắn loại ST2-BT spin tork lắp ráp Hình 1.6a: Cảm biến mô men xoắn kiểu 4503 A hãng Kitsler Hình 1.6b: Ứng dụng cảm biến mơ men xoắn việc kiểm tra động Hình 1.6c: Cấu tạo cảm biến mô men xoắn kiểu 4503 A hãng Kitsler Hình 1.6d: Sơ đồ nguyên lý hoạt động cảm biến mơ men xoắn Hình 1.7: Sơ đồ hệ nguyên lý cảm biến đo mô men xoắn dùng vành góp Hình 1.8: Hình ảnh tháo rời cảm biến mơ men xoắn dùng vành góp slip ring Hình 1.9:Sơ đồ hệ nguyên lý cảm biến đo mô men xoắn dùng biến áp quay Hình 1.10: Nguyên lý cuộn dây bên Hình 1.11: Hình vẽ cấu tạo bên cảm biến mô men xoắn dùng biến áp quay Hình 1.12 Hình vẽ cấu tạo thiết bị đo mơ men xoắn dùng strain gauge tích hợp với hệ thống chuyển đổi , lưu trữ liệu hiển thị gắn trục quay Hình 1.13.Hình vẽ cấu tạo thiết bị đo mơ men xoắn dùng strain gauge tích hợp với hệ thống chuyển đổi , lưu trữ liệu hiển thị gắn trục quay Hình 2.1: Hình vẽ kết cấu số trục quay thường gặp Hình2.2: Mơ hình tốn Hình 2.3: Mơ tả lực tác dụng biến dạng dây dẫn Hình 2.4: Cấu tạo strain gaugse điển hình Hình 3.1: Bản vẽ hình dạng ký hiệu kích thước trục quay Hình 3.2: Hình biểu diễn lực tác dụng lên mặt bích trục quay Hình 3.3 Bản vẽ thiết kế chi tiết trục quay Hình 3.4: Phương án dán strain gauge lên trục quay Hình 3.5: Bảng thơng số hình dáng strain gauge kiểu Z23-FA-2-350-11 Hình 3.6: Mạch cầu Wheatstone Hình 3.7: Quarter-Bridge Hình 3.8 : Sử dụng dummy gauge để tránh ảnh hưởng nhiệt độ Hình 3.9: Ảnh hưởng điện trở dây dẫn mạch đo dạng Quarter-Brige Hình 3.10: Half-Bridge Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý cầu dây Hình 3.13: Sơ đồ khối chức IC 3B18 Hình 3.14 : Ơ kết nối đầu vào 3B18 Hình 3.15 Bảng mơ tả chân chức Hình 3.17: Tùy chỉnh hệ số khuyếch đại Hình 3.18 Hình ảnh cấu tạo vi xử lý andunio Hình 3.19 Sơ đồ mạch led đoạn\ Hình 3.20: Sơ đồ khối hình hiển thị Hình 3.21: Sơ đồ mạch nguồn Hình 3.22 : Keo dán Extra 4000-Showa băng dính Scotch Hình 3.23 Ảnh trục mẫu sau gắn strain gauge Hình 3.24 Hình ảnh kiểm tra độ nhạy xoắn thiết bị sau dán strain gauge hình hiển trị Daytronic 3570 Hình 3.25 Hình ảnh thiết bị đo mô men xoắn học viên thiết kế, chế tạo Hình 3.26 Hình ảnh kết nối thành công strain gauge với nguồn, khuyếch đại, vi xử lý hình hiển thị Hình 3.27 Hình ảnh lắp đặt thiết bị đo mô men xoắn truc quay lên truyền động tạo mô men xoắn Hình 3.28 Đồ thị biểu diễn kết đo mơ men hiển thị qua giá trị điện áp V0 Hình 4.3 Hình ảnh kiểm tra độ nhạy xoắn thiết bị sau dán strain gauge hình hiển trị Daytronic 3570 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với phát triển khoa học, công nghệ Dụng cụ đo lường có bước tiến lớn chất lượng, kết cấu thuận tiện sử dụng Cụ thể độ xác phép đo, phương pháp đo, chế hiển thị kết đo, khả tích hợp với máy in, máy vi tính, khả thu phát không dây Thiết bị đo lường thường phân thành nhóm như: đo lường nhiệt, đo lường áp suất, đo lường lực mô men, đo lường độ cứng, đo lường độ dài, đo lường tiêu hóa lý, đo dung tích, đo khối lượng, đo xạ hạt nhân… Thiết bị đo mô men xoắn trục quay dựa nguyên lý mạch cầu wheatston, tín hiệu đầu từ cảm biến biến dạng kết nối với khuyếch đại 3B18 hãng Analog divices, vi xử lý Ardunio giảm đáng kể công việc tính tốn thiết kế khí, tăng độ xác thiết bị Kết đề tài sở để thiết kế chế tạo thiết bị đo mô men xoắn, ứng dụng strain gauge vào công tác đo biến dạng trục quay, lựa chọn khuyếch đại xử lý tín hiệu đo cho mạch cầu hai tay mạch cầu tay (Half- Bridge full-Bridge) Mục đích nghiên cứu đề tài Thiết kế chế tạo thiết bị đo mô men xoắn trục quay dải đo Nm500Nm Đối tượng nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: - Các loại strain gauge -Thiết kế trục chịu xoắn túy - Nguyên lý mạch cầu wheatston - Kỹ thuật gắn strain gauge trục quay, kết nối ngõ strain gauge với khuyếch đại vi xử lý; Ý nghĩa khoa học đề tài * Ý nghĩa khoa học đề tài: -Xây dựng thử nghiệm công nghệ dán strain gauge bề mặt trục chịu xoắn nhôm Lựa chọn thử nghiệm thành công sử dụng strain gauge với khuyếch đại vi xử lý; Xác định mơđul 3B18 khuyếch đại tín hiệu điện áp vơ bé từ strain gauge để hiển thị kết đo mô men xoắn * Ý nghĩa thực tiễn: - Kết đề tài dùng làm sở để thiết kế chế tạo thiết bị đo mô men xoắn trục quay - Sản phẩm đề làm dụng cụ đo mô men xoắn sử dụng thực hành, thí nghiệm trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐO MÔ MEN XOẮN TRÊN TRỤC QUAY Giới thiệu thiết bị đo mô men xoắn trục quay Thiết bị đo mô men xoắn sử dụng rộng rãi công nghiệp lắp ráp chế biến chế tạo, sửa chữa như: thiết bị cầm tay, thử động máy công cụ,… Đa số thiết bị đo mô men xoắn chủ yếu nhập từ nước: Mỹ (hãng Futex), Anh, Ấn Độ, Trung Quốc Các thiết bị sử dụng phương pháp đo biến dạng trục quay để tính mơ men xoắn Biến dạng trục quay xác định nhờ strain gauge dán trục hoạt động dựa theo nguyên lý cầu điện trở cân Wheatstone Gia công chế tạo thiết bị tương đối phức tạp đòi hỏi độ xác cao Thiết bị đo mơ men xoắn hiệu có thị trường chia làm loại: Thiết bị đo mơ men xoắn tĩnh thiết bị đo mô men xoắn động Mô men lực quay, mô men xoắn coi tĩnh khơng có gia tốc góc Ví dụ mơ-men xoắn sinh lò xo đồng hồ mơ-men xoắn tĩnh Tuy nhiên việc xác định mô men tĩnh mô men động phụ thuộc vào vị trí đo Ví dụ mô-men xoắn sinh động xe ô tô có hai loại tĩnh động Nếu mô-men xoắn đo trục khuỷu mơ men động, có dao động lớn nhiêu liệu cháy xi lanh sinh lực tác dụng lực lên đầu piston làm trục khuỷu quay Nếu mô-men xoắn đo ổ trục gần tĩnh qn tính quay bánh đà truyền dẫn làm giảm mức độ dao động Các thiết bị đo mô men xoắn ngày thường có cấu tạo gồm thành phần sau: - Trục xoắn có dán strain gauge mặt bích để lắp lên thiết bị cần đo; - Bộ khuyếch đại tín hiệu từ cảm biến - Bộ xử lý tín hiệu đo, hiển thị kết - Nguồn cấp điện; - Lớp vỏ bảo vệ a) Một số thiết bị đo mô men xoắn tĩnh: Hình 1: Cờ lê lực Tohnichi FHDS Hình 1.2: Tua vít lực STC (TOHNICHI) Hình 1.3: Dụng cụ đo mơ men để đo lực đóng, mở chai , đồ uống Hình 1.4 Trên hình thiết bị đo mô men xoắn loại ST2-BT spin tork hãng Excel Air tool co.,INC Hoạt động theo nguyên lý biến áp quay Sử dụng cảm biến, truyền liệu bluetooth, thích hợp với kiểm tra mơ men xoắn đầu ra, độ xác ±1%, sử dụng pin để cấp điện cho cấu (10 h chạy/2h xạc) Giá tham khảo: Với loại ST10N2 2904 USD Hình 1.5: Ứng dụng thiết bị đo mô men xoắn loại ST2-BT spin tork lắp ráp Hình 3.24 Hình ảnh kiểm tra độ nhạy xoắn thiết bị sau dán strain gauge hình hiển trị Daytronic 3570 Hình 3.25 Hình ảnh thiết bị đo mơ men xoắn học viên thiết kế, chế tạo Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.26 Hình ảnh kết nối thành công strain gauge với nguồn, khuyếch đại, vi xử lý hình hiển thị Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƯƠNG XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ BẰNG THỰC NGHIỆM I Thiết kế sơ đồ thí nghiệm Mục đích: - Xác định giá điện áp đầu thông qua mô men xoắn tác dụng lên phần từ biến dạng Đưa mối quan hệ chúng Mơ hình thí nghiệm Tạo mơ men xoắn cho thiết bị đo Đo điện áp đầu Quan hệ mô men xoắn điện áp Thiết bị thí nghiệm Thực Trung tâm sáng tạo sản phẩm, trường Đại học KT công nghiệp - Thiết bị tạo mô men xoắn cấu hãm; - Bộ hiển thị daytronic 3570 Hình 4.1 Hình ảnh lắp đặt thiết bị đo mô men xoắn truc quay lên truyền động tạo mô men xoắn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ II Kết thí nghiệm Thí nghiệm khảo sát giá trị điện áp hiển thị đặt tải trọng biết Lần lượt áp tải mômen xoắn từ 0Nm đến 500Nm ta có bảng giá trị sau: Bảng giá trị điện áp hiển thị (điện áp sau khuyếch đại) hình (Vo) Thứ tự Giá trị mơ men xoắn M (Nm) Điện áp sau khuyếch đại - giá trị hiển thị (Vo) (V) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 0,0278 0,0519 0,0742 0,1016 0,1270 0,1524 0,1778 0,2032 0,2286 0,2541 0,2795 0,2975 0,3222 0,3469 0,3715 0,4065 0,4319 0,4573 0,4702 0,4949 0,5196 0,5442 0,5843 0,6097 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thứ tự Giá trị mô men xoắn M (Nm) 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 250 260 270 280 290 300 310 320 330 340 350 360 370 380 390 400 410 420 430 440 450 460 470 480 490 500 Điện áp sau khuyếch đại - giá trị hiển thị (Vo) (V) 0,6352 0,6606 0,6859 0,7114 0,7368 0,7622 0,7663 0,7909 0,8156 0,8638 0,8892 0,9146 0,9400 0,9654 0,9636 0,9883 1,0417 1,0671 1,0925 1,1179 1,1433 1,1687 1,1941 1,2195 1,2103 1,2350 Đồ thị biểu diện quan hệ điện áp Vo mô men xoắn Giá trị điện áp (V) 1,4 1,2 0,8 Đồ thị biểu diện quan hệ điện áp Vo mô men xoắn 0,6 0,4 0,2 0 100 200 300 400 Giá trị Mô men (Nm) 500 600 Qua đồ thị ta thấy đường biểu diễn quan hệ điện áp mơ men đường tuyến tính Từ ta suy phương trình biểu diễn quan hệ M-V sau: VO=0,00254M (V) Hoặc M= V o 0,00254 (Nm) Thí nghiệm đo mơ men xoắn trục quay Gá đặt thiết bị đo lên trục truyền dẫn, cho trục xoắn chuyển động với tốc độ 92 vòng/phút, ta đo giá trị điện áp mô men sau: Bảng Bảng giá trị hiển thị điện áp Vo giá trị mô men tương ứng Giá trị hiển thị Điện áp Giá trị mô hiển thị V0 men (Nm) Lần thí nghiệm Điện áp Giá trị mô Lần hiển thị V0 men (Nm) đo Lần thí nghiệm 1 10 11 0,0029 0,0879 0,1759 0,2791 0,4110 0,4750 0,5819 0,6800 0,7781 0,8762 0,9743 1,1410 34,697 69,230 109,85 161,77 186,96 229,04 267,65 306,25 345,86 385,47 0,0175 0,0879 0,1730 0,2521 0,3140 0,4017 0,4755 0,5521 0,6286 0,7051 0,7816 Điện áp Giá trị mô hiển thị V0 men (Nm) Lần thí nghiệm 7,8878 34,397 68,090 99,220 123,59 158,11 187,17 217,29 247,41 276,53 305,65 0,0850 0,2199 0,3277 0,4245 0,5170 0,5880 0,7107 0,8107 0,9108 1,0109 1,1110 31,455 86,550 128,98 167,08 203,49 231,43 279,71 319,10 358,50 398,89 433,28 Kết giá trị đo mo men xoắn biểu diễn dạng đồ thị sau: Đồ thị biểu diễn quan hệ điện áp mô men 500 Giá trị mô men (Nm) 450 400 350 300 thí nghiệm lần 250 thí nghiệm lần 200 thí nghiệm lần 150 100 50 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,2 Điện áp Vo (V) Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn kết đo mơ men hiển thị qua giá trị điện áp V0 Đánh giá kết nhận xét Đã xác định giá trị điện áp đầu có mơ men xoắn tác dụng Xây dựng phương trình mối quan hệ điện áp mô men - Nghiên cứu lựa chọn khuyếch đại 3B18, xử lý Ardunio giảm bớt phức tạp tính tốn thiết kế phần cứng Kết thí nghiệm cho thấy thiết bị sau chế tạo đáp ứng yêu cầu đặt cho toán xử lý tín hiệu strain gauge ứng dụng việc đo mơ men xoắn Kết luận hướng nghiên cứu - Kết luận: + Tác giả bước đầu nghiên cứu, chế tạo thành công thiết bị đo mô men xoắn trục quay Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu chế tạo nước tài liệu, hệ thống phòng thí nghiệm vấn đề tài khó khăn thiếu thốn nên độ xác, độ tin cậy tín hiệu thiết bị chưa cao + Thiết kế, chế tạo mạch đo lường strain gauge, nguồn, khuyếch đại, xử lý kết nối thành cơng hình hiển thị - Hướng nghiên cứu tiếp theo: + Hoàn thiện hệ thống đo mô men xoắn trục quay với phối hợp chuyên gia điện tử để nâng cao độ xác thiết bị + Nghiên cứu vấn đề ứng suất mỏi cảm biến, tính ổn định hệ thống, ảnh hưởng nhiệt độ đến độ xác thiết bị Một số hình ảnh thiết bị Hình 4.3 Hình ảnh kiểm tra độ nhạy xoắn thiết bị sau dán strain gauge hình hiển trị Daytronic 3570 Hình 4.4 Hình ảnh thiết bị đo mô men xoắn học viên thiết kế, chế tạo Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 4.5 Hình ảnh kết nối thành cơng strain gauge với nguồn, khuyếch đại, vi xử lý hình hiển thị Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chương trình cài đặt cho xử lý ardunio #include File myFile; /// //int maxin=5; int maxin=3.1; /// float hs1=0.01568; float hs2=0.0156; // const int sw = 2; int state=0; ////// const int data_A = 3; const int data_B = 4; const int data_C = 5; const int data_D = 6; //// const int led_A = 8; const int led_B = 9; const int led_C = 10; const int Point = 11; /// int sensor = A0; int Value = 0; float out =0; float old =0; int oldvalue=0; float tmp; // int dataout[ ={4,5,6,7,8}; int rest=5; //////////////// void setup() { // set the digital pins as outputs: pinMode(data_A, OUTPUT); pinMode(data_B, OUTPUT); pinMode(data_C, OUTPUT); pinMode(data_D, OUTPUT); pinMode(led_A, OUTPUT); pinMode(led_B, OUTPUT); pinMode(led_C, OUTPUT); pinMode(Point, OUTPUT); pinMode(sw, INPUT); /// if (!SD.begin(4)) { // digitalWrite(5,HIGH); Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ // return; } tmp=readad(); //tmp=0; } void loop() { out=readad()-tmp; toBCD(out); state=digitalRead(sw); //if (sw==HIGH) toBCD(out); else toBCD(out/400); for (int i=4; i >= 0; i ){ writeled(i,dataout[i]); delay(2); } } float momen(float input){ return (input-hs2)/hs1; } // float mapad(float x, float in_min, float in_max, float out_min, float out_max) { return (x - in_min) * (out_max - out_min) / (in_max - in_min) + out_min; } /// float readad(){ Value = analogRead(sensor); if (abs(Value-oldvalue)>0) { old=mapad(Value,0,1023,0,maxin); oldvalue=Value; return old; } else return old; } void writesd(int value){ myFile = SD.open("example.txt", FILE_WRITE); myFile.println(value); myFile.close(); } void writeled(int pos, int num) { // turn off all of leds digitalWrite(led_A,HIGH); digitalWrite(led_B,HIGH); digitalWrite(led_C,HIGH); // OUT NUMBER FOR PRINTING Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ switch (num) { case 0: digitalWrite(data_D,LOW); digitalWrite(data_C,LOW); digitalWrite(data_B,LOW); digitalWrite(data_A,LOW); break; case 1: digitalWrite(data_D,LOW); digitalWrite(data_C,LOW); digitalWrite(data_B,LOW); digitalWrite(data_A,HIGH); break; case 2: digitalWrite(data_D,LOW); digitalWrite(data_C,LOW); digitalWrite(data_B,HIGH); digitalWrite(data_A,LOW); break; case 3: digitalWrite(data_D,LOW); digitalWrite(data_C,LOW); digitalWrite(data_B,HIGH); digitalWrite(data_A,HIGH); break; case 4: digitalWrite(data_D,LOW); digitalWrite(data_C,HIGH); digitalWrite(data_B,LOW); digitalWrite(data_A,LOW); break; case 5: digitalWrite(data_D,LOW); digitalWrite(data_C,HIGH); digitalWrite(data_B,LOW); digitalWrite(data_A,HIGH); break; case 7: digitalWrite(data_D,LOW); digitalWrite(data_C,HIGH); digitalWrite(data_B,HIGH); digitalWrite(data_A,HIGH); break; case 8: digitalWrite(data_D,HIGH); digitalWrite(data_C,LOW); digitalWrite(data_B,LOW); digitalWrite(data_A,LOW); Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ break; case 9: digitalWrite(data_D,HIGH); digitalWrite(data_C,LOW); digitalWrite(data_B,LOW); digitalWrite(data_A,HIGH); } /// TURN ON LED switch (pos) { case 0: digitalWrite(led_A,LOW); digitalWrite(led_B,LOW); digitalWrite(led_C,LOW); digitalWrite(Point,HIGH); break; case 1: digitalWrite(led_A,HIGH); digitalWrite(led_B,LOW); digitalWrite(led_C,LOW); digitalWrite(Point,HIGH); break; case 2: digitalWrite(led_A,LOW); digitalWrite(led_B,HIGH); digitalWrite(led_C,LOW); digitalWrite(Point,LOW); break; case 3: digitalWrite(led_A,HIGH); digitalWrite(led_B,HIGH); digitalWrite(led_C,LOW); digitalWrite(Point,LOW); break; case 4: digitalWrite(led_A,LOW); digitalWrite(led_B,LOW); digitalWrite(led_C,HIGH); digitalWrite(Point,LOW); } } void toBCD(float num){ long newnum=(long)(num*pow(10,4)); for (int i=4;i>=0;i ){ dataout[i]=newnum%10; newnum=newnum/10; } Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS Hà Văn Vui, TS Nguyễn Chỉ Sáng (2006) “Sổ tay thiết kế khí” NXB Khoa học kỹ thuật; [2] Devdas Shetty Richaro A.Kolk 2001: “Mechatronics system design” University of Hartford West Hartford, Connecticut [3] Lê Quang Minh Nguyễn Văn Vượng (2004), Sức bền vật liệu tâp1, tập NXB Giáo dục [4] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt (2003), Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Trần Văn Địch (2004), Gia công tinh bề mặt chi tiết máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Dương Minh Trí (2007), Cảm biến ứng dụng, NXB trẻ [8].Ngơ Diên Tập (2004), Vi xử lý Đo Lường Điều Khiển, Nhà xuất bản, Khoa học Kỹ thuật [9].Devdas Shetty Richaro A.Kolk, Mechatronics System Design [10] Introduction to Mechantronics and Measurement Systems David G Alciatore Michael B Histand Colorado State University 2005 th [11] Lebow products Honeywell – Full line catalof 15 editon, 2006 [12] Beaupre GS, Hayes WC, Jofe MH, White AAd, Monitoring fracture site properties with external fixation [13]B urny FL(1979, 371-382), Strain-gauge measurement of fracture healing In External fixation – The current state of the art (Edited by: al Be) Baltimore: Williams and Wilkins 1979, 371-382 14] Võ Minh Trí, Mạch khuyếch đại Strain gauge dùng vi mạch chuyên dụng 1B31AN, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ Số 31/2014 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐO MÔ MEN XOẮN TRÊN TRỤC QUAY Giới thiệu thiết bị đo mô men xoắn trục quay Thiết bị đo mô men xoắn sử dụng rộng rãi công nghiệp lắp ráp chế biến chế tạo, sửa chữa như: thiết bị cầm... TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐO MÔ MEN XOẮN TRÊN TRỤC QUAY Giới thiệu thiết bị đo mô men xoắn trục quay Nguyên lý đo mô men xoắn trục quay 12 Lựa chọn phương án thiết kế... bị đo mô men xoắn tĩnh thiết bị đo mô men xoắn động Mô men lực quay, mô men xoắn coi tĩnh khơng có gia tốc góc Ví dụ mơ -men xoắn sinh lò xo đồng hồ mô- men xoắn tĩnh Tuy nhiên việc xác định mô men