1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chủ đề giáo dục STEM theo quan điểm tích hợp trong dạy học chương „oxi lưu huỳn‟ sách giáo khoa hóa học 10 (KLTN k41)

79 254 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== LÊ THỊ TUYẾN THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “OXI – LƯU HUỲNH” SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== LÊ THỊ TUYẾN THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “OXI – LƯU HUỲNH” SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đào Thị Việt Anh tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy, truyền đạt kiến thức, cung cấp tài liệu cho tơi suốt q trình học tập Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo em học sinh trường Trung học phổ thông Đa Phúc nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi khảo sát giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vì kinh nghiệm nghiên cứu thời gian nghiên cứu hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, bạn để khóa luận hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm … 2019 Sinh viên Lê Thị Tuyến i LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế chủ đề giáo dục STEM theo quan điểm tích hợp dạy học chương „Oxi – Lưu huỳnh‟ - Sách giáo khoa Hóa học 10” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn PGS.TS Đào Thị Việt Anh Kết nghiên cứu khóa luận trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng … năm … 2019 Sinh viên Lê Thị Tuyến ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông STEM Science, Technology, Engineering Mathematics SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học GQVĐ Giải vấn đề DHTH Dạy học tích hợp KN Kĩ iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i CAM DANH KẾT ii MỤC CÁC CỤM iii TỪ VIẾT MỤC DANH BẢNG MỤC TẮT LỤC .iv MỤC LỜI DANH ix CÁC HÌNH x VÀ BIỂU MỞ ĐỒ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC STEM VÀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu giáo dục STEM vận dụng quan điểm dạy học tích hợp 1.1.1 Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp .4 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam .4 1.1.2 Giáo dục STEM 1.1.2.1 Trên giới 1.1.2.2 Ở Việt Nam .6 1.2 Định hướng đổi giáo dục phổ thông giai đoạn 1.3 Giáo dục STEM trường Trung học phổ thông 1.3.1 Khái niệm STEM giáo dục STEM .7 1.3.2 Mục tiêu giáo dục STEM 1.3.3 Đặc điểm giáo dục STEM 1.3.4 Mối liên hệ tương tác lĩnh vực giáo dục STEM 1.3.5 Nguyên tắc phát triển nội dung dạy học STEM .9 1.3.6 Các đường giáo dục STEM cho học sinh 10 1.3.6.1 Giáo dục STEM thơng qua hoạt động ngồi lên lớp 10 1.3.6.2 Giáo dục STEM thông qua dạy học môn thược lĩnh vực STEM 10 1.4 Những thuận lợi, khó khăn áp dụng giáo dục STEM chương trình Giáo dục phổ thông Việt Nam 11 1.4.1 Thuận lợi 11 1.4.2 Khó khăn 12 1.5 Một số vấn đề lực 12 1.5.1 Khái niệm lực 12 1.5.2 Đặc điểm cấu trúc chung lực 13 1.5.3 Các lực đặc thù mơn Hố học 14 1.6 Một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học STEM nhằm phát triển lực cho học sinh 15 1.6.1 Các phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM .15 1.6.1.1 Dạy học dự án .15 1.6.1.2 Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ 16 1.6.1.3 Dạy học giải vấn đề 17 1.6.2 Các hình thức tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM 18 1.6.2.1 Đại sứ STEM .18 1.6.2.2 Ngày hội hội nghị STEM 18 1.6.2.3 Chương trình quốc gia STEM 18 1.6.2.4 Câu lạc STEM 18 1.7 Thực trạng dạy học Hóa học lớp 10 nhằm phát triển lực cho học sinh theo định hướng giáo dục STEM số trường Trung học phổ thông Hà Nội .18 1.7.1 Mục đích kế hoạch điều tra .18 1.7.2 Đối tượng điều tra 19 1.7.3 Đánh giá kết điều tra 19 1.7.3.1 Đánh giá kết điều tra giáo viên 19 1.7.3.2 Đánh giá kết điều tra học sinh .20 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “OXI – LƯU HUỲNH” – SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 10 21 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chương “Oxi - Lưu huỳnh” - Sách giáo khoa Hoá học 10 trường Trung học phổ thông .21 2.1.1 Mục tiêu chương “Oxi – Lưu huỳnh” - Sách giáo khóa Hóa học 10 trường Trung học phổ thông 21 2.1.1.1 Kiến thức .21 2.1.1.2 Kĩ 21 2.1.1.3 Thái độ 22 2.1.1.4 Định hướng phát triển lực 22 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Oxi – Lưu huỳnh” - Sách giáo khóa Hóa học 10 trường Trung học phổ thơng 22 2.1.3 Những điểm ý nội dung phương pháp dạy học chương “Oxi Lưu huỳnh” 23 2.2 Nguyên tắc thiết kế chủ đề giáo dục STEM dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh” - Sách giáo khoa Hóa học 10 23 Phụ lục 1.3 PHIẾU HỎI HỌC SINH LỚP TN SAU CHỦ ĐỀ Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp: ……….Trƣờng:……………………………………………………………… Chủ đề STEM: Thiết kế thiết bị sục khí oxi cho bể cá mini Tiêu chí Hồn tồn đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý Em hiểu biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Các nhiệm vụ học tập vừa khả với em Em đƣợc thực hành nhiều so với tiết học thông thƣờng Em đƣợc trao đổi, giao tiếp hợp tác với bạn bè tốt Bài học giúp em phát triển khả phát giải vấn đề Em tham gia có hiệu vào xây dựng sản phẩm chủ đề Em biết đánh giá kết thu đƣợc từ việc thực chủ đề STEM Bài học giúp em phát triển tƣ logic Em cảm thấy u thích mơn Hóa học 10 Em muốn tiếp tục đƣợc học chủ đề STEM khác Các em đánh dấu X vào cột sau câu nhận xét đánh giá chủ đề PL-5 Phụ lục 1.4 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HÓA HỌC ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Nơi công tác: Thâm niên giảng dạy: Để đánh giá, nhận xét đề tài: “Thiết kế chủ đề giáo dục STEM theo quan điểm tích hợp dạy học chương “Oxi – lưu huỳnh” - Sách giáo khoa Hóa học 10”, xin thầy (cơ) vui lịng nhận xét tiêu chí cách: Thầy (cô) đánh dấu X vào cột (1, 2, 3) sau câu nhận xét đánh giá đề tài Và ghi thêm nhận xét vào cột ghi (nếu có) Trong đó: 3: khơng đồng ý, 2: đồng ý, 1: hồn tồn đồng ý Thiết kế chủ đề giáo dục STEM theo quan điểm tích hợp dạy học chương “Oxi – lưu huỳnh” - Sách giáo khoa Hóa học 10 Các tiêu chí nhận xét đề tài Ghi Đề tài đảm bảo mục tiêu chương trình GDPT, chuẩn kiến thức, kĩ Đề tài đảm bảo tính khoa học Đề tài vừa sức với HS Đề tài mang lại hiệu cao việc hình thành phát triển lực cho học sinh Nội dung đề tài gắn liền với đời sống thực tiễn, có ý nghĩa với HS Đề tài giáo dục cho HS thái độ tích cực học tập, u thích mơn học ý thức bảo vệ mơi trường Tích hợp nội dung mơn học phù hợp Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo! GIÁO VIÊN NHẬN XÉT PL-6 Phụ lục BÀI KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Điểm Trường:………………………………………………… Họ tên: ………………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Mơn: Hóa học Câu 1:(2 điểm) Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: H2O O2  CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2 Câu 2: (3 điểm) Tại lại đưa dòng điện qua kim loại chế tạo thiết bị sục khí oxi bể cá mini? Nó dựa theo phương pháp điều chế oxi nào? Câu 3(5 điểm): Hãy chọn nguyên liệu, dụng cụ cần thiết hình ảnh nêu quy trình tạo thành thiết bị sục khí oxi bể cá mini? Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Trường: Lớp: Nhóm:……………………………………………………………………………… Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá Kĩ thuật Hình thức Tính hữu dụng Tính thành thục 20 Đúng kĩ thuật 10 Điểm 30 Tính độc đáo 20 Tính thẩm mĩ 10 Điểm 30 Sử dụng tốt mơn Hóa họcở trường phổ thơng 15 Điểm 15 Tính khả thi Sử dụng lâu dài 15 Điểm 15 Thời gian Đúng thời gian quy định HS đánh GV đánh giá giá 10 XẾP LOẠI Tốt 80 – 100 điểm Khá 60 – 79 điểm Trung bình 40 – 59 điểm Yếu Dưới 39 điểm Nhận xét ... cứu đề tài: ? ?Thiết kế chủ đề giáo dục STEM theo quan điểm tích hợp dạy học chương „Oxi Lưu huỳn‟ - Sách giáo khoa Hóa học 10? ?? Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề giáo dục STEM theo. .. tắc thiết kế chủ đề giáo dục STEM dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh” - Sách giáo khoa Hóa học 10 23 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh” - Sách giáo. .. dục STEM dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh” - Sách giáo khoa Hóa học 10 Về chất, dạy học STEM DHTH Do thiết kế chủ đề giáo dục STEM dạy học nói chung dạy học Hóa học 10, chương “Oxi – Lưu huỳnh”

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và PPDH, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi mớimục tiêu, nội dung và PPDH
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2014
2. Bộ GD& ĐT (2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thôngtheo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ GD& ĐT
Năm: 2014
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn , kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông môn Hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn , kiểmtra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ giáo dục trung học
Năm: 2014
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
5. Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáodục STEM
Tác giả: Lê Xuân Quang
Năm: 2017
6. Trần Thị Gái , Nguyễn Thị Phương , Nguyễn Thị Hoài Thanh (2018), “Thiết kế chủ đề giáo dục STEM trong dạy học phần „Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật‟, Sinh học 11 - Trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr.59-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế chủđề giáo dục STEM trong dạy học phần „Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thựcvật‟, Sinh học 11 - Trung học phổ thông
Tác giả: Trần Thị Gái , Nguyễn Thị Phương , Nguyễn Thị Hoài Thanh
Năm: 2018
7. Nguyễn Thanh Nga (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề STEM cho học sinh THCS và THPT, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức chủ đề STEM cho học sinh THCS vàTHPT
Tác giả: Nguyễn Thanh Nga
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w