1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học chương III cacbon – silic (hóa học lớp 11) theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông

129 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HOA VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG III CACBON- SILIC (HÓA HỌC LỚP 11) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HOA VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG III CACBON- SILIC (HÓA HỌC LỚP 11) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Cán hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Kim Giang Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học Giáo dục ĐHQGHN Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Kim Giang, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô giảng viên khoa Sƣ phạm, đặc biệt thầy cô giảng viên thuộc môn Khoa học tự nhiên nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ chúng em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH Thầy Cô giáo trƣờng THPT Kim Anh THPT Minh Phú nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Xin cảm ơn em học sinh khối 11 trƣờng THPT Kim Anh THPT Minh Phú Chính tham gia nhiệt tình em trình học tập tiếp thêm sức mạnh để Cô hoàn thành luận văn Cuối xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Hà Nội, 25 tháng 10 năm 2016 TÁC GIẢ VŨ THỊ HOA DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CTĐH DA Chƣơng trình định hƣớng Dự án DH DHDA DHTH Dạy học Dạy học dự án Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ GV Giải vấn đề Giáo viên HS HSHT HT NL NLHT Học sinh Hồ sơ học tập Hợp tác Năng lực Năng lực hợp tác NXB PHHS PPDH SGK ST THPT TN VD Nhà xuất Phụ huynh học sinh Phƣơng pháp dạy học Sách giáo khoa Sáng tạo Trung học phổ thông Thực nghiệm Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt dạy học tích hợp dạy học môn 19 Bảng 1.2 Nhóm nội dung phát triển lực thành phần 23 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng Cacbon-Silic 38 Bảng 2.2 Các nội dung liên quan kiến thức chƣơng “Cacbon - Silic” với môn học khác 42 Bảng 2.3 Bảng tiêu chí chấm điểm nhóm 49 Bảng 2.4 Ma trận đề kiểm tra chủ đề “CO2 Một số vấn đề thực tiễn” 51 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá tập san, trình chiếu 57 Bảng 2.6 Hƣớng dẫn cho điểm sản phẩm DA nhóm .58 Bảng 2.7 Phân công nhóm HS thực DA chủ đề 60 Bảng 2.8 Phân công nhóm HS thực DA chủ đề 64 Bảng 2.9 Ma trận đề kiểm tra “Hợp chất cacbon với số vấn đề thực tiễn” 68 Bảng 2.10 Phân công nhóm HS thực DA chủ đề 70 Bảng 2.11 Tiêu chí mức độ đánh giá lực hợp tác 74 Bảng 2.12 Bảng kiểm quan sát mức độ lực hợp tác dạy học tích hợp .76 Bảng 2.13 Bảng hỏi học sinh mức độ đạt đƣợc lực hợp tác học theo chủ đề dạy học tích hợp 77 Bảng 2.14 Hệ thống tƣ liệu học tập sử dụng dự án chƣơng Cacbon -Silic 79 Bảng 3.1 Số liệu HS tham gia thực nghiệm đối chứng .95 Bảng 3.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng .97 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra học sinh 98 Bảng 3.4 Bảng điểm trung bình .98 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần suất kiểm tra 98 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra .99 Bảng 3.7 Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) 100 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 101 Bảng 3.9 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá GV 104 Bảng 3.10 Kết phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm tự đánh giá mức độ lực hợp tác 106 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc chung lực 22 Hình 1.2 Sơ đồ phát triển lực mục tiêu giáo dục 22 Hình 1.3 Sơ đồ kĩ thuật khăn trải bàn 32 Hình 2.1 Sơ đồ logic nghiên cứu chƣơng Cacbon - Silic .38 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc chủ đề dạy học tích hợp 46 Hình 2.3 Minh họa kĩ thuật 5W1H cho DA học tập 53 Hình 2.4 Ngƣời dân sử dụng than sinh hoạt tạo nhiều khí CO 61 Hình 2.5 Khói bụi phát sinh từ nhà máy luyện thép 61 Hình 2.6 Cây xanh khu lò gạch bị héo úa 61 Hình 2.7 Đá khô đƣợc sử dụng để làm lạnh đồ uống, bảo quản thực phẩm 65 Hình 2.8 Nhiều nhà xã Phú Thuận A (huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp) bị sập sạt lở bờ sông Nguyên nhân nạn cát tặc gây 71 Hình 2.9 Hình ảnh Si tinh thể Si vô định hình 72 Hình 2.10 Hình ảnh cát tinh thể thạch anh 72 Hình 2.11 Hình ảnh silicagen 73 Hình 3.1 Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra (Bài kiểm tra số 1) 99 Hình 3.2 Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra (Bài kiểm tra số 2) 100 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 100 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 101 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 Mục đích nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu .11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 10 Đóng góp đề tài 13 11 Cấu trúc luận văn .13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 14 Những vấn đề chung dạy học tích hợp (DHTH) .14 1.1.1 Đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 Việt Nam 14 1.1.2 Khái niệm tích hợp DHTH 15 1.1.3 Mục tiêu DHTH .17 1.1.4 Sự khác biệt dạy học tích hợp dạy học môn 19 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh phổ thông 20 1.2.1 Khái niệm lực 20 1.2.2 Đặc điểm lực 21 1.2.3 Cấu trúc lực .21 1.2.4 Năng lực chung lực đặc thù môn học cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 23 1.3 Năng lực hợp tác 24 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác 24 1.3.2 Cấu trúc biểu lực hợp tác 25 1.3.3 Các phƣơng pháp đánh giá lực .26 1.4 Một số phƣơng pháp kỹ thuật dạy học thƣờng dùng DH tích hợp 27 1.4.1 Dạy học theo dự án 27 1.4.2 Dạy học hợp tác theo nhóm 29 1.4.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực đƣợc sử dụng day học tích hợp 31 1.4.4 Khả phát triển lực hợp tác HS thông qua PPDH kỹ thuật dạy học tích cực .34 1.5 Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp dạy học số trƣờng THPT Hà Nội 34 1.5.1 Mục đích, đối tƣợng tiến hành điều tra .34 1.5.2 Kết điều tra 34 CHƢƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “CACBON-SILIC” TRONG CHƢƠNG TRÌNH LỚP 11 2.1 38 Phân tích chƣơng “Cacbon - Silic” 38 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chƣơng “Cacbon - Silic” 38 2.1.2 Những điểm ý nội dung phƣơng pháp dạy học 39 2.1.3 Mục tiêu chƣơng 41 2.1.4 Những lực cần phát triển cho học sinh dạy học chƣơng 42 2.2 Xác định nội dung liên quan kiến thức chƣơng “Cacbon Silic” với môn học khác 42 2.3 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp lồng ghép, liên hệ .43 2.3.1 Đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp trƣờng phổ thông .43 2.3.2 Đề xuất qui trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp .44 2.3.3 Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp lồng ghép, liên hệ .45 2.3.4 Cấu trúc chủ đề tích hợp mức độ lồng ghép, liên hệ 46 2.3.5 Một số chủ đề chƣơng “Cacbon Silic” 51 2.4 Đánh giá lực hợp tác thông qua dạy học tích hợp 74 2.4.1 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác 74 2.4.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực hợp tác 75 2.5 Xây dựng hệ thống nguồn tƣ liệu hỗ trợ thực dự án tích hợp lồng ghép dạy học hóa học chƣơng “Cacbon –Silic” .77 2.5.1 Ý nghĩa, vai trò việc xây dựng nguồn tƣ liệu dạy học tích hợp .77 2.5.2 Xây dựng hệ thống nguồn tƣ liệu học tập 78 2.5.3 Cách sử dụng nguồn tƣ liệu 80 2.6 CÁC Kế HOạCH BÀI DạY MINH HọA 81 2.6.1 Chủ đề 1: CO Khí than Một số vấn đề thực tiễn (1 tiết) 81 2.6.2 Chủ đề 2: CO2 –Muối cacbonat - Một số vấn đề thực tiễn (2 tiết) 84 2.6.3 Chủ đề 3: Si Hợp chất Si - Một số vấn đề thực tiễn (2 tiết) 88 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 95 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 95 3.3 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 95 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 95 3.4.1 Đánh giá kiến thức tích hợp có liên quan đến thực tiễn mà học sinh lĩnh hội đƣợc…………… 96 3.4.2 Đánh giá lực hợp tác học sinh .103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 113 PHỤ LỤC 1.1 PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 113 PHỤ LỤC 1.2 PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH 115 PHỤ LỤC 1.3 PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG 116 PHỤ LỤC 1.4 PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM 117 PHỤ LỤC MA TRẬN, ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 15PH, 45PH 118 Phụ lục 2.1 Đề kiểm tra: “Hợp chất cacbon với số vấn đề thực tiễn” 118 Phụ lục 2.2 Ma trận đề kiểm tra chƣơng “Cacbon - Silic” 121 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA BÀI HỌC TÍCH HỢP LỒNG GHÉP 124 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt”[15] Giáo dục phải bám sát nhu cầu đòi hỏi xã hội, thông qua việc thiết kế chƣơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ ngành khoa học đa dạng Dạy học theo hƣớng tích cực quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trƣờng phổ thông chƣơng trình xây dựng môn học Hiện chƣơng trình giáo dục nƣớc ta nặng lý thuyết hàn lâm, có thực hành nên học sinh nhiều kỹ xử lý tình thực tiễn Chƣơng trình sách giáo khoa chủ yếu dạy em lý thuyết, quan tâm tới thực hành Có kiến thức giống học sinh đƣợc học nhiều môn khác Các môn học coi trọng nội dung mà chƣa quan tâm phát triển lực ngƣời học, chƣa trọng việc vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn sống Dự thảo “Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể” chƣơng trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Bộ Giáo Dục Đào Tạo đƣa định hƣớng xây dựng chƣơng trình mới, theo đó: “Chƣơng trình giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành ngƣời học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành ngƣời công dân có trách nhiệm, ngƣời lao động cần cù, có tri thức sáng tạo”[8] Tích hợp (intergration) có nghĩa hợp nhất, hòa nhập, kết hợp Tích hợp dạy học kết hợp, hòa nhập mối liên quan nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề môn học phân môn môn học (còn gọi liên môn, xuyên môn) [13] Thực tế dạy môn hóa học trƣờng phổ thông nhận thấy kết hợp kiến thức ở mô ̣t số phầ n số môn khoa học tự nhiên nhƣ Vật lí , Hóa học , PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Giáo dục PHỤ LỤC 1.1 PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Xây dựng chƣơng trình, biên soạn sách giáo khoa, tổ chức giáo dục dạy học theo hƣớng tích hợp nhằm phát triển lực cho học sinh đƣợc lựa chọn nhƣ đƣờng tất yếu để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nƣớc ta giai đoạn tới Để có thông tin dạy học tích hợp, mong nhận đƣợc ý kiến thấy/ cô số vấn đề dƣới Những thông tin dùng vào mục đích nghiên cứu Xin thầy/cô trả lời câu hỏi theo suy nghĩ thân Trân trọng cảm ơn hợp tác Quý thầy/cô PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN: - Họ tên: (có thể không ghi) Tuổi: - Chức vụ: (Giáo viên hay tổ trƣởng tổ môn) -Trình độ đào tạo: Đại học: Trên đại học: - Trƣờng THPT nơi thầy (cô) công tác Dạy môn: - Quận (huyện) : Tỉnh(Tp) - Thâm niên giảng dạy: II THÔNG TIN VỀ CHUYÊN MÔN: Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực ngƣời học, giúp đào tạo ngƣời có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Việc dạy học tích hợp giảm thời gian cho giáo viên học sinh vào kiến thức đƣợc học không cần học lại môn học khác Học sinh không cảm thấy nhàm chán phải học lại nhiều lần kiến thức Câu 1: Theo thầy/cô quan điểm dạy hoc tích hợp (DHTH)là gì? (Đánh dấu X vào cột mà thầy/cô cho phù hợp nhất) Đồng ý TT Nội dung Là hành động liên kết đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Là thực đề tài nghiên cứu khác theo nhiều môn học khác Là vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề thực tế sống Là thiết lập mối liên hệ tri thức từ môn học, lĩnh vực khác 113 Không đồng ý Là liên hệ kiến thức thực tế vào học Là xem xét vấn đề dƣới góc độ nhiều môn học Ý kiến khác Câu 2: Theo Thầy/Cô, dạy học tích hợp (DHTH) có ích lợi gì? (Có thể tích vào nhiều ô thấy với ý kiến Thầy/Cô) TT Những ích lợi Đồng Không ý đồng ý Làm cho trình học tập trở nên có ý nghĩa có tính mục đích Hình thành phát triển lực học sinh, lực hợp tác, giải vấn đề thực tiễn Tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác Ích lợi khác (Xin ghi rõ)…………………………………… Câu 3: Theo quí thầy/cô việc dạy học tích hợp có cần thiết không? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy/ Cô vận dụng quan điểm dạy học theo hƣớng tích hợp vào công tác dạy học thân chƣa? Đã vận dụng có ý định tiếp tục vận dụng thời gian tới Đã vận dụng nhƣng ý định vận dụng thời gian tới Chƣa vận dụng nhƣng có ý định vận dụng thời gian tới Chƣa vận dụng ý định vận dụng thời gian tới Câu 5: Trong thực tế, quí Thầy/Cô tiến hành dạy học tích hợp với mức độ nhƣ nào? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi Không sử dụng Câu 6: Xin quý Thầy/Cô cho biết số phƣơng pháp dạy học mà quý Thầy/Cô thƣờng áp dụng để dạy học tích hợp dạy học Hoá học (Có thể tích vào nhiều ô thấy với ý kiến Thầy/Cô) Dạy học theo dự án Dạy học giải vấn đề Dạy học theo phƣơng pháp nhóm Dạy học theo phƣơng pháp truyền thống Dạy học theo phƣơng pháp khác:…………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Quí thầy/cô gặp khó khăn thực dạy học tích hợp 114 dạy học Hóa học? Chƣa có sách hƣớng dẫn cụ thể việc dạy học tích hợp Chƣa biết cách thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp dạy học hóa học Áp lực thời lƣợng tiết dạy, phân phối chƣơng trình Gánh nặng tỉ lệ điểm số thành tích, kì thi câu hỏi yêu cầu kiến thức tích hợp Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án Lí khác: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 8: Thầy cô sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá tổ chức dạy học tích hợp nội dung biên soạn? Đánh giá qua kiểm tra định kỳ theo kế hoạch dạy học (15 phút, tiết) Đánh giá qua quan sát Đánh giá đồng đẳng học sinh nhóm, nhóm lớp Học sinh tự đánh giá Câu 9: Thầy/cô có dự định dạy học theo hƣớng tích hợp năm học tới chƣa? Có dự định Chƣa có dự định Nếu có dự định, thầy cô lựa chọn định hƣớng tích hợp dƣới đây? TT Nội dung Ý kiến nhận xét Tôi không Có Rất biết Tích hợp theo chủ đề Giải tình thực tiễn Liên hệ với thực tế sống Giải thích vấn đề thực tế từ môn học khác Lồng ghép kiến thức có liên qua đến nội dung học Ý kiến khác (Xin ghi rõ) ……………………………………… PHỤ LỤC 1.2 PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH - Họ tên: ………………………………… Lớp……………… - Trƣờng : ………………………Quận( huyện): ……………… Chào em! Ở Việt Nam, quan điểm dạy học tích hợp đƣợc quán triệt trình xây dựng chƣơng trình Ví dụ: Môn Tìm hiểu Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3; Môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4,5 cấp tiểu họctrung học sở trung học phổ thông xây dựng môn học tích hợp, ví dụ nhƣ môn Ngữ văn Để có thông tin dạy học tích hợp, mong nhận đƣợc ý kiến em học sinh 115 số vấn đề dƣới Những thông tin dùng vào mục đích nghiên cứu Mong em trả lời câu hỏi theo suy nghĩ thân Cảm ơn hợp tác em Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề dƣới (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất) Trân trọng cảm ơn em! TT Nội dung câu hỏi phƣơng án trả lời Trong lên lớp, em có thƣờng xuyên thấy thầy/cô sử dụng kiến thức môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Trong trình học, em có sử dụng kiến thức môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Các em thƣờng có thái độ nhƣ việc giải câu hỏi, nhiệm vụ có liên quan đến thực tiễn mà giáo viên đƣa ra? A Tích cực, chủ động B Bình thƣờng C Chƣa chủ động Ý kiến Các em có thƣờng giải đƣợc vấn đề liên quan đến thực tiễn mà giáo viên đƣa không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Các em có mong muốn thầy/cô dạy học vấn đề liên quan đến thực tiễn cách vận dụng quan điểm dạy học tích hợp không? A Rất mong muốn B Có C Không PHỤ LỤC 1.3 PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG Họ tên: … Lớp:… Trƣờng:… Chào em! Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân môn Hóa học Thông tin dùng để nghiên cứu, mong em trả lời trung thực Trân trọng cảm ơn em! Câu 1: Theo em, môn Hóa học môn học nhƣ nào? (Có thể tích vào nhiều ô thấy với em) STT Đặc điểm Lựa chọn Nhiều tập khó, học vất vả 116 Khô khan, không thú vị Thú vị, hấp dẫn Lý thuyết nhiều, phải nhớ nhiều Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống Có nhiều mối liên hệ với môn học khác Ý kiến khác Câu 2: Khả vận dụng kiến thức liên môn việc giải vấn đề thực tế sống em nhƣ nào? (Tích vào ô nhất) STT Khả vận dụng Lựa chọn Rất tốt Tốt Chƣa tốt Không có khả vận dụng Ý kiến khác Câu 3: Khi gặp vấn đề liên quan đến môn hóa học môn học khác thực tế sống cần phải giải em làm nào? (Tích vào ô nhất) STT Cách giải Lựa chọn Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức môn để giải quyết, tìm đáp án Họp nhóm bàn bạc giải Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Thấy khó không muốn tìm hiểu Không quan tâm Ý kiến khác Câu 4: Em nhận thấy phát triển đƣợc nhiều lực sau học môn Hóa học? (Có thể tích vào nhiều ô thấy với em) STT Năng lực Lựa chọn Năng lực tƣ logic Năng lực thực hành làm thí nghiệm Năng lực giải vấn đề sống Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Ý kiến khác PHỤ LỤC 1.4 PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên: Lớp: Trƣờng: Chào em! Học tập theo chủ đề tích hợp hƣớng giáo dục Để có thông tin phản hồi chủ đề tích hợp vừa học, đề nghị em điền vào thông tin sau Các thông tin để nghiên cứu rút kinh nghiệm nên mong em ghi trung thực 117 Trân trọng cảm ơn em! Câu 1: Theo em, học tập theo chủ đề tích hợp có đặc điểm sau đây? (Có thể tích vào nhiều ô thấy với em) STT Đặc điểm Lựa chọn Nhiều tập khó, học vất vả Khô khan, không thú vị Thú vị, hấp dẫn Lý thuyết nhiều, phải nhớ nhiều Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống Có nhiều mối liên hệ với môn học khác Ý kiến khác Câu 2: Qua chủ đề học, khả tích hợp kiến thức liên môn việc giải vấn đề thực tế sống em nhƣ nào? (Tích vào ô nhất) STT Khả vận dụng Lựa chọn Rất tốt Tốt Chƣa tốt Không có khả vận dụng Ý kiến khác Câu 3: Khi gặp vấn đề liên quan đến môn hóa học môn học khác thực tế sống cần phải giải em làm nào? (Tích vào ô nhất) STT Cách giải Lựa chọn Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức môn để giải quyết, tìm đáp án Họp nhóm bàn bạc giải Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Thấy khó không muốn tìm hiểu Không quan tâm Ý kiến khác Câu 4: Em nhận thấy phát triển đƣợc nhiều lực sau học xong chủ đề tích hợp? (Có thể tích vào nhiều ô thấy với em) STT Năng lực Lựa chọn Năng lực tƣ logic Năng lực thực hành làm thí nghiệm Năng lực giải vấn đề sống Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Ý kiến khác PHỤ LỤC MA TRẬN, ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 15ph, 45ph Phụ lục 2.1 Đề kiểm tra: “Hợp chất cacbon với số vấn đề thực tiễn” Ma trận đề kiểm tra: Bảng 2.9 Bài kiểm tra 15 câu trắc nghiệm khách quan /15 phút cuối chủ đề 118 Câu CO2 có tính chất số tính chất sau: (1) Khí màu trắng (2) Không mùi, không vị (3) Ở trạng thái rắn dùng bảo quản thực phẩm, tạo khói sân khấu (4) Tan nhiều nƣớc (5) Không trì cháy (6) Không trì sống sinh vật A Tất B (2), (3), (5) C (1), (2), (5) D (2), (3), (5), (6) Câu Nhận xét sau đúng? A.Ở điều kiện thƣờng phân tử CO trơ mặt hóa học có liên kết ba bền B CO khí không cháy đƣợc C Khí CO dễ phản ứng với oxi ta hít phải, phản ứng tạo thành khí độc hại gây ngộ độc cho ngƣời D CO khí trì sống Câu 3: Hiệu ứng nhà kính A tƣợng trái đất nóng dần lên tích tụ khí CO2, CH4… B tƣợng tăng cƣờng độ tia cực tím trái đất C tƣợng tạo sƣơng mù dày đặc bề mặt trái đất D.hiện tƣợng ô nhiễm nguồn nƣớc trái đất Câu 4: Điều sau phát biểu CO? a Thành phần khí than khô CO khoảng 25% lại N2, CO2, lƣợng nhỏ khí khác b Điều chế khí than ƣớt cách cho nƣớc qua than nóng đỏ thu đƣợc hỗn hợp khí khí CO chiếm 25% c Khí than khô đƣợc dùng công nghiệp luyện gang thép d Điều chế khí CO2 phòng thí nghiệm cách nung đá vôi nhiệt độ cao Nhận xét là: A a,b,c,d B a,b,d C a,c,d D a,c Câu Trong phòng thí nghiệm, CO đƣợc điều chế phản ứng: t  2CO A 2C + O2  t  CO + H2 B C + H2O  t H2SO4 ®Æc   CO + H2O  2CO + 4H2O C HCOOH  D 2CH4 + 3O2  Câu Nhiều chết thƣơng tâm xảy có thiếu hiểu biết ngƣời dân việc đốt than phòng kín để sởi ấm, sử dụng đèn ôtô, xe máy, máy phát điện nhà kín có cố điện xảy ra, nguyên nhân hoạt động sản sinh khí độc chủ yếu sau đây? A CO2 B SO2 C CO D H2S Câu Hàm lƣợng khí CO2 không khí cân A CO2 không khí có khả tác dụng với chất khí khác B Do trình quang hợp xanh trình hô hấp thực vật động vật C CO2 bị hoà tan nƣớc mƣa D CO2 bị phân huỷ nhiệt 119 Câu Để đề phòng bị nhiễm độc CO, ngƣời ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa A CuO MnO2 B CuO CaO C CuO than hoạt tính D than hoạt tính Câu Thuốc muối nabica đƣợc dùng để chữa bệnh đau dày dƣ axit hợp chất: A.Na2CO3 B (NH4)2CO3 C NaHCO3 D NH4HCO3 Câu 10 CO2 không cháy không trì cháy nhiều chất nên đƣợc dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy dƣới đây? A Đám cháy khí ga B Đám cháy xăng, dầu C Đám cháy magie nhôm D Đám cháy nhà cửa, quần áo Câu 11- Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 cho toàn khí thoát (khí A) hấp thụ hết dung dịch nƣớc vôi thu đƣợc kết tủa B dung dịch X Đun nóng X lại thu đƣợc kết tủa B Hỏi A, B, X chất gì? A CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 B CO2, BaCO3, Ba(HCO3)2 C CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3 D CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2 Câu 12 Khử 32 gam Fe2O3 khí CO dƣ,sản phẩm khí thu đƣợc cho vào bình đựng nƣớc vôi dƣ thu đƣợc a gam kết tủa Giá trị a A 60gam B 50gam C 40gam D 30gam Câu 13 Na2CO3 có lẫn tạp chất NaHCO3 Dùng cách sau để loại bỏ tạp chất thu đƣợc Na2CO3 tinh khiết? A Hòa tan vào nƣớc lọc B Nung nóng C Cho tác dụng với NaOH D Cho tác dụng với HCl cô cạn Câu 14: Điều sau phát biểu CO? A CO chất khí trơ điều kiện thƣờng, nhƣng lại có lực mạnh với O2 nên hít phải khí CO kết hợp với O2 làm giảm nồng độ O2 máu gây tƣợng ngộ độc khí CO nhƣ đau đầu, buồn nôn… dẫn đến tử vong B CO chất khí trơ điều kiện thƣờng nên nhiệt độ cao gây ngộ độc cho ngƣời động vật C Ở nhiệt độ cao, CO có tính khử mạnh, khử đƣợc oxit kim loại thành kim loại nên đƣợc dùng nhiều công nghiệp luyện kim nhƣ luyện gang - thép D Khí CO không gây ngộ độc cho ngƣời động vật mà gây ngộ độc cho thực vật Câu 15 Chọn đáp án đúng: A Các khí gây tƣợng hiệu ứng nhà kính CO2, CO, CH4, NO, O2, nƣớc bão hòa … B Khi sử dụng “nƣớc đá khô” cầm trực tiếp tay không độc hại C CO2 chất độc hại làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên gây nhiều hậu tiêu cực cho môi trƣờng ngƣời 120 D Các vật dụng dùng đựng nƣớc gia đình lâu ngày thƣờng có lớp cặn bám vào Để làm lớp cặn ta đổ vào đồ dùng dung dịch giấm ăn pha loãng ngâm khoảng ngày sau rửa lại nƣớc Phụ lục 2.2 Ma trận đề kiểm tra chƣơng “Cacbon - Silic” Bài kiểm tra 25 câu trắc nghiệm khách quan /45 phút cuối chƣơng “Cacbon Silic” Nội dung Nhận Thông Vận dụng Vận dụng Tổng biết hiểu cao Cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế ứng 1 dụng C, Si Cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế ứng dụng CO, CO2, muối cacbonat Cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế ứng dụng số hợp chất Si Các vấn đề thực tiễn liên quan 2 đến C –Si hợp chất Tổng 25 Câu 1: Khi cấp cứu chỗ ngƣời bị ngộ độc uống phải xăng, dầu, ngƣời ta dùng cách sau đây? A Cho uống nƣớc B Cho uống nƣớc muối C Cho rửa ruột D Cho uống than hoạt tính nƣớc Câu 2: Bình cứu hỏa chứa CO2 không dùng để dập đám cháy nào? A Cháy xăng, dầu, ga B Cháy chập điện C Cháy nhà tre, lá, gỗ D Cháy kim loại magie, nhôm Câu 3: Điều sau không đúng? A Silicagen axit salixilic bị nƣớc B Axit salixilic axit yếu nhƣng mạnh axit cacbonic C Tất muối silicat không tan (trừ muối kim loại kiềm) D Thủy tinh lỏng dung dịch muối axit salixilic Câu 4: Nghiền thủy tinh cho thành bột cho vào nƣớc có vài giọt phenolphthalein, nƣớc có màu gì? A Màu tím B Hồng C Xanh D Không màu Câu 5: Cho cacbon vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, sản phẩm thu đƣợc cho qua bình đựng dung dịch brom dƣ, khí thoát có tính chất: A Không màu, không mùi, không trì cháy B Có tính khử C Làm quỳ tím ẩm chuyển xanh D Là oxit trung tính Câu 6: Nhận xét sau xác? A Cacbon hoạt động hóa học mạnh silic B Cacbonđịnh hình hoạt động hóa học mạnh than chì kim cƣơng 121 C Cacbon hoạt động hóa học tƣơng đƣơng silic D Silic tinh thể hoạt động hóa học mạnh Si vô định hình Câu Cacbon silic phản ứng với nhóm chất nào: A HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH C O2, F2, Al B NaOH, Al, Cl2 D Al2O3, CaO, H2 Câu 8: Hỗn hợp A gồm Fe oxit sắt có tổng khối lƣợng 17 gam Cho khí CO dƣ qua A nung nóng, khí sinh sau phản ứng đƣợc dẫn vào bình đựng nƣớc vôi dƣ thu đƣợc 30 gam kết tủa Khói lƣợng Fe thu đƣợc sau phản ứng bao nhiêu? Giải thích? A 12,2 gam B 7,4gam C 16,52 gam D 14,6 gam Câu 9: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu đƣợc 39,4 g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu đƣợc m gam muối clorua Hỏi m có giá trị bao nhiêu? A 2,66 gam B 26,6 gam C 22,6 gam D 6,26 gam Câu 10 C Si thể tính oxi hoá tác dụng đƣợc với chất dãy sau đây? A O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH C O2, C, F2, KOH, Cl2 B Ca, Al, Mg, S D Ca, Al, Mg Câu 11 Nấu chảy 12 g magie vơi gam silic đioxit, cho NaOH dƣ vào hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng thể tích hiđro thu đƣợc ( đktc)? Giả sử phản ứng xay hoàn toàn A 1,68 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 6,72 lít Câu 12: Trong số loại bánh, ngƣời ta thƣờng dùng “bột nở” để tạo độ xốp cho bánh Công thức “bột nở” gì? A NaHCO3 B NaHSO4 C NH4HCO3 D NH4Cl Câu 13- Trong phản ứng hoá học sau đây, phản ứng SiO2 chất oxi hoá: A SiO2  4HF  SiF4  2H2O B SiO2+ Na2CO3 nóng chảy C SiO2+ NaOH nóng chảy t  Si  2MgO D SiO2  2Mg  Câu 14: Trên hai đĩa cân vị trí cân có cốc thủy tinh đựng 10 ml axit HCl nồng độ 2M nhƣ Cho vào cốc (1) 20 gam MgCO3 cho vào cốc (2) 20 gam KHCO3 Sau phản ứng kết thúc đĩa cân vị trí nào? A Thăng lƣợng chất cho vào đĩa cân nhƣ B Đĩa đặt cốc (1) thấp cốc (1) lƣợng khí thoát C Đĩa đặt cốc (2) thấp cốc (2) lƣợng khí thoát D Đĩa đặt cốc (2) cao cốc (2) lƣợng khí thoát Câu 15: Tính khử C thể PƢ A 2C + Ca  CaC2 B C + 2H2  CH4 C C + CO2  2CO D 3C + 4Al  Al4C3 Câu 16: Trong phòng thí nghiệm thƣờng điều chế CO2 từ CaCO3 dung dịch HCl, CO2 bị lẫn nƣớc khí hidro clorua Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn 122 hợp khí lần lƣợt qua bình chứa: A P2O5 khan dung dịch NaCl B dung dịch NaHCO3 CaO khan C Dung dịch NaHCO3 dung dịch H2SO4 đặc.D CuSO4 khan dung dịch NaCl Câu 17: Thổi 0,03 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol NaOH Khi phản ứng hoàn toàn, nhúng giấy quỳ tìm vào dung dịch thu đƣợc dung dung có màu gì? A Màu tím B Hồng C Xanh D Không màu Câu 18: Để phân biệt hai bình khí CO2 SO2, cách sau không đúng? A Thổi từ từ đến dƣ khí vào dung dịch Ca(OH)2 B Cho khí vào dung dịch KMnO4 C Cho khí vào dung dịch brom D Cho khí vào dung dịch H2S Câu 19: Trong số oxit: CuO, HgO, Fe2O3, Al2O3, CaO, MgO Số oxit tác dụng với CO nhiệt độ cao tạo kim loại bao nhiêu? Giải thích? A B C D Câu 20: Dùng thuốc thử sau để phân biệt lọ hóa chất đựng lọ riêng biệt, không nhãn: Na2CO3, Na2SiO3, Na3PO4? Giải thích? A Dung dịch NaOH B Dung dịch NaCl C H2O D Dung dịch HCl Câu 21: Muối Na2SiO3 muối Na2CO3 có tính chất hóa học giống gì? A Có phản ứng thủy phân tạo thành dung dịch pH

Ngày đăng: 15/05/2017, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w