Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học phần hiđrocacbon – SGK hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh (KLTN k41)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ******** TRỊNH THỊ THU TRANG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON – SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương Pháp Dạy Học Hóa Học HÀ NỘI, NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ******** TRỊNH THỊ THU TRANG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON – SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương Pháp Dạy Học Hóa Học Người hướng dẫn khoa học: ThS CHU VĂN TIỀM HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Chu Văn Tiềm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo học sinh trường THPT Dương Quảng Hàm – Hưng Yên tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian thực nghiên cứu Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy, Cô bạn bè trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Trịnh Thị Thu Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CTCT Công thức cấu tạo ĐC Đối chứng DHDA Dạy học dự án DHTH Dạy học tích hợp GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa TCHH Tính chất hóa học TCHH Tính chất hoa học TCVL Tính chất vật lý THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm phạm VD Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON – HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Xu hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 1.3 Một số vấn đề lực 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Đặc điểm lực 1.3.3 Cấu trúc lực 1.3.4 Các lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.4 Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.4.1 Khái niệm cấu trúc lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.4.1.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.4.1.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.4.2 Các biểu cần thiết lực vận dụng kiến thức 1.4.2.1 Biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.4.2.2 Sự cần thiết lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.5 Dạy học tích hợp 10 1.5.1 Khái niệm dạy học tích hợp 10 1.5.2 Các đặc trưng dạy học tích hợp 11 1.5.3 Các mức độ dạy học tích hợp 12 1.5.4 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng tổ chức dạy học tích hợp 13 1.5.4.1 Một số kĩ thuật dạy học 13 1.5.4.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 16 1.6 Thực trạng việc dạy học tích hợp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh trình dạy học hóa học số trường THPT 23 1.6.1 Mục đích đối tượng điều tra 23 1.6.2 Nội dung điều tra 23 1.6.3 Kết điều tra 23 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON - HÓA HỌC LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 25 2.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung đặc điểm dạy học phần Hiđrocacbon - Hóa học 11 25 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 25 2.1.1.1 Mục tiêu chương Hiđrocacbon no 25 2.1.1.2 Mục tiêu chương Hiđrocacbon không no 26 2.1.1.3 Mục tiêu chương Hiđrocacbon thơm 28 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 30 2.1.3 Những đặc điểm cần ý phương pháp dạy học phần Hiđrocacbon lớp 11 32 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông 32 2.2.1 Kĩ thuật thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá 32 2.2.2 Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên 34 2.2.3 Phiếu tự đánh giá học sinh 35 2.3 Xây dựng bảng khai thác nội dung tích hợp dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học lớp 11 37 2.4 Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 38 2.4.1 Sưu tầm sử dụng hệ thống tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS 38 2.4.1.1 Hệ thống tập có nội dung gắn với thực tiễn phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 38 2.4.1.2 Minh họa sử dụng tập thực tiễn dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 48 2.4.2 Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để tổ chức dạy học tích hợp phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 49 2.4.2.1 Kế hoạch dạy số 49 2.4.2.2 Kế hoạch dạy số 56 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 62 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm 63 3.3.1 Khảo sát địa bàn, đối tượng giáo viên thực nghiệm 63 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 63 3.3.3 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 63 3.3.3.1 Kết đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh 63 3.3.3.2 Kết đánh giá sản phẩm dự án lớp thực nghiệm 64 3.3.3.3 Kết đánh giá thông qua kiểm tra 65 3.3.4 Ý kiến giáo viên học sinh sau trình thực nghiệm 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình phần Hiđrocacbon 31 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức 34 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát GV 35 Bảng 2.4 Khả khai thác nội dung tích hợp dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 37 Bảng 3.1 Kết phiếu đánh giá NLVDKT hóa học học sinh (dành cho GV HS) 64 Bảng 3.3 Kết phiếu tự đánh giá kết làm việc lớp TN - THPT Dương Quảng Hàm 65 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 45’ – THPT Dương Quảng Hàm 66 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích % số HS đạt điểm X i tr xuống 67 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp phân loại HS theo kết kiểm tra 45’- trường THPH Dương Quảng Hàm 67 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 45’ - trường THPT Dương Quản Hàm 67 Hình 3.2 Đồ thị tổng hợp phân loại kết kiểm tra 45’ –trường THPT Dương Quảng Hàm 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, đất nước ngày đổi mới, phát triển đòi hỏi phải nâng cao chất lượng ngành Giáo dục Đào tạo Theo nghị hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (Nghị số 29- NQ/TW) đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo nêu rõ: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Đặc biệt chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội [1] Mặt khác, Hóa học vốn ngành khoa học thực nghiệm lí thuyết, có vai trị vơ quan trọng sống cần thiết ngành công nghệ khác Vì dạy học mơn Hóa học trường trung học phổ thông (THPT) không cần tập trung đến việc truyền đạt kiến thức mà cần trọng đến việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống để giải vấn đề mà hàng ngày em gặp phải Các tài liệu học tập, chương trình dạy học cịn trọng cung cấp kiến thức lí thuyết, chưa có nhiều tài liệu giúp học sinh (HS) vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, giúp phát triển lực (NL) HS, lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) vào thực tiễn Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học phần Hiđrocacbon – SGK Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phần Hiđrocacbon – SGK Hóa học 11 theo quan điểm tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS 0.60% 0.54% 0.50% 0.45% 0.40% 0.26% 0.30% 0.29% LTN 0.21% LĐC 0.20% 0.10% 0.10% 0.07% 0.07% 0.00% % HS yếu,kém % HS trung bình % HS % HS giỏi Hình 3.2 Đồ thị tổng hợp phân loại kết kiểm tra 45’ – trường THPT Dương Quảng Hàm - Qua tham số tính tốn biểu đồ, đồ thị cho thấy điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC, độ lệch chuẩn lớp TN thấp so với lớp ĐC chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị trung bình điểm số lớp TN nhỏ lớp ĐC - Đường luỹ tích lớp TN ln nằm bên phải phía đồ thị đường luỹ tích lớp ĐC điều chứng tỏ khả tiếp thu chất lượng nắm vững kiến thức HS lớp TN tốt hơn, đồng so với lớp ĐC - Tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp ĐC cao lớp TN, tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC Như phương án thực nghiệm đề xuất có tác dụng phát triển NL nhận thức HS, góp phần làm giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỉ lệ HS khá, giỏi 3.3.4 Ý kiến giáo viên học sinh sau trình thực nghiệm a) Học sinh Phân tích kiểm tra HS nhận thấy hầu hết câu hỏi liên quan đến kiến thức chung số lượng HS trả lời hai lớp TN lớp ĐC tương đương Tuy nhiên với câu hỏi vận dụng kiến thức hóa học liên quan đến thực tiễn đa số HS lớp TN trả lời HS lớp ĐC trả lời Phân tích phiếu điều tra cho thấy: Đa số HS cho biết em cảm thấy thích thú với mơn học, việc vận dụng kiến thức học vào thực tế khiến môn học khơng cịn nhàm chán, khơ khan mà tr nên ý nghĩa, lí thú bổ ích, gần gũi với đời sống hàng ngày Phân tích sản phẩm HS thấy sản phẩm xây dựng dựa tham gia thành viên nhóm với nhiều ý tư ng phong phú, đa dạng, em thỏa sức sáng tạo, phát huy kĩ thân tạo sản phẩm độc đáo Từ kết thu chúng tơi thấy việc tích hợp kiến thức thực tiễn vào dạy học hóa học vừa giúp HS phát triển nhiều kĩ tư duy, sáng tạo mà lại tạo hứng thú học tập cho HS, giúp em thấy tầm quan trọng ý nghĩa mơn học thực tế Từ giúp em có nhìn thực tế mơi trường sống xung quanh, thúc đẩy tư duy, hành động bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng,… b) Giáo viên Các thầy cô thấy kết khả quan mà dự án đạt hoàn toàn ủng hộ đề xuất tích hợp mà chúng tơi đưa Tuy nhiên, cơng việc địi hỏi GV cần có thời gian chuẩn bị công phu Bản thân GV cần phải tiến hành áp dụng vào thực tế giảng dạy nhiều để đúc rút kinh nghiệm, hoàn thiện kĩ sư phạm thân KẾT LUẬN Sau hoàn thành khóa luận “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học phần Hiđrocacbon – SGK Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh” rút số kết luận sau: - Sau nghiên cứu s lí luận đề tài, vấn đề dạy học tích hợp, NLVDKT hóa học vào thực tiễn, biện pháp rèn luyện, kiểm tra đánh giá NL HS, nhận thấy tầm quan trọng việc dạy học tích hợp kiến thức gắn với thực tiễn dạy học hóa học việc sử dụng PPDH tích cực để phát huy NLVDKT cho HS cần thiết - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học tích hợp vận dụng kiến thức thực tế cho thấy: HS chưa thức hứng thú với mơn học, cịn cảm thấy nhàm chán, khơ khan học, kiến thức thực tiễn gắn với mơn học cịn hạn chế; GV chưa thục việc áp dụng PPDH tích cực - Khóa luận đề xuất biện pháp để áp dụng dạy học tích hợp dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11: Sưu tầm sử dụng hệ thống tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để tổ chức dạy học tích hợp - Xây dựng giáo án minh họa thực nghiệm thành công, kết đạt thể phiếu quan sát GV, phiếu tự đánh giá HD, kiểm tra Qua nghiên cứu đánh giá: “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học phần Hiđrocacbon – SGK Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh” cần thiết, nâng cao hứng thú học tập học sinh đồng thời góp phần làm tăng hiệu dạy học trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Đại Hội Đảng XII (2016), “Đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo” Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), “Chương trình giáo dục phơ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới” Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh”, Quyển khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư Phạm Trần Đình Đáng, “Một số kiến thức phần hoá hữu lớp 11 có liên quan tới mơi trường”, Hố học & Ứng dụng (Số 9/2007) Lê Huyền Trang (2016), “ Vận dựng quan điểm dạy học tích hợp dạy học phần Hóa học vơ 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT”, Luận văn thạc sĩ – Đại học Sư Phạm Hà Nội Trịnh Lê Hồng Phương (2014), “Xác định hệ thống lực học tập dạy học trường THPT” , chuyên Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Trung học (2014), “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá trình dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh THPT” Th.S Hà Thị Lan Hương (2015), “Dạy học tích hợp mục tiêu phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh”, Viện nghiên cứu Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Bá Hồnh (2008), “Dạy học tích hợp” (Kỷ yếu hội thảo khoa học: Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn Giáo dục Việt Nam) 10 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), “Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa Hóa học phổ thơng”, NXB Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH Họ tên:……………………………………… Nhóm:………………………… Tên dự án: Thang điểm: = Tốt thành viên khác nhóm STT Họ tên = Trung bình = Không tốt thành viên khác nhóm = Khơng giúp cho nhóm -1= Là tr ngại cho nhóm Thơng Uy tín tin cập Năng nhật động, Tổ Trình nhóm Đóng hiệu sáng chức, bày, (hiệu góp ý quả, tạo, quản lí giải tư ng gắn với nhóm nghiêm thích cơng thực túc việc) tiễn Tổng điểm Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên học sinh) Đánh giá mức độ NLVDKT STT Tiêu chí thể NLVDKT Phân loại kiến thức hóa học Hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức Định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp Hiểu, tích cực xây dựng Phát vấn đề hóa học gắn với thực tiễn Vận dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề thực tiễn sống Tổng điểm đạt được: … /24 Chưa đạt (1,0 điểm) Đạt (2,0 điểm) Tốt (3,0 điểm) Rất tốt (4,0 điểm) Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN I Thông tin cá nhân người điều tra: Họ tên (nếu có thể): Nam Nữ Đơn vị công tác: Trường THPT: Số năm tham gia giảng dạy: Để thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT, chúng tơi kính mong q thầy (cơ) vui lịng bớt chút thời gian cho biết ý kiến nội dung sau II Nội dung điều tra: Đánh dấu √ vào lựa chọn q thầy cơ: (Thầy chọn hay nhiều đáp án câu) Theo Thầy/Cơ, phát triển NLVDKT Hóa học vào thực tiễn cho HS là: Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Quý thầy cô hiểu vấn đề dạy học tích hợp vận dụng dạy học mức độ nào? Chưa hiểu Hiểu sơ lược Hiểu rõ Hiểu rõ Mức độ dạy học tích hợp mà q Thầy/Cơ sử dụng dạy học nào? Lồng ghép/liên hệ VDKT liên mơn Hịa trộn Thầy/Cơ sử dụng PPDH để phát riển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho HS, xin Thầy/Cơ cho biết mức độ sử dụng dạy học: Mức độ sử dụng STT Phương pháp Sử dụng thí nghiệm Giải vấn đề công cộng Dạy học theo dự án PPDH theo góc PPDH theo hợp đồng Hợp tác theo nhóm Phương pháp đóng vai Trị chơi Thường xun Thỉnh thoảng Chưa sử dụng Thầy/Cô đánh mức độ cần thiết việc sử dụng số PPDH tổ chức dạy học tích hợp để phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho HS? Mức độ cần thiết STT Phương pháp Sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn Dạy học theo dự án PPDH theo góc PPDH theo hợp đồng Hợp tác theo nhóm Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Theo thầy, NLVDKT hóa học vào thực tiễn HS thể nào? A Các em biết thu thập xử lí thơng tin trình bày kết vấn đề cần tìm hiểu thực tiễn nêu phương hướng giải vấn đề B Các em biết đưa, áp dụng kiến thức, kỹ học vào thực tế công việc C Các em nhận biết tượng thực tiễn có liên quan tới mơn hóa đưa giải thích D Các em biết tự đánh giá, đánh giá kết quả, sản phẩm khác đề xuất hướng hoàn thiện Phụ lục PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH (Trước tiến hành thực nghiệm sư phạm) Họ tên (có thể ghi khơng): ……………………… ………………… Lớp:………………………………Trường:………………………………………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân mơn Hóa học (khoanh vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có u thích mơn hố học khơng? a Thích b Bình thường c Khơng thích Câu 2: Theo em, mơn Hóa học mơn học nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) a Khơ khan, khó học, không thú vị b Nhiều kiến thức cần phải nhớ tập tính tốn c Cung cấp kiến thức vật chất, tự nhiên, môi trường sống, từ hiểu thêm giới xung quanh d Là s giúp em giải thích nhiều tượng sống Câu 3: Em có thường xuyên hiểu lớp khơng? a Có b Khơng c Ít Câu 4: Khi học hố học, em có vận dụng kiến thức hoá học vào lĩnh vực sau không? Vận dụng mức độ nào? Vận dụng vào đời sống, giải thích, liên hệ giải vấn đề thực tiễn (Ví dụ: uống rượu lại gây đau đầu ) a Thường xuyên b.Thỉnh thoảng c Không Vận dụng vào xã hội, tuyên truyền vận động người hạn chế sử dụng số chất độc hoá học a Thường xuyên b Thỉnh thoảng Liên hệ với môn học khác (vật lí, sinh học ) a Thường xuyên b Thỉnh thoảng Gắn trách nhiệm bảo vệ môi trường a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không c Không c Không Câu 5: Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập để nâng cao kiến thức? a Làm tập b Tự học nhà c Học lớp d Liên hệ lí thuyết với thực tiễn e Hình thức khác Câu 6: Khi học hoá, em thường tìm kiếm thơng tin tài liệu đâu? a Sách giáo khoa c Internet b Bạn bè, thầy cô, người xung quanh d Nguồn khác: Câu 7: Khi gặp vấn đề thực tiễn vấn đề hóa học em thường làm gì? a Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn học để giải thích, tìm đáp án b Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu c Chờ thầy bạn bè giải đáp d Không quan tâm Phụ lục BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT PHẦN HIĐROCACBON ( Thời gian: 45phút ) Phần I Trắc nghiệm ( điểm ) Câu 1: Hỗn hợp A gồm hiđro Hiđrocacbon no, chưa no Cho A vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình thời gian ta thu hỗn hợp B Phát biểu sau sai ? A Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 số mol nước số mol CO2 số mol nước đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B B Số mol oxi tiêu tốn để đốt hồn tồn hỗn hợp A ln số mol oxi tiêu tốn đốt hoàn toàn hỗn hợp B C Số mol A - Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng D Khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp A khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp B Câu 2: Hỗn hợp X gồm ankin A anken B, số nguyên tử hiđro A số nguyên tử cacbon B Hỗn hợp X làm màu vừa đủ dung dịch chứa 0,08 mol brom Mặt khác, cho hỗn hợp X phản ứng hết với hiđro thu hỗn hợp Y gồm ankan Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu 9,68 gam CO2 5,04 gam H2O Chất khí đo điều kiện tiêu chuẩn Cơng thức cấu tạo A, B thể tích chúng là: A C2H2; 0,448 lít C3H6; 0,668 lít B C3H4; 0,448 lít C4H8; 0,896 lít C C3H4; 0,896 lít C4H8; 0,448 lít D C2H2; 0,668 lít C3H6; 0,448 lít Câu 3: Tinh dầu loại sản phẩm: A Tan nước, dễ bay B Tan nước, không bay C Không tan nước, dễ bay D Khơng tan nước, khó bay Câu 4: Lưu hóa cao su ? A Là kỹ thuật làm tăng độ dẻo cao su B Là kỹ thuật làm giảm độ cứng cao su C Là kỹ thuật làm tăng độ cứng cao su cách gia nhiệt cho cao su kết hợp với lưu huỳnh D Là kỹ thuật làm tăng độ cứng cao su cách giảm nhiệt cho cao su kết hợp với lưu huỳnh Câu 5: Cho phát biểu sau: a Polimetyl metacrylat dùng để sản xuất chất dẻo b Giữa phân tử etyl axetat có khả tạo liên kết hiđro c Metyl axetat đồng phân axit propionic d Etyl axetat dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu Số phát biểu là: A B C D Câu : Cao su buna - S cao su buna - N sản phẩm đồng trùng hợp buta1,3- đien với: A Stiren acrilonnitrin B Lưu huỳnh vinyl clorua C Stiren ammoniac D Lưu huỳnh vinyl xianua Câu : Nguyên tắc chung để điều chế hidrocacbon khơng no gì? A Tách từ dầu mỏ B Tách H2 từ hidrocacbon no C Tách từ khí thiên nhiên D Tổng hợp từ C H2 Câu 8: Caroten (licopen) sắc tố màu đỏ cà rốt cà chua chín, cơng thức phân tử caroten là: A C15H25 B C30H50 C C10H16 D C40H56 Câu 9: Hiện nay, mủ cao su ví “vàng trắng” dẫn đến nhà máy chế biến cao su phát triển khắp tỉnh thành có mức độ canh tác cao su lớn Từ dẫn đến hệ lụy ô nhiễm môi trường từ nhà máy chế biến cao su Vậy, nguồn gây nhiễm từ nhà máy là: A Ơ nhiễm nước B Ơ nhiễm khơng khí C Chất thải rắn D Tất nguồn Câu 10: Có hỗn hợp X gồm Hiđrocacbon A, B, C Khi đốt cháy A, B, C ba trường hợp thể tích CO2 thu hai lần thể tích Hiđrocacbon điều kiện Trong hỗn hợp X, đốt cháy hoàn toàn A C số mol CO2 H2O sinh nhau, cịn đốt cháy hồn tồn A B tỉ lệ số mol H2O CO2 thu A, B, C thành phần % chất hỗn hợp X là: A.C2H6, 30% - C2H4, 40% - C2H2, 30% B C2H6, 30% - C2H4, 30% - C2H2, 40% C C3H8, 30% - C3H6, 30% - C3H4- 40% D C2H6, 40% - C2H4, 30% - C2H2, 20% Câu 11: Vì cao su có tính đàn hồi? A Các mắt xích có cấu trúc cis lập thể điều hòa B Phân tử khối lớn C Có liên kết đơi D Khơng có nhiều tạp chất Câu 12: Trong nông nghiệp, người ta thường phối hợp biện pháp sinh học với hóa học phịng trừ dịch hại Cụ thể, người ta dùng chất dẫn dụ để tập trung trùng (ví dụ sâu bướm hại trồng) đến địa điểm đặt thuốc để tiêu diệt chúng mà không cần phải phun thuốc tràn lan đồng ruộng S dĩ làm sinh vật tiết chất để thơng tin cho đồng loại Chất gọi gì? A Este B Pheromon C Etanol D Butađien Câu 13: Hộp xốp có thành phần nhựa PS, đựng đồ nóng, hàm lượng độc chất monostiren sinh gây tổn hại đến gan nhiều bệnh khác Khơng dùng lị vi sóng để làm nóng thức ăn chứa hộp xốp Vậy nhựa PS tổng hợp trực tiếp từ monome đây: A Stiren B Toluen C Axetilen D Isopren Câu 14: PVC chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa… PVC tổng hợp từ axetilen theo sơ đồ sau: C2H2 → C2H3Cl → PVC Để sản xuất 3,125 PVC cần m3 C2H2 (đktc) biết hiệu suất giai đoạn 80%? A 1750 B 3400 C 1400 D 2800 Câu 15: Chỉ dùng hóa chất sau phân biệt lọ nhẫn chứa benzen, toluen, stiren A dd Br2 B dd KMnO4 C Na D NaOH Câu 16: Trước năm 50 kỷ XX, cơng nghiệp hữu dựa ngun liệu axetilen Ngày nay, nhờ phát triển vượt bậc công nghiệp khai thác chế biến dầu mỏ, etilen tr thành nguyên liệu rẻ tiền tiện lợi so với axetilen CTPT etilen : A C2H4 B C2H6 C CH4 D C2H2 Câu 17: Thuốc nổ TNT(2,4,6-trinitrotoluen) loại chất nổ dùng lĩnh vực quân TNT độc hại với người Người làm việc, tiếp xúc nhiều với TNT dễ bị bệnh thiếu máu bệnh phổi, tác động vào hệ thống miễn dịch, có khả gây ung thư cho người TNT điều chế phản ứng toluen với hỗn hợp gồm HNO đặc H2SO4 đặc, điều kiện đun nóng Biết hiệu suất tồn q trình tổng hợp 80% Lượng TNT tạo thành từ 230 gam toluen là: A 550,0 gam B 687,5 gam C 454,0 gam D 567,5 gam Câu 18: Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm ankan anken ( điều kiện thường) qua dung dịch brom dư thấy bình brom tăng 16,8 gam CTPT anken là: A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 Câu 19: Ankin X có CTPT C5H8 Hỏi X có đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng? A.1 B C D Câu 20: Phương pháp chưng để loại bỏ chất độc hại : A Sử dụng chất hóa học để tạo thành chất khơng độc độc hại B Ngăn chặn không cho chất độc hại tiếp xúc với thể người C Cô lập chất độc hại dụng cụ đặc biệt D Làm cho chất độc hại tan cách xịt nước Phần Tự luận (3 điểm) Bài 1: Benzen có nhiều ứng dụng thực tế, hố chất quan trọng hoá học, nhiên benzen chất độc Trước phịng thí nghiệm hữu hay dùng benzen làm dung môi Để hạn chế tính độc dung mơi, ngày người ta dùng toluen thay cho benzen Vì toluen lại độc hơn? Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4 C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) khối lượng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít ( đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 36 gam kết tủa a Viết PTHH xảy ra? b Tính % thể tích khí hỗn hợp đầu? ĐÁP ÁN Phần I Trắc nghiệm Câu 10 Đ/a D B C C C B A D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/a A B A C A A C C B A Phần Tự Luận Bài 1: Tính độc benzen gây bị oxi hóa theo chế khác vào nhân thơm Nếu thay benzen toluen làm dung môi, toluen xâm nhập vào thể, có nhóm -CH3 dễ bị oxi hóa thành axit benzoic, nên hạn chế khả oxi hóa vào nhân thơm Vì toluen gây độc Bài 2: Số mol chất: ; nx= mol; mol Gọi số mol CH4, C2H4 C2H2 8,6g hỗn hợp X a,b,c Phương trình phản ứng X với Brom: C2H4 + Br2 b b C2H4Br2 (1) b (mol) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2) c 2c c (mol) Phương trình phản ứng X với dung dịch AgNO3 NH3: C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 0,15 mol Từ (1) (2) (3) ta có hệ: C2Ag2 + 2NH4NO3 (3) 0,15 mol { { ( Phần trăm thể tích CH4 X : %CH4 = ) ... hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh (20 trang) Chương 2: Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức dạy. .. 2.4 Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 38 2.4.1 Sưu tầm sử dụng hệ thống tập hóa học. .. kiến thức (NLVDKT) vào thực tiễn Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học phần Hiđrocacbon – SGK Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào