1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học chương “nitơ photpho” sách giáo khoa hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh (KLTN k41)

98 240 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGÔ THỊ PHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NITƠ-PHOTPHO”- SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phương pháp dạy học mơn Hóa học HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HĨA HỌC NGƠ THỊ PHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NITƠ-PHOTPHO”- SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Phương pháp dạy học mơn Hóa học Người hướng dẫn: PGS TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học chương “Nitơ-Photpho”- Sách giáo khoa Hóa học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh” hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình nhiều quý thầy cô Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô PGS.TS.Đào Thị Việt Anh người trực tiếp hướng dẫn,tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ mơn Phương pháp dạy học – Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo em học sinh trường THPT Đơng Anh, THPT Trần Phú THPT Hiệp Hịa số tạo điều kiện thuận lợi giúp em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Do điều kiện chủ quan khách quan chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Cuối cho em xin kính chúc tất thầy có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, may mắn sống nghiệp chọn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Ngô Thị Phương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học sư phạm THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học DA Dự án NL Năng lực SGK Sách giáo khoa DH Dạy học 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm 11 GQVĐ&ST Giải vấn đề sáng tạo 12 GQVĐ Giải vấn đề 13 TN Thực nghiệm 14 ĐC Đối chứng 15 BT Bài tập 16 DHHH Dạy học hóa học 17 KT Kiểm tra 18 VDC Vận dụng cao 19 MĐ Mức độ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hướng chương trình hóa học phổ thơng .4 1.3 Một số vấn đề lực chung lực chuyên biệt 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Đặc điểm cấu trúc chung lực .6 1.3.3 Các lực chung lực chuyên biệt cần phát triển cho học sinh dạy học hóa học 1.4 Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh THPT 10 1.4.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.4.2 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.5 Phương pháp dạy học theo dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh .11 1.5.1 Khái niệm phương pháp dạy học theo dự án 11 1.5.2 Đặc điểm dạy học theo dự án 11 1.5.3 Phân loại dạy học theo dự án 12 1.5.4 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo dự án 13 1.5.5 Quy trình dạy học theo dự án 13 1.5.6 Ưu nhược điểm phương pháp 14 1.6 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học theo dự án việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo số trường THPT 15 1.6.1 Mục đích đối tượng điều tra .15 1.6.2 Kết điều tra .16 CHƯƠNG 2.VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG NITƠPHOTPHO 22 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Nitơ- Photpho” .22 2.1.1 Mục tiêu 22 2.1.2 Cấu trúc nội dung 23 2.1.3 Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức chương “Nitơ – Photpho” .24 2.2.Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào dạy chương “ Nitơphotpho” SGK lớp 11 .24 2.2.1 Nguyên tắc chọn nội dung xây dựng dự án 24 2.2.2 Mục tiêu chung đặc điểm dự án 25 2.2.3 Quy trình thiết kế dạy theo phương pháp dạy học dự án 25 2.2.4 Một số dự án câu hỏi định hướng 28 2.2.5.Thiết kế số kế hoạch học dự án chương “Nitơ – Photpho” Sách giáo khoa Hóa học lớp 11 .30 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh THPT thông qua dạy học dự án 36 2.3.1 Xây dựng tiêu chí, mức độ đánh giá lực 42 2.3.2 Thiết kế bảng kiểm .45 quan sát cho giáo viên 2.3.3 Thiết kế phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án học sinh 47 2.3.4.Thiết kế đề kiểm tra 49 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .51 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .51 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .51 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 51 3.2.1 Kế hoạch thực nghiệm 51 3.2.2 Tiến trình thực thực nghiệm 52 3.3 Kết quả-xử lý số liệu bảng điểm quan sát, phiếu đánh giá giáo viên học sinh .53 3.3.1 Kết bảng kiểm quan sát giáo viên 53 3.3.2 Kết phiếu hỏi tự đánh giá học sinh 53 3.3.3 Kết - Xử lý số liệu thực nghiệm .54 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 59 3.4.1 Đánh giá kết thực nghiệm qua bảng quan sát, phiếu hỏi GV HS 59 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm qua kiểm tra .60 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các biểu cụ thể lực hoá học Bảng 1.2 Danh sách trường thực khảo sát 16 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phân phối chương trình chương “Nitơ – photpho” -SGK Hóa học 11 23 Bảng 2.2 Các dự án đề xuất chương “Nitơ – Photpho” Hóa học 11 28 Bảng 2.3 Tiêu chí mức độ đánh giá lực GQVĐ&ST HS thông qua DHDA .42 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLGQVĐ&ST DHDA (Dùng cho GV đánh giá nhóm HS, cá nhân HS) 45 Bảng 2.5 Bảng tự đánh giá sản phẩm dự án học sinh .47 Bảng 3.1 Danh sách sĩ số lớp đối chứng thực nghiệm 51 Bảng 3.2 Bài dạy thực nghiệm kiểm tra đánh giá lớp TN 53 Bảng 3.3 Kết bảng kiểm quan sát GV 53 Bảng 3.4 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án lớp 11A6 .53 Bảng3.5 Kết số HS đạt điểm Xi kiểm tra .55 Bảng 3.6 Kết % số HS đạt điểm Xi kiểm tra 56 Bảng 3.7 Kết % số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra .56 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết học tập HS(%) .58 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kết thực nghiệm kiểm tra số 57 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết thực nghiệm kiểm tra số 57 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua kiểm tra số 58 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua kiểm tra số 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Câu 3: Xin thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng: Tên PP, kỹ thuật dạy học Mức độ sử dụng Thường xuyên Th nh thoảng Chưa sử dụng Thuyết trình Đàm thoại gợi mở Nêu GQVĐ Thí nghiệm, thực hành Hợp tác theo nhóm nhỏ Grap, SĐTD Sử dụng CNTT DH hợp đồng DH theo góc DH theo dự án Câu 4.Những khó khăn mà quý Thầy/ Cô gặp phải sử dụng PPDH theo dự án?(Đồng ý khơng đồng ý)? Khó khăn Mất nhiều thời gian Học sinh không hứng thú với dự án Khó đánh giá tham gia cá nhân HS dự án GV chưa nắm rõ nội dung việc sử dụng PPDH dự án Ý kiến khác…………………………… Ý kiến Câu 5:Qúy thầy cô đánh dấu X vào lựa chọn STT Hình thức đánh giá lực Đánh giá thông qua kiểm tra, vấn đáp Đánh giá thông qua kiểm tra (trắc nghiệm,tự luận, trắc nghiệm khách quan) HS tự đánh giá Bảng kiểm quan sát(dựa vào phiếu quan sát ứng với lực GV thiết kế) Đánh giá thông qua sản phẩm học tập học sinh (bài báo cáo, dự án….) Đánh giá dựa vào hoạt động lớp( thảo luận nhóm, trình sản phẩm) Hình thức khác Lựa chọn Câu 6:Qúy Thầy/ Cô đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học Hóa học? a.Rất quan trọng b.Quan trọng c.Bình thường d.Khơng quan trọng Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô đóng góp ý kiến! PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH (Trước tiến hành thực nghiệm sư phạm) Họ tên (có thể ghi khơng): ……………………… ………………… Lớp:………………………………Trường:……………………………………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân mơn Hóa học (khoanh vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có u thích mơn Hố học khơng? a.Rất thích b Thích c.Bình thường d.Khơng thích Câu 2: Theo em, mơn Hóa học mơn học nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) a Khơ khan, khó học, khơng thú vị b Nhiều kiến thức cần phải nhớ tập tính tốn c Cung cấp kiến thức vật chất, tự nhiên, mơi trường sống, t hiểu thêm giới xung quanh d Là sở giúp em giải thích nhiều tượng sống Câu 3: Trong học hóa học giáo viên (GV) thường tổ chức hoạt động dạy học nào? Mức độ Cách tổ chức hoạt động học tập GV giảng bài, HS ghi chép GV giao nhiệm vụ liên quan đến thực tế yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực nhiệm vụ báo cáo trước lớp HS hoạt động theo nhóm HS hoạt động cá nhân Ý kiến khác………………… Thường xuyên Th nh thoảng Chưa Câu 4: Em nhận thấy rèn luyện bồi dưỡng điều học mơn Hóa học?(Có thể lựa chọn nhiều phương án) a.Giải vấn đề thực tiễn sống liên quan đến mơn Hóa học b.Kĩ giải tập Hóa học c.Sự kiên nhẫn, bền b , lực hợp tác nhóm d.Biết sống thân thiện với mơi trường bảo vệ môi trường Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 5: Khi học Hố học, em có vận dụng kiến thức hoá học vào lĩnh vực khác sống không? a Thường xuyên b Th nh thoảng c Không PHỤ LỤC 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG “ NITƠ – PHOTPHO” HÓA HỌC 11 BÀI KIỂM TRA SỐ Tiết : KIỂM TRA TIẾT Mơn: Hóa học I Mục tiêu - Kiểm tra lại hệ thống kiến thức học - Kiểm tra khả làm tập định tính định lượng - Kiểm tra khả áp dụng lý thuyết làm tập liên quan II Lập ma trận đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mức độ nhận biết Nội dung kiến thức Biết TN TL Hiểu TN 1.Đơn chất Nitơphotpho 1 2.Amoniac muối amoni 1 3.Axit nitric muối nitrat 1 4.Axit photphoric muối photphat 1 5.Phân bón hóa học Tổng TL Vận dụng TN TL VDC Cộng TL 1 15 III Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I.Trắc nghiệm( 12 câu,6 điểm) Đơn chất Nitơ – Photpho Câu 1: Nguồn khoáng vật Photpho: A Apatit Dolomit B Apatit photphorit C Photphorit Dolomit D Cacnamit Photphorit Câu 2: Dãy sau Nito có số oxi hóa tăng dần: A NH4Cl , NO , NO2 , N2O3 B NH4Cl , N2O , NO , NO2 C NH4Cl , NO , NO2 , N2O D NH4Cl , N2 , NO , N2O Amoniac muối amoni Câu 3: Hiện tượng xảy cho giấy quỳ tím khơ vào bình đựng khí amoniac là: A Qùy tím màu B Qùy tím khơng chuyển màu C Qùy tím chuyển sang màu xanh hồng D Qùy tím chuyển sang màu Câu 4: Dẫn 2,24(l) khí NH3 (đktc) qua ống nghiệm hình trụ chứa 16(g) CuO Thể tích khí N2 thu là: A 2,24(l) B 1,02(l) C 1,67(l) D 1,12(l) Axit nitric muối nitrat Câu 5: Cho 24,6 (g) hỗn hợp A gồm Al Cu tác dụng với HNO3 lỗng thu 8,96(l) khí NO(đktc) (sản phẩm khử nhất) Thành phần % khối lượng Al Cu là: A 78,05% ,21,95% C 32,92% , 67,08% B 21,95% ,78,05% D 67,08% ,32,92% Câu 6: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân muối Mg(NO3)2 là: A Mg(NO3)2,O2 B MgO,NO,O2 Axit photphoric muối photphat C MgO,NO2,O2 D Mg,NO2 ,O2 Câu 7: Nguyên liệu sản xuất H3PO4 công nghiệp là: A Phân đạm B Thạch cao C Quặng photphorit D Đá xà vân Câu 8: Rót dung dịch chứa 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,80 g KOH Sau phản ứng, cho dung dịch bay đến khô Khối lượng muối khan thu là: A 23,16g B 32,16g C 21,36g D 12,36g Câu 9:: Thể tích khí N2 thu nhiệt phân 9.6g NH4NO2 là: A 4,48(l) B 5,6 (l) C 8,96(l) D 3,36(l) Phân bón hóa học Câu 10: Công thức đạm lá: A NH4Cl B (NH4)2SO4 C (NH4)2CO D NH4NO3 Câu 11: Loại phân bón hóa học có tác dụng tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh,chịu hạn cho : A Phân Kali B Phân Lân C Phân vi lượng D Phân Đạm Câu 12: Tính hàm lượng dinh dưỡng phân supephotphat kép: A 66,67% B 13,25% C 60,68% D 30,34% II.Tự luận(4điểm, câu) Câu 1: Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 0,448 lit khí NO (đktc) a Viết PTPU xảy b Tính giá trị m? Câu 2:P hân kali KCl sản xuất t quặng sinvinit thường ch chứa 50% K2O Tính hàm lượng % KCl phân bón đó? Câu 3: Để m gam Fe ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe Hòa tan hết A vào dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (đo đktc) Giá trị m gam bao nhiêu? III Đáp án 1.Trắc nghiệm Câu hỏi 10 11 12 Đáp án B B C D B C C A D D A C Tự luận Câu 1: a Fe  4HNO3  Fe(NO3 )3  NO  2H 2O b 0, 448 n  NO 02 22,  0, Do ne nhận = ne nhường nên ta có: 3 Fe  Fe 3e 0,02 0,06 5 → mFe = 0,02 56 =1,12(g) Câu 2: KCl  K O 74,5.2 94 x 50% → x= 50.2.74,  79, 3% 94 Câu 3: Fe : x(mol) Quy đổi hỗn hợp thành:  O : y(mol) Viết q trình bảo tồn e Ta hệ phương trình: 2 N 3e  N 0,06 ← 0,02   x → mFe  0,18.56   10, 08(g) x  y  , ( m o l ) 2→  (  y g )    x  , 2 y  ( m o , l ) ( m o l) ĐỀ KIỂM TRA 15P DỰ ÁN: “ CÁC OXIT CỦA NITƠ VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG” I Mục đích - Kiểm tra lại kiến thức HS nắm sau học - Đánh giá tính khả thi dự án học - Áp dụng kiến thức giải tập thực tiễn II Ma trận đề Mức độ hiểu biết Nội dung kiến thức Biết TN TL Hiểu TN TL Vận dụng TN TL Cộng Nitơ 1 N2 O 1 NO2 1 Tổng 3 III Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA 15P A/ Trắc nghiệm khách quan (6 câu điểm) Câu 1: Khơng khí bị ô nhiễm tăng cao nồng độ chất sau đây? A Khí H2 B Khí NO2 C Khí O2 D nước Câu 2: Nhận xét sau không vấn đề ô nhiễm môi trường? A Khơng khí khơng bị nhiễm tăng giảm hàm lượng khí Nitơ B Các khí CO, CO2, SO2, NO gây nhiễm khơng khí C Nước thải chứa ion kim loại nặng gây ô nhiễm trướng nước D Hiện tượng r r dầu t dàn khoan, tràn dầu đắm tàu gây ô nhiễm môi trường nước biển Câu 3: Khi có tia lửa điện nhiệt độ cao, nitơ tác dụng trực tiếp với ôxi tạo hợp chất X Công thức X là: A N2O B NO2 C NO D N2O5 Câu 4: Cơng thức hóa học “khí cười”là ? A N2 B O2 C NO D N2O Câu 5: Nitơ có số oxi hóa cao hợp chất sau đây? A NH3 B NO2 C NO D N2 Câu 6: Khí có màu nâu đỏ khí khí sau đây? A O2 B N2O C NO D NO2 B/ Tự luận Câu 1: Một oxit A nitơ có chứa 30,43% N khối lượng Tỷ khối A so với khơng khí 1,586 Xác định CTPT gọi tên A? Đáp án: A/ Trắc nghiệm khách quan A B C D B D B/ Tự luận Lời giải: Đặt công thức oxit A nitơ NxOy Phân tử khối A là: MA= 29.d = 29.1,586 = 46 Vì A, nitơ chiếm 30,43% khối lượng nên: 43 Ta có: MA= 14x + 16y = 46 (2) T (1) (2) suy ra: x = 1, y = Vậy công thức phân tử A NO2 : nitơ dioxit 14x 14x 16y 100  30, (1) ... giải vấn đề sáng tạo 10 1.4.2 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.5 Phương pháp dạy học theo dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh .11 1.5.1 Khái niệm phương. .. vấn đề: Định hướng đổi PPDH theo hướng phát triển lực, lực chung lực đặc thù cần phát triển cho học sinh dạy học hóa học, lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học, PPDH theo dự án. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGÔ THỊ PHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NITƠ -PHOTPHO”- SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (Tháng 7-2017), Chương trình giáo dục phổ thông- Chương trình giáo dục tổng thế Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo –Dự án Việt Bỉ(2010), Dạy và học tích cực.Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học.Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học cấp Trung học phổ thông Khác
4. Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần hóa học phi kim trong chương trình hóa học trung học phổ thông, Luận văn Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
5. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và cấu trúc năng lực ,tạp chí khoa học giáo dục Khác
6. Chương trình giáo dục phổ thông môn hoá học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Khác
7. Nguyễn Cương (2017), Phương pháp dạy học hóa học hóa học ở trường phổ thông và Đại học. Một số vấn đề cơ bản- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
8. Nguyễn Ngọc Duy - Trường đại học Tây Bắc(Tạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018),Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh các t nh miền núi tây bắc thông qua dạy học dự án trong môn hóa học Khác
9. Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện và đánh giá kỹ năng, Tạp chí khoa học giáo dục số 62 Khác
10. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Thị Mỹ Dung (2014). Kiểm tra đánh giá trong giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
11. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị sửu (2014), Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông, nhà xuất bản Đại học sư phạm Khác
12. Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên) (2016), Chương trình tiếp cận và đánh giá năng lực năng lực người học , Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam –Viện khoa học Giáo dục Việt Nam Khác
13. Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên) (2011), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng – Hóa học 10 THPT, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Khác
14. Nông Thị Thúy (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học hóa học 11 nâng cao trung học phổ thông Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w