1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học theo chủ đề liên quan đến ancol hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

133 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ANCOL – HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ANCOL – HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH:LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kim Long HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn – PGS TS Lê Kim Long hƣớng dẫn, góp ý tận tình q báu, khơng ngừng động viên tơi suốt q trình xây dựng hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa sƣ phạm, Trƣờng Đại học Giáo dục-ĐHQG Hà Nội; Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy tơi giúp tơi có hội học tập, nâng cao trình độ lĩnh vực lý luận phƣơng pháp dạy học hóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, trƣờng Đại học Giáo dục-ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đẹp khóa học Tơi xin cảm ơn bạn học viên lớp Hóa K11, Trƣờng Đại học Giáo dụcĐHQG Hà Nội, ln động viên, giúp tơi q trình học tập tiến hành điều tra thực tế Tôi đặc biệt cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng THPT Phan Huy Chú tạo điều kiện tốt cho hồn thành khóa học, cảm ơn đồng nghiệp em học sinh kề vai sát cánh tôi, giúp đỡ thời gian thực nghiệp sƣ phạm trƣờng Cuối xin gƣ̉i lời tri ân sâu sắ c đến gia đình , bạn thân luôn chỗ dựa cho lúc khó khăn để tơi có tinh thần học tập hoàn thành tốt luận văn Mặc dù , đã cố gắ ng hế t sƣ́c nhƣng với thời gian có hạn nên luận văn còn có nhiều khuyết điểm thiếu sót Kính mong nhận đƣợc g óp ý , nhận xét , xây dƣ̣ng từ thầ y cô và các bạn để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Một lầ n nƣ̃a, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hiền i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học DHTCĐ : Dạy học theo chủ đề ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên GQVĐ : Giải vấn đề NL : Năng lực HS : Học sinh ICT : Công nghệ thông tin truyền thông KT-ĐG : Kiểm tra đánh giá PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học PTPU : Phương trình phản ứng QĐDH : Quan điểm dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ii MỞ ĐẦU Chƣơng I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Định hướng đổi giáo dục … 1.2.1 Định hƣớng chung .6 1.2.2 Định hƣớng phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng .7 1.3 Dạy học theo chủ đề 10 1.3.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề .10 1.3.2 Ƣu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống 11 1.3.3 Dạy học theo chủ đề tiến trình đổi giáo dục 14 1.4 Năng lực việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học phổ thông 16 1.4.1 Khái niệm lực 16 1.4.2 Năng lực giải vấn đề 16 1.4.3 Các biểu lực giải vấn đề .17 1.4.4 Các công cụ đánh giá lực lực giải vấn đề 17 1.5 Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học dạy học theo chủ đề nhằm phát huy lực giải vấn đề cho học sinh 18 1.5.1 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 18 1.5 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 24 1.6 Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học theo chủ đề số trường THPT địa bàn Thành phố Hà Nội 26 1.6.1 Điều tra thực trạng 26 1.6.2 Kết điều tra .26 Tiểu kết chƣơng 31 iii Chƣơng 2: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ANCOL - HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 32 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc phần ancol chương trình hóa học lớp 11 THPT 32 2.1.1 Vị trí, mục tiêu phần ancol 32 2.1.2 Những lƣu ý dạy ancol .33 2.1.3 Xây dựng hệ mục tiêu cụ thể dạy phần ancol 34 2.2 Quy trình nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực 37 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học theo chủ đề .37 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề 38 2.2.3 Đề xuất qui trình xây dựng chủ đề dạy học 40 2.3 Xây dựng chủ đề tích hợp: 41 2.3.1 CHỦ ĐỀ 1: ANCOL 41 2.3.2 CHỦ ĐỀ 2: ANCOL VỚI CUỘC SỐNG 57 2.4 Đánh giá lực giải vấn đề thông qua dạy học 79 2.4.1 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 79 2.4.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề 80 2.5 Kiểm tra cuối chủ đề 81 2.6 Tổng kết đánh giá 81 Tiểu kết chƣơng 82 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1.Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.3 Nội dung thực nghiệm 83 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 83 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm .84 3.3.3 Tiến trình thực nghiệm 85 3.4 Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm 85 3.4.1 Kết điều tra phiếu hỏi học sinh trƣớc thực nghiệm 85 iv 3.4.2.Kết bảng kiểm quan sát học sinh giáo viên 87 3.4.3 Kết phiếu hỏi HS lớp TN sau học chủ đề “Ancol ” “ ancol với đời sống” 88 3.4.4 Kết điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm mức độ đạt đƣợc lực giải vấn đề học theo chủ đề DH 89 3.4.5 Kết điều tra phiếu hỏi giáo viên môn liên quan 10 trƣờng THPT 91 3.4.6.Kết kiểm tra 93 Tiểu kết chƣơng 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 KẾT LUẬN CHUNG 103 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng so sánh dạy học theo cách tiếp cận truyền thống dạy học theo chủ đề 11 Bảng 1.2.Bảng tổng hợp kết điều tra 26 Bảng 3.1 Bảng số lượng học sinh lớp TN lớp ĐC 84 Bảng 3.2 Kết phiếu hỏi học sinh trước thực nghiệm 85 Bảng 3.3: Kết bảng điểm quan sát đánh giá GV .87 Bảng 3.4 Kết phiếu hỏi lớp thực nghiệm sau DHTCĐ .88 Bảng 3.5: Đánh giá phát triển lực GQVĐ HS DHTCĐ 89 Bảng 3.6 Ý kiến giáo viên liên quan đến lực DHTCĐ 91 Bảng 3.7 Sự cần thiết việc bồi dưỡng thường xuyên cho thời gian tới đáp ứng việc đổi toàn diện giáo dục .92 Bảng 3.8: Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 96 Bảng 3.9: Bảng phân bố tần suất luỹ tích kiểm tra .96 Bảng 3.10 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 96 Bảng 3.11: Phân loại kết học tập học sinh % 98 vi DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 Qui trình phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng .9 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đƣờng luỹ tích kiểm tra số 1(Trƣớc TN) 97 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đƣờng luỹ tích kiểm tra số 2(Sau TN) 97 Hình 3.3: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 98 Hình 3.4: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 99 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Một người coi có lực họ có tư độc lập, nhạy bén, ln đặt cho câu hỏi thích hợp, rõ ràng xác việc Trong hoàn cảnh định người nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để giải vấn đề nhanh nhất, sáng tạo hiệu Phát huy lực giải vấn đề cho học sinh vấn đề mà đặt từ nhiều năm ngành giáo dục nước ta Vấn đề trở thành phương hướng nhằm tạo người lao động chủ động, sáng tạo làm chủ đất nước Thực tiễn giảng dạy môn Hóa học trường THPT cịn nhiều vấn đề bất cập phương pháp giảng dạy truyền thụ tri thức cho HS Đã có nhiều áp dụng phương pháp dạy học vào thực tiễn giảng dạy chưa phát huy tính chủ động, khả tự giải vấn đề cho HS HS thụ động việc tiếp thu tri thức khoa học, chưa phát huy hết đặc điểm bật mơn Hóa học- mơn khoa học có nhiều ứng dụng Bên cạnh đó,việc thực giảm tải tránh trùng lặp chủ đề số đơn vị kiến thức, mơn học, với yêu cầu giảm tải chương trình vấn đề cần giải Hiện có nhiều hướng tiếp cận nhằm giải vấn đề này, dạy học theo chủ đề xem giải pháp tối ưu việc Phụ lục 1.6 PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Về việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho cho GV thời gian tới Mức độ (%) Không cần thiết STT Nội dung Chủ trương sách Đảng Nhà nước dạy học định hướng phát triển lực Khái niệm lực, lực chung HS Việt Nam cách thức đánh giá Năng lực đặc thù HS môn Cách thức kiểm tra đánh giá HS theo lực Kỹ thuật kiểm tra đánh giá HS lớp Phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo tiếp cận lực Khái niệm, cách triển khai, lí phải thực DHTCĐ Phân biệt DH theo chủ đề tích hợp lồng ghép/đơn môn/đa môn/liên môn/xuyên môn Một số PPDH, KTDH tích cực 10 Cách thức chọn thiết kế chủ đề DH 11 Kỹ thuật thiết kế chủ đề DH 12 Thiết kế số chủ đề DH thường gặp 13 Cách thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp hiệu 14 Cách thức đánh giá HS DHTCĐ 15 Ứng dụng CNTT&TT DHTCĐ 110 Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Phụ lục 1.7 Bảng 2.3: Bảng kiểm quan sát mức độ lực giải vấn đề dạy học Ngày…… Tháng ……… Năm ………… Học sinh quan sát: ………………………… Lớp …… Nhóm …… Tên học (chủ đề) tích hợp: ……………………………………………… Tên GV quan sát: …………………………………………………………… S T T Đánh giá mức độ lực GQVĐ Tiêu chí thể lực GQVĐ Nhận Chƣa đạt Đạt Tốt Rất tốt 0–4 5–6 7–8 -10 1Xác định tình có vấn đề 2Đưa giả thuyết khoa học 3Lập kế hoạch thực 4Thực kế hoạch GQVĐ 5Đánh giá giải pháp Điểm tổng hợp cá nhân  10/5 111 xét Phụ lục 1.8 Bảng 2.4: Tiêu chí đánh giá phát triển lực GQVĐ HS DHTCĐ PPDH dự án STT Tiêu chí phát triển lực giải Mức độ Chưa đạt Đạt vấn đề học sinh Phát nêu tình có vấn đề học tập thực tiễn Phân tích tình có vấn đề học tập thực tiễn Lập kế hoạch giải số vấn đề đơn giản học tập thực tiễn Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề cần giải Sử dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề Đề xuất phân tích số giải pháp GQVĐ đặt Lựa chọn giải pháp phù hợp Thực thành công giải pháp lựa chọn Đánh giá hiệu giải pháp lựa chọn Vận dụng giải pháp vào tình 10 tương tự bối cảnh 112 Tốt Rất tốt Phụ lục 1.9 Bảng 2.5 Phiếu hỏi học sinh mức độ đạt đƣợc lực giải vấn đề học theo chủ đề dạy học tích hợp Ngày…… Tháng ……… Năm ………… Họ tên học sinh: …………………………… Lớp ……… Nhóm ……… Tên học (chủ đề) tích hợp: ……………………………………………… Hãy so sánh với tiêu chí đánh giá lực GQVĐ (bảng 2.2) để tự đánh dấu vào tương ứng bảng sau: Tiêu chí thể lực GQVĐ Tự đánh giá mức độ lực GQVĐ Chƣa đạt Xác định tình có vấn đề Đưa giả thuyết khoa học Lập kế hoạch thực Thực kế hoạch GQVĐ Đánh giá giải pháp 113 Đạt Tốt Rất tốt Phụ lục 1.10 Bảng 2.6 Phiếu hỏi học sinh tình hình học tập, khả phát triển lực GQVĐ thông qua DHTCĐ Họ tên học sinh: …………………………… Lớp ……… Nhóm ……… Tên học (chủ đề) tích hợp: ……………………………………………… STT Nội dung Mức độ Phong phú sinh động Nhận xét nội Có nhiều liên hệ với thực tiễn dung dạy theo Lượng kiến thức tiết học quan điểm DH theo nhiều chủ đề Không khác so với tiết học khác Không có thú vị Đánh giá Phải làm việc nhiều tiết học theo quan điểm DH theo chủ Có nhiều kiến thức thực tiễn Vận dụng kiến thức liên mơn đề giải thích số vấn đề Rất thích Em có thích Thích tiết học Bình thường khơng? Khơng thích Khơng q khơ khan Có nhiều liên hệ với thực tiễn Nhận xét mơn Có mối quan hệ chặt chẽ với mơn Hố học học khác Khơng có thú vị Hồn tồn đồng ý Có nên áp dụng Đồng ý quan điểm DH theo Không đồng ý chủ đề? Hồn tồn khơng đồng ý 114 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm Số lượng câu hỏi: 45 câu/1 đề Ít có mã đề Phân loại mức độ: Nhận biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 40% 30% 20% 10% 16 câu 12 câu câu câu Mỗi câu 0,25 điểm Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức ancol 1,Tính chất vật lí Số câu Nhận Thơng biết hiểu Điểm 2, Danh pháp Số câu 0,5 Điểm 3,Tính chất hóa học Số câu 4,Điều chế, Ứng dụng Số câu Điểm 5,Bài tập tính tốn Số câu 6, Bài tập liên hệ thực Số câu Điểm tiễn Tổng Số câu Điểm 115 0,5 1,0 10 0,25 2,5 0,5 0,5 0,75 0,25 0,75 0,75 12 0,25 0,75 3 16 0,25 0,75 0 cao 0,75 0,25 Điểm thấp dụng 0,25 1 dụng Điểm Vận 0,5 0,5 Vận Cộng 12 0,5 2,25 3,0 40 10 KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Thời gian làm 45 phút Phụ lục 1.11 Họ tên: Lớp: Trường: Cho: C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23, K = 39, Ag = 108, N = 14 Câu Chọn cụm từ để điền vào chỗ trống sau: Nhiệt độ sôi ancol cao hẳn nhiệt độ sôi ankan tương ứng phân tử rượu tồn A Liên kết cộng hóa trị B Liên kết hiđro C Liên kết phối trí D Liên kết ion Câu Khi cho giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch chứa C2H5OK dung dịch có màu: A Đỏ B Hồng C Không đổi màu D Xanh Câu Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức, mạch cacbon tăng, nói chung: A Nhiệt độ sơi tăng, khả tan nước giảm B Nhiệt độ sôi tăng, khả tan nước tăng C Nhiệt độ sôi giảm, khả tan nước giảm D Nhiệt độ sôi giảm, khả tan nước tăng Câu Khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm thu A 3-metylbut-1-en B 2-metylbut-2-en C 3-metylbut-2-en D 2-metylbut-3-en Câu Công thức cấu tạo thu gọn metanol A HCHO B C2H5OH C CH3OH D C6H5OH Câu Ancol no đơn chức mạch hở bậc có cơng thức chung là: A CnH2n+1OH ( n  1) B CnH2n-1 CH2OH (n  2) C CnH2n+1CH2OH (n  0) D CnH2n+2Oa (a  n, n  1) Câu Các ancol no đơn chức tác dụng với CuO nung nóng tạo andehit là: A ancol bậc B ancol bậc C ancol bậc D ancol bậc Câu Cho ancol : CH3OH (1); C2H4(OH)2 (2); C3H5(OH)3 (3) HOCH2CH2CH2OH (4) Ancol không hòa tan Cu(OH)2 là: A B C D Câu Khi đốt cháy ancol, mạch hở Thu số mol CO2 số mol H2O Ancol thuộc loại A ancol no đơn chức B ancol đơn chức chưa no có liên kết C ancol no D ancol chưa no có liên kết đơi Câu Ancol sau có số nguyên tử cacbon số nhóm –OH? A Propan–1,2– B Glixerol C Ancol benzylic D Ancol etylic điol 116 Câu 10 Phản ứng sau không xảy A C2H5OH + CH3OH (có H2SO4 đ, t0) B C2H5OH + CuO (t0) C C2H5OH + Na D C2H5OH + NaOH Câu 11 Rượu etylic tạo khi: A Thủy phân saccarozơ B Thủy phân đường mantozơ C Lên men glucozơ D Lên men tinh bột Câu 12 Khi đun nóng hỗn hợp hai ancol gồm CH3OH C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, 140oC) số ete thu tối đa A B C D Câu 13 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H6 Cl2, ánh sáng A KOH, rượu B H2O (H+) C KMnO4(H2SO4 đặc) D Các chất A, B, C, D là: A C2H5Cl; C2H5OH; C2H4(OH)2; CH3COOH B C2H5Cl; C2H4 ; C2H5OH ; CH3OCH3 C C2H4Cl2 ; C2H4; C2H5OH ; C2H4(OH)2 D C2H5Cl ; C2H4 ; C2H5OH ; CH3COOH Câu 14 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 3,808 lít khí CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Giá trị m A 5,42 B 5,72 C 4,72 D 7,42 Câu 15 Có chất hữu mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to)? A B C D Câu 16 Đun nóng rượu no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu chất Y X có tỷ khối so với Y nhỏ Y A ete B anken C metan D etan Câu 17 Rượu (ancol) etylic tạo thành trực tiếp từ A etilen B glucozơ C etylclorua D tất Câu 18 Tên gọi CH3-CH(OH)-CH2OH là: A 1,2- đihiđroxyl propen B Propan-2,3-điol C Propan-1,2- điol D 1- Metyl etanđiol Câu 19 Công thức cấu tạo rượu tert - butylic là: A.(CH3)3COH B.(CH3)3CCH2OH C.(CH3)2CHCH2OH D.CH3CH(OH)CH2CH3 Câu 20 Dùng Cu(OH)2 nhận biết chất nào: A ancol etylic B Glixerol C Đimetyl ete D Metan Câu 21 Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc 140oC Sau phản ứng kết thúc, thu gam hỗn hợp gồm ba ete 1,8 gam nước Công thức phân tử hai ancol A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH 117 C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH Câu 22 Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu 11,2 lít khí CO2 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo đktc) Giá trị V A 14,56 B 15,68 C 11,20 D 4,48 Câu 23 Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm hai ancol no, đa chức, mạch hở, thu CO2 H2O có tỉ lệ mol tương ứng : Hai ancol A C3H5(OH)3 C4H7(OH)3 B C2H5OH C4H9OH C C2H4(OH)2 C4H8(OH)2 D C2H4(OH)2 C3H6(OH)2 Đoạn văn sau dùng cho câu hỏi từ câu 24 đến câu 27: Trên trang mạng báo ngƣời lao động, viết “Thận trọng với ngộ độc rƣợu” ngày 16 tháng 10 năm 2016 có đoạn viết: “Dùng nhiều rƣợu khiến nồng độ cồn máu (BAC) lên mức cao, đến độ thể bị ngộ độc, làm cho bệnh nhân tỉnh táo, không đáp ứng với diễn biến xung quanh, định hƣớng, thở nông triệu chứng nghiêm trọng khác” Câu 24 Rươ ̣u hóa ho ̣c go ̣i là ancol (tiế ng anh là alcohol ) hợp chấ t hữu có chứa nhóm –OH Nhưng cuô ̣c số ng hàng ngày nói từ rươ ̣u thì tự hiểu với rượu etylic (C2H5OH), là ancol có thể uố ng đươ ̣c , gây kić h thić h thầ n kinh Cồ n cũng có thành phầ n chin ́ h là rươ ̣u etylic (C2H5OH) chỉ khác là cồ n đươ ̣c điề u chế từ mùn cưa , cỏ, bã mía , đặc biệt cồn cơng nghiệp điều chế phương pháp hiđrat hóa etilen Tên thay C2H5OH A ancol etylic B etanol C metanol D rượu etylic Câu 25 Cảnh sát giao thông đo độ cồn tài xế lái xe nhờ dụng cụ phân tích chứa hóa chất A Cr2O3 B CrO3 C.CrO D K2CrO4 Câu 26 Trong dấu hiệu sau, dấu hiệu triệu chứng cho thấy trình từ say rượu đến ngộ độc rượu? (1) Tâm trí lẫn lộn, hạ thân nhiệt, da dẻ hồng hào, xuất đốm đỏ da (2) Bệnh nhân ngớ ngẩn, ý thức, thở chậm, nôn nhiều (3) Ở số trường hợp nặng, bệnh nhân ngưng thở hồn tồn xảy đau tim (4) Nguy nghiêm trọng khác bị ngạt sau nơn bệnh nhân hít chất nơn vào phổi dẫn đến đe dọa tính mạng (5) Thân nhiệt tăng rượu vào thể, mạch máu ngoại vi giãn để đón nhận nhiều máu chảy qua, đồng thời tỏa nhiều lượng (6) Nếu đường huyết hạ xuống thấp, bệnh nhân bị co giật A (1), (2), (4), (6) B (2), (3), (4), (6) C (1), (3), (5), (6) D (2), (3), (4), (5) 118 Câu 27 Nên gọi xe cứu thương trường hợp có người bị ngộ độc rượu biện pháp biện pháp trợ giúp cần thiết trước bệnh nhân cấp cứu? (1) Cố gắng giữ bệnh nhân trạng thái tỉnh táo (2) Nên để bệnh nhân tư nằm, không nên ngồi (3) Nếu bệnh nhân không tỉnh táo nên thường xun xem họ cịn thở hay khơng (4) Nếu bệnh nhân nuốt dễ dàng, nên cho uống nước nên cho uống cà phê để giữ cho bệnh nhân tỉnh táo (5) Bệnh nhân truyền dịch kèm theo glucozơ vitamin thiết yếu nhằm ngăn chặn tình trạng nước (6) Một số trường hợp nặng cần đặt ống thông tiểu bệnh nhân không kiềm chế tiểu tiện có bệnh nhân cần bơm dịch từ dày A (2), (4), (5), (6) B (1), (2), (5), (6) C (1), (3), (4), (5) D (1), (2), (3), (6) Câu 28 Con số ghi chai bia 120 có ý nghĩa A Trong trình ủ bia, 100ml dịch lên men có 12 gam đường B Trong trình ủ bia, 100ml dịch lên men có 12 ml ancol etylic C Trong q trình ủ bia, 100ml nước có 12 gam đường D Trong trình ủ bia, 100ml nước có 12 ml ancol etylic Câu 29 Để sản xuất lít rượu vang cần dùng hết lít nước khối lượng ozon cần dùng để khử trùng nước đủ sản xuất 400 lít rượu vang là: A 0,2 - gam B 0,2 - kilogam C - 10 gam D – 10 kilogam Câu 30 Thông tin trang mạng VTC New thứ ngày 18/9/2015 có đoạn viết tình trạng ngộ độc rƣợu sau nhậu nhƣ sau: Ngày 17/9, Bệnh viện TP Bà Rịa (Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết, hai ngƣ dân Phạm Tiến Học (54 tuổi) Trần Văn Phong (45 tuổi, quê Kiên Giang) nhập viện cấp cứu tình trạng nguy kịch ngộ độc rƣợu Trƣớc đó, ơng Học ơng Phong lên ghe đánh cá ông Nguyễn Văn Lâm (53 tuổi, quê Kiên Giang) ăn nhậu Đến 9h, nhậu tàn, ngƣời ghe nghỉ 30 phút sau, ngƣời chung ghe với ơng Lâm quay phát ông tử vong Anh chạy sang ghe bên cạnh cầu cứu phát ơng Phong ơng Học bị sùi bọt mép, lên co giật rơi vào trạng thái tri giác liền đƣa cấp cứu Theo bác sỹ Bệnh viện Bà Rịa, hai ca cấp cứu ngộ độc metanol cồn công nghiệp đƣợc pha vào rƣợu Phát biểu metanol không đúng? 119 A Metanol cồn khơng có độc tính cao người linh trưởng, sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp dạng dung môi B Ngồi thị trường, metanol có sản phẩm dung dịch sản xuất sơn, dung dịch tẩy rửa (như dung dịch lau rửa máy copy, rửa cửa kính ô tô, dung môi làm gỗ…), chất chống đông lạnh… C Ngày nay, metanol thảo luận sử dụng nguồn lượng thay động đốt D Các vụ ngộ độc metanol xuất dùng metanol để thay cho etanol metanol pha lẫn rượu làm rượu lậu gia đình chưng cất có metanol Hình vẽ sau dùng cho câu hỏi từ câu 31 đến câu 33: Câu 31 Cho Na tác dụng với etanol dư bình A khơng cần đun nóng Chưng cất đuổi hết etanol dư, bình cịn lại chất rắn, sau cho nước vào bình A chất rắn tan hết Nhận xét sau phản ứng etanol với Na khơng xác? A Phản ứng xảy mãnh liệt với nước B Phương trình hóa học 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 C Chất rắn bình natri etylat D Dung dịch sau cho nước vào, thêm vài giọt phenolphtalein có màu hồng Câu 32 Dung dịch thu sau thêm nước vào, đem chưng cất sản phẩm thu bình B A H2O B C2H5OH C NaOH D H2 Câu 33 Trong trình chưng cất, vai trị nhiệt kế miệng bình A A có tác dụng làm tăng nhiệt độ B có tác dụng để điều chỉnh nhiệt độ với nhiệt độ sơi nước C có tác dụng để điều chỉnh nhiệt độ với nhiệt độ sôi ancol etylic D có tác dụng để điều chỉnh nhiệt độ với nhiệt độ sôi hiđro Đoạn văn sau dùng cho câu 34,35 Khi cầu thủ đá banh bị đau nằm lăn lộn đất nhân viên y tế cần dùng bình thuốc phun vào chỗ bị thương, sau cầu thủ bị thương đứng lên tiếp tục thi đấu Câu 34 Thuốc bình có tên gọi A Paradol B Moocphin C Nước đá khô D Etyl clorua 120 Câu 35 Phát biểu thuốc bình? A Khi phun thuốc lên chỗ bị thương, giọt thuốc tiếp xúc với da, nhiệt độ thể làm thuốc sôi lên bốc nhanh B Nước đá khô làm cho da bị lạnh, đông cục tê cứng C Do tác dụng giảm đau nhanh nên vết thương không bị chảy máu D Do tác dụng giảm đau nhanh nên thần kinh cảm giác không truyền đau lên đại não Câu 36 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị m tên gọi X tương ứng A 9,8 propan-1,2-điol B 4,9 propan-1,2-điol C 4,9 propan-1,3-điol D 4,9 glixerol Câu 37 Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hiđro 15,5 Giá trị m A 0,92 B 0,32 C 0,64 D 0,46 Câu 38 Khi cho etanol qua hỗn hợp xúc tác ZnO MgO 400 - 500oC butadien - 1,3 Khối lượng butadien thu từ 240 lít ancol 96% có khối lượng riêng 0,8g/ml, hiệu suất phản ứng đạt 90% là: A 102 kg B 95 kg C 96,5 kg D 97,3 kg Câu 39 Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol A C3H5OH C4H7OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D CH3OH C2H5OH Câu 40 Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X Y (phân tử khối X nhỏ Y ) đồng đẳng thành hai phần nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần thu 5,6 lít CO2 (đktc) 6,3 gamH2O -Đun nóng phần với H2SO4 đặc 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete.Hố hồn tồn hỗn hợp ba ete trên, thu thể tích thể tích 0,42 gam N2 (trong điều kiện nhiệt độ, áp suất) Hiệu suất phản ứng tạo ete X, Y A 25% 35% B 20% 40% C 40% 20% D 30% 30% 121 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TNSP 122 123 Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô hỗ trợ thực đề tài, chúc quý thầy gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc thành công 124 ... để dạy học chủ đề nhằm phát huy tính tích cực, đồng thời phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 31 Chƣơng 2: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ANCOL HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT... biến ancol đời sống xã hội Chính tơi chọn đề tài: “ Dạy học theo chủ đề liên quan đến ancol- Hóa học 11- nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? ?? Với đề này, mong muốn xây dựng số chủ đề dạy. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ANCOL – HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w