ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH MAI DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN DẪN XUẤT HALOGEN – HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC HÀ NỘI -2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH MAI DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN DẪN XUẤT HALOGEN – HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 814 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Kim Giang HÀ NỘI -2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô giáo anh chị học viên lớp Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, tơi hồn thành xong luận văn khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Phạm Thị Kim Giang, người giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình tơi lên ý tưởng, xây dựng hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên khoa sư phạm, đặc biệt thầy cô giáo thuộc khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy suốt năm học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô giáo trường THPT Phan Bội Châu – Hà Nội anh chị học viên khóa 12 nhiệt tình giúp đỡ q trình tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể em học sinh khối 11 Trường THPT Phan Bội Châu – Hà Nội giúp đỡ trình nghiên cứu điều tra thực tế Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè anh chị em đồng nghiệp động viên, đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ NGUYỄN THANH MAI i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DA Dự án ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá DH Dạy học DHDA Dạy học dự án DHTH Dạy học tích hợp GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KH Khoa học KT Kiểm tra KT-ĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học SPTH Sư phạm tích hợp TH Tích hợp THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TQ Tổng quát VĐ Vấn đề ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dạy học tích hợp dạy học môn học riêng rẽ 80 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức phần dẫn xuất halogen 33 Bảng 2.2 Các tư liệu cần thiết để tổ chức hoạt động học cho HS 390 Bảng 2.3 Các nội dung liên quan đến chủ đề “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin” 52 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát quy trình hoạt động nhóm .112 Bảng 2.5 Bảng kiểm quan sát trình thực DA nhóm 113 Bảng 2.6 Bảng kiểm đánh giá Sổ theo dõi dự án 115 Bảng 2.7 Bảng kiểm đánh giá báo cáo powerpoint 118 Bảng 2.8 Bảng kiểm đánh giá tự giới thiệu nhóm 119 Bảng 2.9 Phiếu đánh giá hoạt động thành viên nhóm 123 Bảng 2.10 Phiếu nhìn lại trình thực dự án 123 Bảng 2.11 Nhiệm vụ cụ thể nhóm 61 Bảng 2.12 Bảng tiêu chí đánh giá phát triển NL GQVĐ cho HS 80 Bảng 2.13 Bảng kiểm quan sát phát triển NL GQVĐ cho HS DHTH 82 Bảng 2.14 Phiếu học tập theo dự án HS 83 Bảng 2.15 Phiếu đánh giá sản phẩm 84 Bảng 2.16 Phiếu tự đánh giá nhóm sau thực dự án 85 Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC 87 Bảng 3.2 Điểm KT trung bình trước tiến hành thực nghiệm lớp 88 Bảng 3.3 Giá trị mức độ ảnh hưởng SMD theo tiêu chí Cohen 91 Bảng 3.4 Bảng kết KT 15 phút số 91 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KT 15 phút số trường THPT Phan Bội Châu 92 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập HS (%) qua KT 15 phút số 93 Bảng 3.7 Bảng kết KT 45 phút số 93 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KT 45 phút số trường THPT Phan Bội Châu 93 Bảng 3.9 Phân loại kết học tập HS (%) qua KT 45 phút số 94 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng KT 95 Bảng 3.11 Kết đánh giá GV phát triển NL GQVĐ HS qua phiếu quan sát 95 Bảng 3.12 Kết tự đánh giá HS phát triển NL GQVĐ 96 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết KT 15 phút số 92 Hình 3.2 Đồ thị cột biểu diễn kết KT 15 phút số 93 Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết KT 45 phút số 94 Hình 3.4 Đồ thị cột biểu diễn kết KT 45 phút số 95 iv MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Quan điểm dạy học tích hợp (DHTH) 1.1.1.Khái niệm DHTH 1.1.2.Đặc điểm DHTH 1.1.3.Mục tiêu DHTH 1.1.4 Ưu điểm nhược điểm DHTH 1.2.Năng lực lực giải vấn đề 12 1.2.1.Khái niệm lực (NL) lực giải vấn đề (NLGQVĐ) 11 1.2.2.Cấu trúc biểu (tiêu chí) NL NLGQVĐ 12 1.3.Một số phương pháp dạy học (PPDH) tích cực .16 1.3.1.Dạy học dự án (DHDA) 16 1.3.2.Dạy học giải vấn đề (DH GQVĐ) .17 1.3.3.Dạy học theo góc 18 1.4.Một số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học trường THPT 19 1.4.1.Kĩ thuật “Mảnh ghép” 19 1.4.2 Kĩ thuật “Động não” 19 1.4.3 Kĩ thuật “Tia chớp” 19 1.4.4 Kĩ thuật “Bản đồ tư duy” 19 1.4.5 Kĩ thuật “5W1H” 20 iv 1.5.Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học trường trung học phổ thông (THPT) nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS 21 1.5.1.Mục đích điều tra 21 1.5.2.Đối tượng điều tra 22 1.5.3.Mô tả phiếu điều tra 22 1.5.4.Kết điều tra 23 1.5.5.Đánh giá thực trạng vận dụng DHTH nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh trường THPT 29 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦNDẪN XUẤT HALOGEN HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 32 2.1 Cấu trúc, nội dung phần dẫn xuất halogen 32 2.2 Phân tích khái quát kiến thức, kĩ lực cần phát triển cho HS 32 2.2.1 Phân tích mục tiêu 32 2.2.2 Một số điểm cần lưu ý dạy học phần dẫn xuất halogen - Hóa học 11 .36 2.3 Nguyên tắc quy trình thiết kế chủ đề 39 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp phần dẫn xuất halogen – Hóa học 11 39 2.3.2 Quy trình xây dựng DHTH phần dẫn xuất halogen – Hóa học 11 39 2.3.3 Cấu trúc học tích hợp 40 2.4 Biện pháp phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học số chủ đề tích hợp phần dẫn xuất halogen - Hóa học 11 40 2.4.1 Biện pháp 1: Phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua nghiên cứu 41 2.4.2 Biện pháp 2: Phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua KT-ĐG 41 2.5 Thiết kế dạy tích hợp lồng ghép, liên hệ cho số chủ đề phần dẫn xuất halogen – Hóa học 11 42 v 2.5.1 Chủ đề 1: Dẫn xuất halogen với vấn đề môi trường 42 2.5.2 Chủ đề 2: Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin 51 2.6.Thiết kế công cụ đánh giá NL GQVĐ cho HS 80 2.6.1 Bảng tiêu chí 81 2.6.2 Phiếu đánh giá 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 87 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 88 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 88 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 88 3.2.Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 88 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 88 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 89 3.3.Tiến hành thực nghiệm sư phạm 89 3.4.Kết thực nghiệm sư phạm 89 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 89 3.4.2 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 97 TIỂU KẾT CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dựthảo “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể” năm 2017 Bộ Giáo dục đào tạo đưa định hướng xây dựng chương trình mới, theo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng: “Mỗi mơn học Ngữ văn, Tốn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế pháp luật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật có số chuyên đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập môn học giúp học sinh tăng cường kiến thức kỹ thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp”[3] Vì vậy, ngành giáo dục phải đối mặt với thách thức lớn, cần đào tạo người có trí tuệ phát triển, thông minh sáng tạo.Ở nước ta, với chuyển biến bước đầu chất lượng giáo dục, đổi phương pháp dạy học bước ghi nhận, để thay đổi phương pháp giảng dạy nhiều khó khăn Hiện cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức học sinh khơng cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, lực nhận thức, lực giải vấn đề khả tự học không ý rèn luyện mức Một phận không nhỏ học sinh thụ động học tập không làm việc không chịu làm việc học Trong hầu hết lên lớp giới hạn thời gian tiết học, giáo viên làm việc với số học sinh khá, giỏi để hồn thành dạy, số lại lớp nghe im lặng ghi chép Xét mặt nhận thức hành động, nhiều giáo viên không chuyển hóa mục tiêu tích cực hóa hoạt động học tập học sinh việc thiết kế thực dạy, cụ thể chưa làm tốt việc định hướng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh hệ thống việc làm tự lĩnh hội theo phương châm “dạy suy nghĩ, dạy tự học” Tài liệu “Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông” nhấn mạnh: “Dạy học giải vấn đề đường quan trọng để phát huy tính tích cực học sinh”[4].Quan điểm dạy học khơng xa lạ Việt Nam trình bày hầu hết giáo trình phương pháp dạy học đại cương môn Bên cạnh ứng dụng hợp chất hiđrocacbon dẫnxuất halogen có nhiều ứng dụng quan trọng thực tế sống: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, công nghiệp sản xuất y học… Là giáo viên Hóa học, với suy nghĩ mong muốn giúp em học sinh dễ dàng vận dụng kiến thức khoa học để giải vấn đề sống, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Dạy học tích hợp phần dẫn xuất halogen– Hóa học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu nước Trên giới, dạy học tích hợp (DHTH) trở thành trào lưu sư phạm đại bên cạnh trào lưu sư phạm như: dạy học theo mục tiêu, dạy học giải vấn đề, dạy học phân hoá, tương tác Trào lưu sư phạm DHTH xuất phát từ quan niệm coi học tập trình góp phần hình thành học sinh (HS) lực rõ ràng, HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ thao tác lĩnh hội [17] Dạy học tích hợp tiếp cận theo hai hướng: - Hướng thứ coi dạy học tích hợp "một cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực KH khác nhau" (Hội nghị phối hợp chương trình UNESCO, Paris 1972) [17] - Hướng thứ hai lại quan niệm: dạy học tích hợp hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành lực [17] - Tư tưởng tích hợp dạy học thể việc xây dựng chương trình dạy học nhiều nước từ năm 60 kỉ XX ngày áp dụng rộng rãi Chương trình dạy học tích hợp có mức độ sau: + Ở mức độ cao tích hợp mơn học thành mơn chung Ví dụ kiến thức vật lí, hóa học, sinh học – tích hợp thành môn khoa học tự nhiên, Kiến thức lịch sử, văn học, địa lí tích hợp thành mơn khoa học xã hội nhân văn Những mơn tích hợp môn ghép môn riêng rẽ với mà nội dung dạy học mơn giữ vị trí độc lập môn chung[17] + Ở mức độ vừa, môn gần ghép môn chung giữ vị trí độc lập tích hợp phần trùng Ví dụ: nội dung dạy học mơn văn, mơn sử, mơn địa, có nội dung đặc thù mơn có điểm chung đề cập đến việc nghiên cứu nước cổ đại (Hi Lạp, La Mã, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc…) nội dung dạy học lịch sử học “sự phát triển khoa học - kĩ thuật, văn học, nghệ thuật thời cận đại” hay “sự phát triển cách mạng khoa học-kĩ thuật từ sau chiến tranh giới thứ II” giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề góc độ lịch sử với tích hợp kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực tự nhiên xã hội [17] Một số tác giả giới nghiên cứu dạy học tích hợp: - Xavier Roegiers cho giáo dục nhà trường phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển HS lực hành động, xem lực (compétence) khái niệm sở khoa sư phạm tích hợp (pédagogie de l'intégration) Theo Xavier Roegiers, sư phạm tích hợp (SPTH) quan niệm trình học tập, tồn q trình học tập góp phần hình thành HS lực cụ thể có dự tính trước điều kiện cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho trình học tập sau nhằm hoà nhập HS vào sống lao động Như dạy học tích hợp giải pháp tối ưu giúp cho trình học tập có hiệu [17] 2.2 Những nghiên cứu nước Theo PGS.TS Nguyễn Thanh Bình: “Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Dạy học tích hợp tư tưởng, lí thuyết giáo dục hướng vào phát triển toàn diện người học theo mục tiêu giáo dục” [10] Ở Việt Nam, từ thập niên 90 kỉ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng với nhiều mơn học có mơn Hóa học trường THPT, nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo, “năng lực giải vấn đề đường quan trọng để phát huy tính tích cực học tập học sinh”[4] Quan điểm dạy học nhằm phát huy khả giải vấn đề sống thơng qua mơn Hóa học khơng trở nên xa lạ Việt Nam trình bày số luận văn:[17], [23], [24], [25], [33](trích Tài liệu tham khảo tr.102) Các luận văn báo, tạp chí đề cập đến việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông, nhiên, phần lớn luận văn dừng lại việc phát triển lực thông qua hệ thống tập hóa học sử dụng thơng qua dạy học chủ đề tích hợp khơng liên quan đến dẫn xuất halogen Sau năm 2015, bắt đầu có đề tài đề cập đến quan điểm DHTH nói chung DH chủ đề tích hợp phần dẫn xuất halogen nói riêng, như: [14], [37] (trích Tài liệu tham khảo tr.102), nhiên mục đích tác giả lại nhằm phát triển lực khác mà khơng phải NL GQVĐ cho HS THPT Vì thế, cần nhiều nghiên cứu dạy học tích hợp, đặc biệt phần dẫn xuất halogen để việc phát huy lực giải vấn đề học sinh trường phổ thơng thực góp phần phát triển bền vững quốc gia Điểm đề tài: - Đề cập đến việc dạy học tích hợp số chủ đề mơn Hóa học trường trung học phổ thông (mức độ lồng ghép, liên hệ) - xu hướng dạy học -DHTH chủ đề phần dẫn xuất halogen phần kiến thức quan tâm -DHTH số chủ đề có đề cập đến vấn đề thực tế quan tâm: ô nhiễm môi trường, chất độc màu da cam Dioxin Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng số chủ đề tích hợp vận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học số chủ đề phần dẫn xuất halogen nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Đánh giá kết đạt sau thực nghiệm sư phạm đưa giải pháp nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS giúp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường THPT Phan Bội Châu Câu hỏi nghiên cứu Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp phần dẫn xuất halogen cho học sinh lớp 11 gồm nội dung nào, cách trình bày nào? Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp phần dẫn xuất halogen cho học sinh lớp 11 có tác động tới chất lượng dạy học học sinh trung học phổ thông? Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học để vận dụng quan điểm dạy học tích hợp? Giáo viên tiến hành triển khai nội dung cho việc DHTH? Nội dung dạy học áp dụng DHTH thích hợp nhất? Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học, giáo viên vận dụng quan điểm DHTH vào việc dạy học số chủ đề phần dẫn xuất halogen học sinh phát triển lực giải vấn đề sống thông qua phạm vibài học phần dẫn xuất halogen Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận dạy học tích hợp Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển phẩm chất lực cho học sinh, đặc biệt lực theo định hướng Bộ Giáo dục Nghiên cứu thực tiễn trình dạy học số môn khoa học tự nhiên trường phổ thơng Nghiên cứu chương trình, mục tiêucủa chủ đề phần dẫn xuất halogen Lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học, thiết kế dạy tích hợp, xây dựng hệ thống câu hỏi cách kiểm tra đánh giá theo chủ đề phần dẫn xuất halogennhằm đinh ̣ hướng phát triển lực GQVĐ cho học sinh Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính phù hợp hiệu việc sử dụng dạy ho ̣c tích hợp theo chủ đề phần dẫn xuất halogen Rút kết luận khoa học đề xuất số khuyến nghị để nâng cao hiệu học tập áp dụng DHTH Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy - học môn khoa học tự nhiên trường THPT Đối tượng nghiên cứu: + Tài liệu hướng dẫn dạy – học phần dẫn xuất halogen mơn hóa học 11 tài liệu liên quan + Quan điể m da ̣y ho ̣c tích hơ ̣p đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng thiế t kế giáo án da ̣y h ọc theo chủ đề phần dẫn xuất halogen (Hóa học 11) + Các phương pháp dạy học nhằm phát triển lực gi ải vấn đề cho học sinh THPT Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu thiế t kế giáo án da ̣y ho ̣c th eo hai chủ đề: + Chủ đề 1: “Dẫn xuất halogen vấn đề môi trường” + Chủ đề 2: “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin” - Về thời gian: Đề tài thực từ tháng 12/2016 đến tháng 10/2017 - Về không gian: Đề tài thực trường THPT Phan Bội Châu – Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 9.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sở lí luận quan điểm dạy học tích hợp - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học phát triển lực cho học sinh - Nghiên cứu mối quan hệ nội dung kiến thức chủ đề mơn khoa học tự nhiên có liên quan 9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp phát phi ếu khảo sát , điề u tra phát phiếu hỏi GV HS để điều tra thực trạng dạy học theo chủ đề số trường THPT 9.3 Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát trò chuyện với học sinh giáo viên THPT Từ đưa đánh giá khách quan, đắn xác để đánh giá hiệu việc sử dụng quan điểm dạy học tích hợp thông qua dạy ho ̣c ch ủ đề phần dẫn xuất halogen lớp 11 nhằm giúp em học tập tích cực, sơi nổi, chủ động để phát triển lực cho học sinh THPT 9.4 Phương pháp thống kê tốn học Xử lí số liệu thu thập từ kết KT-ĐG sau dạy học chủ đề tích hợp rút kết luận sư phạm.Đánh giá hiệu sử dụng phương pháp da ̣y học theo hướng tích cực vận dụng quan điểm dạy học tích h ợp 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Xây dựng số chủ đề phần dẫn xuất halogentrong chương trình hóa học lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm dạy học tích hợp (DHTH) 1.1.1.Khái niệm DHTH Tích hợp quan điểm chủ đạo để phát triển chương trình giáo dục nói chung mơn khoa học tự nhiên nói riêng hầu giới từ tiểu học đến THPT [7] Ở Việt Nam, DHTH khái niệm tương đối giáo dục, nhiên việc DHTH khơng phải thực tồn nhiều bậc học nước ta, có điều chúng khơng gọi cụ thể [7] Theo Từ điển Tiếng Việt: “ Khi lắp ráp, kết nối nhiều thành phần với thành thể thống nhất, đồng tích hợp” Vậy, hiểu: “DHTH kết hợp kiến thức môn học khác để tạo thành khối thống nội dung lý luận lẫn thực tiễn” 1.1.2.Đặc điểm DHTH - Dạy học lấy người học làm trung tâm Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm,hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào GQVĐ - Dạy học tích hợp quan tâm nhiều đến khả vận dụng kiến thức học người học vào công việc sau này, đòi hỏi người học phải học thật, thi thật, đảm bảo chất lượng giáo dục - Dạy học tích hợp định hướng kết đầu nên phải xác định lực mà người học cần nắm vững Điều đồng nghĩa với việc nội dung giảng dạy phải xây dựng theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng” 1.1.3.Mục tiêu DHTH Hiện nay, với phát triển khoa học giới, nhiều vấn đề cần phải cập nhật kịp thời vào nhà trường như: bảo vệ môi trường, giáo dục dân số, giáo dục pháp luật, phòng chống ma túy, giáo dục sức khỏe, an tồn giao thơng,…tuy nhiên quỹ thời gian trường phổ thơng có hạn, khơng thể tăng số mơn học [7] Việc tích hợp nội dung số mơn học giải pháp, thực nhiệm vụ giáo dục nhiều mặt cho HS mà không làm tải DHTH quan điểm, đóng góp vào việc xây dựng chương trình sách giáo khoa hoạt động dạy học nhà trường.Do đó, việc DHTH trường phổ thơng có ảnh hưởng tích cực, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Vận dụng quan điểm DHTH cho cách nhiệm vụ toàn ngành giáo dục giai đoạn [7] Do chất mối liên hệ tri thức khoa học, việc cần DHTH mơn học nhà trường xuất phát từ u cầu phát triển khoa học Vì vậy, nhiệm vụ dạy học nhà trường cho kiến thức, kĩ thái độ, nhận thức HS phát triển cách toàn diện Từ góc độ giáo dục, DHTH giúp phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lượng tư HS, ln tạo tình gần gũi với sống để HS vận dụng kiến thức Nó làm giảm trùng lặp nội dung dạy học mơn học, góp phần giảm tải nội dung học tập [7] Phát triển hứng thú học tập xem biện pháp hợp lí có ý nghĩa đưa nội dung gắn với sống vào môn học Tạo hứng thú học tập, làm động lực để HS vượt qua khó khăn, thách thức q trình học tập DHTH nhằm hình thành HS lực giải hiệu tình thực tiễn sống, đảm bảo để HS biết cách vận dụng kiến thức học nhà trường vào hoàn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ, trở thành người lao động có lực DHTH đòi hỏi việc học tập nhà trường phải gắn với tình sống mà sau HS đối mặt, trở nên có ý nghĩa HS Như vậy, thực DHTH phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân HS, giúp em thành cơng vai trò người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai [7].Dạy học tích hợp chia mức độ: lồng ghép, liên hệ; liên môn; xuyên môn Trong phạm vi luận văn này, thiết kế dạy tích hợp mức độ lồng ghép, liên hệ 1.1.4.Ưu điểm nhược điểm DHTH a Ưu điểm [7] DHTH nhằm phát triển lực người học Bảng 1.1 Dạy học tích hợp dạy học mơn học riêng rẽ Dạy học tích hợp Mục tiêu Dạy học đơn môn Phục vụ cho mục tiêu chung Phục vụ cho mục tiêu riêng rẽ số nội dung thuộc môn môn học học khác Mục tiêu rộng, ưu tiên mục Mục tiêu hạn chế hơn, đặc thù môn tiêu chung, hướng đến phát học (thường kiến thức triển lực kỹ mơn học) Xuất phát từ tình kết nối Xuất phát từ tình liên quan với lợi ích quan tâm HS, đến nội dung môn học cộng đồng liên quan tới nội dung nhiều môn học Tổ chức dạy Hoạt động thường xuất phát từ Hoạt động học thường cấu học vấn đề mở cần giải trúc chặt chẽ theo tiến trình dự dự án cần thực Việc giải kiến (trước thực hoạt vấn đề cần vào động) kiến thức, kỹ thuộc môn học khác Trung tâm việc dạy Nhấn mạnh đặc biệt đến phát Quan tâm đến phát triển kỹ triển lực làm chủ mục năng, thái độ người học, đặc tiêu lâu dài phương pháp, biệt nhắm tới việc làm chủ mục tiêu kỹ thái độ người học ngắn hạn kiến thức, kỹ môn học Dẫn đến việc phát triển phương Dẫn đến việc tiếp nhận kiến thức Hiệu việc học pháp, thái độ kỹ năng, trí tuệ kỹ mang đặc thù mơn học tình cảm Hoạt động học dẫn đến việc tích hợp kiến thức DHTH làm cho trình học tập có ý nghĩa [7] Bằng cách đặt q trình học tập vào hồn cảnh (tình huống) để HS nhận thấy ý nghĩa kiến thức, kỹ năng, lực cần lĩnh hội.Điều có ý nghĩa to lớn tạo động lực học tập cho HS.Trong trình học tập kiến thức, kỹ năng, lực huy động gắn với thực tế sống Nghĩa là: “Khơng hai giới riêng biệt, giới nhà trường giới sống Trái lại, người ta tìm cách hòa nhập giới nhà trường vào giới sống” Do vậy, cần liên kết môn học khác nhà trường DHTH tìm cách hòa nhập hoạt động nhà trường vào thực tế sống Do gắn với bối cảnh thực tế gắn với nhu cầu người học cho phép dạy học kéo dài theo lợi ích, tích cực chịu trách nhiệm người học Khi việc học đặt bối cảnh gần gũi với thực tiễn cho phép tạo nhiều niềm tin người học, giúp họ tích cực huy động tận dụng tối đa vốn kinh nghiệm Chính điều tạo điều kiện cho HS đưa lập luận có cứ, có lí lẽ, qua HS biết hoạt động học diễn – hội để phát triển siêu nhận thức người học Có nghĩa, người có đáp ứng tích cực với hoạt động cần thực hiện, hiểu rõ mục đích hoạt động, chí kết cần đạt được.Khi đó, hoạt động trở thành nhu cầu tự thân có ý nghĩa Dạy HS vận dụng kiến thức hoàn cảnh cụ thể [7] Các tình DHTH thường gắn với thực tiễn sống, gần gũi hấp dẫn người học, người học cần phải giải thích, phân tích, lập luận tiến hành thí nghiệm, xây dựng mơ hình,… để giải vấn đề Chính qua đó, tạo điều kiện phát triển phương pháp kỹ người như: lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp thông tin, đề xuất giải pháp cách sáng tạo, ; tạo hội kích thích động cơ, lợi ích tham gia vào hoạt động học, chí với HS trung bình yếu lực học DHTH không đánh giá kiến thức lĩnh hội được, mà chủ yếu đánh giá xem HS có lực sử dụng kiến thức tình có ý nghĩa hay khơng.Nói cách khác, người học phải có khả huy động có hiệu kiến thức lực để giải cách hữu ích vấn đề xuất đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp Thiết lập mối quan hệ khái niệm học [7] Việc tích tụ giản đơn khái niệm, lặp lại cách đơn điệu kiến thức trở nên khơng chấp nhận người học khơng thể thu nhận lưu giữ tất thông tin cách riêng lẻ Điều cho thấy cần tổ chức lại dạy học “xuất phát từ thống nhất” để người học có nhiều hội tập trung vào hoạt độngkhai thác, hiểu phân tích thơng tin nhằm giải vấn đề thay việc phải ghi nhớ lưu trữ thông tin DHTH tạo mối liên hệ học tập việc kết nối môn học khác nhau, nhấn mạnh đến phụ thuộc mối quan hệ kiến thức, kỹ phương pháp mơn học Do vậy, DHTH phương thức dạy học hiệu để kiến thức cấu trúc cách có tổ chức vững [7] Trong DHTH, khéo léo thiết kế hoạt động học thích hợp, q trình học diễn cách thống nhất, tự nhiên HS thấy tiến trình phát triển logic việc học mối quan hệ mơn học Bởi vì, sống hàng ngày, tượng tự nhiên không bị chia thành phần riêng biệt, vấn đề xã hội ln mang tính tồn cầu, HS học cách giải thích tiên đốn tượng 10 tự nhiên xã hội qua mối liên hệ phần khác kiến thức thuộc môn học khác b Nhược điểm Khó khăn GV dạy tích hợp, liên mơn khơng nằm nhiều vấn đề nội dung mà vấn đề phương pháp dạy học Dạy học chủ đề tích hợp đòi hỏi nhiều người GV: lực tổ chức hoạt động lớp học, nắm vững kiến thức, quan tâm đến HS, đặc biệt hoạt động ngoại khóa, thực hành để HS nắm vững kiến thức có khả vận dụng kiến thức học cách nhạy bén Nếu dạy học đơn môn, GV sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học HS, thay dạy học theo lối truyền thụ kiến thức khó khăn vượt qua khơng khó khăn 1.2 Năng lực lực giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm lực (NL) lực giải vấn đề (NLGQVĐ) 1.2.1.1 Khái niệm lực (NL) NL vấn đề trừu tượng tâm lý học.Khái niệm ngày nhiều cách tiếp cận cách diễn đạt khác - Theo quan điểm nhà tâm lí học: “NL tổng hợp đặc điểm thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao” [25] - OECD (Organization for Economic Coperation and Development -Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế) rằng: “NL khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể” [9] Như vậy, hiểu NL với khái niệm sau: “NL cá nhânlà tổng hợp đặc điểm thuộc tính tâm lý cá nhân hình thành để đáp ứng hoạt động tích cực cá nhân đó” Phát triển NL cho HS đích đến cuối QTDH 1.2.1.2 Khái niệm lực giải vấn đề (NL GQVĐ) Năng lực GQVĐ khả cá nhân hiểu giải tình vấn đề mà giải pháp giải chưa rõ ràng Nó bao gồm sẵn sàng tham gia vào giải quyếttình huống, vấn đề – thể tiềm cơng dân tích cực xây dựng (Định nghĩa đánh giá PISA, 2012) [17] Giải vấn đề: Hoạt động trí tuệđược coi trình độ phức tạp cao vềnhậnthức, cần huy động tất lực trí tuệcủa cá nhân Khi GQVĐ, chủ 11 thể phải huy động trí nhớ, tri giác, lý luận, khái niệm hóa, ngôn ngữ, đồng thời sử dụng cảm xúc, động cơ, niềm tin lực thân khả kiểm sốt tình (Theo Nguyễn Cảnh Tồn – 2012 Xã hội học tập – Học tập suốt đời) Năng lực GQVĐ định nghĩa sau: “Năng lực GQVĐ khả cá nhân “huy động”, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để hiểu giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực” 1.2.2.Cấu trúc biểu (tiêu chí) NL NLGQVĐ 1.2.2.1 Cấu trúc NL [12], [23], [2], [36] a Năng lực chung NL chung NL bản, thiết yếu cốt lõi làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp như: NL trí tuệ, NL ngơn ngữ tính tốn, NL giao tiếp, NL vận động Các lực hình thành phát triển dựa di chuyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Tùy thuộc vào phương pháp thiết kế chương trình, nhà nghiên cứu có cách tiếp cận phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, là: -Tiếp cận dựa vào nội dung nghĩa tập trung chủ yếu vào chi tiết mơn học, có tính đạo cao, cố định cấu trúc phân bổ thời gian Việc học tập HS nhấn mạnh vào ghi nhớ tái tạo kiến thức có - Tiếp cận dựa vào kết đầu nghĩa xác định học sinh cần đạt hệ thống nhóm NL chung mơn học vào cuối giai đoạn cụ thể Chương trình tiếp cận NL thực chất cách tiếp cận kết đầu Tuy nhiên đầu tập trung vào hệ thống NL người học, ý đầu cần đạt, NL cần cho sống - Tiếp cận dựa vào kết đầu nghĩa xác định học sinh cần đạt hệ thống nhóm NL chung môn học vào cuối giai đoạn cụ thể Chương trình tiếp cận NL thực chất cách tiếp cận kết đầu Tuy nhiên đầu tập trung vào hệ thống NL người học, ý đầu cần đạt, NL cần cho sống, học tập tham gia có hiệu xã hội Cụ thể nhóm NL: + Nhóm NL làm chủ phát triển thân: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tư duy, NL quản lí + Nhóm NL quan hệ xã hội: NL giao tiếp, NL hợp tác 12 + Nhóm NL cơng cụ: NL sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính tốn Cách tiếp cận đầu trả lời cho câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh biết làm b Năng lực đặc thù NL đặc thù môn học NL hình thành phát triển sở NL chung theo hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hẹp hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao…Như vậy, NL đặc thù môn học sản phẩm mơn học cụ thể, hình thành phát triển lĩnh vực môn học Ví dụ: Các NL đặc thù mơn Hóa học là: + NL sử dụng ngơn ngữ hóa học + NL thực hành hóa học + NL PH & GQVĐ thơng qua mơn hóa học + NL tính tốn hóa học + NL VDKT hóa học vào đời sống 1.2.2.2 Cấu trúc NL GQVĐ Cấu trúc NL GQVĐ dự kiến phát triển HS thành tố: Tìm hiểu khám phá vấn đề, thiết lập khơng gian, lập kế hoạch thực giải pháp, đánh giá giải pháp Mỗi thành tố bao gồm số hành vi cá nhân làm việc độc lập làm việc nhóm q trình GQVĐ - Tìm hiểu, khám phá vấn đề: nhận biết vấn đề, phát phân tích tình có vấn đề, chia sẻ am hiểu vấn đề với thành viên khác - Thiết lập không gian vấn đề: lựa chọn, xếp, tổng hợp thông tin với kiến thức học Tìm hiểu thơng tin có liên quan, từ xác định cách thức, quy trình chiến lược thực - Lập kế hoạch thực giải pháp: lập kế hoạch thực (thu thập thông tin, liệu, thảo luận, xin đưa ý kiến, thời gian thực kế hoạch); thực trình bày giải pháp, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tiễn khả - Đánh giá giải pháp: Suy nghĩ cách thức mở rộng giải pháp, đề xuất giải pháp cho vấn đề tương tự Cấu trúc NL GQVĐ chúng tơi tóm tắt sơ đồ sau: 13 Cấu trúc NL GQVĐ Tìm hiểu vấn đề Lập kế hoạch giải pháp thực Thiết lập không gian VĐ Nhận biết VĐ Phát VĐ Phân tích VĐ Chia sẻ VĐ Lựa chọn tổng hợp thơng tin Tìm kiếm thơng tin liên quan Thu thập thông tin Thảo luận, xin ý kiến Thời gian thực Đánh giá giải pháp Cách thức mở rộng giải pháp Đề xuất giải pháp cho VĐ tương tự Cách thức, quy trình, chiến lược 1.2.2.3 Ý nghĩa việc hình thành phát triển NL GQVĐ cho HS - Giúp cho HS hiểu nắm nội dung học lớp, đồng thời HS có hội để mở rộng nâng cao kiến thức xã hội - Hình thành phát triển NL GQVĐ tạo điều kiện cho HS áp dụng kiến thức học vào giải vấn đề sống có liên quan - Quá trình hình thành phát triển NL GQVĐ giúp HS rèn luyện kỹ giao tiếp, tổ chức hoạt động, khả tư duy, sáng tạo 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học (PPDH) tích cực Đến có khoảng 60 PPDH, có nhiều PPDH đại, tích cực để phát triển NL GQVĐ cho HS THPT: Dạy học GQVĐ, dạy học định hướng hành động, dạy học theo đề án, dạy học kiến tạo, dạy học khám phá – phát hiện, dạy học theo nhóm, theo dự án, dạy học theo góc, webquest, dạy học theo hợp đồng [25]… Nhưng khuôn khổ đề tài này, sử dụng phương pháp dạy học theo dự án, dạy học theo góc DH giải vấn đề để xây dựng dạy tích hợp cho phần dẫn xuất halogen 1.3.1.Dạy học dự án (DHDA) Trong từ điển Tiếng Việt (tác giả Hoàng Phê), “dự án” nghĩa dự thảo văn kiện pháp luật hay kế hoạch cụ thể 14 Trong Tiếng Anh thuật ngữ “dự án” “project”, có nguồn gốc Latinh có nghĩa phác thảo, dự thảo, thiết kế Với Woodward (nhà sư phạm Mỹ), ông coi dự án “Các tập tổng hợp – Những kĩ năng, kĩ thuật học làm việc độc lập ứng dụng hồn cảnh cụ thể”[26] Có nhiều quan điểm khác dạy học theo dự án, hiểu: “DHDA phương pháp học tập mang tính xây dựng, HS chủ động tham gia hoạt động xây dựng nội dung học hướng dẫn GV, để tạo sản phẩm học tập giúp cho HS giải thắc mắc sống” [26] Quá trình DHDA chia thành bước đượcsơ đồ hóa sau: [23] Q trình DHDA Lập kế hoạch Thực DA Tổng hợp, báo cáo đánh giá Lựa chọn chủ đề Thu thập thông tin Xây dựng sản phẩm Xây dựng tiểu chủ đề Xử lí thơng tin Trình bày sản phẩm Nhiệm vụ học tập Tổng hợp thông tin Đánh giá dự án 1.3.2.Dạy học giải vấn đề (DH GQVĐ) Dạy học GQVĐ phương pháp dạy học đại nhằm mục đích phát triển khả tư duy, sáng tạo, đồng thời phát huy NL GQVĐ cho HS GV đặt cho HS tình có vấn đề sống liên quan đến học để thơng qua việc giải tình đó, HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng, nhận thức [17] Bản chất dạy học GQVĐ là: - GV đặt trước HS tốn nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết phải tìm (các ví dụ khoa học) Các ví dụ khoa học phải có mối liên hệ với mặt kiến thức GV cấu trúc lại thành toán [17] 15 - HS tiếp nhận mâu thuẫn tốn tình có vấn đề, mâu thuẫn với kiến thức có cần phải giải - Từ trình vấn đề (GQVĐ), HS rút kiến thức, mối liên hệ với mơn học khác, từ tìm thấy niềm vui học tập sáng tạo - Dựa vào tài liệu [11], [17], xin đề xuất quy trình dạy học GQVĐ dạy học Hóa học tóm tắt sơ đồ sau: Dạy học GQVĐ Chọn nội dung phù hợp Tạo tình có VĐ Bài lý thuyết, thực hành Tình mẫu thuẫn học thực tiễn Vận dụng kiến thức, kĩ Tình khó giải thích Giải VĐ Đánh giá trình giải VĐ Phân tích để chọn cách giải Kết luận Nêu kiến thức, kĩ thu nhận từ VĐ 1.3.3.Dạy học theo góc Dạy học theo góc khơng hình thức tổ chức học tập mới, theo lớp thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể lớp học, HS lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với phong cách Phần lớn góc thường là: góc trải nghiệm, góc vận dụng, góc áp dụng góc thực hành; hội để HS phát triển khả sáng tạo, hội tự khám phá, trải nghiệm học tập, mở rộng mối quan hệ cá nhân giúp em tăng khả hoạt động theo nhóm, đội, qua gắn kết tình cảm thầy, trò Ví dụ: Với chủ đề mơi trường giao thơng tổ chức góc: Viết; Đọc; Vẽ tranh: Xem băng hình; Thảo luận nội dung chủ đề Dạy học theo góc có điểm tương đồng với dạy học theo nhóm, theo cặp số phương pháp, kỹ thuật dạy học khác Ưu điểm học theo góc dạy học người dạy giao nhiều nhiệm vụ với mức độ lực khác 16 theo nội dung học tập, cá nhân tự hoàn thành nhiệm vụ với tương tác người dạy thành viên nhóm Mỗi góc phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện đáp ứng nội dung học tập nhiệm vụ góc hướng tới mục tiêu học Chúng tơi xin đề xuất bước quy trình dạy học theo góc sau: [23] Bước 1: Bố trí khơng gian lớp học - Bố trí góc/khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập phù hợp với không gian lớp học - Đảm bảo đủ tài liệu, phương tiện, đồ dùng học tập cần thiết góc Bước 2: Giới thiệu học/nội dung học tập góc học tập - Giới thiệu tên học/nội dung học tập, tên vị trí góc - Nêu sơ lược nhiệm vụthời gian tối đa thực nhiệm vụ góc - Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV điều chỉnh có nhiều HS chọn góc - GV giới thiệu sơ đồ luân chuyển góc để tránh lộn xộn Khi HS quen với phương pháp này, GV cho HS lựa chọn thứ tự góc theo sơ đồ sau: Bước 3: Tổ chức cho HS học tập góc - HS làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ góc theo yêu cầu GV - GV quan sát kịp thời phát khó khăn HS để hướng dẫn, hỗ trợ, giải thích - Nhắc nhở thời gian để HS hồn thành nhiệm vụ chuẩn bị luân chuyển góc Bước 4: Tổ chức cho HS trao đổi đánh giá kết học tập 1.4 Một số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học trƣờng THPT Đối với việc phát triển NL GQVĐ cho HS, sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực sau: 17 Trong phạm vi luận văn này, sử dụng kỹ thuật: Động não,mảnh ghép, tia chớp, đồ tư kỹ thuật 5W1H 1.4.1.Kĩ thuật “Mảnh ghép” a Khái niệm Kỹ thuật “Mảnh ghép” hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực HS - Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (khơng hồn thành nhiệm vụ vòng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ vòng 2) b Cách tiến hành VỊNG 1: Nhóm chun gia - Hoạt động theo nhóm đến người (có chủ đề tương ứng nhiêu nhóm) - Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến - Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép 18 - Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) - Các câu trả lời thơng tin vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải - Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết 1.4.2.Kĩ thuật “Động não” - Động não kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận nhóm Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng) - Quy tắc động não: Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; liên hệ với ý tưởng trình bày; khuyến khích số lượng ý tưởng; cho phép tưởng tượng liên tưởng 1.4.3.Kĩ thuật “Tia chớp” a Khái niệm Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thập thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề b Quy tắc thực Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận, ví dụ: Hiện tơi có hứng thú với chủ đề thảo luận khơng? Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến 1.4.4.Kĩ thuật “Bản đồ tư duy” a Khái niệm 19 Bản đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Bản đồ tư viết giấy, bảng trong, bảng hay thực máy tính b Quy tắc thực Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường Tiếp tục tầng phụ c Ứng dụng Bản đồ tư ứng dụng nhiều tình khác như: Tóm tắt nội dung, ôn tập chủ đề; Trình bày tổng quan chủ đề; Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; Thu thập, xếp ý tưởng; Ghi chép nghe giảng d Ưu điểm Các hướng tư để mở từ đầu; Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại; Học sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng 1.4.5.Kĩ thuật “5W1H” a Khái niệm Kỹ thuật thường dùng cho trường hợp cần có thêm ý tưởng mới, xem xét nhiều khía cạnh vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát triển b Quy tắc thực 20 Các câu hỏi đưa theo thứ tự ngẫu nhiên theo trật tự định ngầm trước, với từ khóa: Cái gì, Ở đâu, Khi nào, Thế nào, Tại sao, Ai Ví dụ: Vấn đề gì? Vấn đề xảy đâu? Vấn đề xảy nào? Tại vấn đề lại xảy ra? Làm để giải vấn đề? Ai tham gia giải vấn đề? Khi vấn đề giải xong? c Lưu ý Các câu hỏi cần ngắn gọn, thẳng vào chủ đề Các câu hỏi cần bám sát vào hệ thống từ khóa 5W1H (What, where, when, who, why, how) d Ưu điểm Nhanh chóng, khơng thời gian, mang tính logic cao Có thể áp dụng cho nhiều tình khác Có thể áp dụng cho cá nhân e Nhược điểm Ít có phối hợp thành viên Dễ dẫn đến tình trạng “9 người 10 ý” Dễ tạo cảm giác “Bị điều tra” 1.5 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học trƣờng trung học phổ thông (THPT) nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS 1.5.1.Mục đích điều tra 1.5.1.1 Đối với học sinh - HS nhận thức vai trò việc phát triển NL GQVĐ học tập nói chung học Hóa học nói riêng - Củng cố nhận thức HS tầm quan trọng dạy học chủ đề tích hợp học tập 1.5.1.2 Đối với giáo viên 21 - Đánh giá nhận thức GV đặc điểm tầm quan trọng việc DH chủ đề TH - Tìm hiểu biện pháp quy trình mà GV thường sử dụng tổ chức dạy học chủ đề TH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS - Xác định khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến hiệu việc sử dụng chủ đề TH với GV 1.5.2.Đối tượng điều tra Để tìm hiểu thực trạng vận dụng quan điểm DHTH dạy học trường THPT GV HS, tiến hành điều tra thăm dò ý kiến GV, HS trường THPT Phan Bội Châu (Hà Nội) học viên cao học trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội (Khóa 2017 - 2019) - Đối với HS: 98 HS lớp 11A1, 11A2 11A3; 80 HS lớp 12A0 12A2 khóa học 2016 – 2017 trường THPT Phan Bội Châu (Hà Nội) - Đối với GV: 35 GV giảng dạy tất môn trường THPT Phan Bội Châu (Hà Nội) 160 học viên cao học trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội (Khóa 2017 – 2019) 1.5.3.Mô tả phiếu điều tra 1.5.3.1 Phiếu điều tra HS Khối lớp Số phiếu phát Số phiếu thu 11A1, 11A2, 11A3 98 70 12A0, 12A2 80 73 Tổng 143 phiếu - Điều tra mức độ u thích mơn Hóa học - Điều tra ý kiến HS mức độ cần thiết mơn Hóa học sống - Điều tra hứng thú học tập mơn Hóa học so sánh với mơn khác - Điều tra ý kiến HS việc thay đổi cách dạy học tích hợp so với dạy học truyền thống - Điều tra số lượng HS biết phương pháp DHTH NL cần phát triển học tập - Điều tra ý kiến HS tầm quan trọng NL DHTH 22 1.5.3.2 Phiếu điều tra GV Số phiếu phát Số phiếu thu GV trường THPT Phan Bội Châu 35 30 Học viên cao học 160 150 Tổng 180 - Điều tra khó khăn gặp phải thay đổi phương pháp dạy học TH - Điều tra ý kiến GV tầm quan trọng việc dạy học chủ đề TH - Điều tra phương pháp dạy học thường dùng NL phát triển nhiều HS áp dụng DHTH 1.5.4.Kết điều tra 1.5.4.1 Kết điều tra HS Câu 1: Em thấy học hóa học lớp so với môn khác? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thích 4.19 Thích 45 31.47 Bình thường 70 48.95 Khơng thích 22 15.38 Câu 2: Khi GV đưa vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức học khác với điều em biết), em có thái độ nào? Thái độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách 24 16.78 Hứng thú, muốn tìm hiểu 64 44.75 Thấy lạ khơng cần tìm hiểu 37 25.87 Không quan tâm 18 12.58 Câu 3:Em biết NL cần đạt DHTH? Năng lực (NL) Số ý kiến Tỉ lệ % NL thực hành hóa học 24 16.78 NL VDKT hóa học vào đời sống 19 13.29 NL PH &GQVĐ thơng qua mơn Hóa học 18 23.09 NL làm chủ phát triển thân 33 12.08 NL quan hệ xã hội 20 13.99 NL cơng cụ 29 20.28 Câu 4: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện NL GQVĐ không? 23 Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 50 34.97 Cần thiết 68 47.55 Bình thường 17 11.89 Không cần thiết 5.59 Câu 5: Em thấy việc thay đổi cách dạy (đưa vấn đề cần giải lồng ghép kiến thức vật lí, sinh học, địa lí,…)? Ý kiến Số ý kiến Giúp em có kiến thức tổng hợp giới 29 Tỉ lệ % 20.28 xung quanh Giúp em có kiến thức gần gũi, thiết thực với thực 25 17.48 tiễn sống Giúp em gặp vấn đề thực tiễn dễ 39 dàng giải 27.27 Học lồng ghép không sâu vào kiến thức 22 môn riêng lẻ 15.38 Giúp em có kiến thức tổng hợp mà học 17 11.89 môn riêng lẻ khơng có Giúp em lí giải thắc mắc 11 môn học khác thông qua kiến thức hóa ngược 7.69 lại Câu 6: Em nghĩ cần làm để phát triển NL GQVĐ cho mơn Hóa học? Ý kiến Số ý kiến Tỉ lệ % Phải quan sát đặt câu hỏi thật nhiều 13 9.1 Thường xuyên thầy cô cho tình để giải 50 34.97 Tự đọc sách tìm tình mâu thuẫn với 55 thực tế để giải 38.46 Các thầy cô cho hoạt động ngoại khóa nhiều 17 11.89 Em không muốn phát triển NL GQVĐ 5.59 Câu 7: Khi GV đưa mâu thuẫn học trái với thực tế sống, khả GQVĐ em nào? Khả GQVĐ Lựa chọn Tỉ lệ % Em tự liên hệ với mơn học khác để giải thích 17 11.89 24 Em trao đổi với bạn bè đƣa đƣợc lời giải thích 26 18.18 Em khơng giải thích 60 41.96 Nếu thấy khó q bỏ qua 21 14.68 Thường không quan tâm 19 13.29 Nhận xét: Qua số liệu điều tra cho thấy: - Có nhiều học sinh cảm thấy u thích mơn Hóa so với mơn khác (khoảng 35%), đặc biệt GV đưa mâu thuẫn cần giải học có đến 17% HS hứng thú 45% HS hứng thú muốn tìm cách để tìm hiểu - Tuy vậy, chưa có nhiều HS biết NL GQVĐ đưa ngầm học Nhưng hỏi quan trọng NL GQVĐ có đến gần 80% cho NL GQVĐ cần thiết - Khi gặp vấn đề sống cần giải mà có liên quan đến kiến thức Hóa học học nhiều HS mong muốn tự tìm hiểu (12%) trao đổi với bạn bè, thầy để tìm phương hướng giải (gần 60%) 1.5.4.2 Kết điều tra GV Câu 1:Theo thầy (cơ), dạy học theo chủ đề tích hợp có thật cần thiết không? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 25 13.89 Cần thiết 65 36.11 Bình thường 58 32.22 Khơng quan trọng 32 17.78 Câu 2:Khi dạy học theo định hướng tích hợp, thầy (cô) nghĩ NL cần phải phát huy nhiều HS? Năng lực (NL) Số ý kiến Tỉ lệ % NL thực hành hóa học 32 17.78 NL VDKT hóa học vào đời sống 35 19.44 NL PH & GQVĐ thơng qua mơn Hóa học 41 27.78 NL làm chủ phát triển thân 24 13.33 NL quan hệ xã hội 25 13.89 NL công cụ 23 12.78 Câu 3:Khi dạy học theo định hướng tích hợp, thầy (cơ) thường gặp phải khó khăn gì? 25 Khó khăn Số ý kiến Tỉ lệ % Trang thiết bị lớp không đủ để thực việc 20 DHTH 11.11 Lực học HS không cao, ảnh hƣởng đến thời gian để 32 thực chủ đề 17.78 GV cần trang bị thêm kiến thức môn học khác 28 15.55 GV cần phải tăng cường thêm kiến thức thực tiễn 30 16.67 Cần đầu tư nhiều thời gian cho học 18 10 GV cần bổ sung thêm nhiều tập có liên quan đến thực 25 13.89 tiễn sống Thay đổi cách dạy học làm cho HS chán nản 27 15 Câu 4: Bên cạnh khó khăn kể trên, thầy (cơ) thấy việc đưa DHTH vào giảng dạy có ưu điểm gì? Ưu điểm Số ý kiến Tỉ lệ % Giúp HS phát triển NL tƣ duy, GQVĐ, vận dụng 38 kiến thức vào thực tiễn cách hiệu 21.11 Làm cho nội dung dạy HS sinh động, hấp dẫn, HS 32 dễ nhớ khắc sâu kiến thức 17.78 Thực tế, DHTH giúp GV tiết kiệm thời gian 30 công sức làm việc, phần lớn HS tự chủ động học 16.67 Tránh trùng lặp kiến thức, kĩ 24 13.33 môn Giảm thời gian học lí thuyết, tăng thời lượng học 35 thực hành hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho HS 19.44 DHTH làm cho nội dung học tập xích lại gần với 21 11.67 đời sống hơn, làm cho giáo dục thiết thực có ý nghĩa Câu 5:Để phát triển NL GQVĐ, thầy (cô) thường sử dụng PPDH nào? Phương pháp Số ý kiến Tỉ lệ % Phát GQVĐ 50 27.78 Dạy học theo nhóm 22 12.22 Dạy học theo góc 39 21.67 Dạy học theo dự án 39 21.67 Dạy học Webquest 33 18.33 26 Câu 6:Các thầy (cơ) có thường xun áp dụng DHTH vào giảng không? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thường xuyên 29 16.11 Thường xuyên 47 26.11 Thỉnh thoảng 62 34.44 Rất 32 17.78 Không 10 5.56 Câu 7: Thầy (cô) dành thời gian cho dạy có sử dụng DHTH? Thời gian Số ý kiến Tỉ lệ % Gấp - lần bình thường 25 13.89 Nhiều chút 40 22.22 Bài khó đầu tư thời gian 57 31.67 Bằng thời gian với giảng truyền thống 58 32.22 Câu 8: Mức độ tích hợp dạy học mơn khoa học tự nhiên thầy (cô) nào? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Dạy học lồng ghép, liên hệ 102 56.67 Dạy học liên môn 60 33.33 Dạy học xuyên môn 18 10 Câu 9: Theo thầy (cô), muốn thiết kế dạytheo chủ đề tích hợp, GV cần NL nào? Năng lực (NL) Số ý kiến Tỉ lệ % NL chuyên môn sâu 22 12.22 NL kiến thức liên môn sâu rộng 47 26.11 NL khai thác sử dụng thông tin 40 22.22 NL dạy học tích cực đặt nhiều vấn đề 31 17.22 NL gắn lý thuyết với thực hành 40 22.22 Câu 10: Thầy (cô) sử dụng biện pháp để rèn luyện NL GQVĐ cho HS? Biện pháp Số ý kiến Tỉ lệ % Sử dụng nhiều câu hỏi có nội dung thực tiễn 32 17.78 Tăng cƣờng tập thực hành, thí nghiệm 47 26.11 Sử dụng nhiều câu hỏi gợi ý để HS phát vấn đề 22 12.22 Kiểm tra đánh giá (KTĐG) động viên kịp thời 36 27 20 HS tự phát giải vấn đề Thường xuyên cho HS tự trao đổi nhóm để giải 43 23.89 vấn đề Câu 11: Sau thực phương pháp trên, thầy (cô) đánh giá HS nhận thức NL GQVĐ nào? Kết Số ý kiến Tỉ lệ % HS dễ dàng hiểu đƣợc lớp 57 31.67 HS giải vấn đề GV vừa đưa 25 13.33 HS tự phát giải vấn đề 18 10 HS sử dụng ngày thành thạo phương 47 26.11 tiện kĩ thuật công nghệ thông tin đại HS chủ động tự nghiên cứu làm báo cáo chủ 33 đề đưa 18.33 Câu 12: Thầy (cô) xếp thứ tự quan trọng điều cần có để áp dụng DHTH giảng dạy? Chuẩn bị Số ý kiến Tỉ lệ % Kiến thức tảng môn 25 13.88 Kiến thức triết học, kinh tế, xã hội, văn hóa 63 35 môn xã hội – nhân văn; triết học, toán, kiến thức tự nhiên môn khoa học tự nhiên Kiến thức công nghệ thông tin ngoại ngữ 58 32.22 Khả tự học, tự nghiên cứu HS 34 18.89 Nhận xét: Qua số liệu cho thấy: Hầu hết GV nhận thức cần thiết phải DHTH tránh trùng lắp, tiết kiệm thời gian công sức GV; giảm thời gian học lí thuyết tăng thực hành hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho HS; DHTH làm cho nội dung học tập xích lại gần với đời sống hơn, làm cho giáo dục thiết thực có ý nghĩa (gần 80% cho cần thiết) Tuy nhiên, có nhiều GV gặp khó khăn việc áp dụng DHTH vào giảng dạy, khó khăn lớn lực học HS không cao (khoảng 18%) GV chưa trang bị đủ kiến thức để áp dụng nhuần nhuyễn việc DHTH vào giảng dạy (khoảng 17% GV gặp khó khăn) Đa số GV chưa dành nhiều thời gian, công sức cho giảng DHTH (33% GV khó đầu tư 31% dành thời gian cho giảng DHTH thời gian với dạy truyền thống) Sự hiểu biết nội dung DHTH GV tương đối tốt GV hiểu 28 khái niệm DHTH liên kết đối tượng giảng dạy, học tập môn học số môn học khác q trình dạy học.Đó lồng ghép, kết hợp nội dung phân môn môn học nội dung môn học với cách thức (nội dung, phương pháp, kĩ năng) khác nhau.Phần lớn GV DHTH mức độ liên môn đa mơn, mức độ xun mơn có phần hạn chế (chỉ có khoảng 10%) Đánh giá GV sử dụng DHTH vào dạy đa phần HS hiểu lớp (32%), biết vận dụng học vào giải vấn đề thực tiễn (14%) khả sử dụng cơng nghệ thơng tin máy móc ngày thành thạo (khoảng 26%) Và phương pháp hiệu thầy cô đánh giá cao tăng cường thực hành thí nghiệm (26%) thường xuyên trao đổi với HS dạy (khoảng 23%) 1.5.5.Đánh giá thực trạng vận dụng DHTH nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh trường THPT Từ phiếu điều tra dành cho 143 HS trường THPT Phan Bội Châu – Hà Nội tổng cộng 180 GV GV trường THPT Phan Bội Châu GV công tác trường THPT nước, cho thấy thực trạng vận dụng DHTH vào giảng dạy trường THPT sau: Năng lực dạy học yếu tố định chất lượng, hiệu hoạt động dạy học GV, gồm tổ hợp thành tố khả nhận thức, kiến thức, khả thực hành, động cơ, thái độ GV đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học DHTH trình hoạt động dạy học trình dạy học trọng giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống GV nhận thức để DHTH thành công trước hết GV phải giỏi kiến thức mơn học mà đảm nhận, nhiên có nhiều GVđánh gia cao tầm quan trọng kiến thức khác DHTH kiến thức triết học, kinh tế, xã hội, văn hóa mơn xã hội – nhân văn; triết học, tốn, kiến thức tự nhiên môn khoa học tự nhiên, sau kiến thức cơng nghệ thông tin ngoại ngữ, cuối khả tự học HS Như vậy, ngày nay, GV biết coi trọng kiến thức xã hội, ngoại ngữ chăm chăm cho kiến thức môn học cơng cụ thiết yếu để giúp GV áp dụng DHTH cách nhanh nhạy Như vậy, kết khảo sát đánh giá thực trạng cho thấy phần lớn GV có hiểu biết cần thiết phải DHTH; hiểu khái niệm, nguyên tắc, 29 quan điểm hình thức DHTH Phần lớn GV tiến hành tiết DHTH, có lực đáp ứng yêu cầu DHTH Tuy nhiên, nhậnthức GV dừng mức độchungchung, chưa thật nắm vững cách sâu sắc chất DHTH, dẫn đến việc áp dụng DHTH vào giảng dạy trường THPT có chưa nhiều DHTH không xu hướng giới mà yêu cầu cấp bách ởViệt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục - đào tạo Bậc học THPT, bậc học xác định có vai trò định việc trang bị kiến thức bản, phổ thông chuẩn bị cho HS vào nghề, vào đời tiếp tục học lên đại học theo định hướng nghề nghiệp Các môn học THPT sẽđược tích hợp triệt để Do vậy, GV THPT khơng phải nắm vững lí thuyết mà phải tiến hành tốt hoạt động dạy học, giáo dục trải nghiệm cho HS Tuy nhiên, đội ngũ GV THPT nhiềuhạn chế nhận thức hoạt động dạy học Nhìn nhận tranh thực trạng hiểu biết lực DHTH cho phép có giải pháp tích cực, phù hợp nhằm nâng cao lực đội ngũ GV chất lượng DHTH trường THPTkhu vực Hà Nội nói riêng trường THPT nước nói chung 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương này, tơi nghiên cứu trình bày số vấn đề sở lý luận thực tiễn đề tài, cụ thể là: Tìm hiểukhái niệm NL phát triển NL cho HS THPT Tìm hiểu quan điểm dạy học đại vàtrình bàynhững ưu điểm, nhược điểm DHTH Trình bày khái niệm lực (NL) lực giải vấn đề (NL GQVĐ) (cấu trúc tiêu chí NL GQVĐ) Phân tích biểu NLGQCĐ Trình bày phương pháp dạy học tích cực (DHTC)(DHDA, dạy học GQVĐ dạy học theo góc) kỹ thuật DHTC(bản đồ tư duy, 5W1H, khăn trải bàn, động não, tia chớp) giúp phát triển NL GQVĐ cho HS THPT Điều tra thực trạng vận dụng quan điểm DHTH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua phiếu điều tra: dành cho GV (30 GV trường THPT Phan Bội Châu – Hà Nội 150 GV học viên trường Đại học Giáo dục – công tác trường THPT số tỉnh) Qua kết điều tra cho thấy, nay, DH theo hướng tích hợp đầu tư kết chưa cao, GV chưa áp dụng DHTH vào giảng dạy, có nghĩa trọng vào giảng truyền thống kiến thức môn Việc vận dụng DHTH vào cho phù hợp cần thiết gây nhiều khó khăn GV.Vì vậy, chúng tơi tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung đề tài chương 31 CHƢƠNG 2.XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN DẪN XUẤT HALOGEN HĨA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 2.1 Cấu trúc, nội dung phần dẫn xuất halogen Nội dung kiến thức phần dẫn xuất halogen – Hóa học 11 thể qua bảng 2.1 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức phần dẫn xuất halogen Chương VIII: Dẫn xuất halogen Ancol - Phenol (8 tiết) Lý thuyết: tiết – Luyện tập: tiết – Thực hành: tiết – KT: tiết Tuần 19 20 21 Tiết Nội dung 55 Dẫn xuất halogen 56 Ancol 57 Ancol (Tiếp) 58 Phenol 59, 60 Luyện tập 61 Bài thực hành số 5: Tính chất etanol, glixerol, 62 phenol Kiểm tra tiết 2.2 Phân tích khái quát kiến thức, kĩ lực cần phát triển cho HS 2.2.1 Phân tích mục tiêu Nội dung kiến thức phần dẫn xuất halogen nằm chương 8: Dẫn xuất halogen Ancol – Phenol, phần kiến thức tiếp nối học phần hiđrocacbon Dẫn xuất hiđrocacbon nói chung dẫn xuất halogen nói riêng hợp chất có chứa nhóm chức ngồi gốc hiđrocacbon.Chương trình hóa học 11 THPT tìm hiểu dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic 32 Sau nghiên cứu nội dung kiến thức phần dẫn xuất halogen HS cần đạt: Về kiến thức - HS phát biểu tính chất vật lí biết ứng dụng dẫn xuất halogen thực tiễn sống - HS trình bày tính chất hóa học dẫn xuất halogen - HS trình bày phương pháp điều chế dẫn xuất halogen - HS định nghĩa phân loại dẫn xuất halogen - HS gọi tên dẫn xuất halogen - HS giải thích tạo thành liên kết hiđro, mối liên quan qua lại nhóm nguyên tử phân tử để giải thích nguyên nhân gây nên tính chất hóa học dẫn xuất halogen Về kĩ - HS viết công thức cấu tạo dẫn xuất monohalogen - HS gọi tên dẫn xuất monohalogen - HS biết cách phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử để suy luận, dự đốn tính chất dẫn xuất halogen - HS viết phương trình hố học phản ứng thể tính chất hóa học dẫn xuất halogen Về thái độ, tình cảm - HS nhận thức hợp chất hữu gắn với đời sống hàng ngày người hiểu biết chúng cần thiết - HS nhận thức mối quan hệ biện chứng cấu tạo phân tử tính chất chất, ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử Từ đó, HS có nhìn đắn tính chất hai mặt lợi ích độc hại dẫn xuất hiđrocacbon mà có ý thức đắn việc sử dụng chúng phục vụ cho sống người cách an tồn bảo vệ mơi trường Về NL cần đạt NL GQVĐ: - HS tự đưa tình liên quan đến học sống hàng ngày vận dụng kiến thức học để giải thích 33 - HS đề xuất hướng giải khác vấn đề thực tiễn mà GV đưa em tìm - Trong trình giải vấn đề, HS liên hệ nhiều mơn học với khơng phải mơn Hóa học để có lời giải thích xác thực NL hợp tác giao tiếp: - Thông qua hoạt động nhóm, đội, tổ,…cùng thực chủ đề học tập, HS phát huy tư chất lãnh đạo, cách làm việc nhóm, phân cơng cơng việc cho thành viên - Ngoài ra, hoạt động teamwork, HS rèn luyện tính tự tin trước đám đơng, sẵn sàng bày tỏ ý kiến cá nhân mình, HS học cách lắng nghe góp ý người khác thông qua việc trao đổi, bàn bạc với NL tính tốn - HS tìm CTCT hợp chất cần tìm, từ tính khối lượng, thể tích chất tham gia phản ứng, hiệu suất phản ứng, thành phần % chất hỗn hợp,… NL sử dụng ngôn ngữ hóa học - HS gọi tên thành thạo danh pháp, cơng thức, kí hiệu hóa học - HS biết cách trình bày tập tính tốn theo ngơn ngữ hóa học cơng thức hóa học NL thực hành vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - HS giải thích xử lí toán hiệu suất phản ứng điều chế, từ biết cách vận dụng vào thực tiễn để thu hiệu suất điều chế cao - HS vận dụng tính chất hóa học phản ứng điều chế chất để tìm cách khơng giảm thiểu nhiễm mơi trường q trình sản xuất hợp chất hữu - Từ việc hiểu cấu tạo tính chất hợp chất hữu cơ, HS giải thích ứng dụng chúng thực tế sống NL tự học quan sát - Từ việc quan sát mơ hình hình ảnh minh họa GV cung cấp HS tự tìm kiếm, HS tự rút CTCT, CTPT tự dự đốn số tính chất hóa học hợp chất hữu - Từ ứng dụng thực tế hiểu biết cá nhân, HS tự rút tính chất vật lí hợp chất hữu 34 NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - HS biết cách báo cáo thành thực dự án học tập thông qua phương tiện: powerpoint, báo cáo word, tư liệu, tranh ảnh, clip,…một cách thành thạo 2.2.2 Một số điểm cần lưu ý dạy học phần dẫn xuất halogen - Hóa học 11 - Các kiến thức giới thiệu sau HS có số kiến thức chungvề hóa hữu đồng đẳng, đồng phân, thuyết cấu tạo hóa học, nên cần phải quán triệt phương pháp dạy: khai thác quan hệ “cấu tạo – tính chất” giúp HS hoạt động tư có hiệuquả - Cần tạo điều kiện cho HS tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động tiếp nhận kiến thức cách tổ chức hoạt động theo nhóm Ví dụ cho HS nghiên cứu nội dung SGK, sau nhóm cử đại diện nêu ý kiến nhóm nội dung nghiên cứu [14] - Tăng cường sử dụng tranh, mô hình lắp ghép để HS dễ hình dung việc viết công thức cấu tạo (CTCT) đồng phân ancol theo quan điểm thay nguyên tử - nhóm nguyên tử có hóa trị - GV cần tận dụng vốn kiến thức chất có nhóm chức học lớp (phản ứng halogen metan, benzen; phản ứng cộng brom, HX etilen, axetilen; tác dụng với axit HCl, tách nước ancol etylic,…) vận dụng kiến thức quan hệ cấu tạo – tính chất để xét cácchất - Cách viết CTCT đồng phân dẫn xuất halogen ancol có nét tương tự nên cần tận dụng thuận lợi Ví dụ: ứng với cơng thức phân tử (CTPT) C3H7Cl có đồng phân CH3-CH2-CH2ClvàCH3-CH(Cl)-CH3 thìcũngcóhaiđồng phânancollàCH3-CH2-CH2OHvàCH3-CH(OH)-CH3tương ứng với CTPT C3H7OH [12] - Việc gọi tên danh pháp thay dẫn xuất halogen ancol có nét tương tự, cần cho HS thấy đặc điểm để HS dễ dàng đọc tên chất hữu Ví dụ: Tên thay ancol CH3CH2CH2OH: propan-1-ol; dẫn xuất CH3CH2CH2Cl: 1-clopropan - Ngoài lưu ý chung trên, giảng dạy cụ thể, GV cần ý đến số điểm phương pháp dạy nhưsau: Giảng dạy dẫn xuất halogen Do mục tiêu giới thiệu nét dẫn xuất halogen, nên 35 không sâu vào đồng phân, danh pháp chúng mà xét tính chất quan trọng giúp cho phần học ancol, phenol HS biết số dẫn xuất halogen học phần tính chất loại hiđrocacbon (sản phẩm halogen metan, benzen, sản phẩm cộng halogen hay hiđro halogenua etilen axetilen…) Vì vậy, GV cho HS tự lấy ví dụ gọi tên số dẫn xuất halogen mà HS gặp [26] Tùy điều kiện cụ thể mà GV mở rộng thêm đồng phân, danh pháp dẫn xuất halogen, không nên khai thác sâu Để nghiên cứu tính chất hóa học dẫn xuất halogen ta cần tổ chức cho HS nhận xét (hay GV thông báo) đặc điểm cấu tạo phân tử từ suy tính chất chúng Khi phân tích cấu trúc phân tử dẫn xuất halogen cần ý đến liên kết cacbon với halogen liên kết phân cực (do độ âm điện halogen lớn cacbon), halogen mang phần điện tích âm, cacbon mang phần điện tích dương, chúng tham gia phản ứng nguyên tử halogen nhóm –OH, phản ứng tách hiđro halogenua [26] Cần hướng HS ý đến điều kiện phản ứng phản ứng nguyên tử halogen nhóm –OH dẫn xuất ankyl halogenua, anlyl halogenua, phenyl halogenua, từ mà xem xét khả nguyên tử halogen nhóm –OH loại dẫn xuất halogen Các phản ứng sở để nhận loại dẫn xuất halogen chứng minh mối quan hệ ảnh hưởng qua lại gốc hiđrocacbon khác đến khả nhóm chức (halogen) phân tử Khi nghiên cứu phản ứng tách hiđro halogenua ta cần hướng HS ý đến điều kiện phản ứng để tránh nhầm lẫn với phản ứng thủy phân dẫn xuất halogen mơi trường kiềm.GV thơng báo sản phẩm phụ phản ứng tách để HS rút kết luận hướng tách, đến qui tắc Zai-xep vận dụng vào phản ứng tách dẫn xuất halogen khác giúp HS nắm nội dung quitắc [26] Phản ứng tách HX khỏi phân tử dẫn xuất halogen hiđrocacbon: nguyên tử X tách nguyên tử H thuộc nguyên tử cacbon bên cạnh, nên tạo sản phẩmtách [26] Ví dụ: Phản ứng tách HBr phân tử 2-brom butan tạo sản phẩm tách but-2-en but-1-en: 36 Về ứng dụng dẫn xuất halogen, GV phải rõ mặt lợi ích tính độc hại dẫn xuất halogen; giúp HS nắm vững tính chất sử dụng chúng theo hướng dẫn nhà chuyên mơn Phần điều chế trình bày rải rác hiđrocacbon nên nêu dạng tập cho HS tự hệ thống lại 2.3 Nguyên tắc quy trình thiết kế chủ đề 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp phần dẫn xuất halogen – Hóa học 11 Thiết kế lên lớp cơng việc quan trọng mang tính sáng tạo cao GV Mỗi GV khác có ý tưởng; lực phối hợp PP, PTDH; lực tổ chức hoạt động, ý tưởng khác Nhìn chung, thiết kế lên lớp cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Đảm bảo tính khoahọc Nội dung thiết kế phải đảm bảo tính xác tính đại kiến thức Đồng thời cấu trúc lên lớp phải rõ ràng, chặt chẽ, thể kết hợp nhuần nhuyễn PPDH, PTDH với hoạt động GV HS [14] Đảm bảo tính sưphạm Nội dung thiết kế phải hợp lý, rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức HS, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động nhận thức, gây hứng thú học tập cho HS trọng rèn luyện PP tự học, hoạt động hợp tác [14] Đảm bảo tính khảthi Bài lên lớp thiết kế cho phù hợp với thực tế có khả thực tốt trường phổ thông Để làm điều đó, GV cần trọng đến yếu tố: trình độ, lực trách nhiệm GV; đặc điểm tâm lí lứa tuổi, nhận thức HS; điều kiện sở vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học môn [14] Mục tiêu học phải xác định rõràng Mục tiêu học đích cần đạt tới thực q trình dạy học, mô tả điều mà HS nhận thức hay hành động sau học.Mục tiêu có tính ngắn 37 hạn, cụ thể, chi tiết.Mục tiêu thể học gồm có mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ, lực cần đạt - Về kiến thức: HS cần ghi nhớ nắm kiến thức chương trình sách giáo khoa [14] - Về kĩ năng: HS phải vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi (lý thuyết, tập, thực hành), đồng thời phải tăng cường khả tính tốn hóa học nhiều phương pháp khác Xác định rõ hoạt động cần thực thời gian cụ thể dựkiến Tất hoạt động, tình phải chuẩn bị chi tiết, thiết kế cụ thể dự kiến thời gian thực hiện.Số lượng hoạt động vừa phải, phù hợp với thời gian cho phép.Chú ý hầu hết hoạt động thường nhiều thời gian dự tính, GV cần chủ động việc điều tiết hoạt động lớp học [14] Xác định xác kiến thức có nhu cầu học tập HS, nhờ GV xác định nội dung cần thông báo, nội dung cần HS phải xây dựng, bổ sung Xác định rõ hình thức điều tra kiến thức, cách lấy thơng tin phản hồi cho phù hợp với điều kiện sở vật chất thời gian cho phép Dự kiến câu hỏi có HS chuẩn bị thêm tư liệu học tập giúp HS mở rộng thêm kiến thức [14] 2.3.2 Quy trình xây dựng DHTH phần dẫn xuất halogen – Hóa học 11 Sau khảo sát thực trạng khả tiếp thu HS trường THPT Phan Bội Châu (Hà Nội) tham khảo số tài liệu, tơi đề xuất quy trình xây dựng DHTH phần dẫn xuất halogen với bước cụ thể sau: Bƣớc 1: Nghiên cứu lí thuyết DHTH Để đưa chủ đề tích hợp thích hợp không hướng học sinh sai hiểu sai mục đích, GV cần tiến hành nghiên cứu lí luận DHTH để GV phải hiểu rõ DHTH phương pháp thường sử dụng DHTH, từ giúp HS phát triển NL cụ thể Bƣớc2:Lựa chọn chủ đề thích hợp Phân tích chương trình sách giáo khoa để tìm nội dung gắn kết chặt chẽ tự nhiên với môn học nội dung có liên quan đến kiến thức thực tiễn đời sống, vấn đề thời địa phương, đất nước hay có 38 thể vấn đề nóng quan tâm mà HS dùng kiến thức học giải thích Bƣớc 3: Xác định vấn đề cần giải GV định hướng vấn đề cần đưa chủ đề, bao gồm: tên học, lĩnh vực (chủ đề) đưa thuộc nào, mơn nào, mơn khác có liên quan, kiến thức có mối quan hệ với chủ đề mơn học khác, đóng góp mơn việc giải chủ đề, dự kiến thời gian thực chủ đề, tài liệu cần sử dụng Bƣớc 4: Xác định mục tiêu dạy tích hợp Mục tiêu dạy tích hợp bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ định hướng lực hình thành phát triển cho HS Bƣớc 5: Xây dựng triển khai nội dung dạy tích hợp Căn vào kiến thức có HS, GV xây dựng việc triển khai nội dung dạy chủ đề Bước thể rõ dự kiến việc tổ chức dạy học tích hợp diễn nào.Có thể chia chủ đề cần bàn luận thành hoạt động nhỏ, vấn đề nhỏ cần giải quyết.Cụ thể, ta cần thực công việc sau: - Xác định mục tiêu hoạt động - Xây dựng nội dung hoạt động thông qua nguồn tư liệu: tranh ảnh, viết, thơng tin, sách vở, tạp chí,… - Lên danh sách chuẩn bị trang thiết bị phương tiện cần thiết để phục vụ cho việc thực hoạt động - Dự kiến nguồn nhân lực, vật lực để tổ chức cho hoạt động Bảng 2.2 Các tư liệu cần thiết để tổ chức hoạt động học cho HS Hoạt động Tư liệu cần chuẩn bị - Dụng cụ thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Thu thập số liệu thực tế Đọc văn - Phiếu báo cáo kết quả: Ảnh chụp, hình vẽ, bảng số liệu,… - Phiếu trợ giúp đáp án gợi ý - Yêu cầu thu thập số liệu thực tế - Phiếu điều tra - Hướng dẫn cách xử lí số liệu điều tra - Câu hỏi định hướng - Yêu cầu báo cáo: đoạn văn, đồ tư duy, đồ 39 thị, bảng biểu,… Xây dựng văn - Yêu cầu dạng văn cần xây dựng Bƣớc 6: Xây dựng câu hỏi định hƣớng để giúp HS giải vấn đề Đây bước giúp GV xây dựng kịch tổ chức dạy học toàn chủ đề, bao gồm câu hỏi định hướng hướng dẫn nguồn tài liệu bổ trợ, phương tiện kĩ thuật cho HS thực nội dung chủ đề tích hợp Bƣớc 7: Tổ chức dạy học đánh giá kết đạt đƣợc HS Xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung chủ đề tích hợp xây dựng tính hiệu chúng việc hình thành phát triển lực cho HS dạy học, bao gồm số tiêu chí sau: - Thời lượng dự kiến có phù hợp với thực tế dạy học - Mức độ đạt mục tiêu HS thực chủ đề - Sự hứng thú HS với chủ đề, thông qua việc quan sát phiếu điều tra HS - Mức độ khả thi điều kiện sở vật chất 2.3.3 Cấu trúc học tích hợp Chủ đề 1: Dẫn xuất halogen với vấn đề môi trƣờng - Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí hóa học dẫn xuất halogen - Những ứng dụng dẫn xuất halogen thực tế sống - Cách sử dụng dẫn xuất halogen sống người gây ảnh hướng đến môi trường (thực trạng, tác hại) - Những biện pháp để làm thay đổi thói quen khơng tốt sử dụng dẫn xuất halogen người Chủ đề 2: Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin - Chất độc màu da cam Dioxin gì? - Chất độc Dioxin nguy hiểm đến người môi trường - Các biện pháp giảm thiểu phơi nhiễm Dioxin người - Xây dựng quy trình sản xuất thuốc trừ sâu khơng gây hại cho môi trường 2.4 Biện pháp phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học số chủ đề tích hợp phần dẫn xuất halogen - Hóa học 11 Trong thực tế dạy học mơn Hóa học trường phổ thông, dựa vào đối tượng học sinh mục đích giảng dạy, có nhiều cách để phát triển NL GQVĐ cho HS, cụ thể số học sau: 40 - Nghiên cứu - Luyện tập, ôn tập - Các thực hành - Hoạt động ngoại khóa - Các KT-ĐG Trong phạm vi luận văn, sử dụng hai biện pháp để phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua DHTH phần dẫn xuất halogen, là: Nghiên cứu KT-ĐG 2.4.1 Biện pháp 1: Phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua nghiên cứu Trong nghiên cứu tính chất hóa học chất hữu có nhiều tình có vấn đề xuất dạng tiềm ẩn.Cần biết cách nghiên cứu phát triển tình để giải q trình dạy học mơn Hóa học.GV cần hướng dẫn để HS hiểu nêu vấn đề nghiên cứu Ví dụ: Trong “Dẫn xuất halogen”, với chủ đề “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin”, GV giao cho nhóm thực nhiệm vụ khác để tìm hiểu: - Nhóm 1: Chất độc màu da cam Dioxin gì? - Nhóm 2: Chất độc Dioxin – hiểm họa vơ hình người mơi trường - Nhóm 3: Biện pháp giảm thiểu phơi nhiễm Dioxin - Nhóm 4: Nhà sản xuất thuốc trừ sâu bảo vệ môi trường 2.4.2 Biện pháp 2: Phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua KT-ĐG Cuối dạy học chủ đề tích hợp, GV thiết kế KT-ĐG kết học tập HS theo định hướng phát triển NL GQVĐ, KT phải sát với kiến thức học có sử dụng thêm câu hỏi thực tiễn để HS giải thích GV phân tích kết quả, đồng thời đánh giá để kịp thời điều chỉnh nội dung cách thức tổ chức dạy học cho phù hợp với HS nhằm phát triển NL cần thiết cho HS GV cần thiết kế công cụ đánh giá để đánh giá phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy chủ đề tích hợp Ví dụ: Sau dạy chủ đề tích hợp “Dẫn xuất halogen với vấn đề môi trường”, GV tiến hành KT-ĐG HS KT trắc nghiệm khách quan (15 phút), đồng thời xây dựng ma trận đề để đánh giá mức độ hiểu, biết, vận dụng HS 41 2.5 Thiết kế dạy tích hợp lồng ghép, liên hệ cho số chủ đề phần dẫn xuất halogen – Hóa học 11 Đối với phần dẫn xuất halogen,chúng sử dụng phương pháp: dạy học dự án dạy học theogóc để dạy học chủ đề tích hợp mà thiết kế nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS dạy học phần dẫn xuất halogen – Hóa 11 2.5.1 Chủ đề 1: Dẫn xuất halogen với vấn đề môi trường Sử dụng phương pháp DH theo góc để dạy học chủ đề “Dẫn xuất halogen với vấn đề môi trường” I Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp Tên chủ đề: “Dẫn xuất halogen với vấn đề môi trường” Mục tiêu học Về kiến thức - Sau học xong bài, HS trình bày khái niệm dẫn xuất halogen hiđrocacbon phân loại gọi tên dẫn xuất halogen - HS cần ghi nhớ trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học số dẫn xuất halogen - HS trình bày hoạt tính sinh học nêu số ứng dụng dẫn xuất halogen thực tiễn sống Về kĩ - HS gọi tên biết cách viết đồng phân dẫn xuất halogen đơn giản - HS biết cách viết phương trình hóa học dẫn xuất halogen: phản ứng nguyên tử halogen nhóm –OH, phản ứng hiđro halogenua - HS biết vận dụng lý thuyết vào giải số tập tính tốn có liên quan đến dẫn xuất halogen Về thái độ, nhận thức - HS biết sử dụng xử lý cách vật liệu polime để không gây ô nhiễm môi trường xung quanh bảo vệ sức khỏe thân Về lực cần đạt - NL GQVĐ (mục 2.2.1, tr.35, 36) - NL tự học quan sát (mục 2.2.1, tr 36, 37) - NL tính tốn (mục 2.2.1, tr 36) - NL sử dụng ngơn ngữ hóa học(mục 2.2.1, tr 36) 42 - NL sử dụng công nghệ thông tin công nghệ(mục 2.2.1, tr 37) - NL hợp tác nhóm giao tiếp(mục 2.2.1, tr 36) Phƣơng pháp dạy học Sử dụng phương pháp dạy học theo góc làm chủ đạo Ngồi ra, sử dụng phối hợp phương pháp khác: thuyết minh, đàm thoại thảo luận nhóm Đồng thời, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường phần ứng dụng Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV - Phiếu học tập cho nhóm - Giấy A0, bút xanh, nam châm dính bảng - Hóa chất: etyl bromua, etanol, KOH, dung dịch AgNO3, dung dịch Br2 - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá đỡ ống nghiệm, đèn cồn… - phiếu học tập dành cho góc: góc phân tích (Phiếu học tập số 1), góc quan sát (Phiếu học tập số 2), góc trải nghiệm (Phiếu học tập số 3) góc áp dụng (Phiếu học tập số 4) (mỗi loại phiếu) a b c d PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: GÓC PHÂN TÍCH Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: Thành phần phân tử dẫn xuất halogen gồm nguyên tố nào? Cho biết nhóm chức dẫn xuất halogen? Gọi tên số hợp chất sau: Tên gọi Tên gọi CH3Cl CH2=CHCl CH3CH2Br C6H5CH2Br BrCH2-CH2Br CH3-C6H4Cl CHCl2-CHCl2 CH3CH(Cl)CH3 CH3CH(Cl)CH3 dẫn xuất halogen bậc Đúng hay sai? Những tính chất vật lí đặc trưng dẫn xuất halogen là…………………… Hoàn thành phương trình phản ứng sau rút kết luận: Có thể thu dẫn xuất halogen theo cách nào? C2H5OH + HBr → CH2=CH2 + HCl → CH2=CH2 + Br2 → CH4 + Cl2 → Nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng thực tế dẫn xuất halogen? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: GÓC QUAN SÁT 43 Quan sát máy chiếu thí nghiệm mơ tính chất hóa học dẫn xuất halogen Rút kết luận điều kiện xảy phản ứng, tượng phương trình hóa học? Hoàn thành bảng sau: STT Kết luận Tên thí nghiệm Hiện tƣợng, PTHH o C2H5Br + NaOH/t C2H5Br + KOH/C2H5OH,to Tính chất hóa học dẫn xuất halogen:…………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: GĨC TRẢI NGHIỆM Tiến hành làm thí nghiệm hồn thành bảng sau: Thực thí nghiệm: Thí nghiệm 1:Etylbromua tác dụng với dung dịch NaOH Cách tiến hành: Lấy ống nghiệm, cho vào ống nghiệm 2ml etylbromua Sau đó: - Thêm vào ống vài giọt dung dịch AgNO3, to - Thêm vào ống vài giọt dung dịch NaOH, đun nóng, để nguội, thêm vài giọt dung dịch HNO3 sau thêm tiếp vài giọt dung dịch AgNO3 Hiện tượng quan sát - Ống 1:………………………………………………………………………… - Ống 2:………………………………………………………………………… Kết luận: Etylbromua có tác dụng dung dịch NaOH, to khơng? Giải thích viết phương trình phản ứng …………………………………………………………………………………… Thí nghiệm 2: Etylbromua tác dụng với KOH, etanol, to Cách tiến hành: Đun nóng hỗn hợp gồm etylbromua, KOH, etanol, dẫn sản phẩm khí thu qua dung dịch brom Hiện tượng quan sát Kết luận: Từ tượng quan sát so sánh với thí nghiệm 1, dự đốn chất hữu sinh gì? …………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: GĨC ÁP DỤNG 44 Từ hình ảnh tư liệu có sẵn nhóm, em nêu tên số ứng dụng dẫn xuất halogen thực tế sống Ngoài ứng dụng thực tế, dẫn xuất halogen đem lại tác hại gì? Trong chiến tranh chống đế quốc Mĩ, chúng rải xuống cánh rừng Việt Nam loại hóa chất cực độc phá hủy mơi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, biết đến với tên gọi “chất độc màu da cam” Vậy CTHH chất độc gì? Đọc tư liệu SGK – 178 cho biết: - Tầng ozon hình thành nào? - Vai trò tầng ozon? Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon? b Chuẩn bị HS - Bút màu - Học lại lý thuyết trước đọc trước - Tư liệu, tranh ảnh dẫn xuất halogen (vật liệu, đồ dùng, tác hại, lợi ích) II Tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp BÀI 39: DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON (2 TIẾT) Hoạt động 1: GV giới thiệu nội dung nghiên cứu Hoạt động GV HS Nội dung - GV giới thiệu nội dung phương pháp - Lớp chia thành góc tương ứng học tập theogóc, nhiệm vụ thời gian hồn với nhóm, góc HS: thành nhiệm vụ nhóm góc + Phiếu phân tích: Phân tích khái hướng dẫn HS chọn góc xuất phát - GV phổ biến nội dung nghiên cứu gồm: khái niệm phân loại; tính chất vật lí; tính chất hóa học ứng dụng - Có góc học tập, thiết kế dạng phiếu học tập: phiếu phân tích, phiếu quan sát, phiếu trải nghiệm phiếu áp dụng, HS nhóm trải qua góc niệm, phân loại, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng + Phiếu quan sát: Quan sát thí nghiệm máy chiếu rút tính chất hóa học + Phiếu trải nghiệm: Thực thí nghiệm để rút tính chất hóa học + Phiếu áp dụng: Quan sát hình ảnh - HS lựa chọn góc theo phong cách học tập cung cấp hiểu biết chung, 45 mình, sau GV hướng dẫn HS luân HS nêu số ứng dụng thực chuyển góc yêu cầu HS báo cáo kết tế, HS đọc tư liệu SGK rút cuối tác hại lợi ích dẫn xuất - GV hướng dẫn HS lựa chọn góc thứ tự halogen chuyển góc để lớp khơng trật tự - Thời gian thực góc là: 15 phút Hoạt động 2: Cơng việc cụ thể góc Góc phân tích Mục tiêu: Nghiên cứu tài liệu trình bày khái niệm cách phân loại dẫn xuất PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: GĨC PHÂN TÍCH Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: Ngồi C, H, có Cl, Br, F, I Chính nguyên tố halogen halogen Nhiệm vụ: HS thảo luận CH3Cl: Metylclorua trả lời câu hỏi phiếu học CH3CH2Br: Etylbromua BrCH2-CH2Br: 1,2-đibrom etan tập số CHCl2-CHCl2: 1,1,2,2-tetraclo etan CH2=CHCl: 1-clo eten C6H5CH2Br: benzyl bromua - GV: Quan sát nhóm hồn CH3-C6H4Cl: Bromtoluen thành phiếu học tập số để CH3CH(Cl)CH3: 2-clo propan Sai, dẫn xuất halogen bậc chỉnh sửa (nếu cần) Không tan nƣớc, tan dung mơi hữu cơ, hoạt tính sinh học cao a C2H5OH + HBr → C2H5Br + HOH b CH2=CH2 + HCl →CH3-CH2Cl c CH2=CH2 + Br2 →CH2Br-CH2Br - HS: hoàn thành d CH4 + Cl2 →CH3Cl + HCl phiếu học tập số 1, vừa ghi Có cách để thu đƣợc dẫn xuất halogen: ankan, cộng halogen vào anken, cộng HX vào chép vào anken, cộng HX vào ancol Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ, làm dung môi, thuốc gây mê, thuốc trừ sâu Góc quan sát PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: GÓC QUAN SÁT Quan sát máy chiếu thí nghiệm: Mục tiêu: Quan sát mơ hình phân tử C2H5Cl rút - Đun nhẹ hỗn hợp gồm etyl bromua dung dịch NaOH, đồng thời lắc Sau kết luận cấu tạo phân tử 46 Nhiệm vụ: Xem thí thời gian, thu đƣợc dung dịch đồng nghiệm mô máy CH3-CH2-Br+ NaOHloãng → CH3-CH2-OH + chiếu: Etyl bromua tác dụng NaBr với NaOH/to, đun nóng hỗn hợp etyl bromua, kali hiđroxit etanol; quan sát tượng trả lời câu hỏi phiếu học tập số - GV: Quan sát nhóm hồn thành phiếu học tập số để chỉnh sửa (nếu cần) - HS: hoàn thành phiếu học tập số 2, vừa ghi chép vào - Đun sôi hỗn hợp gồm etyl bromua, kali hiđroxit etanol Sau thời gian thấy có khí khơng màu CH3CH2Br+KOH C2H5OH ,𝑡 𝑜 CH2=CH2↑+KBr+ H2O Hồn thành bảng sau: STT Tên thí nghiệm Hiện tượng, PTHH Dung dịch trở nên C2H5Br + NaOH/to đồng nhất, khơng phân lớp C2H5Br + Có khí khơng màu o KOH/C2H5OH,t Kết Tính chất hóa học dẫn xuất luận halogen: dẫn xuất halogen có phản ứng nguyên tử halogen nhóm -OH phản ứng tách hiđro halogenua Góc trải nghiệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: GÓC TRẢI NGHIỆM Mục tiêu: Giải thích Tiến hành làm thí nghiệm hoàn thành tượng quan sát tiến bảng: Thí nghiệm 1:Etyl bromua tác dụng với dung hành thí nghiệm Nhiệm vụ: Tiến hành thí dịch NaOH nghiệm, quan sát tượng, Cách tiến hành trả lời câu hỏi phiếu học tập số Hiện tượng quan sát - Ống 1: Khơng có tƣợng gì, dung dịch phân lớp - Ống 2:Dung dịch ban đầu phân lớp, sau đun - GV: Quan sát nhóm hồn thành phiếu học tập số để nóng trở nên đồng nhất, thêm HNO3 chƣa có tƣợng gì, thêm tiếp AgNO3 có kết tủa vàng Có tác dụng ban đầu dung dịch phân chỉnh sửa (nếu cần) lớp, kết thúc phản ứng, dung dịch không 47 phân lớp Thí nghiệm 2: Etyl bromua tác dụng với KOH, etanol, to HS: hoàn thành phiếu học tập số ghi chép vào Cách tiến hành Hiện tượng quan sát:khí khơng màu, sục vào dung dịch brom màu vàng nâu thấy màu dung dịch Chất hữu sinh làm màu nƣớc brom etilen (C2H4) Góc áp dụng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: GÓC ÁP DỤNG Mục tiêu: Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến dẫn xuất halogen thông qua phần ứng dụng Nhiệm vụ: Từ tư liệu dẫn xuất halogen mà HS chuẩn bị từ trước nhà, trả lời hoàn thành phiếu học tập số Ứng dụng: ống dẫn nƣớc, vỏ dây điện, chảo chống dính, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc gây mê Tác hại: Một số có độc tính cao mà phân hủy chậm, nên dùng làm thuốc trừ sâu - GV: Quan sát nhóm hồn thành phiếu học tập số để chỉnh sửa (nếu cần) thuốc diệt cỏ gây ô nhiễm môi trƣờng Là dẫn xuất halogen, đƣợc dùng làm thuốc diệt cỏ, CTHH là: C6H6Cl6 Đọc tư liệu: HS: hoàn thành 48 phiếu học tập số ghi chép - Tầng ozon gì? vào Là dải khí cách mặt đất từ 20-40km - Vai trò tầng ozon? Bảo vệ mặt đất khỏi tia cực tím Ung thƣ da đục thủy tinh thể hậu mang lại tia cực tím bị chiếu trực tiếp xuống Trái đất mà khơng có tầng ozon chống đỡ - Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon? Do chất CFC đƣợc dùng làm chất sinh hàn tủ lạnh hàng khơng ngồi bầu khí quyển, gây thủng tầng ozon Xây dựng ma trận đề GV cho HS làm KT trắc nghiệm khách quan 10 câu vòng 15 phút Ma trận KT 10 câu trắc nghiệm khách quan/ 15 phút cuối chủ đề Nội dung Nhật biết Thông hiểu Vận dụng Khái niệm, phân loại Tính chất vật lí Tính chất hóa học 1 Tác hại Tổng Tổng 2 Ứng dụng Vận dụng cao 1 2 2 10 Kiểm tra đánh giá DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON Kiểm tra 15 phút Câu 1: Cho chất sau: C6H5CH2Cl, CH3CH(Cl)CH3, Br2CHCH3, CH2=CHCH2Cl Tên gọi chất là: A.Benzyl clorua, isopropyl clorua, 1,1-đibrometan, anlyl clorua B.Benzyl clorua, 2-clopropan, 1,2-đibrometan, 1-clopro-2-en C.Phenyl clorua, isopropyl clorua, 1,1-đibrometan, 1-clopro-2-en D.Phenyl clorua, n-propyl clorua, 1,1-đibrometan, 1-clopro-2-en Câu 2:Một hợp chất hữu Z có % khối lượng C, H, Cl là: 14,28%; 1,19%; 84,53% CTPT Z là: A.CHCl2 B C2H2Cl4 C C2H4Cl2D kết khác Câu 3:Dãy halogen xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là: A.C2H5F < C2H5Cl < C2H5Br < C2H5I 49 B.C2H5I < C2H5Br < C2H5Cl < C2H5F C.C2H5Cl < C2H5F < C2H5Br < C2H5I D.C2H5Br < C2H5I < C2H5Cl < C2H5F Câu 4:Đun nóng 13,875g ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần lại dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 g kết tủa CTPT Y là: A.C2H5Cl B C3H7Cl C C4H9ClD C5H11Cl Câu 5:Khi đun nóng etyl clorua dung dịch chứa KOH C2H5OH Nhận biết sản phẩm thu thí nghiệm: A.Mất màu dung dịch nƣớc brom B.Mất màu cánh hoa hồng C.Bốc cháy cho lửa màu xanh D.Khí khơng màu hóa nâu khơng khí Câu 6:Trong sống, dẫn xuất halogen có ứng dụng sau đây? A.Cơng nghiệp thực phẩm, y tế, nhiên liệu cho động B.Chế tạo đồ dân dụng, keo dán C.Ống dẫn nƣớc, vỏ bọc dây điện, chảo chống dính D.Làm nước hoa, mỹ phẩm, dầu thơm Câu 7:Dẫn xuất halogen ngồi lợi ích, tiềm ẩn nhiều tác hại Hợp chất sau cơng thức hóa học loại thuốc trừ sâu? A.C6H6Br6B C6H6Cl6C C6H6F6 D C6H6I6 Câu 8: Sự suy giảm tầng ozon tượng giảm lượng ozon tầng bình lưu Ozon bầu khí tạo thành tia cực tím chạm phải phân tử oxy (O2), chứa hai nguyên tử oxy, tạo thành hai nguyên tử oxy đơn, gọi oxy nguyên tử Oxy nguyên tử kết hợp với phân tử oxy tạo thành ozon (O3) Phân tử ozon có hoạt tính cao, bị tia cực tím chạm phải, lại tách thành phân tử oxy oxy nguyên tử, trình liên tục gọi chu kỳ oxy-ozon Nếu tầng ozon bị thủng, lượng lớn tia tử ngoại chiếu thẳng xuống Trái đất Con người sống Trái đất mắc bệnh ung thư da, thực vật không chịu nhiều tia tử ngoại chiếu vào bị dần khả miễn dịch, sinh vật biển bị tổn thương chết dần Bởi nước giới lo sợ trước tượng thủng tầng ozon Vì lớp ozon ngăn cản phần lớn tia cực tím có hại khơng cho xun qua bầu khí Trái Đất, suy giảm ozon quan sát thấy dự đoán suy giảm tương lai trở thành mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến việc công nhận Nghị định thư Montreal hạn chế cuối chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng sản xuất hợp chất cacbon clo flo (CFC chlorofluorocacbons) chất hóa học gây suy giảm tầng ozon khác tetraclorit cacbon, hợp chất brom (halon) methylchloroform Trong đoạn thông tin có nhắc đên hợp chất CFC 50 nguyên nhân gây thủng tầng ozon Vậy, hợp chất CFC gì? A.CH3Cl, CH3F,… B.CH2FCl, CH2Cl2, CH2F2,… C.CHF2Cl, CHCl3, CHF3… D.CF2Cl2, CF3Cl, CFCl3, Câu 9: Trước đây, ta tìm thấy hợp chất CFC ở: A.Chất sinh hàn tủ lạnh B.Máy điều hòa nhiệt độ, thuốc trừ sâu C.Sơn, chất chữa cháy, dung môi mỹ phẩm D.Tất đáp án Câu 10:Biện pháp để bảo vệ tầng ozon: A.Sử dụng chất thay cho CFC B.Thu hồi phá hủy CFC C.Không sử dụng đồ dùng điện tử cũ D.Thay chất CFC, không sử dụng đồ điện tử cũ HẾT -2.5.2 Chủ đề 2: Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin Sử dụng phương pháp DHDA để DH chủ đề: “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin” I Xây dựng kế hoạch dạy học Tên chủ đề: “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin” Nội dung chƣơng trình mơn học đƣợc tích hợp chủ đề Bảng 2.3 Các nội dung liên quan đến chủ đề “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin” Môn Lớp Chƣơng Bài Nội dung Hóa học 11 Chương Bài 39: - CTCT, CTPT, đặc điểm cấu tạo 8: Dẫn Dẫn xuất - Tính chất hóa học dẫn xuất xuất halogen halogen halogen hiđrocacbon - Ứng dụng: Làm nguyên liệu tổng Ancol hợp hữu cơ, dung môi cơng Phenol nghiệp, y tế, nơng nghiệp Tốn 11 - Vận dụng kiến thức toán học để biến đổi cơng thức tính tốn, cơng thức chuyển đổi đại lượng để thực tốn hóa, xác định cơng thức dẫn xuất halogen Sinh học 11 - Biết tác dụng tác hại dẫn xuất halogen với người môi trường GDCD 11 Chương Bài 12: - Giải thích vấn đề bảo vệ mơi 51 Địa lí 10 Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường Chương Bài 42: Môi 10: Môi trường trường phát triển bền vững phát triển bền vững trường sản xuất trình sử dụng số hợp chất dẫn xuất halogen (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt khuẩn) - Sử dụng hợp lí nguồn nguyên liệu để bảo vệ môi trường Mục tiêu a Kiến thức - HS phân loại dẫn xuất halogen, dẫn xuất halogen dùng làm thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ - HS trình bày CTPT, CTCT chất độc màu da cam Dioxin - HS phát biểu tính chất vật lí tính chất hóa học hợp chất Dioxin - HS nêu ứng dụng hợp chất Dioxin người - HS giải thích nguyên nhân sử dụng hợp chất Dioxin không cách gây nguy hiểm cho sức khỏe người ô nhiễm môi trường xung quanh - HS phải nêu biện pháp khắc phục giảm thiểu tác hại chất độc Dioxin người môi trường xung quanh b Kĩ - HS viết CTCT hợp chất Dioxin, từ giải thích chế tham gia phản ứng hợp chất - HS tính tốn lượng hợp chất Dioxin tối đa sử dụng sản xuất - HS vận dụng kiến thức liên môn để giải nội dung có liên quan đến hợp chất c Thái độ - Giáo dục cho HS khả quan sát đức tính cẩn thận, xác - Giúp HS hiểu tác hại nguy hiểm mà chất độc màu da cam Dioxin gây cho sức khỏe người mơi trường xung quang, từ giáo dục em có ý thức việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý khoa học 52 - Giúp HS biết chia sẻ cảm thông với nạn nhân chất độc màu da cam Dioxin chiến tranh - HS phải có trách nhiệm tuyên truyền với người tác hại nguy hiểm thuốc bảo vệ thực vật người môi trường mà em học d Năng lực cần đạt - NL GQVĐ (mục 2.2.1, tr.35, 36) - NL tự học quan sát(mục 2.2.1, tr 36, 37) - NL tính tốn(mục 2.2.1, tr 36) - NL sử dụng ngơn ngữ hóa học(mục 2.2.1, tr 36) - NL sử dụng công nghệ thông tin công nghệ(mục 2.2.1, tr 37) - NL hợp tác nhóm giao tiếp(mục 2.2.1, tr 36) Chuẩn bị GV HS, thiết bị dạy học, tài liệu bổ trợ PPDH a GV - Sổ theo dõi dự án cho nhóm - Phiếu hướng dẫn thực dự án - Bộ câu hỏi định hướng - Bảng kiểm quan sát nhóm - Phiếu đánh giá sản phẩm: Cả nhóm, cá nhân - Tài liệu tra cứu - Bài KT 45 phút củng cố kiến thức sau dự án b HS - Giấy A0, bút màu, bút bi, keo dán, kéo - Ôn tập lại lý thuyết dẫn xuất halogen - Tranh ảnh (trong SGK sưu tầm), báo cáo powerpoint clip thực dự án c Thiết bị dạy học - Máy tính có kết nối mạng, phần mềm, máy ảnh, máy quay (nếu có) - Một số tranh ảnh liên quan đến dạy tích hợp dự án thực d Tài liệu bổ trợ - SGK Hóa 11, SGK Sinh học 11, SGK Giáo dục công dân 11 53 - Các trang web phần mềm máy tính phù hợp với HS phải cung cấp thông tin đầy đủ xác PPDH - Phương pháp DHDA làm chủ đạo, ngồi GV phối hợp với nhiều phương pháp dạy học tích cực khác: trực quan, đàm thoại nêu vấn đề II Thiết kế dạy học theo chủ đề Giai đoạn 1: Thiết kế dự án Ý tƣởng dự án Chiến tranh kết thúc 40 năm hậu mà để lại nặng nề.Một hậu sức ảnh hưởng chất độc dioxin – loại hóa chất quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh đế quốc Mỹ (1961-1972) nhằm tiêu diệt quân đội ta.Cuộc chiến hóa chất Việt Nam đã, tiếp tục gây tác động vô nghiêm trọng môi trường người Việt Nam Theo số liệu thống kê Bộ Quốc phòng Mỹ cơng bố năm 2007, khoảng thời gian tiến hành chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ sử dụng 80 triệu lít chất độc dioxin thực khoảng 6000 chuyến bay để phun rải rác nhiều khu vực miền Nam Việt Nam Dioxin cụm từ chung cho 75 loại chất độc khác nhau, chất độc có chứa nguyên tử clo Vậy tìm hiểu xem chất độc Dioxin hậu mà đem lại nghiêm trọng Bộ câu hỏi định hƣớng Câu hỏi khái quát: Làm để giảm thiểu phá hủy hệ sinh thái sức khỏe người chất độc Dioxin đem lại? Câu hỏi học Câu hỏi nội dung Chất độc Dioxin gì? Chất độc Dioxin có hại nào? 54 Chất độc Dioxin có chất hợp chất gì? Hợp chất có tính chất vật lí tính chất hóa học nào? Hợp chất có ứng dụng thực tế? Ngồi lợi ích, hợp chất có tác hại nào? Tại lại gọi “Chất độc màu da Làm để giảm thiểu phơi nhiễm cam Dioxin”? chất độc Dioxin? Chất độc màu da cam Dioxin ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường? Những biện pháp để giảm thiểu khắc phục phơi nhiễm chất độc Dioxin? Ý tưởng thuốc trừ sâu bảo vệ mơi trường? Giai đoạn 2: Tiến trình dạy học theo dự án Dự án thực tuần bao gồm tiết học Buổi 1: GV HS tìm hiểu DHDA kĩ thuật dạy học phụ trợ GV nêu vấn đề cho HS: DHDA phương pháp dạy học tích cực, sử dụng phổ biến nhiều nước giới, nhiên lạ Việt Nam Trong phương pháp DHDA, HS tìm hiểu vấn đề thực tiễn nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học tập Vậy cụ thể DHDA DHDA có đặc điểm khác so với dạy học truyền thống? Tiến trình DHDA diễn theo bước? Chúng ta tìm hiểu vận dụng Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu dạy học dự án (DHDA) - GV cho học sinh quan sát số hình Phƣơng pháp DHDA ảnh DHDA số ví dụ sản a.Khái niệm phẩm dự áncủa HS máy chiếu - Là hình thức dạy học tích cực - Bằng việc kết hợp lý thuyết thực hành, đồng thời hướng dẫn GV, HS thực nhiệm vụ học tập - HS tự xác định mục đích, lập kế hoạch dự án, thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá báo cáo kết cho GV b.Tiến trình DHDA Bước 1: Lập kế hoạch DA 55 - Lựa chọn chủ đề: HS đề xuất lựa chọn chủ đề DA GV đề xuất - Xây dựng tiểu chủ đề: Lập sơ đồ tư duy, sơ đồ 5W1H để xây dựng tiểu chủ đề nhóm - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập - GV nêu khái niệm DHDA tiến trình DHDA gồm bước - GV lên kế hoạch thực dự án, phổ biến DA: “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin” - HS ý lắng nghe GV phân công nhiệm vụ tới người, thảo luận phát vấn thắc mắc liên quan tới chủ đề Bước 2: Thực DA - Thu thập thơng tin - Xử lí thơng tin - Tổng hợp thông tin Bước 3: Tổng hợp kết quả, báo cáo đánh giá - Xây dựng sản phẩm - Trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm lấy ý kiến phản hồi - Rút học kinh nghiệm sau thực dự án Hoạt động ( 10 phút): GV giới thiệu kỹ thuật đò tƣ duy, cách lập đồ tƣ kỹ thuật 5W1H GV dẫn dắt: Ngày việc sử dụng Bản Bản đồ tƣ đồ tư lập kế hoạch công việc, kế a.Khái niệm hoạch tuần, ghi chép,…khơng xa lạ Bản đồ tư (còn gọi Vậy đồ tư phương pháp gì, cách đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình lập ứng dụng đồ tư học bày cách rõ ràng ý tưởng tập nào? mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ GV: Trình bày cho HS biết khái niệm đề Bản đồ tư viết kỹ thuật đồ tư duy, cách thiết lập giấy, trong, bảng hay cách ứng dụng đồ tư vào học thực máy tính b.Cách thiết lập GV: Hướng dẫn HS cách lập đồ tư Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ 56 bảng hình ảnh phản ánh chủ đề Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn GV giới thiệu cho HS có nhiều phần chủ đề, viết CHỮ IN HOA mềm dùng để vẽ đồ tư duy, Nhánh chữ viết vẽ như: iMindmap, Mindmap 10.0, Edraw viết màu Nhánh Mind Map Trong này, GV sử dụng nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử phần mềm Edraw Mind Map để giới thiệu dụng thuật ngữ quan trọng để viết thiết kế đồ tư chủ đề “Nỗi đau nhánh từ chất độc màu da cam Dioxin” cho HS Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung HS: thảo luận GV: yêu cầu HS lập đồ tư cho chủ thuộc nhánh Các chữ đề nhóm nhánh phụ viết chữ in thường GV: Đưa ưu điểm kỹ thuật Tiếp tục tầng phụ kế đồ tư duy: tiếp Các mối quan hệ nội dung c Ứng dụng đồ tƣ chủ đề trở nên rõ ràng; Bản đồ tư ứng dụng Nội dung ln bổ sung, phát triển, nhiều tình khác như: xếp lại; Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ Học sinh luyện tập phát triển, đề; xếp ý tưởng Trình bày tổng quan chủ đề; Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo GV đưa ví dụ cho HS kỹ thuật đặt hay buổi nói chuyện, giảng; Thu thập, xếp ý tưởng; câu hỏi 5W1H Ví dụ: Vấn đề gì? Vấn đề xảy đâu? Vấn đề xảy nào? Tại vấn đề lại xảy ra? Làm để giải vấn đề? Ai tham gia giải vấn đề? Khi vấn đề giải xong? Ghi chép nghe giảng Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H Who (ai)? What (cái gì)? Where (ở đâu)? When (khi nào)? Why (tại sao)? How (như nào)? (trong câu hỏi quan trọng nhất) Hoạt động (5 phút): GV hƣớng dẫn HS xây dựng đồ tƣ cho chủ đề 57 “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin” GV yêu cầu HS thảo luận đưa GV dùng phần mềm Edraw Mind Map ý tưởng tiểu chủ đề cho chủ đề lớn: để sơ đồ hóa tiểu chủ đề “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin” Mỗi nhánh đồ tư tương ứng với nhiệm vụ nhóm Hoạt động (5 phút): Chia nhóm, lập kế hoạch thực nhiệm vụ - GV tìm hiểu hứng thú HS với chủ đề DA, sau phân nhóm - GV chia lớp thành nhóm, tương ứng với tiểu chủ đề, người/nhóm, có nhóm trưởng thư kí - GV hướng dẫn nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, lập kế hoạch thực hiện, thời gian thực Thư kí nhóm ghi nội dung vào phiếu phân cơng, đánh giá cơng việc Nhóm 1: Chất độc màu da cam Dioxin gì? Nhóm 2: Chất độc Dioxin – Hiểm họa vơ hình người mơi trường Nhóm 3: Biện pháp giảm thiểu phơi nhiễm Dioxin Nhóm 4: Nhà sản xuất thuốc trừ sâu bảo vệ môi trường Nhiệm vụ cụ thể nhóm (Bảng 2.11) Hoạt động (10 phút): GV phổ biến tiêu chí đánh giá, xếp loại cho điểm - GV đưa bảng tiêu chí đánh giá kết trình bày DA để GV đánh giá nhóm đánh giá chéo - Phiếu quan sát:(PHỤ LỤC 3) Bảng kiểm quan sát quy trình hoạt động nhóm(Bảng 2.4Bảng kiểm quan sát q trình thực DA nhóm(Bảng 2.5) - Bảng kiểm đánh giá:(PHỤ LỤC 3) Bảng kiểm đánh giá Sổ theo dõi dự án(Bảng 2.6) Bảng kiểm đánh giá báo cáo powerpoint(Bảng 2.7) Bảng kiểm đánh giá tự giới thiệu(Bảng 2.8) Phiếu đánh giá hoạt động thành viên nhóm(Bảng 2.9) Phiếu nhìn lại trình thực dự án (Bảng 2.10) Hoạt động (5 phút): GV củng cố, dặn dò nhắc nhở HS 58 GV cung cấp cho HS số tài liệu tham Nguyễn Xuân Hưng (2017), Luận khảo website để tìm kiếm thơng tin văn thạc sĩ: “Đánh giá tích lũy Dioxin/Furan số loại thực GV thường xuyên theo dõi HS thực hiện, phẩn khu vực sân bay Biên Hòa” hướng dẫn HS kịp thời HS có thắc Báo cáo: “Dự án xử lí nhiễm mơi mắc trường điểm nóng nhiễm nặng Dioxin Việt Nam” Bùi Thị Thanh Hằng (2011), “Tác động Dioxin gia đình Việt Nam – Nạn nhân chiến tranh sau chiến tranh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN http://genk.vn/kham-pha/tim-hieu- HS tự bố trí thời gian họp nhóm thực ve-chat-doc-mau-da-cam-va-noi-amhiện nhiệm vụ anh-sau-chien-tranh-viet-nam- Biên thảo luận nhóm phải ghi 20130817105312934.chn chép đầy đủ Sổ theo dõi dự án https://tusach.thuvienkhoahoc.com/ wiki/T%C3%ACm_hi%E1%BB%83u _v%E1%BB%81_dioxin http://hoahocngaynay.com/vi/phattrien-ben-vung/hoa-chat-doc-hai/61313122010.html Buổi 2:HS báo cáo tiến triển dự án (thực nhà) (1 tuần) Hoạt động GV Hoạt động HS GV hỏi HS trình thu thập thông - HS báo cáo kế hoạch làm tin tổng hợp thông tin diễn việc để thực DA nào? Thông tin thu thập gì? - HS báo cáo nguồn thơng tin GV trợ giúp HS việc xếp thông thu thập tin cho hợp lí - Trao đổi với GV khó GV nhóm đóng góp ý kiến cho khăn trình thực DA để hồn thiện sản phẩm báo cáo buổi sau 59 - Sửa chữa hoàn chỉnh sản phẩm DA Buổi + 4: Báo cáo đánh giá sản phẩm - HS báo cáo powerpoint để trình bày trước lớp GV vềquá trình thực sản phẩm nhóm: nguyên liệu, bước tiến hành, thuận lợi, khó khăn… - Giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp tổng kết dự án - GV đánh giá dự án sản phẩm nhóm - GV cho HS làm KTĐG 45 phút cuối dự án (buổi sau) Bảng 2.11 Nhiệm vụ cụ thể nhóm Nhiệm vụ Chất độc màu da cam Dioxin gì? - Khảo sát người dân khu vực em sinh sống mức độ am hiểu Dioxin Yêu cầu sản Thời gian phẩm hồn thành tham khảo - thuyết trình powerpoint - báo cáo văn Buổi (1 tuần) https://vi.wi kipedia.org/wi ki/Ch%E1%B A%A5t_%C4 %91%E1%BB - Chất độc màu da cam gì? nhóm - Nguồn gốc chất độc màu da cam? - Tại chất độc màu da cam lại nguy hiểm? - Từ đó, giải thích chế tác động Dioxin đến người Chất độc Dioxin – hiểm họa vơ hình người mơi trường - Những số biết nói “thảm họa da cam” Việt Nam - Ảnh hưởng chất độc Dioxin đến người (tâm lý, sức khỏe, vật chất tinh thần) môi trường nào? Nguồn tài liệu %99c_da_cam Healthplus.vn - thuyết Buổi TS Lê Văn trình powerpoint - báo cáo văn nhóm (1 tuần) Hảo, (2012), “Hậu tổn thương tâm lý cựu chiến binh bị nhiễm chất độc màu da cam”, Tạp chí Tâm lý học, số (158) 60 - thuyết Biện pháp giảm trình powerpoint Buổi PGS.TS Nguyễn Văn (1 tuần) Tường (2006), “Một số thiểu phơi nhiễm - báo cáo Dioxin văn - Hậu chất độc màu nhóm giải pháp can thiệp để khắc phục hậu lâu dài chất da cam – Trách nhiệm thuộc ai? độc Dioxin sức khỏe người - Biện pháp giảm thiểu phơi nhiễm Dioxin? chiến tranh Việt Nam”, Tạp chí Y tế Cơng cộng, số (6) - thuyết trình Buổi 4 Nhà sản xuất powerpoint (1 tuần) thuốc trừ sâu - báo cáo bảo vệ môi văn nhóm trường - Sản phẩm thuốc trừ - Nguyên liệu sâu bảo vệ môi trường - Cách pha chế nhóm thực - Cách sử dụng - clip quy trình - Lưu ý sản xuất https://happytrade.org/ 8-cong-thuc-lam-cac-loaithuoc-huu-co-tru-sau-huuco-hieu-qua-tai-nha http://cachtrongrausach vn/pha-che-thuoc-trusau-thao-moc-cho-rau-antoan-87146.html Ổn định tổ chức (1 phút) Tổ chức hoạt động dạy học Các nhóm lên báo cáo powerpoint q trình thực nhiệm vụ nhóm sản phẩm thuốc trừ sâu bảo vệ mơi trường nhóm Hoạt động 1: Nhóm báo cáo nhiệm vụ “Chất độc màu da cam Dioxin gì?” Hoạt động GV HS Nội dung - GV nhắc lại nhiệm vụ Mở đầu: Chiến tranh Việt Nam kết thúc nhóm mời nhóm 40 năm hậu để lại lên trình bày sản phẩm nặng nề Một hậu nhóm vấn đề ảnh hưởng Dioxin có hóa chất diệt cỏ quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh Cuộc chiến tranh hóa chất Việt Nam đã, tiếp tục gây tác động đặc biệt nghiêm trọng 61 môi trường người Việt Nam - GV yêu cầu thành viên lên báo cáo giới thiệu họ tên, thành viên nhóm, nhóm trưởng chủ đề thuyết trình nhóm Nội dung: Chất độc màu da cam gì? Chất độc màu da cam (Agent Orange) tên gọi loại thuốc diệt cỏ làm rụng quân đội Mỹ sử dụng Việt Nam thời kì chiến tranh Tuy nhiên, thành phần chất độc màu da cam chưa nhiều chất độc hại khác, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sức khỏe người tiếp xúc trực tiếp với chất với cháu họ Nguồn gốc chất độc màu da cam? Chất độc màu da cam sản xuất vào năm 1940 - GV vừa theo dõi phần kỉ XX, ban đầu trình bày nhóm 1, vừa sử dụng loại thuốc quan sát để bao quát lớp, diệt cỏ, sau giữ trật tự tổng thống Mỹ John F Kennedy đồng ý cho quân đội Hoa Kỳ sử dụng chiến dịch Ranch Hand Việt Nam để làm trụi rừng nhằm lộ đường vận tải quân sự, phá hủy mùa màng để ngăn qn ta khơng có lương thực dự trữ - GV yêu cầu nhóm (Chiến dịch Ranch Hand mật danh hoạt động trình bày tiếp, nhóm phun hố chất khai quang khơng qn Mỹ khác giữ trật tự ý xuống Việt Nam từ năm 1962 đến 1971 Hợp chất lắng nghe có chứa độc tố kinh khủng mà người biết đến Đioxin gây hậu dai dẳng người môi trường Việt Nam.) 62 - GV yêu cầu lớp theo dõi để chuẩn bị câu hỏi cho nhóm - GV đặt câu hỏi cho Tại chất độc màu da cam lại nguy hiểm? Người ta nói chất độc da cam nguy hiểm nhóm 1: Nhóm cho biết vùng Việt Nam bị bom hạt nhân để lại hậu di qn đội Hoa Kỳ rải chất truyền nặng nề cho đời sau độc màu da cam nhiều Trong chất độc màu da cam có chứa nhiều nhất? thành phần chất độc hại nguy hiểm, người ta tìm thấy chất độc màu da camcó chứa chất độc Dioxin, nguyên nhân nhiều bệnhnguy hiểm ung thư, dị dạng nhiều rối loạn chức khác (Dioxin tên gọi nhóm hợp chất hữu clo chúng có cấu trúc đặc biệt Có khoảng 80 loại khác Đây loại chất độc - GV theo dõi nhóm thuộc loại độc hại nhất, gấp khoảng 67 nghìn trình bày bao quát để lần xianua kali Tác hại với thể người giữ lớp trật tự ví với virut HIV bệnh ung thư) Từ đó, giải thích chế tác động Dioxin đến người - Ung thư da hay tai biến sinh sản dị tật bẩm sinh động vật hậu nghiệm - GV yêu cầu nhóm trọng chất độc 2,3,7,8khác giữ trật tự, ý Dioxin theo dõi chuẩn bị câu tetraclorodibenzo-phỏi cho nhóm dioxin 63 (2, 3, 7, – TCDD) mang lại - GV hỏi nhóm khác - Các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu có câu hỏi đặt cho phát biến đổi sinh học người nhóm không? phơi nhiễm chất da cam/dioxin, đặc biệt biểu suy giảm miễn dịch, biến đổi nhiễm sắc thể, gen, có gen gây ung thư - Chu kì bán rã Dioxin lâu, theo tính tốn nhà khoa học, để Dioxin phân hủy hết phải 10 năm, thực tế Việt Nam, 30 năm trôi qua nhiều khu vực có nồng độ Dioxin cao - Khi Dioxin rơi xuống đất, kết hợp với số chất hữu đất tạo thành chất bền, bị rửa trơi mưa, lâu phân hủy - GV nhận xét thuyết trình nhóm đánh giá phần trả lời câu hỏi nhóm - GV yêu cầu nhóm cung câp tài liệu tham khảo bổ sung phần Tài liệu tham khảo: trích dẫn tài liệu tham Website: khảo báo cáo 1.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_ %C4%91%E1%BB%99c_da_camHealthplus.vn http://hoianhava.com/en/scientificinformation/39-chat-doc-mau-da-cam-qua-10-cau- 64 hoi-dap Hoạt động 2: Nhóm báo cáo nhiệm vụ “Chất độc Dioxin – Hiểm họa vơ hình ngƣời môi trƣờng” Hoạt động GV, HS Nội dung - GV mời đại diện nhóm lên Mở đầu: Chất độc màu da cam quân đội Mỹ trình bày phần thực rải xuống đồng ruộng miền Trung miền Nam nhiệm vụ dự án nhóm Việt Nam, khơng làm nhiễm mơi trường mà gây tổn thất nghiêm trọng sức khỏe người dân Việt Nam Sau bốn mươi năm kể từ ngày quân đội Mỹ tiến hành chiến tranh rải chất diệt cỏ, hệ người trực tiếp bị phơi nhiễm chất độc Dioxin ngày thưa thớt tác động nguy hại lên gia đình họ tồn dai dẳng Nội dung: Nhữngcon số biết nói “thảm họa da cam” Việt Nam Chỉ 10 năm, với chiến dịch Ranch - GV yêu cầu thành viên lên Hand, quân đội Mỹ tiến hành 19.905 phi vụ báo cáo giới thiệu họ tên, rải chất da cam/Dioxin diện tích 2.631.297 thành viên nhóm, nhóm (trong đó, có 86% diện tích bị phun rải trưởng chủ đề thuyết trình lần; 11% diện tích bị phun rải 10 lần) nhóm Khoảng 25.585 thôn bị nhiễm chất da cam/Dioxin 80 triệu lít số lượng chất diệt cỏ mà quân đội Mỹ sử dụng chiến dich Ranch Hand Việt Nam, có khoảng 600-680 kg chất Dioxin-thành phần gây nên thảm họa da cam tàn khốc Khoảng 4,8 triệu người Việt Nam bị ảnh - GV vừa theo dõi phần trình hưởng chất độc da cam/Dioxin bày nhóm 2, vừa quan sát để bao quát lớp, giữ trật tự 65 - GV yêu cầu nhóm khác ý lắng nghe chuẩn bị câu hỏi để hỏi nhóm - GV theo dõi phần trình bày nhóm 2, đồng thời nhắc nhở lớp giữ trật tự Ảnh hưởng chất độc Dioxin đến người (tâm lý, sức khỏe, vật chất tinh thần) môi trường nào? Đối với ngƣời - Dioxin chứa mỡ quan có mơ mỡ Thời gian bán hủy Dioxin - người nhà khoa học ước tính khoảng 10-12 năm Ví dụ: Một người bị rải trực tiếp có 200 ppt Dioxin năm 1970: + Năm 1982 100 ppt + Năm 1994 50 ppt + Năm 2006 25 ppt + Năm 2018 12,5 ppt Mà ngưỡng gây hại Dioxin lên sức khỏe người ước tính thấp, vài ppt Nội dung nghiên cứu Có phơi nhiễm (người) Khơng phơi nhiễm (người) Tổng số gia đình cựu chiến binh nghiên cứu 28.817 19.076 Số (tỉ lệ) gia đình có bị 1.604 (5.69%) 356 (1.87%) - GV yêu cầu lớp lắng nghe STT để nhận xét 66 dị tật bẩm sinh - GV nhắc nhở nhóm khác ý nghe để đặt câu hỏi cho nhóm Tổng số đẻ 77.816 61.043 Số (tỉ lệ) bị dị tật bẩm sinh 2.296 (2.95%) 452 (0.74%) - Ở phụ nữ, lượng Dioxin giảm nhanh tiết qua sữa mẹ 1970: J - GV hỏi nhóm 2: Ngồi Constable phân tích sữa mẹ lấy từ Tân Uyên ảnh hưởng mặt thể (chiến khu Dương Minh Châu) thấy có 1450 xác, chất đốc Dioxin gây ppt Dioxin ảnh hưởng tâm lý - 1973: Phân tích lại mẫu sữa mẹ thấy người? 300-400 ppt Dioxin Như thế, ngồi người dân bị rải rác trực tiếp thời gian chiến tranh, nhiều triệu em bé sinh sau khoảng thời gian rải chất độc da cam bị truyền Dioxin từ mẹ qua sữa mẹ - Các loại dị tật bẩm sinh tăng lên từ năm 60 đến Cho đến năm 2003, nhiều dị tật bẩm sinh phát hàng ngày dị tật hệ thần kinh trung ương có 307 trường hợp, đó: + 218 não úng thủy + 41 vơ sọ + 22 thoát vị não – màng não + 15 thoát vị tủy – màng tủy + 07 đầu nhỏ - GV mời HS nhóm + 04 nang não khác nhận xét phần thực nhiệm vụ dự án nhóm 67 Đối với động vật Dioxin gây sụt cân, tao tuyến ức, ức chế miễn dịch, sinh ung thư gây quái thai Đối với thực vật Chất độc màu da cam có chứa Dioxin chất độc cực mạnh, bền vững, khó phân hủy Do chúng tồn lâu mơi trường, tích lũy sau nhiều lần sử dụng, làm cho đất nước bị ô nhiễm nặng, rừng bị hủy diệt Sau lần thứ rải chất độc Dioxin xuống cánh rừng Việt Nam có 1020% cao bị chết Hậu khí hậu tầng thấp bị thay đổi, độ ẩm giảm, cường độ chiếu sáng tăng, nên non phát triển - GV nhận xét phần thuyết trình nhóm đánh giá mức độ hoạt động nhóm 68 Khi rải xuống khu rừng, chất độc màu da cam tiêu diệt toàn thảm thực vật loại Phá hủy rễ cây, làm chết rụng, biến khu rừng rợp trở nên trơ trụi Không vậy, chất độc màu da càm thấm vào đất, ngăn chặn phát triển loại sau này, phá hủy ngành nông nghiệp gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe người Website: http://genk.vn/kham-pha/tim-hieu-ve-chatdoc-mau-da-cam-va-noi-am-anh-sau-chientranh-viet-nam20130817105312934.chnLuanan.nlv.gov.vn http://hoianhava.com/en/scientificinformation/39-chat-doc-mau-da-cam-qua-10cau-hoi-dap Tài liệu: TS Lê Văn Hảo, ThS S.Monica Martinez (2012), “Hậu tổn thương tâm lý cựu chiến binh bị nhiễm chất độc màu da cam”, Tạp chí Tâm lý học, số (158) Hoạt động 3: Nhóm báo cáo nhiệm vụ “Biện pháp giảm thiểu phơi nhiễm Dioxin” Hoạt động GV, HS Nội dung Mở đầu:Đôi chiến tranh để lại sau - GV u cầu thành viên kết thúc đáng sợ thứ cướp lên báo cáo giới thiệu họ trận chiến tên, thành viên nhóm, nhóm trưởng Hậu chất độc màu da cam – Trách nhiệm chủ đề thuyết trình thuộc ai? nhóm 69 Trong thời gian qua, có nhiều vụ kiện lên tòa án Mỹ liên quan đến tác hại chất độc màu da cam hậu mà để lại sau chiến tranh Việt Nam, - GV hỏi nhóm làm để thực nhiên người Việt nhiệm vụ? Nam chịu ảnh hưởng chất độc màu da cam chưa nhận bồi thường mà họ đáng nhận Để tự bảo vệ mình, Chính phủ Mỹ sử dụng - GV yêu cầu nhóm phải nêu khái qt kế điều luật miễn trách nhiệm, qua Chính phủ hoạch thực dự án bị kiện, trường hợp bị cáo nào? buộc sơ suất Tòa án tối cao Mỹ trì điều luật miễn trách nhiệm vụ kiện chống lại Mỹ có liên quan đến vụ thử nghiệm hạt nhân việc chất độc màu da cam - GV yêu cầu nhóm Do đó, vụ kiện bắt đầu chuyển hướng cáo khác ý lắng nghe để nhận xét, góp ý cho dự án buộc cơng ty hóa chất sản xuất bán chất nhóm độc màu da cam cho quân đội, vi phạm tội ác chiến tranh, đòi bồi thường cho hậu mà chất độc màu da cam gây Các cơng ty hóa chất bị cáo buộc bao gồm Dow, Monsanto, Hercules Diamond Shamrock Năm 1984, vụ kiện lớn xét xử tòa án tối cao Mỹ, cơng ty hóa chất Mỹ có liên quan đến việc sản xuất bán chất diệt cỏ cho - GV vừa theo dõi phần trình bày nhóm 3, vừa qn đội Mỹ phải bồi thường 180 triệu USD, quan sát để bao quát lớp, người bồi thường chủ yếu cựu chiến 70 giữ trật tự binh chiến tranh Việt Nam - GV yêu cầu nhóm Biện pháp giảm thiểu phơi nhiễm Dioxin khác ý lắng nghe a.Tăng nhanh trình phân hủy đào thải chuẩn bị câu hỏi để hỏi Dioxin khỏi thể cắt nguồn phơi nhiễm nhóm Dioxin Nhiều cơng trình khoa học cho thấy người hấp thụ Dioxin qua đường hơ hấp, tiêu hóa tiếp xúc trực tiếp Một số kết nghiên cứu khác cho thấy Dioxin đào thải phần theo dạng chuyển hóa tiết qua sữa mẹ - GV mời HS Do đặc tính Dioxin có lực với lipid nhóm khác nhận xét phần thể, nên tích tụ nhiều mơ mỡ: thực nhiệm vụ dự án Nồng độ mô mỡ Thời gian bán hủy nhóm 100 ppt 4,4 năm 50 ppt 5,2 năm 30 ppt 5,9 năm 20 ppt 7,2 năm 15 ppt 9,1 năm 10 ppt 20 năm Kết cho thấy, thời gian bán hủy tăng lên đáng kể nồng độ Dioxin mô đạt đến mức ổn định -Tăng cường luyện tập thể dục thể thao để tiết Dioxin qua tuyến mồ hôi -Giáo dục cho người dân sống xung quanh khu vực nhiễm độc Dioxin cao để họ tránh xa nguồn 71 nước, nguồn thức ăn cách để giảm/cắt - GV nhận xét phần nguồn phơi nhiễm Dioxin thuyết trình nhóm b Tăng cường sức khỏe sức đề kháng cho đánh giá mức độ hoạt thể động nhóm -Sử dụng thuốc y học cổ truyền dược liệu có tác dụng kích thích hệ miễn dịch, tăng cường khả đáp ứng miễn dịch tế bào cách để giải độc c.Các giải pháp cộng đồng làm giảm nhẹ gánh nặng bệnh tật -Sử dụng kênh truyền thông giúp hiểu biết người dân nâng lên, họ biết tự bảo vệ -Phục hồi chức dựa vào cộng đồng giúp - GV yêu cầu nhóm trẻ em dị tật bẩm sinh chăm sóc chu đáo cung cấp tài liệu tham khảo sử dụng -Hỗ trợ cho nạn nhân Dioxin tiền trợ cấp, thẻ bảo hiểm y tế, phần làm giảm bớt gánh nặng tâm lý, gánh nặng gia đình Tài liệu tham khảo: Website: http://genk.vn/kham-pha/tim-hieu-ve-chat-doc- mau-da-cam-va-noi-am-anh-sau-chien-tranh-vietnam-20130817105312934.chn Tài liệu: PGS.TS Nguyễn Văn Tường (2006), “Một số giải pháp can thiệp để khắc phục hậu lâu dài chất độc Dioxin sức khỏe người chiến tranh Việt Nam”, Tạp chí Y tế Cơng cộng, số (6) Hoạt động 4: Nhóm báo cáo nhiệm vụ “Nhà sản xuất thuốc trừ sâu bảo vệ 72 môi trƣờng” Hoạt động GV, HS - GV yêu cầu thành viên lên báo cáo giới thiệu họ tên, thành viên nhóm, nhóm trưởng chủ đề thuyết trình nhóm Nội dung Mở đầu: Như vậy, chất hiểu chất độc Dioxin thực chất thuốc bảo vệ thực vật, bên cạnh việc tiêu diệt cỏ dại, sâu bệnh nhanh chóng hiệu quả, chúng có ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước đặc biệt sức khỏe người Vậy, có cách diệt sâu bệnh mà không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh không gây hại cho người để bà nơng dân áp dụng rộng rãi không? Nhiệm vụ:Hướng dẫn cách tự chế thuốc trừ sâu sinh học nhà - GV yêu cầu nhóm giới thiệu tên loại thuốc trừ sâu Giới thiệu Thông thường, loại rau, củ, có sinh học mà nhóm làm chứa hàm lượng tinh dầu mạnh ớt, tỏi, hành, gừng, chanh, có tác động lên loại bọ, trùng gây hại cho cối Do vậy, chúng thường dễ sử dụng để làm thuốc trừ sâu nhà - GV yêu cầu nhóm phải Có nhiều cách chế biến loại rau củ nêu khái quát kế hoạch thực dự án nào? lại với để có dung dịch thuốc bảo vệ thực vật an toàn Tác dụng - GV yêu cầu nhóm khác ý lắng nghe để nhận xét, góp ý cho dự án nhóm 73 - Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học hay thuốc thảo - GV vừa theo dõi phần trình mộc tiết kiệm chi phí bày nhóm 4, vừa quan sát thấp để bao quát lớp, giữ trật tự - Thuốc thảo mộc không gây ô nhiễm môi trường, phù hợp với vùng trồng rau an toàn - Thuốc trừ sâu sinh học đặc biệt chứa hàm lượng - GV yêu cầu nhóm khác axit cao, tác động mạnh đến ý lắng nghe chuẩn bị sâu bọ tiêu diệt chúng, câu hỏi để hỏi nhóm lại khơng gây hại cho người Cách làm: “Thuốc trừ sâu thảo mộc” a Nguyên liệu - HS giải thích: thời gian khơng đủ 15 ngày nên chưa đưa thử nghiệm b Cách pha chế - Giã tỏi, ớt, gừng trộn thành hỗn hợp - Sau ngâm chúng thùng kín, đổ khoảng lít rượu vào bịt kín c Cách sử dụng 74 - kg tỏi - kg ớt - kg gừng - lít rượu - Thời gian ngâm nguyên liệu ớt, tỏi, gừng với rượu 15 ngày để chất gây cay dung dịch ngâm có nồng độ đậm đặc - GV nhận xét phần thuyết trình nhóm đánh giá mức độ hoạt động nhóm, sản phẩm d nhóm: màu sắc, mùi vị, nhãn, chai, ý tưởng, vệ sinh - Liều lượng: lấy khoảng 200ml nước cốt pha với 12 lít nước Mỗi bình 12 lít, dùng phun cho sào rau (tương đương 360 m2) Lưu ý - Vì chu kì rau ngắn nên rau non – khoảng tháng tuổi phun tốt - Phun thuốc lên bề mặt phun xi chiều gió để tránh thuốc bay vào mắt gây cay rát - Sau lấy nước cốt, phải đậy kín thùng ngâm để nơi thống mát - Thời gian sử dụng 4-5 tháng Tài liệu tham khảo: https://happytrade.org/8-cong-thuc-lam-cacloai-thuoc-huu-co-tru-sau-huu-co-hieu-qua-tainha http://cachtrongrausach.vn/pha-che-thuoctru-sau-thao-moc-cho-rau-an-toan-87146.html http://f5farm.vn/huong-dan-mot-so-cachpha-che-thuoc-tru-sau-thao-moc/ III Thiết kế đề ma trận đề KTĐG Một số câu hỏi GV dành cho nhiệm vụ dự án nhóm Câu 1: Giải thích chế diệt trừ sâu bệnh thuốc trừ sâu sinh học? Câu 2:Vì chất độc Dioxin diệt trừ cỏ dại, trồng lại gây nhiều tác hại người? Câu 3: Em có số liệu cụ thể mức độ hủy hoại ghê gớm chất độc Dioxin người từ sau chiến tranh 1975 đến nay? 75 Câu 4: Tại lại sử dụng rượu để ngâm tỏi, ớt gừng thành thuốc trừ sâu sinh học mà khơng dùng nước cất? Dự đốn tính chất rượu? Câu 5: Em tiến hành khảo sát hiểu biết Dioxin khu dân cư nhằm mục đích gì? Câu 6: Với điều kiện khí hậu Việt Nam, thời tiết thay đổi thất thường, em có lưu ý việc sử dụng bảo quản thuốc trừ sâu sinh học không? Câu 7: Các em đề xuất loại thuốc trừ sâu sinh học khác để nhóm lại thực nhà? Câu 8: Em đề xuất vài giải pháp khác để giảm tránh phơi nhiễm Dioxin? Câu 9: Em giải thích chất độc Dioxin lại gây ảnh hưởng đến hệ hậu chiến tranh cựu chiến binh? IV KTĐG Ma trận KT 25 câu trắc nghiệm khách quan 45 phút cuối dự án (buổi sau): Nội dung Cấu tạo Nhận biết Thông hiểu 1 Đồng phân, danh pháp Vận dụng Tính chất hóa học Ứng dụng dẫn xuất halogen 10 2 Tác hại 3 Tổng 1 Tổng Tính chất vật lí Điều chế Vận dụng cao 25 DẪN XUẤT HALOGEN VÀ CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP Đề kiểm tra 45 phút Họ tên học sinh: Lớp: Câu 1:Dẫn xuất halogen hợp chất hữu mà phân tử chúng bắt buộc phải chứa hay nhiều: A Gốc hiđrocacbon.B Nguyên tử halogenC Liên kết đôi C=C.D.Gốc -OH Câu 2: Hợp chất sau biểu diễn công thức phân tử chất độc Dioxin: 76 A C12H4Cl4O2 B C12H6Cl4O2 C C12H5Cl4O2 D C12H2Cl4O2 Câu 3: Tên khoa học chất độc màu da cam Dioxin gì? A 2,3,5,7-clorobenzo-p-dioxin B 2,3,7,8-clorodibenzo-p-dioxin C 2,3,7,8-tetraclorodibenzo-p-dioxin D 2,3,7,8-tetraclorobenzo-p-dioxin Câu 4:Trong dãy đồng đẳng dẫn xuất halogen, mạch cacbon tăng, nói chung: A.Nhiệt độ sơi tăng, khả tan nƣớc giảm B Nhiệt độ sôi tăng, khả tan nước tăng C Nhiệt độ sôi giảm, khả tan nước giảm D Nhiệt độ sôi giảm, khả tan nước tăng Câu 5:Dựa vào tính chất rượu mà người ta ứng dụng ngâm nguyên liệu tỏi, ớt, gừng vào rượu để làm thuốc trừ sâu? A.Rượu bay nhanh B Rượu điều kiện thường chất lỏng chất rắn C.Rƣợu có khả hòa tan số chất D Rượu có nhiệt độ sơi cao so với hiđrocacbon có phân tử khối Câu 6: Điều kiện phản ứng: C2H5Br → C2H4 + KBr + H2O gì? A Đun nóng B Dung dịch KOH, nhiệt độ thường C Dung dịch KOH etanol, đun nóng D Dung dịch KOH, đun nóng Câu 7: Gọi tên hợp chất có CTCT sau: CH3 – CH – CH2 – CH – CH2 – CH3 CH3Cl A 3-clo-5-metylhexan B 4-clo-2-metylhexan C 3,5-clometylhexan D 2-metyl-4-clohexan Câu 8: Hợp chất 2-clo-5-metylhexan tên gọi hợp chất nào? A CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH2CH3 B CH3CH2CH2CH(Cl)CH(CH3)CH3 77 C CH2(Cl)CH2CH2CH2CH(CH3)CH3 D.CH3CH(Cl)CH2CH2CH(CH3)CH3 Câu 9:CH3 – CH – CH – CH2 – CH2 – CH3 CH2Cl CH3 A 3-clo-2-etylhexanB 4-clo-3-metylheptan C 4-clo-5-etylhexan D 4-clo-5-metylheptan Câu 10: Xác định phản ứng oxi hóa-khử phản ứng sau: A.2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O B C2H5OH + HBr → C2H5Br + H2O C.C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 𝐇𝟐𝐒𝐎𝟒,𝟏𝟒𝟎𝐨𝐂 D.2C2H5OH (C2H5)2O + H2O Câu 11: Thuốc trừ sâu sinh học sử dụng được: A ngày B 10 ngày D 20 ngày C 15 ngày Câu 12:Trong trận đá bóng, cầu thủ bị thương thường chăm sóc loại thuốc phun lên vết thương Thuốc cloetan Giải thích lí người ta lại sử dụng thuốc để giảm đau? A.Chất có nhiệt độ lạnh (~12oC) B Khi phun lên vết thương, nhiệt độ thể làm cloetan sôi lên bốc hơi, thu nhiệt mạnh, làm da bị lạnh cục tê cứng lại C Khi phun thuốc lên vết thương, chế gây lạnh cục bộ, nên làm cho dây thần kinh cảm giác không truyền cảm giác đau lên não D.Cả phƣơng án Câu 13:Đun hỗn hợp gồm C2H5Br KOH C2H5OH, sau phản ứng xảy hoàn toàn, dẫn khí sinh qua dung dịch Br2 dư, thấy có gam Br2 phản ứng Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là: A 10,9 gam B 5,45 gamC 8,175 gamD 5,718 gam Câu 14: Nhận xét sau không đúng? A.Ứng với cơng thức C3H5Br có đồng phân cấu tạo B Anlylbromua dễ tham gia phản ứng phenylbromua C Vinylclorua điều chế từ etilen D.Etylclorua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc hai Câu 15: Đun nóng 2,92 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ), sau thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu 2,87 gam kết tủa Thành phần % khối lượng phenyl clorua có X là: 78 B 61,47% C 53,77% D 38,53% A 46,23% Câu 16: Chất có nhiệt độ sơi thấp chất sau: A Axit axetic B Ancol etylic D Axit fomic C Clopropan (Đọc đề sau trả lời câu hỏi 17, 18) Một dẫn xuất điclo X tác dụng hết với NaOH, to thu ancol Y với khối lượng X gấp 1,5 lần khối lượng Y Câu 17: Vậy X có cơng thức là: A C2H4(OH)2 B C3H6(OH)2 C C4H8(OH)2 D C5H10(OH)2 Câu 18:Sản phẩm thu cho X tác dụng với NaOH, to là: A ancol anđehit B anđehit xeton C xeton ancol D.Cả phƣơng án Câu 19:NaOH tác dụng (CH3)2CH-CHCl-CH3 cho sản phẩm là: A 2-metylbut-1-ol B 3-metylbut-1-ol D 3-metylbutan-1-ol C 2-metylbutan-2-ol Câu 20: CF2=CF2 hợp dẫn halogen tổng hợp teflon, polime siêu bền với nhiệt 300oC, nên ứng dụng làm lớp che phủ bề mặt cho nhiều vật dụng, là: A Bề mặt vỏ tàu, thân tàu, vỏ xe ô tô B Bề mặt bàn, ghế gỗ C Bề mặt chảo, xoong, thùng chứa D Tất phương án Câu 21: Vì dẫn xuất halogen không tan nước mà tan tốt dung môi hữu hiđrocacbon, ete, ancol? A Vì nước phân cực mà dẫn xuất halogen lại phân cực B.Vì dung môi hữu phân cực không phân cực C.Dẫn xuất halogen chưa liên kết C-C C-H kị nước, không phân cực D Cả đáp án (Đọc đoạn dẫn sau trả lời câu hỏi 22, 23, 24, 25) Vào khoảng năm 1940 – 1948, người ta phát thấy axit 2,4điclophenoxiaxetic (2,4-D), axit 2,4,5-triclophenoxiaxetic (2,4,5-T) nồng độ cỡ phần triệu có tác dụng kích thích sinh trưởng thực vật nồng độ cao chúng có tác dụng tiêu diệt cỏ Từ chúng sản xuất quy mô công nghiệp dùng làm chất diệt cỏ phát quang rừng rậm Trong trình sản xuất 2,4-D 2,4,5-T từ phenol tạo lượng nhỏ tạp chất đioxin Đó 79 chất cực độc, tác dụng nồng độ cực nhỏ (cỡ phần tỉ), gây tai họa nguy hiểm (ung thư, quái thai, dị tật ) Trong chiến tranh Việt Nam, Đế quốc Mĩ rải xuống miền Nam nước ta hàng vạn chất độc hậu chúng đến khủng khiếp Câu 22:Axit 2,4-điclophenoxiaxetic (2,4-D) có công thức cấu tạo sau: Công thức phân tử hợp chất là: A C7H6O2Cl B C8H7O3Cl2 C C7H8O3Cl D C8H6O3Cl2 Câu 23:Axit 2,4,5-triclophenoxiaxetic (2,4,5-T) có cơng thức cấu tạo sau: Công thức phân tử hợp chất là: A C7H9O2Cl3 B C8H5O3Cl3 C C7H9O3Cl3 D C8H5O3Cl2 Câu 24:Bản chất chất độc màu da cam Dioxin là: A Thuốc trừ sâu B Sản phẩm phụ sinh trình sản xuất thuốc diệt cỏ C Thuốc kháng sinh D Thuốc bảo vệ thực vật Câu 25: Dựa vào đặc tính hợp chất dẫn xuất halogen mà chúng dùng làm thuốc gây mê y tế, thuốc diệt sâu bọ, diệt cỏ (2,4-D; 2,4,5-T) nơng nghiệp: A.Do chúng khó hòa tan nước dễ tan dung môi hữu B.Do chúng bền với nhiệt C.Do hoạt tính sinh học đa dạng D.Do chúng dễ bay dễ giải phóng khỏi hỗn hợp HẾT -2.6 Thiết kế công cụ đánh giá NL GQVĐ cho HS Để đánh giá NL GQVĐ cho HS, phải xác định biểu NL xây dựng tiêu chí ĐG.ĐG khơng tập trung vào mức độ nhận thức HS mà tập trung vào tiêu chí xác định khả GQVĐ HS 80 có hiệu hay chưa Dưới đây, chúng tơi đề xuất bảng tiêu chí đánh giá, phiếu đánh giá phát triển NL GQVĐ cho HS sau: 2.6.1.Bảng tiêu chí Bảng 2.12 Bảng tiêu chí đánh giá phát triển NL GQVĐ cho HS Tiêu chí phát triển NL GQVĐ Biểu Chưa đạt HS (0đ/tiêu chí) Các mức độ biểu Đạt (1đ/tiêu chí) Tốt (2đ/tiêu chí) Rất tốt (3đ/tiêu chí) Minh chứng Nêu Không Nêu Nêu Tự nêu Cuốn VĐ nêu VĐ VĐ đầy VĐ nhật kí Phát VĐ Đề xuất giải pháp cần giải VĐ nhiệm vụ giao đủ chưa đầy chậm, đủ phải nhờ hướng dẫn GV cách đầy đủ, nhanh chóng Nêu thông tin liên quan - Không nêu thông tin liên quan - Nêu chưa đầy đủ thông tin liên quan - Nêu đầy đủ thơng tin liên quan cách xác, khoa học Đề - Không xuất giải đề xuất pháp giải GQVĐ pháp GQVĐ Thực GQVĐ - Nêu đầy đủ thơng tin liên quan hoạt động nhóm, bảng phân cơng NV, kế hoạch Cuốn nhật kí hoạt động nhóm, bảng phân - Đề xuất - Đề xuất - Đề xuất công giải giải giải pháp pháp khả pháp sáng GQVĐ thi tạo, GQVĐ chưa khả nhanh thi, khơng chóng, tốt hiệu NV, kế hoạch, sổ theo dõi GV Không Lúng túng Thực Thực Cuốn giải GQVĐ GQVĐ nhật kí VĐ GQVĐ tốt, tạo tạo sản hoạt 81 nên không tạo sản phẩm Giải VĐ nên tạo sản phẩm khơng hồn hảo hình thức lẫn nội dung sản phẩm có nội dung tốt hình thức chưa đẹp phẩm xuất sắc nội dung hình thức động nhóm, bảng phân cơng NV, kế hoạch, sổ theo dõi GV Tự đánh giá kết thực Khơng có khả tự đánh giá Đánh giá kết thực Chưa nêu xác ưu điểm hạn chế kết thực Nêu xác ưu điểm hạn chế kết thực hiện, chưa có chưa rút kinh nghiệm Nêu xác ưu điểm hạn chế kết thực hiện, có xác thực rút kinh nghiệm Bản theo dõi cá nhân, nhật kí hoạt động nhóm, bảng phân cơng NV, kế hoạch, sổ theo dõi GV Xếp loại NL GQVĐ HS theo quy ước sau: - Điểm từ đến điểm: NL GQVĐ mức chưa đạt (mỗi tiêu chí chưa đạt: điểm) - Điểm từ đến điểm: NL GQVĐ mức đạt (mỗi tiêu chí đạt: điểm) - Điểm từ đến 12 điểm: NL GQVĐ mức tốt (mỗi tiêu chí tốt: điểm) - Điểm từ 13 đến 15 điểm: NL GQVĐ mức tốt (mỗi tiêu chí tốt: điểm) Bảng 2.13 Bảng kiểm quan sát phát triển NL GQVĐ HS DHTH STT Tiêu chí đánh giá Chưa đạt phát triển NLGQVĐ HS 82 Đạt (1đ/tiêu Tốt (2đ/tiêu Rất tốt (3đ/tiêu (0đ/tiêu chí) Phát nhận ý tưởng có liên quan đến học thực tiễn Phát hiện, làm rõ phân tích vấn đề, tình học tập Dựa vào kiến thức biết, hình thành triển khai ý tưởng chí) chí) chí) để giải vấn đề Thu thập, làm rõ thông tin để đề xuất lựa chọn giải pháp Kết hợp kiến thức liên quan môn học khác với vấn đề cần giải Thực giải pháp, ý tưởng đề xuất Tự đánh giá giải pháp phù hợp hay không phù hợp Sử dụng linh hoạt nguồn thông tin mạng để hoàn thiện giải pháp Đặt nhiều câu hỏi có giá trị khơng dễ dàng chấp nhận thơng tin chiều 10 Phân tích khả mở rộng ý tưởng sau thực thành công mặt lý thuyết Sự phát triển NL GQVĐ HS đánh sau: - Điểm từ đến điểm: NL GQVĐ mức chưa đạt (mỗi tiêu chí chưa đạt: điểm) - Điểm từ đến 14 điểm: NL GQVĐ mức đạt (mỗi tiêu chí đạt: điểm) - Điểm từ 15 đến 24 điểm: NL GQVĐ mức tốt (mỗi tiêu chí tốt: điểm) - Điểm từ 25 đến 30 điểm: NL GQVĐ mức tốt (mỗi tiêu chí tốt: điểm) 83 2.6.2 Phiếu đánh giá Bảng 2.14.Phiếu học tập theo dự án HS TÊN DỰ ÁN: Tên nhóm: STT Họ tên thành viên … Vấn đề cần giải dự án Các thành viên đóng góp ý kiến Trả lời câu hỏi định hƣớng Thành viên đóng góp câu trả lời Câu hỏi khái quát Câu hỏi học Câu hỏi nội dung Các công việc cần thực để GQVĐ Thành viên đề Thành viên thực (đề xuất giải pháp) xuất Bảng 2.15 Phiếu đánh giá sản phẩm PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Nhóm:………………………………………………………………………… Tên dự án:……………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… Mô tả đánh giá STT Điểm Chƣa đạt (0 điểm) Đạt (1 điểm) Tốt (2 điểm) Không nêu Nêu Nêu được VĐ VĐ VĐ chậm, phải nhờ GV gợi ý, giúp đỡ Rất tốt (3 điểm) Tự nêu VĐ cách đầy đủ, nhanh nhạy, xác Khơng nêu Chưa nêu Nêu Tự nêu được VĐ 84 xung VĐ xung VĐ xung VĐ xung quanh có liên quanh có liên quanh có quanh có quan quan liên quan liên quan phải nhờ GV hướng dẫn Không đề xuất giải pháp GQVĐ Đề xuất VĐ cần thảo luận dự án Đề xuất VĐ cần báo cáo cho chủ đề chưa biết cách xếp hợp lí Đề xuất VĐ cần thảo luận cách nhanh chóng, sáng tạo Khơng giải VĐ nên khơng có báo cáo Lúng túng thực dự án, chưa thống nội dung nên báo cáo lộn xộn Thực dự án tốt, báo cáo có nội dung phù hợp trình bày chưa đẹp, chưa khoa học Thực dự án tốt, báo cáo có nội dung tốt nội dung hình thức Khơng đánh giá kết thực Chưa nêu xác ưu điểm hạn chế dự án Nêu ưu điểm hạn chế kết dự án chưa rút kinh nghiệm Nêu xác ưu điểm hạn chế kết thực hiện, có xác thực rút kinh nghiệm Sản phẩm HS đánh sau: - Điểm từ đến điểm: NL GQVĐ mức chưa đạt (mỗi tiêu chí chưa đạt: điểm) - Điểm từ đến 14 điểm: NL GQVĐ mức đạt (mỗi tiêu chí đạt: điểm) - Điểm từ 15 đến 24 điểm: NL GQVĐ mức tốt (mỗi tiêu chí tốt: điểm) - Điểm từ 25 đến 30 điểm: NL GQVĐ mức tốt (mỗi tiêu chí tốt: điểm) 85 Bảng 2.16 Phiếu tự đánh giá nhóm sau thực dự án PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN Tên nhóm:…………………………………………………………………… Tên dự án:……………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… - Những điều nhóm làm tốt so với mục tiêu dự án gì? - Những điều nhóm làm chưa tốt gì? - Nêu lí do? - Rút kinh nghiệm? TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương đề tài, thực được: Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần dẫn xuất halogen – Hóa học 11 Trình bày nguyên tắc chọn nội dung TH quy trình xây dựng chủ đề DHTH phần dẫn xuất halogen Thiết kế chủ đề dạy học ứng với học phần: “Dẫn xuất halogen với vấn đề môi trường” “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin” Đề xuất tiêu chí đánh giá công cụ đánh giá NL GQVĐ cho HS Thiết kế giáo án dạy học cho chủ đề TH sử dụng kết kiểm tra để thực chương 3: Thực nghiệm sư phạm Như vậy, kết thúc chương 2, nghiên cứu xây dựng thang đo công cụ đánh giá NL GQVĐ cho HS, thông qua hoạt động thiết kế giáo án dạy học chủ đề tích hợp việc thực dự án cách kĩ lưỡng Các chủ đề dự án thiết kế bám sát vào thang đo tiêu chí đánh giá biểu NL GQVĐ HS Tuy nhiên với phiếu tự đánh giá nhóm, 86 phần dựa đánh giá chủ quan thân HS nên cần điều chỉnh, thu thập thêm ý kiến nhóm khác cho khách quan thực tế CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Đánh giá tính khả thi việc vận dụng dạy học tích hợp phần dẫn xuất halogen - Hóa học 11 THPT nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS - Đánh giá khả GV việc vận dụng linh hoạt DHTH việc thiết kế giảng phần dẫn xuất halogen - Đánh giá khả tiếp thu phát triển NL GQVĐ HS thông qua dạy tích hợp GV phần dẫn xuất halogen - Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp mức độ lồng ghép, liên hệ so sánh tiếp nhận HS với phương pháp này, từ đánh giá phương pháp phù hợp với học sinh 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 - Xây dựng phiếu hỏi, phiếu điều tra, phiếu quan sát GV HS DHTH hiệu DHTH mang lại việc phát triển NL GQVĐ cho HS trước, sau tiến hành thực nghiệm - Thiết kế dạy phần dẫn xuất halogentheo DHTH phương pháp dạy học tích cực cho phù hợp với khả HS - Đánh giá phát triển NL GQVĐ HS công cụ đánh giá GV thiết kế - Xây dựng đề KT 15 phút đề KT 45 phút sau dạy tích hợp tiến hành KT để lấy kết thực nghiệm - Xử lí kết thực nghiệm thu được, từ rút nhận xét, đánh giá độ hiệu DHTH việc phát triển NL GQVĐ cho HS 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Để thực nhiệm vụ luận văn, chọn đối tượng thực nghiệm sau: - Lựa chọn lớp: 11A1, 11A2, 11A3 trường THPT Phan Bội Châu –HN Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC Trường THPT Lớp ĐC THPT Phan Bội Châu 11A1 Lớp TN 33 11A2 32 11A3 33 Bảng 3.2 Điểm KT trung bình trước tiến hành thực nghiệm lớp Lớp Số HS 10 TB ĐC 33 0 6,485 TN 65 0 11 14 10 6.077 Qua bảng điểm KT trung bình lớp TN lớp ĐC trước tiến hành thực nghiệm, ta nhận thấy: Điểm TB lớp ĐC cao lớp TN - Lựa chọn cặp lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT có đặc điểm tương đồng sau: + Số lượng HS, độ tuổi + Chất lượng HS trình độ học tập mơn Hóa + Lớp thực nghiệm lớp đối chứng GV giảng dạy cần có kinh nghiệm giảng dạy 88 + Thực nghiệm dạy theo phương pháp khác (DHTH DH truyền thống) đánh giá HS thông qua KT 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm - Thiết kế phiếu hỏi, phiếu điều tra phiếu quan sát dành cho GV HS - Thực dạy tích hợp lớp thực nghiệm lớp đối chứng KTĐG theo kế hoạch đề - Thu thập xử lí số liệu sau tiến hành thực nghiệm thông qua: + Phiếu trả lời, kết phiếu điều tra, bảng kiểm quan sát phiếu tự đánh giá phát triển NL GQVĐ HS sau học theo chủ đề DHTH + Chấm KT HS thang điểm 10 + Phân loại HS: Giỏi (9-10), Khá (7-8), Trung bình (5-6), Yếu-kém (0-4) 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Tôi tiến hành thực nghiệm đánh giá trường THPT Phan Bội Châu với lớp: lớp ĐC lớp TN, số lượng GV tham gia 2, số dạy TN Quy trình TN tiến hành sau: - GV giảng dạy chủ đề “Dẫn xuất halogen hiđrocacbon” với PPDH DH theo góc DHDA cho lớp TN: 11A2 lớp 11A3 – Trường THPT Phan Bội Châu - GV giảng dạy “Dẫn xuất halogen hiđrocacbon” theo chương trình Bộ GD&ĐT cho lớp ĐC: 11A1- Trường THPT Phan Bội Châu - Thống với GV tổ khối lượng kiến thức lên lớp kiểm tra lớp ĐC lớp TN - Soạn in sẵn phiếu điều tra, kiểm tra ngắn (1 KT 15 phút cuối “Dẫn xuất halogen” KT 45 phút cuối dự án “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin”), giáo án lên lớp - Bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện thực tế nhằm vận dụng linh hoạt học cụ thể lớp Do trình độ HS lớp TN khác nhau, nên trình giảng dạy, GV phải có điều chỉnh cách truyền đạt để HS tiếp thu giải tình xảy tiết học 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1.Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 89 - Chấm KT theo thang điểm 10 - Sắp xếp kết theo thứ tự từ thấp đến cao, cụ thể từ 0-10 điểm: + HS giỏi: 9-10 điểm + HS khá: 7-8 điểm + HS trung bình: 5-6 điểm + HS yếu – kém: điểm - So sánh kết lớp TN lớp ĐC Các bước tiến hành xử lí sau: Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất tích lũy Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất tích lũy Tính tham số thống kê đặc trưng: a Trung bình cộng: Là đại lượng đặc trưng cho tập trung tham số bảng số liệu 𝑥= 𝑛 𝑥 + 𝑛 𝑥 +⋯+ 𝑛 𝑘 𝑥 𝑘 𝑛 + 𝑛 +⋯+ 𝑛 𝑘 = 𝑘 𝑛 𝑥 𝑖=1 𝑖 𝑖 𝑛 Trong đó: xi điểm KT (10 ≥ xi≥ 0) ni: Tần số giá trị xi n: Số HS lớp TN b Phương sai S2 độ lệch chuẩn S Là đại lượng đặc trưng cho mức độ phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng S2 = 𝑘 𝑛 (𝑥 − 𝑥 )2 𝑖=1 𝑖 𝑖 𝑛 −1 S = 𝑆 (Giá trị S tỉ lệ thuận với mức độ phân tán số liệu) c Sai số tiêu chuẩn m M= 𝑠 𝑛 (Giá trị 𝑥 dao động khoảng 𝑥 ± m) d Hệ số biến thiên V: Là đại lượng dùng để so sánh tập hợp có 𝑥 khác 𝑠 V = 100% 𝑥 Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng ta tính độ lệch chuẩn S Độ lệch chuẩn S tỉ lệ thuận với chất lượng lớp Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Độ biến thiên V tỉ lệ nghịch với chất lượng đồng lớp - Nếu V khoảng – 10%: Độ dao độngnhỏ - Nếu V khoảng 10 – 30%: Độ dao động trungbình 90 - Nếu V khoảng 30 – 100%: Độ dao độnglớn Độ dao động tỉ lệ nghịch với mức độ tin cậy kết điều tra e Để khẳng định khác giá trị 𝑥𝑇𝑁 𝑥Đ𝐶 có ý nghĩa với xác suất sai ước lượng hay mức ý nghĩa α Trong luận văn này, dùng thêm phép thử Student: td= 𝑥 𝑇𝑁 − 𝑥 Đ𝐶 𝑆2 𝑇𝑁 + 𝑆 Đ𝐶 𝑛 𝑇𝑁 𝑛 Đ𝐶 (Trong đó: nTN nĐC số HS lớp TN lớp ĐC) Giá trị tới hạn tđ tα Chọn xác suất α (từ 0,01 đến 0,05) Tra cứu bảng phân phối Student để tìm giá trị tα,k với bậc tự k = nTN + nĐC -2 - Nếu |tđ| ≥ tα,kthì khác 𝑥𝑇𝑁 𝑥Đ𝐶 có ý nghĩa với mức ý nghĩa α - Nếu |tđ|< tα,kthì khác 𝑥𝑇𝑁 𝑥Đ𝐶 chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α f Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đại lượng Cơng thức tính Ý nghĩa TB (giá trị TB) =Average(number1, number2,…) Cho biết giá trị điểm SD (độ lệch chuẩn) =stdev(number1, number2,…) Mức độ đồng điểm HS SMD: Mức độ ảnh SMD=[GTTB(nhóm hưởng TN) – Cho biết độ ảnh GTTB(nhóm ĐC)]/độ lệch chuẩn hưởng tác động nhóm ĐC Bảng 3.3 Giá trị mức độ ảnh hưởng SMD theo tiêu chí Cohen Giá trị mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Trên 1,00 Rất lớn Từ 0,80 đến 1,00 Lớn Từ 0,50 đến 0,79 Trung bình Từ 0,20 đến 0,49 Nhỏ Dưới 0,20 Không đáng kể 3.4.1.2 Kết thực nghiệm Bài KT 15 phút số Sau chủ đề “Dẫn xuất halogen vấn đề môi trường”, tiến hành KT 15 phút (Bài KT số 1) cho lớp ĐC lớp TN Kết thống kê bảng sau: Bảng 3.4 Bảng kết KT 15 phút số 91 Trường THPT Phan Bội Châu Lớp Đối tượng Điểm Xi 10 𝒙 11A1 (33) ĐC 1 6.667 11A2, 11A3 (65) TN 0 14 11 11 6,246 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy KT 15 phút số trường THPT Phan Bội Châu Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 3.03 3.03 3.03 7.69 6.06 7.69 6.06 12.31 12.12 20.00 18.18 13.85 30.30 33.85 14 15.15 21.54 45.45 55.39 11 12.12 16.92 57.57 72.31 11 27.27 16.92 84.84 89.23 9.09 7.69 93.93 96.92 10 2 6.06 3.08 100 100 Tổng 33 65 100 100 Từ bảng 3.5, vẽ đồ thị đường lũy tích cho KT 15 phút số 1: % HS đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 60 40 20 Điểm Xi ĐC TN Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết KT 15 phút số trường THPT Phan Bội Châu 92 10 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập HS (%) qua KT 15 phút số % HS Bài KT số 1 Đối tượng Yếu - Trung bình 12.12 33.33 20.00 35.39 ĐC TN Khá Giỏi 39.39 33.84 15.15 10.77 45 40 35 30 25 20 15 10 Yếu - Trung bình Khá ĐC Giỏi TN Hình 3.2 Đồ thị cột biểu diễn kết KT 15 phút số trường THPT Phan Bội Châu Bài KT 45 phút số 2: Sauchủ đề “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin”, tiến hành KT 45 phút (Bài KT số 2) cho lớp ĐC lớp TN Kết thống kê bảng sau: Trường THPT Phan Bội Châu Bảng 3.7 Bảng kết KT 45 phút số Đối Điểm Xi tượng Lớp 𝒙 11A1 (33) ĐC 0 6,545 11A2, 11A3 (65) TN 0 16 13 15 6,446 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KT 45 phút số trường THPT Phan Bội Châu Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 93 % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 0 0 2 6.06 3.08 6.06 3.08 9.09 9.23 15.15 12.31 18.18 13.85 33.33 26.16 16 15.15 24.62 48.48 50.78 13 15.15 20.00 63.63 70.78 15 21.21 23.08 84.84 93.86 3 9.09 4.62 93.93 98.48 10 6.06 1.54 100 100 Tổng 33 65 100 100 Từ bảng 3.8, vẽ đồ thị đường lũy tích cho KT 45 phút số 2: 120 100 80 60 40 20 10 Điểm Xi ĐC TN Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết KT 45 phút số trường THPT Phan Bội Châu Bảng 3.9 Phân loại kết học tập HS (%) qua KT 45 phút số Bài KT số Đối tượng % HS Yếu - Trung bình Khá Giỏi ĐC 15.15 33.33 36.36 18.18 TN 12.31 38.47 43.08 6.16 94 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Yếu - Trung bình Khá ĐC Giỏi TN Hình 3.4 Đồ thị cột biểu diễn kết KT 45 phút số trường THPT Phan Bội Châu Trong luận văn này, tiến hành xử lí thêm tham số đặc trưng kết KT để có kết luận khách quan hiệu việc sử dụng chủ đề dạy học TH DH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng KT Lớp 11A1 11A2, 11A3 Đối tượng ĐC TN Mode Bài KT số Bài KT số Trung vị Bài KT số Bài KT số Bài KT số 6.45 6.13 𝑋 Bài KT số 6.55 6.45 V Bài KT số 28.25 28.19 Bài KT số 29.36 24.0 S (hay SD: độ lệch Bài KT số 1.82 1.73 chuẩn) Bài KT số 1.92 1.55 Bảng 3.11 Kết đánh giá GV phát triển NL GQVĐ HS qua phiếu quan sát Số điểm TB đạt đƣợc Tiêu chí đánh giá STT TN phát triển NLGQVĐ HS ĐC Lần Lần Phát nhận ý tưởng 9.31 9.46 8.92 có liên quan đến học thực tiễn 95 Phát hiện, làm rõ phân tích 8.77 8.78 8.53 vấn đề, tình học tập Dựa vào kiến thức biết, hình 8.05 8.17 7.74 thành triển khai ý tưởng để giải vấn đề Thu thập, làm rõ thông tin để đề 8.37 8.40 8.01 xuất lựa chọn giải pháp Kết hợp kiến thức liên 7.23 7.32 6.98 quan môn học khác với vấn đề cần giải Thực giải pháp, ý tưởng 7.69 7.78 7.30 đề xuất Tự đánh giá giải pháp phù 6.08 6.27 6.05 hợp hay không phù hợp Sử dụng linh hoạt nguồn thơng 7.40 7.51 6.88 tin mạng để hồn thiện giải pháp Đặt nhiều câu hỏi có giá trị 7.35 7.21 7.23 không dễ dàng chấp nhận thơng tin chiều 10 Phân tích khả mở rộng ý 7.11 7.02 6.67 tưởng sau thực thành công mặt lý thuyết Bảng 3.12 Kết tự đánh giá HS phát triển NL GQVĐ STT Tiêu chí phát triển NLGQVĐ Mức độ đạt đƣợc HS TN ĐC Lần Lần Phát nhận ý tưởng 8.53 8.64 8.05 có liên quan đến học thực tiễn Phát hiện, làm rõ phân tích 8.67 8.68 7.50 vấn đề, tình học tập Dựa vào kiến thức biết, hình 8.05 8.17 6.84 thành triển khai ý tưởng để giải vấn đề Thu thập, làm rõ thông tin để đề 8.35 8.40 7.10 xuất lựa chọn giải pháp Kết hợp kiến thức liên 7.13 7.32 6.88 quan môn học khác với vấn đề cần giải Thực giải pháp, ý tưởng 7.88 7.78 7.36 đề xuất Tự đánh giá giải pháp phù 7.08 7.17 6.05 hợp hay không phù hợp Sử dụng linh hoạt nguồn thông 8.01 8.11 6.83 tin mạng để hoàn thiện giải 96 10 3.4.2 pháp Đặt nhiều câu hỏi có giá trị 7.15 không dễ dàng chấp nhận thông tin chiều Phân tích khả mở rộng ý 7.00 tưởng sau thực thành công mặt lý thuyết Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 7.21 6.13 7.02 5.97 3.4.2.1 Phân tích kết mặt định tính - Kết đánh giá GV cho thấy ý nghĩa hiệu DHTH mang lại cho phát triển NL GQVĐ HS lớp TN có khác biệt tương đối nhiều với HS lớp ĐC, HS tiếp cận sâu với kiến thức trải nghiệm thực tế, điều phần giúp em tăng hứng thú với môn học - Sau học DHTH, HS lớp TN có phần tự tin lớp ĐC việc làm chủ kiến thức, HS lớp ĐC hiểu mặt lý thuyết HS lớp TN, tiếp cận với thực tiễn sống tự tay thực hành nên phần lớn em hiểu kỹ, vận dụng lý thuyết nhanh HS lớp ĐC - Kết thúc chủ đề “Dẫn xuất halogen vấn đề môi trường”, HS lớp TN hứng thú thích học 3.4.2.2 Phân tích định lượng kết TN sư phạm Từ bảng 3.9 kết thực nghiệm sư phạm, đồng thời thơng qua việc xử lí số liệu, tơi rút số kết luận sau: Đồ thị đường lũy tích 97 120 120 100 100 80 80 60 60 40 40 20 20 1 10 10 Điểm Xi Điểm Xi ĐC ĐC TN TN Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết KT 15 phút số trường THPT KT 45 phút số trường THPT Phan Bội Châu Phan Bội Châu - Ở hình 3.1, đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm phía đường lũy tích lớp ĐC; hình 3.3, nửa đầu đường lũy tích lớp TN nằm phía bên phải nằm lũy tích lớp ĐC Điều cho thấy, sau tác động chất lượng lớp TN thấp so với lớp ĐC - Thông qua đồ thị đường lũy tích, nhận thấy kết KT số có tác động chút đến hiệu học tập lớp TN, nhiên không nhiều Tỷ lệ học sinh yếu – kém, trung bình, giỏi 45 50 40 45 35 40 30 35 30 25 25 20 20 15 15 10 10 5 0 Yếu - Trung bình ĐC Khá Giỏi Yếu - Trung bình TN ĐC Khá Giỏi TN Hình 3.4 Đồ thị cột biểu diễn kết Hình 3.2 Đồ thị cột biểu diễn kết KT 45 phút số KT 15 phút số trường THPT Phan Bội Châu trường THPT Phan Bội Châu - Qua kết thực nghiệm sư phạm trình bày bảng 3.5 bảng 3.8, đồng thời dễ dàng nhận thấy kết thơng qua hình 3.2 hình 3.4, 98 chất lượng học tập kết KT lớp ĐC lớp TN sau tác động khơng có khác biệt q lớn - Đặc biệt, nhận thấy thay đổi rõ sau KT số KT số Sau KT số 1, tỉ lệ % HS giỏi lớp ĐC lớn nhiều so với %HS giỏi lớp TN, dĩ nhiên tỉ lệ % HS yếu – trung bình lớp ĐC lớp TN (nhất % HS yếu kém: 12,12% so với 20%) - Tuy nhiên, sau KT số 2, % HS (từ 7-8 điểm) lớp TN chí cao lớp ĐC (cụ thể 36,36% so với 43,08%), tỉ lệ % HS trung bình yếu – lớp TN giảm nhiều so với kết KT số (% HS trung bình giảm từ 35,39% xuống 38,47%, % HS yếu – giảm từ 20% xuống 12,31%) - Đồng thời, ta nhận thấy, kết học tập lớp ĐC ổn định, không áp dụng DHTH cho “Dẫn xuất halogen hiđrocacbon” Giá trị tham số đặc trưng Lớp 11A1 11A2, 11A3 Đối tượng ĐC TN Bài KT số 6.45 6.12 𝑋 Bài KT số 6.55 6.45 Hệ số biến thiên V (%) Bài KT số 28.25 28.19 Bài KT số 29.36 24.07 S (hay SD: độ lệch chuẩn) Bài KT số 1.82 1.73 Bài KT số 1.92 1.55 - Điểm TB cộng: Sau KT, rõ ràng nhận thấy điểm TB lớp ĐC cao lớp TN Tuy nhiên, khoảng cách điểm số lớp ĐC TN rút ngắn lại nhiều kể từ KT số sang KT số Điều chứng tỏ, tác động DHTH đến lớp TN có ý nghĩa nhận thấy tiến - Dựa vào kết độ lệch chuẩn S lớp TN ĐC sau KT, nhận thấy giá trị S lớp TN thấp lớp ĐC (đặc biệt kết sau KT số 2), chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị TB lớp TN nhỏ hơn, tức chất lượng lớp TN tốt có mức độ đồng so với lớp ĐC - Giá trị hệ số biến thiên V(%) lớp TN ĐC sau KT cho thấy giá trị V nằm khoảng 10-30%, cho thấy kết thu đáng tin cậy Điều lần chứng tỏ việc vận dụng DHTH dạy học lớp TN đạt hiệu định việc phát triển lực HS TIỂU KẾT CHƢƠNG 99 Trong chương 3, luận văn trình bày đầy đủ mục đích, nhiệm vụ, nội dung trình triển khai TN sư phạm bước đầu đánh giá tính hiệu tính khả thi đề tài Tiến hành thực nghiệm lớp thuộc khối 11 trường THPT Phan Bội Châu với tham gia GV 98 HS thực nghiệm năm học 2016-2017 Thực hành thu thập ý kiến trước TN 150 học viên cao học 30 GV trường THPT Phan Bội Châu DHTH Xử lí kết kiểm tra với số lượng 98 theo phương pháp thống kê toán học làm sở để khẳng định tính hiệu khả áp dụng DHTH dạy học hóa học trường THPT nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS Xin ý kiến nhận xét, đánh giá 30 GV trường THPT Phan Bội Châu, GV trực tiếp giảng dạy lớp (1 lớp ĐC lớp TN) điều tra phản hồi khả vận dụng DHTH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trình dạy học Như vậy, dựa kết nghiên cứu TNSP thông qua việc xử lý số liệu TNSP, nhận thấy chất lượng học tập nhóm TN cao nhóm ĐC Điều cho thấy việc áp dụng DHTH vào mơn hóa học cần thiết, mang lại tác động tích cực đến kết học tập HS tạo hứng thú học tập từ phát triển lực cần thiết cho HS, có NL GQVĐ Những kết luận rút từ việc đánh giá kết TNSP xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt ra, đề tài hồn thành cơng việc sau: - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: tổng quan vấn đề nghiên cứu, định hướng đổi PPDH nước ta nay, tổng quan DHTH, số PPDH tích cực số kỹ thuật dạy học - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 11 THPT, trọng đến phần hợp chất hữu có nhóm chức xác định phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài phần dẫn xuất halogen - Hóa học 11THPT - Nghiên cứu số cách tạo môi trường cho HS phát triển NL GQVĐ như: tạo tình có vấn đề cho HS dự đốn tính chất, để HS tự đề xuất, xây dựng phương hướng kiểm chứng thực nghiệm, GV xây dựng dự án có liên quan đến thực tiễn, cung cấp tư liệu, tài liệu học tập, tổ chức hoạt động học tập theo nhóm - Thiết kế giáo án để thực DHTH theo chủ đề phần dẫn xuất halogen – Hóahọc 11 - Các kết nghiên cứu lí luận thực tiễn bước đầu cho thấy việc áp dụng DHTH vào q trình dạy học hóa học trường THPT khả thi bước đầu mang lại hiệu cao Về phía GV hưởng ứng tích cực thấy cần thiết phải đỏi cách dạy cách học trước yêu cầu đổi giáo dục cách tồn diện Về phía HS phát huy tính tích cực chủ động, tính sáng tạo hứng thú học tập Khuyến nghị - GV cần khắc phục khó khăn, trở ngại, mạnh dạn áp dụng DHTH vào q trình dạy học.Tích cực học tập thơng qua thực tế giảng dạy, khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp - Giáo dục rèn luyện cho HS ý thức kỉ luật, tinh thần tự giác học tập, biết tự đánh giá lực thực - Cần có biện pháp sư phạm để khuyến khích HS tự phát hiện, trao đổi nhóm, phát triển tư cá nhân tăng cường hoạt động lớp học – 101 yếu tố thuận lợi giúp HS xây dựng nên hiểu biết - Thiết kếbài học, soạn giúp HS dễ ghi kịp theo dõi tiến trình dạy học Đổi PPDH nhiệm vụ trọng tâm hoạt động đổi giáo dục Trong phạm vi luận văn này, tơi mong đóng góp đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học xa góp phần nhỏ vào cơng tác đổi giáo dục nước ta Do hạn chế thời gian lực thân nên chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thẳng thắn, chân tình q thầy để tơi hồn thiện thêm luận văn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008),Chương trình hóa học THPT, Nxb Giáo dục, HN [2] Bộ Giáo dục đào tạo (2014),Tài liệu tập huấn, dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn hóa học cấp trung học phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2017),Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - năm 2017, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008),Khung phân phối chương trình THCS, THPT năm học 2008- 2009, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016),Sách tập Hóa học 11 Cơ bản, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016),Sách giáo khoa Hóa học 11 Cơ bản, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Đặng Thị Thuận An (2017),Phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thơng qua phần phương pháp dạy học hóa học phổ thơng, Luận án tiến sĩ Giáo dục học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Phạm Hồng Bắc (2013),Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học phần hóa phi kim chương trình hóa học trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [9]Hồng Hòa Bình (2015), “Năng lực đánh giá theo lực”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM (6) tr 25-30 [10] PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, “Vài nét dạy học tích hợp”, Viện NCSP – Trường ĐHSP Hà Nội [11] Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Trang (1998),Lý luận dạy học hóa học, Tập Đại học Sư phạm Hà Nội [12]Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Dự án phát triển Giáo dục trung học phổ thông [13] Trần Hồng Cơ (2014), Nghiên cứu, xác định mức độ tồn lưu chất độc màu da cam/Dioxin đánh giá hiệu thử nghiệm cơng nghệ hóa xử lý Dioxin khu 103 vực sân bay Biên Hòa, Luận văn thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội [14]Hồ Thị Mỹ Dung (2011),Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học chương “Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol”Hóa học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học – Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM [15] Trần Quốc Đắc (2008),Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11, NXB Giáodục [16] Phạm Thị Kim Giang, Vũ Thị Hoa (2016), “Đánh giá lực hợp tác dạy học chủ đề tích hợp chương Cacbon-Silic (Hóa học 11) trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học tr.451-454 [17]Dƣơng Thị Hồng Hạnh (2015),Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li – Hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [18] TS Lê Văn Hảo, Th.S Monica Martinez (2012), “Hậu tổn thương tâm lý cựu chiến binh bị nhiễm chất độc màu da cam”, Tạp chí Tâm lý học, số (158) [19] Bùi Thị Thanh Hằng (2010), “Tác động Dioxin gia đình Việt Nam – Nạn nhân chiến tranh sau chiến tranh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luận học 27, Số 27 (58-67) [20] Văn Thị Huệ (2014), Hoạt động thực sách người nhiễm chất độc màu hóa học Dioxin (Nghiên cứu trường hợp quận Đống Đa, thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội [21]Nguyễn Xuân Hƣng (2017), Đánh giá tích lũy Dioxin/Furan số loại thực phẩm khu vực sân bay Biên Hòa, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội [22]Lê Thùy Linh (2015),Phát triển kỹ dạy học tích hợp mơn xã hội cho giáo viên trung học sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Đề tài Giáo dục học – Tâm lý học, Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên 104 [23]Nguyễn Thị Hồng Luyến (2016),Phát triển lực giải vấn đề cho HS thông qua dạy học chủ đề tích hợp chương Nitơ – Hóa học 11 Nâng cao, Luận văn Thạc sĩ sư phạm Hóa học, Trường ĐH Giáo dục – Đại học Quốc gia HN [24] Nguyễn Thanh Nhạn (2013),Lựa chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [25]Trần Thị Cẩm Nhung (2014),Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác xuất Đại số giải tích 11 nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Đồng Tháp, Khoa Toán – Tin [26]Hoàng Thị Nguyên (2011), Vận dụng phương pháp dạy học dự án (Project based learning) vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn“ (Lớp 10 nâng cao), Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Khoa Vật lí [27] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006),Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Đại học Sư phạm Hà Nội [28]Nguyễn Hữu Phúc (2012), Nghiên cứu trạng ô nhiễm Dioxin chiến tranh số điểm tồn lưu ô nhiễm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nơng lâm – Đại học Thái Ngun [29]Hồng Thị Phƣợng (2010),Thực trạng, yếu tố ảnh hưởng tác hại lạm dụng rượu bia số vùng sinh thái Việt Nam, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương [30]Trần Quốc Sơn (2008),Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11 – 12 hóa học hữu (tập một), NXB Giáodục [31] Nguyễn Thị Sửu (2007),Tổ chức trình dạy học hóa học phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm HàNội [32]PGS.TS Nguyễn Văn Tƣờng (2006), “Một số giải pháp can thiệp để khắc phục hậu lâu dài chất độc dioxin sức khỏe người chiến tranh Việt Nam”, Tạp chí Y tế Công cộng, số (6) 105 [33]TS Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề dạy học mơn Hóa học trường phổ thông”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (52) tr 32-38 [34]Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường THPT, Luận văn thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh [35]Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thủy Ngân (2017), “Xây dựng thang đo công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua dạy học dự án”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh (4) tr 102-108 [36] Phạm Thị Thủy (2012),Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [37] Trần Thị Thƣờng (2015),Tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon – Hóa học lớp 11, Luận văn thạc sĩ sư phạm Hóa học, Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [38]Nguyễn Xuân Trƣờng cộng (2007), Sách giáo khoa hóa học 11,NXB Giáo dục Hà Nội [39] Nguyễn Xuân Trƣờng cộng (2007),Sách giáo viên hóa học 11, NXB Giáodục Hà Nội [40] Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội (2015),Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [41] Lê Xuân Trọng cộng (2007),Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục Hà Nội [42] Vũ Anh Tuấn cộng (2009),Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóa học lớp 11, NXB Giáodục [43] Lê Thanh Xn (2013),Các dạng tốn phương pháp giải Hóa học 11 – Phần hữu cơ, NXB Giáo dục Việt Nam 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên:……………………………………………………………………… Lớp:………………………….Trường:………………………………………… Hóa học mơn học cho khó khăn với HS THPT nói riêng tất HS nói chung Vậy để nâng cao hiệu học tập bạn với môn này.Xin bạn vui lòng đọc kĩ câu hỏi sau cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào trống mà cho thích hợp Câu 1: Em thấy học hóa lớp so với mơn khác? Mức độ Ý kiến Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Khi GV đưa vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức học khác với điều em biết), em có thái độ nào? Thái độ Ý kiến Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách Hứng thú, muốn tìm hiểu Thấy lạ khơng cần tìm hiểu Khơng quan tâm Câu 3:Em biết NL cần đạt DHTH? Năng lực (NL) Ý kiến Hành động Vận dụng thực tiễn GQVĐ Tự học Giao tiếp Phát triển thân Câu 4: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện NL GQVĐ không? 107 Mức độ Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 5: Em thấy việc thay đổi cách dạy (đưa vấn đề cần giải lồng ghép kiến thức vật lí, sinh học, địa lí,…)? Ý kiến Ý kiến Giúp em có kiến thức tổng hợp giới xung quanh Giúp em có kiến thức gần gũi, thiết thực với thực tiễn sống Giúp em gặp vấn đề thực tiễn dễ dàng giải Học lồng ghép không sâu vào kiến thức mơn riêng lẻ Giúp em có kiến thức tổng hợp mà học mơn riêng lẻ khơng có Giúp em lí giải thắc mắc mơn học khác thơng qua kiến thức hóa ngược lại Câu 6: Em có thường xuyên so sánh kiến thức hóa học học sách với tượng, việc sống không? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu 7: Khi gặp vấn đề sống có liên quan đến kiến thức hóa học mơn khác học, em thường: Cách giải Lựa chọn Suy nghĩ, nhớ lại kiến thức học cố gắng tự giải Trao đổi với bạn bè để giải Nhờ thầy cô bạn bè giải giúp Nếu thấy khó q bỏ qua Thường không quan tâm 108 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên:………………………………….Tuổi:……Điện thoại:…………… Trường:………………………………………………………………………… Trình độ chun mơn: Cao đẳng Đại Thạc sĩ Tiến sĩ học Số năm kinh nghiệm tham gia giảng dạy:……………………………………… Xin q thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến thầy (cô) việc thay đổi PPDH theo hướng tiếp cận HS trường THPT q trình thầy (cơ) giảng dạy gặp phải thuận lợi khó khăn gì? Đánh dấu (x) vào nội dung mà quý thầy (cô) lựa chọn Câu 1:Theo thầy (cô), dạy học theo chủ đề tích hợp có thật cần thiết khơng? Mức độ Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng quan trọng lăm Câu 2:Khi dạy học theo định hướng tích hợp, thầy (cơ) nghĩ NL cần phải phát huy nhiều HS? Năng lực (NL) Ý kiến Hành động Vận dụng thực tiễn GQVĐ Tự học Giao tiếp Phát triển thân 109 Câu 3:Khi dạy học theo định hướng tích hợp, thầy (cơ) thường gặp phải khó khăn gì? Khó khăn Ý kiến Trang thiết bị lớp không đủ để thực việc DHTH Lực học HS không cao, ảnh hưởng đến thời gian để thực chủ đề GV cần trang bị thêm kiến thức môn học khác GV cần phải tăng cường thêm kiến thức thực tiễn Cần đầu tư nhiều thời gian cho học GV cần bổ sung thêm nhiều tập có liên quan đến thực tiễn sống Thay đổi cách dạy học làm cho HS chán nản Câu 4: Bên cạnh khó khăn kể trên, thầy (cơ) thấy việc đưa DHTH vào giảng dạy có ưu điểm gì? Ưu điểm Ý kiến Giúp HS phát triển NL tư duy, GQVĐ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách hiệu Làm cho nội dung dạy HS động, hấp dẫn, HS dễ nhớ khắc sâu kiến thức Thực tế, DHTH giúp GV tiết kiệm thời gian công sức làm việc, phần lớn HS tự chủ động học Tránh trùng lặp kiến thức, kĩ môn Giảm thời gian học lí thuyết, tăng thời lượng học thực hành hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho HS DHTH làm cho nội dung học tập xích lại gần với đời sống hơn, làm cho giáo dục thiết thực có ý nghĩa Câu 5:Để phát triển NL GQVĐ, thầy (cô) thường sử dụng PPDH nào? Phương pháp Ý kiến Phát GQVĐ Dạy học theo nhóm 110 Dạy học theo góc Dạy học theo dự án Dạy học Webquest Câu 6:Các thầy (cơ) có thường xun áp dụng DHTH vào giảng không? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không Câu 7: Thầy (cô) dành thời gian, tâm sức cho dạy có sử dụng DHTH? Thời gian Ý kiến Gấp - lần bình thường Nhiều chút Bài khó đầu tư thời gian Bằng thời gian với giảng truyền thống 111 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH MAI DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN DẪN XUẤT HALOGEN – HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... DHTH phần dẫn xuất halogen – Hóa học 11 39 2.3.3 Cấu trúc học tích hợp 40 2.4 Biện pháp phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học số chủ đề tích hợp phần dẫn xuất halogen - Hóa học. .. phần dẫn xuất halogen Hóa học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu nước Trên giới, dạy học tích hợp (DHTH) trở