1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng video thí nghiệm trong dạy học các bài thực hành phần kim loại, sách giáo khoa hóa học 12 nhằm phát triển năng lực cho học sinh (KLTN k41)

115 170 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TRẦN THU HÀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH PHẦN KIM LOẠI, SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học Hà Nội, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TRẦN THU HÀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH PHẦN KIM LOẠI, SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Văn Đại Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Ths Nguyễn Văn Đại, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em q trình làm khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy (Cô) tổ Phương pháp dạy học, khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 2; Ban Giám hiệu, Thầy cô giáo em học sinh trường THPT Yên Lạc giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến người bạn đồng hành, động viên, khích lệ em hồn thành tốt nhiệm vụ vủa Em cố gắng hồn thiện đề tài cách tốt nhất, song khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý Thầy cơ, tồn thể bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thu Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTK Bài kiểm tra GV Giáo viên HH Hóa học HS Học sinh KLSP Kết luận sư phạm ND Nội dung PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PTTQ Phương tiện trực quan PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài .4 1.2 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 1.3 Phương tiện dạy học 1.3.1 Một số khái niệm .8 1.3.2 Phân loại phương tiện dạy học 1.3.3 Vai trò phương tiện dạy học 13 1.3.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học .15 1.3.5 Các yêu cầu phương tiện dạy học 16 1.4 Video thí nghiệm hóa học 18 1.4.1 Tác dụng video thí nghiệm dạy học Hóa học 18 1.4.2 Nguyên tắc lựa chọn video thí nghiệm dạy học Hóa học 19 1.5 Thực trạng dạy học thực hành mơn Hóa học trường THPT 20 1.5.1 Mục tiêu điều tra .20 1.5.2 Phương pháp đối tượng điều tra 20 1.5.3 Kết điều tra đánh giá 20 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH PHẦN KIM LOẠI, SGK HĨA HỌC 12 .24 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc phần Kim loại, SGK Hóa học 12 24 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần Kim loại, SGK Hóa học 12 24 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần kim loại SGK Hóa học 12 29 2.2 Thiết kế video thí nghiệm hóa học 31 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế video thí nghiệm hóa học 31 2.2.2 Quy trình thiết kế video thí nghiệm hóa học 32 2.2.3 Hệ thống video thí nghiệm thiết kế 33 2.3 Sử dụng video thí nghiệm hóa học dạy học thực hành .33 2.3.1 Mục đích sử dụng video thí nghiệm dạy học thực hành 33 2.3.2 Nguyên tắc sử dụng video thí nghiệm dạy học thực hành .34 2.3.3 Quy trình sử dụng video thí nghiệm hóa học dạy học thực hành 34 2.4 Kế hoạch học minh họa 35 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .46 3.1 Mục đích thực nghiệm .46 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .46 3.3 Nội dung, đối tượng địa bàn thực nghiệm 46 3.4 Quy trình thực nghiệm .46 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 47 3.6 Xử lý kết thực nghiệm .47 3.6.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 47 3.6.2 Kết thực nghiệm sư phạm .49 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 54 KẾT LUẬN .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học phần Kim loại lớp 12 30 Bảng 2.2 Các thí nghiệm hóa học thực hành thiết kế 33 Bảng 3.1 Kết kiểm tra chất lượng .47 Bảng 3.2 Phân loại kết điểm BKT 49 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần số tích lũy BKT số 50 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích BKT số 51 Bảng 3.5 Mô tả so sánh liệu kết BKT 53 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hiện tượng thí nghiệm “Dãy điện hóa kim loại” 42 Hình 2.2 Hiện tượng thí nghiệm đinh sắt ban đầu (1) đinh sắt sau thời gian (2) 44 Hình 2.3 Hiện tượng thí nghiệm “Ăn mịn điện hóa học” ống (1) chứa mẩu kẽm có dung dịch CuSO4 ống (2) có mẩu kẽm 45 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết điểm BKT số 49 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết BKT số 51 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất phân loại kết BKT số 51 Hình 3.4 Đồ thị đường tích lũy kết BKT số 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hóa học môn khoa học tự nhiên nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Do thí nghiệm phương tiện dạy học có vai trị quan trọng đặc biệt mơn hóa học Dạy học hóa học phải gắn với thí nghiệm, dựa vào thí nghiệm để tìm hiểu, nghiên cứu tính chất chất dạy kiến thức để kiểm chứng tính chất học chất luyện tập/thực hành Thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tiễn, rèn cho HS kỹ nhận thức, thực hành, sở để củng cố niềm tin vào khoa học, kích thích hứng thú học tập tạo động cơ, thái độ học tập tích cực cho HS Hiện nay, với chủ động, nhạy bén trợ giúp đắc lực phương tiện kĩ thuật đại cho phép GV tạo video thí nghiệm để sử dụng thay cho thí nghiệm thực số tình dạy học Video thí nghiệm có nhiều ưu điểm: thay cho thí nghiệm khó, cồng kềnh, thời gian dài, tiện dụng, gọn gàng chuẩn bị lần sử dụng lâu dài… mà phát huy tính tích cực học tập nâng cao mức độ lĩnh hội kiến thức HS, giúp khơng khí học tập bớt căng thẳng, tăng cường hứng thú học tập Bài thực hành có ý nghĩa quan trọng giúp HS củng cố, kiểm chứng tính chất học đồng thời giúp rèn luyện cho HS kỹ thí nghiệm hóa học thao tác tiến hành, cách sử dụng dụng cụ, hóa chất,… quy tắc an tồn thí nghiệm, tính xác, khoa học, kỹ phối hợp hoạt động nhóm, ý thức giữ gìn vệ sinh Trong dạy thực hành trường THPT, yêu cầu HS phải chuẩn bị tường trình qua nắm rõ dụng cụ, hóa chất thao tác thí nghiệm trước thực hành Việc thiết kế sử dụng video thí nghiệm giúp cho HS có giai đoạn chuẩn bị tốt cho thực hành hóa học, em HS hình dung dễ dàng thí nghiệm trước thực hành lớp học, từ vừa tăng cường hoạt động tự học HS đồng thời nâng cao hiệu dạy thực hành Xuất phát từ lý đây, chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng video thí nghiệm dạy học thực hành phần Kim loại, Sách giáo khoa Hóa học 12 nhằm phát triển lực cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế sử dụng video thí nghiệm dạy học thực hành phần Kim loại, SGK Hóa học 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển lực HS trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Q trình dạy học Hóa học Đối tượng: Video thí nghiệm dạy học thực hành Phạm vi nghiên cứu Dạy học thực hành phần Kim loại, SGK Hóa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Điều tra thực trạng dạy học thực hành mơn hóa học trường THPT - Thiết kế hệ thống video thí nghiệm phiếu thực hành phần Kim loại, SGK Hóa học 12 - Đề xuất quy trình sử dụng video thí nghiệm kết hợp với phiếu dạy học thực hành phần Kim loại, SGK Hóa học 12 - Thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề xuất đề tài Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng video thí nghiệm dạy học thực hành phần Kim loại, SGK Hóa học 12 cách hợp lý giúp nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển lực cho học sinh Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp sau đây: NHIỆM VỤ PHIẾU THỰC HÀNH BÀI 39: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM     Tên thí nghiệm Hóa chất – Dụng cụ (Điền thích cho hình vẽ) ? TN1: Điều chế FeCl2 TN2: Điều chế Fe(OH)2 ? ? Xem video thí nghiệm đăng tải Group facebook Hồn thành nội dung tường trình phiếu thực hành Nghiên cứu thơng tin phản hồi nội dung tường trình thí nghiệm Group facebook chỉnh sửa Mang phiếu thực hành tới lớp Các bước tiến hành thí nghiệm Hiện tượng – Giải thích Lưu ý Tên thí nghiệm Hóa chất – Dụng cụ (Điền thích cho hình vẽ) Các bước tiến hành thí nghiệm TN3: Thử tính oxi hóa ? ? K2Cr2O7 TN4: Phản ứng đồng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng 78 Hiện tượng – Giải thích Lưu ý Trong thí nghiệm 1: - Khi gần kết thúc phản ứng, màu dung dịch có thay đổi hay không? Tại sao? - Đề xuất cách bảo quản để muối sắt (II) khơng bị oxi hóa PTN … Trong thí nghiệm 2, kết tủa để lâu khơng khí lại có chuyển màu? Trong thí nghiệm 3: - Dung dịch axit H2SO4 phản ứng đóng vai trị gì? - Có thể sử dụng dung dịch axit HCl thay cho dung dịch axit H2SO4 khơng? Vì sao? … Trong thí nghiệm 4: - Nếu cho đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng có xảy phản ứng không? Tại sao? - Tại phải đậy miệng ống nghiệm miếng tẩm NaOH? 79 79 Phụ lục 2: Thông tin phản hồi Thí nghiệm 1: “Điều chế FeCl2” a Mục đích thí nghiệm - Củng cố tính chất hóa học sắt hợp chất b Dụng cụ hóa chất Hóa chất Dụng cụ Đinh sắt Dung dịch HCl Ống nghiệm Giá để ống nghiệm Công tơ hút Kẹp gỗ Đèn cồn Cốc rửa c Cách tiến hành thí nghiệm - Cho đinh sắt vào ống nghiệm - Rót vào ống nghiệm dung dịch HCl - Đun nóng nhẹ để thấy rõ bọt khí sủi lên d Những lưu ý kĩ thuật tiến hành thí nghiệm - Nghiêng ống nghiệm 45º cho đinh sắt trượt từ từ xuống đáy ống nghiệm - Khi đun, quay miệng ống nghiệm phía khơng có người, đun 2-3 phút e Hiện tượng quan sát - Có bọt khí chậm, đun nóng bọt khí nhanh dung dịch có màu lục nhạt 80 Hình 2.7 Hiện tượng thí nghiệm “Điều chế FeCl2” 80 f Giải thích tượng - Do sắt phản ứng với dung dịch HCl, khí khơng màu khí Hidro Thí nghiệm 2: “Điều chế Fe(OH)2” a Mục đích thí nghiệm - Củng cố tính chất hợp chất sắt (II) b Dụng cụ hóa chất Hóa chất Dụng cụ Dung dịch FeCl2 Ống nghiệm Dung dịch NaOH Giá để ống nghiệm Công tơ hút Kẹp gỗ Đèn cồn Cốc rửa c Cách tiến hành thí nghiệm - Đun sôi 4-5ml dung dịch NaOH ống nghiệm để đẩy hết khí oxi hịa tan dung dịch - Rót nhanh dung dịch FeCl2 vừa điều chế vào dung dịch NaOH - Giữ kết tủa đến cuối buổi thí nghiệm để quan sát tiếp d Những lưu ý kĩ thuật tiến hành thí nghiệm - Đun sôi NaOH 2-3 phút để đuổi hết oxi, hướng miệng ống nghiệm phía khơng có người - Nghiêng ống nghiệm chứa NaOH 45º rót nhanh 2-3 ml dung dịch FeCl2 e Hiện tượng quan sát - Lúc đầu xuất kết tủa màu trắng xanh, để lâu đến cuối buổi thấy màu kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ 81 Hình 2.8 Hiện tượng thí nghiệm f Giải thích tượng - Dung dịch muối sắt (II) phản ứng với dung dịch kiềm tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 Do q trình oxi hóa sắt (II) hidroxit màu trắng xanh khơng khí tạo thành sắt (III) hidroxit màu nâu đỏ Thí nghiệm 3: “Thử tính oxi hóa K2Cr2O7” a Mục đích thí nghiệm - Củng cố tính chất hợp chất crom: muối Crom (VI) b Dụng cụ hóa chất Hóa chất Dụng cụ Đinh sắt Ống nghiệm Dung dịch K2Cr2O7 Giá để ống nghiệm Dung dịch H2SO4 lỗng Cơng tơ hút Kẹp gỗ Cốc rửa c Cách tiến hành thí nghiệm - Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch H2SO4 loãng - Bỏ đinh sắt, thu lấy dung dịch FeSO4 - Nhỏ dần giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch FeSO4 vừa điều chế được, lắc ống nghiệm d Những lưu ý kĩ thuật tiến hành thí nghiệm - Nghiêng ống nghiệm 45º nhỏ giọt dung dịch K2Cr2O7 xuống ống nghiệm chứa dung dịch FeSO4 môi trường axit H2SO4 82 - Các ion cromat đicromat độc cần cẩn thận làm thí nghiệm, hóa chất cần phải đổ vào nơi quy định Tránh ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt e Hiện tượng quan sát - Màu da cam dung dịch K2Cr2O7 bị biến lắc ống nghiệm, đồng thời dung dịch ống nghiệm xuất màu xanh nhạt Hình 2.9 Dung dịch màu da cam chuyển màu xanh f Giải thích tượng - Trong mơi trường axit, muối đicromat có tính oxi hóa mạnh, muối crom (VI) bị khử thành muối crom (III) Thí nghiệm 4: “Phản ứng đồng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng” a Mục đích thí nghiệm - Củng cố tính chất hóa học đồng b Dụng cụ hóa chất Hóa chất Đồng (mảnh) Dung dịch NaOH Dung dịch H2SO4 đặc Dụng cụ Ống nghiệm Giá để ống nghiệm Công tơ hút Đèn cồn Bông Kẹp gỗ Cốc rửa Chậu thủy tinh chứa dd nước vơi 83 c Cách tiến hành thí nghiệm - Lấy 2-3ml dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm - Cho 1-2 mảnh đồng vào ống nghiệm - Đậy miệng ống nghiệm tẩm dung dịch NaOH - Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch vừa thu d Những lưu ý kĩ thuật tiến hành thí nghiệm - Chuẩn bị sẵn miếng tẩm NaOH đậy lên miệng ống nghiệm để SO2 khơng bay ngồi - Khi đun, quay miệng ống nghiệm phía khơng có người, đun 2-3 phút - Sau tiến hành xong thí nghiệm, ngâm ống nghiệm vào chậu thủy tinh chứa nước vôi e Hiện tượng quan sát - Bọt khí khơng màu khơng màu, có mùi hắc Dung dịch ống nghiệm chuyển dần sang màu xanh - Khi nhỏ thêm dung dịch NaOH thấy xuất kết tủa xanh (b) (a) Hình 2.10 Hiện tượng thí nghiệm Dung dịch muối đồng (II) (a) kết tủa đồng (II) hidroxit (b) f Giải thích tượng - Do dung dịch axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, nên đồng bị oxi hóa thành Cu 2+ 84 Phụ lục 4: Trường THPT ĐỀ KIỂM TRA Họ tên: Mơn: Hóa học – Lớp 12 CB Lớp: Thời gian làm 15 phút Câu 1: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri A nước B rượu etylic C dầu hỏa D phenol lỏng Câu 2: Cho biết thí nghiệm So sánh khả phản ứng kim loại tác dụng với nước Hãy cho biết hóa chất đựng bình tương ứng là: A Al, Na, Mg B Mg, Al, Na C Na, Mg, Al D Mg, Na, Al Câu 3: Cho bột Al vào dd KOH dư, thấy tượng A sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết thu dd không màu B sủi bọt khí, bột Al khơng tan hết thu dd khơng màu C sủi bọt khí, bột Al không tan hết thu dd màu xanh lam D sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết thu dd màu xanh lam Câu 4: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm Hình vẽ minh họa cho phản ứng sau ? 84 A Al + H2O → Al2O3 + H2 B 2Al + 3H2O → 2Al(OH)3 C Al + NaOH → NaAlO2 + H2 D 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Câu 5: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm : Dung dịch X cần dùng để xuất kết tủa là: A KOH dư C NH3 dư B HCl D NaOH dư Câu 6: Kết tủa thu câu : Nhôm hidroxit chất , màu , kết tủa dạng Al(OH)3 hidroxit A rắn – trắng – keo – lưỡng tính B rắn – vàng – keo – lưỡng tính C rắn – trắng – bơng – lưỡng tính D rắn – vàng – bơng – lưỡng tính Câu 7: Nhơm hidroxit thể tính chất qua thí nghiệm đây: A axit C bazơ B Cả A C D lưỡng tính 85 Câu 8: Phát biểu sau khơng đúng? A Khi tiến hành thí nghiệm với Natri nên lấy mẫu nhỏ Natri để tránh gây cháy nổ B Natri không phản ứng với nước C Bảo quản Natri nên ngâm Natri dầu hỏa D Khi tiến hành thí nghiệm với Natri nên lấy mẫu nhỏ Natri để tránh tạo thành dung dịch NaOH đặc làm màu dung dịch phenolphtalein Câu 9: Chất dùng làm mềm nước cứng tạm thời A NaCl B NaHSO4 C HCl D Ca(OH)2 Câu 10: Nước cứng không gây tác hại đây? A Gây hao tốn nhiên liệu khơng an tồn cho nồi hơi, làm tắc đường ống dẫn nước B Làm tính tẩy rửa xà phịng, làm hư hại quần áo C Gây ngộ độc nước uống D Làm hỏng dung dịch pha chế Làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị thực phẩm -HẾT Câu 10 Chọn C C A D C A B B D C 86 Phụ lục 5: Trường THPT ĐỀ KIỂM TRA Họ tên: Môn: Hóa học – Lớp 12 CB Lớp: Thời gian làm 15 phút Câu 1: Cho hình vẽ: Khi cho đinh sắt vào ống nghiệm, thao tác sau đúng? A Thả đinh sắt dọc theo ống nghiệm B Nghiêng ống nghiệm 45º thả đinh sắt trượt từ từ theo thành ống nghiệm xuống đáy ống nghiệm C Cầm đứng ống nghiệm, thả đinh sắt từ miệng ống D Thả nhanh đinh sắt vào ống nghiệm Câu 2: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế muối sắt Sản phẩm thu thí nghiệm là: A Dung dịch FeCl2 B Dung dịch FeCl3 khí H2 C Dung dịch FeCl2 khí H2 D Dung dịch FeCl2, FeCl3 khí H2 87 Câu 3: Sản phẩm dung dịch muối sắt câu có màu: A màu trắng C không màu B màu cam D màu xanh lục Câu 4: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế Fe(OH)2 Hãy cho biết hóa chất sử dụng dụng cụ là: A dd X NaOH, dd Y FeCl2 C dd X NaOH, dd Y FeSO4 B dd X KOH, dd Y FeCl2 D Tất đáp án Câu 5: Trong thí nghiệm câu 4, để lâu khơng khí, kết tủa chuyển màu từ màu trắng xanh sang màu gì? Vì sao? 2+ 3+ 2+ 3+ A Màu nâu đỏ Do q trình oxi hóa khơng khí Fe lên Fe B Màu nâu đỏ Do trình khử sắt C Màu da cam Do trình oxi hóa khơng khí Fe lên Fe D Màu da cam Do trình khử sắt Câu 6: Cho hình vẽ thí nghiệm Tính oxi hóa K2Cr2O7 Vai trị H2SO4 là: A Mơi trường B Axit C Chất khử 88 D Chất oxi hóa Câu 7: Trong thí nghiệm câu 6, dung dịch K2Cr2O7 màu cam chuyển màu sau phản ứng? A màu cam C màu vàng B màu xanh dương D màu xanh lục Câu 8: Cho hình vẽ thí nghiệm đồng phản ứng với axit H2SO4 đặc, nóng Để đảm bảo an tồn, cần sử dụng bơng tẩm xút để: A Không cho axit bay C Giữ nước B Hấp thụ hết khí SO2 D Khơng để làm Câu 9: Trong thí nghiệm câu 8, xảy phản ứng: A Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2O B Cu + H2SO4 → Cu2SO4 + SO2 + H2O C Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O D Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 Câu 10: Hòa tan sắt từ oxit vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa C Chọn phát biểu sai A Dung dịch X hòa tan Cu B Dung dịch X làm màu thuốc tím C Khối lượng kết tủa tăng để lâu khơng khí D Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 -HẾT - Câu 10 Chọn B C D D A B D B C A 89 ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TRẦN THU HÀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH PHẦN KIM LOẠI, SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH. .. phần Kim loại, Sách giáo khoa Hóa học 12 nhằm phát triển lực cho học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế sử dụng video thí nghiệm dạy học thực hành phần Kim loại, SGK Hóa học 12 nhằm nâng... Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng video thí nghiệm dạy học thực hành phần Kim loại, SGK Hóa học 12 cách hợp lý giúp nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển lực cho học sinh Phương

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w