1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN thiết kế và sử dụng phương pháp graph trong dạy học môn công nghệ 11

41 737 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 31,84 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Công nghệ  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Trần Kim Kiều Ngày tháng năm sinh: Ngày 26 tháng 03 năm 1988 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Trường THPT Võ Trường Toản – Cẩm Mỹ - Đồng Nai Điện thoại: 0613749688 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0932091002 Fax: E-mail: kieunguyen2603@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Võ Trường Toản II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm kĩ thuật Công – Nông nghiệp III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Công nghệ - Số năm có kinh nghiệm: 04 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Không Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện việc đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục, việc áp dụng khoa học kĩ thuật khác vào dạy học tiềm vô tận tạo nên sức mạnh cho công nghệ dạy học đại Xu đổi công nghệ dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục 2005) Vì đòi hỏi giáo dục phải đổi tất phương diện: mục đích, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá… Nghị trung ương khóa VIII ban chấp hành Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học…” Về đổi phương pháp dạy học, theo Đỗ Mạnh Cường (2006): “…đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng hiệu dạy học mối quan tâm đặc biệt trường cấp học, bậc học toàn xã hội…” (trang 26) Trong đó, phương pháp graph phương pháp hệ thống dạy học tích cực Graph chuyên ngành toán học đại ứng dụng vào nhiều ngành khoa học khác như: Khoa học, kỹ thuật, kinh tế học, quản trị, nghiên cứu khoa học, thiết kế dự án, tâm lí học khoa học giáo dục… Nếu vận dụng lý thuyết graph dạy học để mô hình hóa mối quan hệ, chuyển thành phương pháp dạy học đặc thù nâng cao hiệu dạy học, thúc đẩy trình dạy học tự nghiên cứu học sinh theo hướng tối ưu hóa, đặc biệt nhằm rèn luyện lực hệ thống hóa kiến thức lực sáng tạo học sinh Xuất phát từ lí trên, người nghiên cứu lựa chọn thực đề tài: “Thiết kế sử dụng phương pháp graph dạy học môn Công nghệ 11” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận phương pháp “Thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11” 1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Theo GS Nguyễn Ngọc Quang: “Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống nhất, đạo thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học” 1.2 Khái niệm Graph GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản Graph tập hợp số lượng hữu hạn đỉnh cung có đầu mút đỉnh đó, cạnh nối đỉnh khác nối nhiều nhât cạnh 1.3 Nguyên tắc xây dựng Graph dạy học Công nghệ 11 1.3.1 Nguyên tắc thống mục tiêu – nội dung – phương pháp dạy học Nguyên tắc đòi hỏi thiết kế Graph dạy học phải thống ba thành phần trình dạy học mục tiêu, nội sung, phương pháp dạy học Ba thành tố có tác động qua lại với cách hữu cơ, giải tốt mối quan hệ trình dạy học đạt kết cao Quá trình dạy học gồm thành tố bản: Mục tiêu – nội dung – phương pháp – phương tiện – hình thức tổ chức – đánh giá, xét mối quan hệ giáo viên học sinh Trong việc chuyển hóa Graph toán học thành Graph dạy học Công nghệ nói chung, cần ý tới mối quan hệ mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học 1.3.2 Nguyên tắc thống toàn thể phận Giải mối quan hệ toàn thể phận thực chất quán triệt tiếp cận cấu trúc – hệ thống thiết kế Graph 1.3.3 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng Khi thực nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng việc thiết kế sử dụng Graph dạy học, cần xác định rõ cụ thể trừu tượng đối tượng, để định hướng nhận thức cho học sinh Thống hai mặt hình thành tư hệ thống, phát triển lực sáng tạo người học 1.3.4 Nguyên tắc thống dạy học Thực nguyên tắc thống dạy học, giáo viên sử dụng Graph số minh họa cho lời giảng, mà phải biết tổ chức cho học sinh tìm tòi thiết kế Graph phù hợp với nội dung học tập Tóm lại, nguyên tắc nêu định hướng cho việc thiết kế Graph dạy học Kết việc thiết kế Graph dạy học lập Graph nội dung Graph hoạt động 1.4 Vai trò Graph dạy học - Graph cho phép kiểm tra dễ dàng tính xác nội dung kiến thức - Dạy theo Graph nội dung, giáo viên sâu vào nội dung chính, chất vấn đề, tránh sa vào nội dung vụn vặt, hướng theo kế hoạch định sẵn - Khi thiết lập sơ đồ cho phương pháp Graph, giáo viên học sinh tìm mặt chất, mối quan hệ tìm ẩn kiến thức - Graph giúp học sinh chép máy móc nội dung giáo trình mà phát huy khả tìm tòi sáng tạo - Dựa Graph học sinh có khả như: tái hiện, suy luận logic, tư công nghệ thẩm mỹ GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản - Graph giúp học sinh thâu tóm kiến thức cách nhanh chóng, độ bền vững kiến thức cao Có tác dụng tăng tính khoa học việc học tập Thực trạng dạy học môn Công nghệ 11 đơn vị 2.1 Về phía học sinh: - Hầu hết học sinh coi môn học nhiệm vụ, tỉ lệ học sinh không hứng thú chiếm 7,57% (15/198 HS), học sinh say mê môn học chiếm tỉ lệ 10,61% (21/198 HS), học sinh yêu thích môn học chiếm tỉ lệ 28,28% (56/198 HS) - Về phương pháp học tập: Số học sinh hiểu sâu kiến thức, có phương pháp học tập chủ động sáng tạo chiếm tỉ lệ thấp, phần lớn phương pháp học thụ động Phần lớn học sinh chưa đầu tư thời gian công sức vào việc tìm hiểu, chưa thấy rõ tầm quan trọng môn học, môn Công nghệ 11 vận dụng nhiều sống Khả vận dụng kiến thức để xây dựng sơ đồ, thiết lập mối quan hệ thành phần kiến thức thấp 2.2 Về phía giáo viên - Đa số giáo viên dạy theo kinh nghiệm vốn có thân, cố gắng truyền thụ hết kiến thức có giáo trình theo kiểu thuyết trình minh họa nên không khơi dạy tiềm sáng tạo, phát huy tính tích cực nhận thức người học - Số lượng giáo viên dạy học theo phương pháp tích cực ít, phần lớn xác định phương pháp thực lôi học sinh, giúp học sinh chủ động nắm vững kiến thức Nguyên nhân thực trạng dạy học môn Công nghệ 11 3.1 Về phía giáo viên Do ảnh hưởng lối dạy học truyền thống nên lúc mà thay đổi nhận thức giáo viên phương pháp dạy học, phương pháp dạy học phổ biến thuyết trình giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, biểu diễn trực quan minh họa Cũng có giáo viên sử dụng số biện pháp tích cực hóa hoạt động người học chủ yếu thao giảng Chính vậy, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Công nghệ, có việc sử dụng Graph 3.2 Về phía học sinh Đa số học sinh chưa có ý thức việc học môn Công nghệ 11, xem môn học môn phụ không thi tốt nghiệp đại học Vì thế, học sinh thiếu đầu tư thời gian công sức vào việc học mà mang tính chất đối phó với kiểm tra Tóm lại: Việc xây dựng bổ sung Graph kiến thức chương trình Công nghệ 11 dạng sơ đồ kênh chữ kênh hình chưa có tác giả thực cách có hệ thống Vì vậy, thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11 cần thiết thiết thực Từ đó, tác giả xác định cần phải đưa giải pháp thay phần giải pháp có dựa quan điểm nghiên cứu khoa học thực tiễn thân người thực sáng kiến kinh nghiệm với mục đích để có sáng kiến, cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11” Các giải pháp thực đề tài “Thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11” 1.1 Thiết kế Graph nội dung cho số kiến thức môn Công nghệ 11 1.1.1 Những lựa chọn phương pháp Graph giảng - Dựa sở mục tiêu, nội dung hay yếu tố khác sở vật chất, đặc điểm tâm lý, khả tư học sinh để vận dụng phương pháp Graph vào giảng dạy - Graph nội dung học thể cấu trúc nội dung học theo logic thích hợp Việc thiết kế Graph nội dung học phải vào nội dung học sách giáo khoa logic kiến thức cần hình thành học sinh Graph nội dung học bao gồm đơn vị kiến thức nội dung học, kiến thức kiến thức trọng tâm học mối liên hệ đơn vị kiến thức Do xây dựng Graph, cần ý tính logic nội dung giảng, không nên lạm dụng Graph 1.1.2 Các bước hoạt động thiết kế Graph dạy học - Cách hoạt động giáo án soạn theo mẫu giáo án cách bình thường tùy nội dung học - Thiết kế bước lập Graph tiến hành lập Graph hoạt động, bước tiến hành lập Graph hoạt động sau: + Bước 1: Xác định mục tiêu học Mục tiêu học yêu cầu đặt học sinh thực học Có nhiều yếu tố tác động đến việc xác định mục tiêu học, đáng ý yếu tố: Nội dung học, khả nhận thức học sinh, lực giáo viên + Bước 2: Xác định hoạt động Xác định hoạt động học dựa vào Graph nội dung học dựa vào việc phân tích cấu trúc nội dung Mỗi hoạt động tương ứng với đơn vị kiến thức chủ chốt + Bước 3: Xác định thao tác hoạt động Trong hoạt động, cần xác định thao tác để đạt mục tiêu + Bước 4: Lập Graph hoạt động dạy học theo hướng tối ưu hóa học sau xác định hoạt động cụ thể 1.1.3 Cách tổ chức giảng dạy phương pháp sơ đồ Graph Trong đề tài này, người nghiên cứu tổ chức cho học sinh lập Graph nội dung nhằm giúp học sinh tự khám phá lĩnh hội kiến thức Cụ thể sau: GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản - Bước 1: Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu mục đích vấn đề xây dựng Graph câu hỏi tự lực để học sinh tự nghiên cứu phần kiến thức từ sách giáo khoa - Bước 2: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, hoàn thành câu hỏi tự lực, xác định nội dung kiến thức để xây dựng graph, xác định đỉnh, cung, cạnh Graph xác lập Graph - Bước 3: Tiến hành tổ chức thảo luận thống nhóm Graph xây dựng - Bước 4: Thảo luận chung thống nhóm Graph xây dựng - Bước 5: Giáo viên kết luận chốt lại toàn vấn đề Graph học Ví dụ: Dạy phần ưu – nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc (bài 16 “Công nghệ chế tạo phôi”) - Bước 1: Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu mục đích vấn đề xây dựng yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để hoàn thành câu hỏi tự lực sau: + Phương pháp đúc đúc tất kim loại hợp kim khác không? Tại sao? + Phương pháp đúc đúc vật có hình dạng kết cấu phức tạp không? Tại sao? + Tại nhiều phương pháp đúc đại lại có độ xác suất cao? + Nêu nguyên nhân gây rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, nứt phương pháp đúc? - Bước 2: Từng cá nhân học sinh đọc sách giáo khoa, hoàn thành câu hỏi tự lực, xác định nội dung kiến thức để xây dựng Graph Từ đó, lập sơ đồ nội dung vẽ Graph thể mối liên hệ thành phần kiến thức - Bước 3: Học sinh thảo luận nhóm để thống Graph - Bước 4: Các nhóm thảo luận thống chung Graph xây dựng - Bước 5: Giáo viên kết luận chốt lại Graph GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản 1.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.2.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm hiệu việc sử dụng phương pháp Graph vào dạy học môn Công nghệ 11 1.2.2 Đối tượng thực nghiệm Dạy thử nghiệm lớp 11C2 (lớp thực nghiệm) lớp 11C6 (lớp đối chứng) trường THPT Võ Trường Toản, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Bài dạy thử nghiệm Đối tượng Phương pháp dạy thử nghiệm dạy học Lớp 11C2 Lớp thực nghiệm Lớp 11C6 Lớp đối chứng Lớp 11C2 Lớp thực nghiệm Lớp 11C6 Lớp đối chứng Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi Bài 21: Nguyên lí làm việc động đốt (tiết 2) 1.2.3 Phạm vi thời gian thực nghiệm - Trong điều kiện thời gian cho phép người nghiên cứu thiết kế 11 Graph dạy thử nghiệm - Thời gian: Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Thời gian giảng dạy thực nghiệm tiến hành cụ thể sau: Bài học Lớp Tiết dạy, thời gian Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi (tiết 1) Lớp 11C2 Tiết 6, ngày 31/10/2014 Lớp 11C6 Tiết 7, ngày 31/10/2014 Bài 21: Nguyên lí làm việc động đốt (tiết 2) Lớp 11C2 Tiết 6, ngày 17/11/2014 Lớp 11C6 Tiết 8, ngày 17/11/2014 1.3 Phương pháp quan sát Người nghiên cứu quan sát mắt, quan sát biểu hứng thú học tập học sinh học Tức ghi nhận có thật, tồn khách quan mà giác quan khác thu nhận 1.4 Phương pháp phân tích số liệu 1.4.1 Phân tích định lượng Người nghiên cứu sử dụng công cụ Data Analysis để xử lí kết chấm kiểm tra, giúp cho việc đánh giá hiệu đề tài đảm bảo tính khách quan xác Trình tự phân tích đánh giá tiến hành sau: - Lập bảng thống kê cho nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng theo mẫu GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Lớp n Số học sinh (số kiểm tra) đạt điểm xi (ni) 11C2 30 11C6 30 Trường THPT Võ Trường Toản 10 - Các số liệu thu từ thực nghiệm sư phạm xử lí với tham số đặc trưng 1.4.2 Phân tích kết định tính - Năng lực thiết kế đọc Graph học sinh - Đánh giá ý vào giảng, tích cực phát biểu ý kiến, hăng hái, hoạt động nhóm lớp thực nghiệm đối chứng qua tiết dạy thử nghiệm - Khả lập luận, khái quát, tính tổng hợp qua học lớp thực nghiệm đối chứng qua tiết dạy thử nghiệm Kết thực đề tài 2.1 Thiết kế hệ thống Graph kiến thức chương trình Công nghệ 11 - Dựa vào sở lý luận nêu trên, người nghiên cứu tiến hành thiết kế tuyển chọn số Graph kiến thức chương trình Công nghệ 11 - Ví dụ: Thiết kế Graph số tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật Một số tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật gồm có: Khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ, chữ viết, ghi kích thước + Bước 1: Tổ chức đỉnh Chọn kiến thức chốt: Một số tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật, khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ, chữ viết, ghi kích thước Đặt vào sơ đồ GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản + Bước 2: Thiết lập cung Xác định mối liên hệ kiến thức chốt mối liên hệ đỉnh + Bước 3: Hoàn thiện sơ đồ Khổ giấy - Các khổ giấy - Khung vẽ khung tên - Tỉ lệ thu nhỏ: 1:2; 1:3… Tỉ lệ - Tỉ lệ nguyên hình: 1:1 - Tỉ lệ phóng to: 2:1; 5:1… Một số tiêu Nét vẽ chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật Chữ viết - Các loại nét vẽ - Chiều rộng nét vẽ - Khổ chữ - Kiểu chữ - Đường kích thước Ghi kích thước - Đường gióng kích thước - Chữ số kích thước Graph Tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật 2.1.1 Các Graph kiến thức nội dung phần vẽ kĩ thuật Hình cắt toàn bộ: Là hình sử dụng mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể Hình cắt Hình cắt nửa: Là hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách đường tâm Hình cắt cục bộ: Là hình biểu diễn phần vật thể dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ nét lượn sóng Graph Các loại hình cắt GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản VII PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Câu 1: Sự hứng thú học môn Công nghệ em thuộc mức sau đây? A Rất thích B Thích C Bình thường D Không thích Lưu ý: Trả lời đáp án A, B câu học sinh trả lời thêm câu Trả lời đáp án D câu học sinh trả lời thêm câu Câu 2: Em thích học môn Công nghệ vì: A Bài học sinh động, thầy cô dạy dễ hiểu, vui vẻ B Kiến thức dễ nắm bắt C Liên hệ thực tế nhiều D Ý kiến khác Câu 3: Em không thích học môn Công nghệ vì: A Thầy cô dạy khó hiểu, học nhàm chán B Môn Công nghệ không giúp ích cho sống C Môn Công nghệ khó hiểu, rắc rối, khó nhớ D Ý kiến khác Câu 4: Trong học môn Công nghệ em thường: A Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến B Nghe giảng cách thụ động C Không tập trung D Ý kiến khác Câu 5: Em thường học môn Công nghệ nào? A Thường xuyên B Khi có Công nghệ C Khi thi D Ý kiến khác Phụ lục 2: SỐ LIỆU THỐNG KÊ GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 27 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản Trong năm 2014 – 2015, tiến hành khảo sát học sinh hứng thú học tập môn Công nghệ 11 số lớp: 11C1, 11C2, 11C5, 11C6, 11C9, 11C12 với 198 học sinh Câu hỏi Trả lời Số lượng Tỉ lệ % Rất thích 21 10,61 Thích 56 28,28 Bình thường 106 53,54 Không thích 15 7,57 22 28,57 20 25,97 Liên hệ thực tế nhiều 35 45,46 Thầy cô dạy khó hiểu, học nhàm chán 46,67 Em không thích học môn Môn CN không giúp cho sống Công nghệ vì? Môn CN khó hiểu, khó nhớ 20 33,33 Trong học Công Tập trung nghe giảng, phát nghệ em thường? biểu ý kiến 80 40,40 Nghe giảng cách thụ động 103 52,02 Không tập trung 15 7,58 1,52 127 64,14 68 34,34 Bài học sinh động, thầy cô dạy Em thích học môn Công dễ hiểu, vui vẻ nghệ vì? Kiến thức dễ nắm bắt Em thường học môn Thường xuyên Công nghệ nào? Khi có Công nghệ Khi thi GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 28 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản Phụ lục 3: MỘT VÀI HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT HỌC BÀI 21 - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (TIẾT 2) Hình 16 Thảo luận nhóm Hình 17 Trình bày kết thảo luận Hình 18 Thuyết trình kết thảo luận Hình 19 Các nhóm đặt câu hỏi GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 29 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản Phụ lục 4: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 16 – CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (Tiết 1) I NỘI DUNG Phần Công nghệ chế tạo phôi (tiết 1) gồm nội dung chính: - Bản chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát II TỔ CHỨC DẠY HỌC Mục tiêu a Kiến thức - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc b Kĩ - Hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Lập quy trình công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Nhận dạng sản phẩm đúc - Hiểu khái niệm đánh giá chất lượng sản phẩm đúc c Thái độ - Cẩn thận, trung thực, hợp tác hoạt động - Có ý thức tiết kiệm lựa chọn, sử dụng sản phẩm khí - Có ý thức bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống d Định hướng lực hình thành Thông qua học tập chuyên đề góp phần hình thành cho học sinh lực sau: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật - Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị giáo viên a Chuẩn bị phương tiện dạy học - Tranh 16.1 sơ đồ trình đúc khuôn cát - Vật thật: tạ - Phiếu học tập GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 30 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản - Bài giảng sử dụng phần mềm ActivInspire đoạn video, hình ảnh công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Máy tính, máy chiếu, loa, micro, nam châm, thước - Thiết bị Activote ActiHub b Lập kế hoạch dạy học - Đọc kĩ nội dung 16 SGK Công nghệ 11 sách hướng dẫn - Nghiên cứu số hình vẽ 16 - Phân tích mục tiêu dạy - Xác định nội dung trọng tâm - Lựa chọn phương pháp dạy học - Biên soạn kế hoạch dạy học 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc nội dung 16 - Tìm thông tin liên quan công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Quan sát, tìm hiểu sản phẩm đúc ô nhiểm môi trường từ làng nghề đúc Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề a Hoạt động 1: Chuẩn bị học sinh Học sinh đọc SGK nhà lên google tìm hiểu thông tin liên quan vấn đề sau: - Bản chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Quan sát kể tên sản phẩm đúc - Tìm đoạn video liên quan đến công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Ô nhiễm môi trường từ làng nghề đúc b Hoạt động 2: Khởi động - Kiểm tra cũ: Học sinh trả lời câu hỏi nội dung cũ - Lớp chia thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm đề cử nhóm trưởng thư kí c Hoạt động 3: Hình thành kiến thức công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc * Hình thành kiến thức về: Bản chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Giáo viên cho học sinh quan sát video công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 31 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản - Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận để hoàn thành sơ đồ Graph chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc trả lời số câu hỏi có liên quan nội dung sau: (1) Bản chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc gì? (2) Trong thực tế có phương pháp đúc nào? (3) Kể tên sản phẩm đúc mà em biết? - Học sinh hoạt động nhóm, quan sát tranh đọc SGK để hoàn thành câu hỏi theo gợi ý giáo viên - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung - Giáo viên nhận xét, giải thích nội dung học sinh chưa hiểu rõ kết luận * Hình thành kiến thức về: Ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu vật đúc (quả tạ) đọc SGK - Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận để hoàn thành sơ đồ Graph ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc trả lời số câu hỏi có liên quan nội dung sau: (1) Trình bày ưu điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc? Tại công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc lại có ưu điểm trên? (2) Trình bày nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc? Tại công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc lại tạo khuyết tật rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, nứt - Học sinh hoạt động nhóm, quan sát tranh đọc SGK để hoàn thành câu hỏi theo gợi ý giáo viên - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung - Giáo viên nhận xét, giải thích nội dung học sinh chưa hiểu rõ kết luận * Hình thành kiến thức về: Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát Giáo viên cho học sinh quan sát video công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát - Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận để hoàn thành sơ đồ Graph công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát trả lời số câu hỏi có liên quan nội dung sau: (1) Muốn đúc vật phương pháp đúc khuôn cát cần phải chuẩn bị gì? GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 32 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản (2) Hãy cho biết mẫu dùng để làm gì? (3) Nêu bước chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát? - Học sinh hoạt động nhóm, quan sát tranh đọc SGK để hoàn thành câu hỏi theo gợi ý giáo viên - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung - Giáo viên nhận xét, giải thích nội dung học sinh chưa hiểu rõ kết luận e Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức Giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm lớp vận dụng kiến thức học, hiểu biết thực tiễn để giải thích tượng kĩ thuật lưu ý vận hành, bảo dưỡng thiết bị có liên quan đến nội dung học tập f Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ cho học sinh học nhà Học sinh ôn lại cũ, đọc trước mới, sưu tầm tìm hiểu thông tin internet, tài liệu liên quan đến học III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHUYÊN ĐỀ Xác định mục tiêu kiến thức đề kiểm tra - Kiểm tra, đánh giá kết học tập chuyên đề thực theo định hướng đánh giá lực học sinh - Phương pháp quan sát, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Hình thức kiểm tra đánh giá: câu hỏi tự luận trắc nghiệm Xây dựng bảng mô tả yêu cầu kiểm tra đánh giá a Các chủ đề cần kiểm tra đánh giá - Chủ đề 1: Bản chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Chủ đề 2: Ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Chủ đề 3: Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát b Các mức độ yêu cầu kiểm tra đánh giá Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Chủ đề 1: Bản chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Nêu chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Cấp độ cao - Giải thích lí kim loại chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng Trang 33 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Chủ đề 2: - Nêu ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Trường THPT Võ Trường Toản - Giải thích phương pháp đúc lại có ưu điểm trên? - Nhận biết số sản phẩm chế tạo phương pháp - Giải thích đúc lí phương pháp đúc lại tạo khuyết tật rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, nứt Chủ đề 3: - Nêu vật - Giải thích làm phôi đúc, Công nghệ liệu vật đúc chế tạo phôi khuôn phương pháp đúc khuôn cát - Hoàn thành quy trình chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát Biên soạn câu hỏi kiểm tra Câu 1: Trình bày chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc? Câu 2: Trình bày ưu điểm phương pháp đúc? Câu 3: Chuông đồng tạo phương pháp gì? A Đúc B Gia công áp lực C Hàn hồ quang tay D Hàn khí Câu 4: Vật đúc sử dụng gọi là: A Gia công đúc B Phôi đúc C Chi tiết đúc D Sản phẩm đúc Câu 5: Vật đúc phải qua gia công cắt gọt gọi gì? A Gia công đúc B Phôi đúc C Chi tiết đúc D Sản phẩm đúc Câu 6: Trong công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc, vật liệu nấu gồm: A Gang, than đá B Gang, than đá, chất trợ dung C.Cát, chất kết dính D Cát, chất kết dính, nước Câu 7: Nêu nguyên nhân gây khuyết tật rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc? Câu 8: Trình bày quy trình công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 34 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản BÀI 21 - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (Tiết 2) I NỘI DUNG Phần nguyên lí làm việc động đốt (tiết 3) gồm nội dung chính: - Nguyên lí làm việc động diezen kì - Nguyên lí làm việc động xăng kì II TỔ CHỨC DẠY HỌC Mục tiêu a Kiến thức - Hiểu nguyên lí làm việc động kì b Kĩ - Đọc sơ đồ chu trình làm việc động kì - Giải thích cần thiết phận, thiết bị nguyên lí làm việc động kì c Thái độ - Có ý thức sử dụng động quy trình kĩ thuật bảo vệ môi trường - Nhận thức ý nghĩa việc nghiên cứu động để từ có thái độ nghiêm túc, ham thích học tập rèn luyện Thông qua có phương pháp nhận thức khoa học, tích cực, chủ động bước đầu có tính sang tạo d Định hướng lực hình thành Thông qua học tập chuyên đề góp phần hình thành cho học sinh lực sau: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật - Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị giáo viên a Chuẩn bị phương tiện dạy học - Tranh 21.2 Sơ đồ chu trình làm việc động diezen kì - Phiếu học tập b Lập kế hoạch dạy học - Đọc kĩ nội dung 21 SGK Công nghệ 11 sách hướng dẫn - Nghiên cứu số hình vẽ 21 - Phân tích mục tiêu dạy GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 35 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản - Xác định nội dung trọng tâm - Lựa chọn phương pháp dạy học - Biên soạn kế hoạch dạy học 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc nội dung 21 - Tìm thông tin liên quan nguyên lí làm việc động kì - Quan sát, tìm hiểu xe máy, oto, máy nông nghiệp… Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề a Hoạt động 1: Chuẩn bị học sinh Học sinh đọc SGK nhà lên google tìm hiểu thông tin liên quan vấn đề sau: - Tên gọi, hình dạng cấu tạo động diezen kì động xăng kì - Quan sát kể tên số loại động kì - Tìm đoạn video liên quan đến nguyên lí làm việc động diezen kì động xăng kì b Hoạt động 2: Khởi động - Kiểm tra cũ: Học sinh trả lời câu hỏi nội dung cũ - Lớp chia thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm đề cử nhóm trưởng thư kí c Hoạt động 3: Hình thành kiến thức nguyên lí làm việc động kì * Hình thành kiến thức về: Nguyên lí làm việc động diezen kì Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 21.2 SGK - Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận để hoàn thành sơ đồ Graph nguyên lí làm việc động diezen kì trả lời số câu hỏi có liên quan nội dung sau: (1) Khi pit-tông từ điểm chết xuống điểm chết xilanh diễn trình nào? Đặc điểm xupap nạp xupap mở nào? (2) Khi pit-tông từ điểm chết lên điểm chết xilanh diễn trình nào? Đặc điểm xupap nạp xupap mở nào? (3) Trình bày nguyên lí làm việc động diezen kì? (4) Áp suất nhiên liệu phun vào xilanh cao hay thấp? Tại sao? (5) Tại xupap phải bố trí mở sớm đóng muộn hơn? (6) Tại gọi kì cháy – dãn nở kì sinh công? GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 36 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản - Học sinh hoạt động nhóm, quan sát tranh đọc SGK để hoàn thành câu hỏi theo gợi ý giáo viên - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm 1, nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung - Giáo viên nhận xét, giải thích nội dung học sinh chưa hiểu rõ kết luận * Hình thành kiến thức về: Nguyên lí làm việc động xăng kì - Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận để hoàn thành sơ đồ Graph nguyên lí làm việc động xăng kì trả lời số câu hỏi có liên quan nội dung sau: (1) Trình bày nguyên lí làm việc động xăng kì? (2) So sánh điểm giống khác nguyên lí làm việc động xăng kì với động diezen kì? - Học sinh hoạt động nhóm, quan sát tranh đọc SGK để hoàn thành câu hỏi theo gợi ý giáo viên - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm 2, nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung - Giáo viên nhận xét, giải thích nội dung học sinh chưa hiểu rõ kết luận e Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức Giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm lớp vận dụng kiến thức học, hiểu biết thực tiễn để giải thích tượng kĩ thuật lưu ý vận hành, bào dưỡng thiết bị có liên quan đến nội dung học tập f Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ cho học sinh học nhà Học sinh ôn lại cũ, đọc trước mới, sưu tầm tìm hiểu thông tin internet, tài liệu liên quan đến học III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHUYÊN ĐỀ Xác định mục tiêu kiến thức đề kiểm tra - Kiểm tra, đánh giá kết học tập chuyên đề thực theo định hướng đánh giá lực học sinh - Phương pháp quan sát, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Hình thức kiểm tra đánh giá: câu hỏi tự luận trắc nghiệm Xây dựng bảng mô tả yêu cầu kiểm tra đánh giá a Các chủ đề cần kiểm tra đánh giá - Chủ đề 1: Nguyên lí làm việc động diezen kì - Chủ đề 2: Nguyên lí làm việc động xăng kì GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 37 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản b Các mức độ yêu cầu kiểm tra đánh giá Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Chủ đề 1: - Trình bày Nguyên lí làm nguyên lí việc động làm việc cơ diezen kì động diezen kì - Giải thích lí nhiên liệu phun vào xilanh phải có áp suất cao? - Giải thích lí khí nạp vào cacte động xăng hòa khí, động diezen không khí? - Giải thích lí động diezen kì, xupap phải bố trí mở sớm đóng muộn hơn? Chủ đề 2: - Trình bày Nguyên lí làm nguyên lí việc động làm việc động xăng xăng kì kì - So sánh phân tích giống khác nguyên lí làm việc động diezen kì với động xăng kì Cấp độ cao - Phân biệt động xăng động diezen - Giải thích xe máy thường sử dụng động xăng kì mà không sử dụng động diezen kì? - Giải thích cuối kì nén, động diezen kì diễn trình phun nhiên liệu, động xăng bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí Biên soạn câu hỏi kiểm tra GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 38 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản Ở kỳ động kì có trục khuỷu quay 1,5 vòng? A Nạp B Nén C Cháy – dãn nở D Thải Kì động diezen kì có pit-tông từ điểm chết lên đến điểm chết xupap đóng? A Nạp B Nén C Cháy – dãn nở D Thải Tại hòa khí xilanh động diezen tự bốc cháy được? A Vì nhiệt độ hòa khí cao B Vì áp suất hòa khí cao C Vì áp suất nhiệt độ xilanh cao D Vì bugi bật tia lửa điện đốt cháy Trong thực tế, để nạp khí nhiều thải khí xupap (nạp thải) bố trí: A Mở sớm đóng sớm B Mở sớm đóng muộn C Mở muộn đóng muộn D Mở muộn đóng sớm Ở động kì, động làm việc xong chu trình trục khuỷu quay: A vòng B vòng C vòng D vòng Trình bày nguyên lí làm việc động diezen kì? Dựa vào dấu hiệu để phân biệt động xăng kì động diezen kì? Tại xe máy thường sử dụng động xăng kì mà không sử dụng động diezen kì? Giải thích lí cuối kì nén động diezen diễn trình phun nhiên liệu, động xăng bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí? 10 Tại động xăng có bugi động diezen không? 11 Trình bày nguyên lí làm việc động xăng kì? 12 So sánh giống khác động xăng kì với động diezen kì? GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 39 MỤC LỤC NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Trần Kim Kiều I Lý chọn đề tài II Cơ sở lý luận thực tiễn 1 Cơ sở lý luận phương pháp “Thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11” 1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.2 Khái niệm Graph .1 1.3 Nguyên tắc xây dựng Graph dạy học Công nghệ 11 .2 1.3.1 Nguyên tắc thống mục tiêu – nội dung – phương pháp dạy học 1.3.2 Nguyên tắc thống toàn thể phận 1.3.3 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng 1.3.4 Nguyên tắc thống dạy học 1.4 Vai trò Graph dạy học .2 Thực trạng dạy học môn Công nghệ 11 đơn vị 2.1 Về phía học sinh 2.2 Về phía giáo viên .3 Nguyên nhân thực trạng dạy học môn Công nghệ 11 3.1 Về phía giáo viên .3 3.2 Về phía học sinh III Tổ chức thực giải pháp “Thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11” Các giải pháp thực đề tài “Thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11” 1.1 Thiết kế Graph nội dung cho số kiến thức môn Công nghệ 11 1.1.1 Những lựa chọn phương pháp Graph giảng 1.1.2 Các bước hoạt động thiết kế Graph dạy học 1.1.3 Cách tổ chức giảng dạy phương pháp sơ đồ Graph .4 1.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.2.1 Mục đích thực nghiệm 1.2.2 Đối tượng thực nghiệm 1.2.3 Phạm vi thời gian thực nghiệm 1.3 Phương pháp quan sát 1.4 Phương pháp phân tích số liệu 1.4.1 Phân tích định lượng .6 1.4.2 Phân tích kết định tính .7 Kết thực đề tài .7 2.1 Thiết kế hệ thống Graph kiến thức chương trình Công nghệ 11 2.1.1 Các Graph kiến thức nội dung phần vẽ kĩ thuật 2.1.2 Các Graph kiến thức nội dung phần vẽ kĩ thuật ứng dụng 2.1.3 Các Graph kiến thức nội dung phần vật liệu khí công nghệ chế tạo phôi 10 2.1.4 Các Graph kiến thức nội dung phần đại cương động đốt .12 2.2 Phân tích định lượng kiểm tra sau thực nghiệm 15 2.3 Kết thực nghiệm đề tài “Thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11” qua dạy – học 17 2.3.1 Kích thích hứng thú học tập học sinh 17 2.3.2 Sự phát triển tư học sinh 17 2.3.3 Phát triển kỹ trình bày trước tập thể kỹ làm việc nhóm 18 IV Hiệu đề tài 23 V Đề xuất, kiến nghị khả áp dụng .23 VI Tài liệu tham khảo 24 VII Phụ lục 25 [...]... năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản dụng hài hòa các phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động tư duy cho học sinh như: phương pháp Graph trong dạy học, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp dạy học nêu vấn đề… - Để các phương pháp dạy học phát huy hết các hiệu quả của nó, đòi hỏi nhà trường cần trang bị các phương tiện dạy học như: Máy chiếu, máy quay phim, bảng tính, các vật dụng cần thiết. .. cơ bản về lý thuyết Graph, việc sử dụng Graph trong dạy học Công nghệ còn nhiều bất cập Cụ thể, tỷ lệ giáo viên chưa hiểu rõ về lí thuyết Graph chiếm 66,67% (4/6GV), tỉ lệ giáo viên hiểu được Graph chỉ chiếm 33,33% (2/6GV) Hầu hết GV không sử dụng lí thuyết Graph trong giảng dạy công nghệ 11 chiếm tỉ lệ 83,33% - Xây dựng được quy trình sử dụng Graph vào dạy kiến thức Công nghệ 11 Đồng thời xác định... 2.0 3111 E-09 t Critical two-tail 2.042272456 GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 18 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản Nhận xét: t = 8.439768253> tα/2 = 2.042272456 nên chấp nhận H1  Dạy học bằng phương pháp Graph có ảnh hưởng tốt đến chất lượng học tập 2.3 Kết quả thực nghiệm của đề tài Thiết kế và sử dụng phương pháp Graph trong dạy học môn Công nghệ 11 qua dạy – học. .. Trường Đại học Cần Thơ 5 Trịnh Quang Từ 2006 Sử dụng Graph trong thiết kế phương pháp dạy học Tạp chí Giáo dục Số 131/2006 Trang 18 – 20 6 PGS TS Nguyễn Quang Ninh 1996 Sử dụng phương pháp Graph trong dạy học tiếng việt Kỹ yếu hội thảo khoa học năm 1996 7 Nguyễn Thị Thanh 2006 Quy trình ứng dụng phương pháp Graph hóa nội dung vào việc rèn luyện kĩ năng học tập cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm... thức, sử dụng kiến thức có ý nghĩa và cuối cùng là thói quen tư duy GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 19 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản Việc áp dụng dạy học tích hợp các môn học kết hợp với phương pháp dạy học tích cực (phương pháp Graph, phương pháp thảo luận nhóm…) không những tạo hứng thú trong học tập mà còn giúp học sinh phát triển tư duy logic, sáng tạo trong học. .. hiệu quả cao trong dạy và học môn Công nghệ 11 V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Qua quá trình nghiên cứu thiết kế các Graph nội dung cũng như thiết kế bài dạy thử nghiệm ở trường THPT, người nghiên cứu có một số kiến nghị như sau: - Giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập cho học sinh Để làm điều này, yêu cầu giáo viên phải sử GV: Nguyễn... với phương pháp dạy học truyền thống Dạy học bằng phương pháp Graph, người giáo viên giữ vai trò là người hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức mới, còn học sinh đóng vai trò trung tâm trong quá trình học tập Tiết học giúp học sinh mau hiểu bài hơn, hình thành các kỹ năng như làm việc nhóm, phân tích logic, thuyết trình… - Kết quả thực nghiệm sư phạm chứng tỏ hiệu quả của việc sử dụng Graph vào dạy học. .. sơ đồ Graph ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc và trả lời một số câu hỏi có liên quan các nội dung sau: (1) Trình bày ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc? Tại sao công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc lại có các ưu điểm trên? (2) Trình bày nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc? Tại sao công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp. .. năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp Graph trong dạy học, làm tư liệu cho giáo viên trong việc nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực của học sinh thông qua phương pháp Graph kiến thức - Kết quả khảo sát thực trạng việc dạy môn Công nghệ 11 ở trường THPT Võ Trường Toản cho thấy, phần lớn học. .. Cầu 2008 Về sự kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học, tạp chí giáo dục Số 5 – 2008 Trang 55 2 Nguyễn Phúc Chỉnh 2004 Sử dụng Graph trong dạy học sinh học góp phần phát triển tư duy hệ thống cho học sinh Tạp chí giáo dục Số 89/2004 Trang 29-31 3 Trần Bá Hoành 2007 Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học Sư phạm 4 Lê Phước Lộc 2002 Lý luận dạy học Trường Đại học Cần Thơ 5 ... đề tài: Thiết kế sử dụng phương pháp graph dạy học môn Công nghệ 11 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận phương pháp Thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11 1.1...  Dạy học phương pháp Graph có ảnh hưởng tốt đến chất lượng học tập 2.3 Kết thực nghiệm đề tài Thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11 qua dạy – học Qua dạy thử nghiệm, dạy. .. giải pháp thực đề tài Thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11 1.1 Thiết kế Graph nội dung cho số kiến thức môn Công nghệ 11 1.1.1 Những lựa chọn phương pháp Graph

Ngày đăng: 24/12/2015, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w