Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề chương “cacbon – silic” sách giáo khoa hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh (KLTN k41)

100 115 1
Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề chương “cacbon – silic”   sách giáo khoa hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh (KLTN k41)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ VÂN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học mơn Hóa học HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ VÂN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học mơn Hóa học Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô PGS.TS ĐàoTh ị Việt Anh - Người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học - Khoa Hoá học - Trường ĐHSP Hà Nội 2, tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Thầy Cô giáo em học sinh trường THPT An Phúc, THPT Hải Hậu B Hải Hậu C thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Do điều kiện chủ quan khách quan chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cơ bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 SINH VIÊN Nguyễn Thị Vân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm HS Học sinh GV Giáo viên ĐHSP Đại học sư phạm THCS Trung học sở PPDH Phương pháp dạy học DHDA Dạy học dự án SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm VDKT Vận dụng kiến thức NL Năng lực GD&ĐT Giáo dục đào tạo DHDA Dạy học dự án MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lực 1.3 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Một số lực chung lực đặc thù mơn học cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 1.4.2 Các thành tố lực vận dụng kiến thức 1.4.3 Một số biểu lực vận dụng kiến thức 10 1.5 Cơ sở lí luận dạy học theo chủ đề 11 1.5.1 Thế dạy học theo chủ đề? 11 1.5.2 Đặc điểm dạy học theo chủ đề 11 1.6 Một số phương pháp dạy học tích cực thường tổ chức dạy học theo chủ đề phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 14 1.6.1 Dạy học theo dự án 14 1.6.2 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 17 1.7 Thực trạng việc dạy học theo chủ đề phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh trình dạy học hóa học số trường trung học phổ thông 19 1.7.1 Mục đích, đối tượng điều tra 19 1.7.2 Kết điều tra 20 1.7.3 Đánh giá kết điều tra 23 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HĨA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “CACBON – SILIC” - HÓA HỌC 11 25 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức cấu trúc chương trình chương “Cacbon – Silic” - Hóa học 11 25 2.1.1 Mục tiêu 25 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Cacbon – Silic” Hóa học 11 26 2.1.3 Một số điểm cần lưu ý nội dung phương pháp dạy học chương “Cacbon – Silic” 27 2.2 Xây dựng số chủ đề dạy học chương "Cacbon – Silic” SGK hoá học 11 27 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề 27 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề 29 2.2.3 Cấu trúc trình bày chủ đề 31 2.2.4 Một số chủ đề dạy học chương "Cacbon - Silic" SGK hoá học 11 32 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh trường trung học phổ thông 48 2.3.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn 48 2.3.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn 50 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 56 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 56 3.2 Nội dung thực nghiệm 56 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 56 3.3.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm 56 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 57 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 57 3.4.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 58 3.4.2 Kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đặc điểm dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề 12 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức HS dạy học theo chủ đề 49 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực VDKT hoá học HS dạy học theo chủ đề 50 Bảng 2.3 Bảng hỏi HS mức độ đạt lực VDKT vào thực tiễn học theo chủ đề 52 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số học sinh đạt điểm X i 59 Bảng 3.2 Số % HS đạt điểm Xi 60 Bảng 3.3 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 60 Bảng 3.4 Số % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình giỏi 61 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 63 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLVDKT HS THPT 63 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút (Bài số 1) 60 Hình 3.2 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 45 phút 61 Hình 3.3 Biểu đồ cột thể trình độ HS qua kiểm tra 15 phút 62 Hình 3.4 Biểu đồ cột thể trình độ HS qua kiểm tra 45 phút 62 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, đạt kết sau: - Tổng quan sở lý luận thực tiễn đề tài về: dạy học theo hướng phát triển lực, xây dựng chủ đề dạy học tổ chức chức dạy học theo chủ đề; khái niệm, cấu trúc lực VDKT hoá học vào thực tiễn; số phương pháp dạy học tích cực như: dạy học dự án, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ; - Xác định mục tiêu, cấu trúc nội dung kiến thức “Cacbon – Silic” - SGK Hoá học 11 THPT; - Dựa đặc điểm nội dung kiến thức chương “Cacbon – Silic” đề xuất phân bố nội dung chương thành 02 chủ đề dạy học dựa tính logic, hợp lí mặt khoa học định hướng phù hợp với việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Xây dựng nội dung kế hoạch dạy học chi tiết cho chủ đề xây dựng Các hoạt động dạy học thiết kế theo hướng phát triển NL VDKT hố học vào thực tiễn cho HS thơng qua việc sử dụng phương pháp dạy học dự án, dạy học theo nhóm nhỏ - Tiến hành TNSP, thu thập xử lí số liệu cặp lớp trường THPT gồm THPT An Phúc địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Kết TNSP chứng tỏ tính khả thi hiệu phương án đề xuất phân chia chủ đề kế hoạch dạy học chương “Cacbon – Silic” Hóa học 11, tính đắn giả thuyết khoa học đề Khuyến nghị - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Tổ chức diễn đàn phương tiện thông tin để GV trao đổi tài liệu, giáo án tham khảo, kinh nghiệm thân dạy học theo chủ đề vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Đối với trường THPT: + Khai thác sử dụng cách triệt để thiết bị, phương tiện dạy học dụng cụ hóa chất thí nghiệm, đèn chiếu, máy vi tính,… cho HS Lớp học khơng q đơng, bàn ghế có linh hoạt di chuyển để thuận lợi cho việc học tập + Xây dựng nguồn học liệu mở, giúp HS có thêm tài liệu tham khảo, học tập, tạp môi trường thuận lợi cho trình vận dụng kiến thức kiến tạo - Đối với GV: + Cần khắc phục khó khăn, trở ngại, mạnh dạn vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trình dạy học + Giáo dục, rèn luyện cho HS ý thức kỉ luật, tinh thần tự giác học tập, biết tự đánh giá lực thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức kĩ môn hóa học cấp Trung học sở Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) - Dự án PTGV THPT TCCN, Tài liệu tập huấn thí điểm PTCT nhà trường THPT (lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Giáo dục Ðào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học - NXB Ðại học Sư phạm Bộ Giáo dục Ðào tạo (2014), Ðề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015- Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học cấp Trung học phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo Vụ giáo dục trung học, chương trình phát triển giáo dục trung học (06/2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển NL HS trường THPT Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn (2014) Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, mơn Hố học, Hà Nội Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hoá học Tập 1, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Biên, 2015 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 60(2), tr 61-66 11 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án phát triển giáo dục THPT 12 Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại − Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nhà xuất đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cường (2016), Phát triển chương trình dạy học định hướng lực, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 61(3), Tr 3-9 14 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy học hóa học 11 theo chương trình đổi mới, Nxb Giáo dục 16 Đoàn Cảnh Giang (2015), Xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề mơn hóa học trường THPT, tạp chí giáo dục, Educational Sci, 2015, Vol 60, No 6, pp 57-65 17 Trần Văn Hữu (2005) Dạy học theo chủ đề vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức "Các định luật bảo tồn" vật lí lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐHSP Hồ Chí Minh 18 Đỗ Thị Quỳnh Mai (2015), Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa dạy học phần hố học phi kim trường Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ GDH, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 20 Đặng Thị Oanh (Chủ biên) - Trần Trung Ninh - Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết tập, hóa học trung học phổ thông, Tập 1, Nxb Giáo dục 21 Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư Phạm 22 Nguyễn Thị Lan Phương cộng (2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2007), Sách giáo viên - Hoá học 11, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2007), Bài tập hóa học 11, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), SGK Hố học 11, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi hóa học với đời sống, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phụ lục 1.1: Phiếu hỏi giáo viên Kính chào q Thầy/Cơ! Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học “Thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề chương “Cacbon – Silic” sách giáo khoa Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh” Tôi xin gửi đến quý thầy/cô phiếu tham khảo ý kiến, xin quý thầy/cô đánh dấu vào phần chọn Những thơng tin mà quý thầy/cô cung cấp giúp đánh giá thực trạng việc dạy học theo chủ đề nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trường THPT Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình quý thầy/cô! Đánh dấu √ vào lựa chọn q thầy Xin q thầy vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………… Nam  Nữ  - Đơn vị công tác: Trường THPT:……………………….………… - Số năm tham gia giảng dạy:………….… Câu 1: Theo quý thầy/cô, phát triển lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho HS THPT là: Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Tần suất quý thầy cô sử dụng kiến thức có nội dung gắn với thực tiễn dạy học hóa học trường THPT? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng Câu 3: Q thầy/cơ sử dụng phương pháp dạy học tích cực để hỗ trợ phát triển NLVDKT cho học sinh: Phương pháp dạy học Rất tốt Truyền thống Giải vấn đề Hợp tác theo nhóm Theo dự án PL Tốt Bình thường Câu 4: Theo q thầy thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Ý kiến khác (nếu có): Câu 5: Quý thầy/cô tổ chức dạy học theo chủ đề chưa? (nếu có, trả lời câu hỏi tiếp theo) Có Khơng Câu 6: Mức độ dạy học theo chủ đề quý thầy/cô nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Bình thường Thi thoảng Câu 7: Thầy/cơ gặp khó khăn thực dạy học theo chủ đề dạy học Hóa học? Chưa có tài liệu hướng dẫn việc dạy học theo chủ đề Chưa biết cách thiết kế chủ đề dạy học dạy học Hóa học Áp lực thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án Lí khác: Phụ lục 1.2: Phiếu hỏi học sinh Họ tên:……………………… ………………… Lớp:………………………………Trường:………………………………………… Chào em! Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân mơn Hóa học (khoanh vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có u thích mơn hố học khơng? a Thích b Bình thường c Khơng thích Câu 2: Em có thường xuyên hiểu lớp khơng? a Có b Khơng c Hiểu Câu 3: Trong lên lớp, em có thấy thầy thường xuyên sử dụng kiến thức gắn liền với thực tiễn sống tiết dạy hay khơng? a Có b Khơng c Ít PL Câu 4: Theo em, việc thầy cô sử dụng kiến thức có nội dung gắn với thực tiễn sống tiết học là: a Rất cần thiết b Cần thiết c Khơng cần thiết Câu 5: Em có mong muốn thầy cô dạy học vấn đề liên quan đến thực tiễn tiết học hóa học hay khơng? a Rất mơng muốn b Có c Khơng Câu 6: Khi học hố học, em có vận dụng kiến thức hố học vào lĩnh vực sau khơng? Vận dụng mức độ nào? Vận dụng vào đời sống, giải thích, liên hệ giải vấn đề thực tiễn (Ví dụ: uống rượu lại gây đau đầu ) nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Vận dụng vào xã hội, tuyên truyền vận động người hạn chế sử dụng số chất độc hố học a Thường xun b Thỉnh thoảng c Khơng Liên hệ với môn học khác (vật lí, sinh học ) a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Khơng Vận dụng kiến thức hóa học vào việc bảo vệ môi trường a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 7: Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập để nâng cao kiến thức? a Làm tập b Tự học nhà d Liên hệ lý thuyết với thực tiễn c Học lớp e Hình thức khác Câu 8: Khi gặp vấn đề thực tiễn vấn đề hóa học em thường làm gì? a Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn học để giải thích, tìm đáp án b Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu c Chờ thầy cô bạn bè giải đáp d Không quan tâm PL PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Sau dạy chủ đề) Ma trận đề kiểm tra Mức độ phát triển lực STT Biết Tên chủ đề TN CO CO2 Axit cacbonic, muối cacbonat Silic Hợp chất silic Công nghiệp silicat Tổng hợp Hiểu TL VD TN VDC TL Tổng TN TL TL 1 0,5 đ 0,5 đ 1đ 2đ 1 0,5 đ 0,5 đ 2đ 3đ 1 0,5 đ 0,5 đ 1đ 1 0,5 đ 1đ 1,5 đ 1 0,5 đ 0,5 đ 1đ 1đ 0,5 đ 1,5 đ 13 3,5 đ 2,5 đ 2đ 2đ 10 đ Đề kiểm tra A Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Trong triệu chứng sau đây, triệu chứng ngộ độc khí CO (1) Cảm giác bần thần (2) Nhức đầu (3) Nhức mắt (4) Buồn nơn (5) Phù chân (6) Khó thở A (1), (2), (3), (5) B (1), (2), (4), (6) C (3), (4), (5), (6) D.(1), (2), (3), (6) PL Câu 2: Hiệu ứng nhà kính tượng Trái Đất ấm dần lên, xạ có bước sóng dài vùng hồng ngọai bị giữ lại, mà khơng xạ ngồi vũ trụ Chất khí gây hiệu ứng nhà kính A N2 B O2 C H2 D CO2 Câu 3: Phát biểu sau khơng đúng? Các muối A cacbonat trung tính bị nhiệt phân B hiđrocacbonat bị nhiệt phân tạo cacbonat trung tính C cacbonat kim loại kiềm, nước bị thủy phân D hiđrocacbonat tác dụng với axit bazơ Câu 4: Trong phản ứng sau, phản ứng silic thể tính khử? (1) Si + 2F2 → SiF4 (2) Si + O2 → SiO2 (3) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 (4) 2Mg + Si → Mg2Si A 1,2,3 B 2,3,4 C 1,2,4 D 1,3,4 Câu 5: Dung dịch sau ăn mòn thủy tinh A H2SO4 B HNO3 C.HF D NaOH loãng Câu 6: Phát biểu sau đúng? A Sành vật liệu cứng, gõ khơng kêu, có màu nâu xám B Thủy tinh, sành sứ, xi măng có chứa số muối silicat thành phần chúng C Xi măng vật liệu khơng kết dính D Sứ vật liệu cứng, xốp, không màu, gỗ kêu Câu 7: Ngành công nghiệp silicat không sử dụng nguồn tài nguyên sau đây? A Đá vôi B Cát trắng C Dầu mỏ D Thạch cao Câu 8: Một số người đốt lò than để sưởi ấm nhà bị ngộ độc, chí tử vong A tiêu thụ nhiều khí O2, giải phóng hỗn hợp khí độc B giải phóng khí CO2 gây nhiễm độc PL C giải phóng khí CO, kết hợp với Hb máu gây nghẽn q trình vận chuyển máu D tiêu thụ nhiều khí O2, sinh nhiều khí CO2 gây đơng máu Câu 9: Phản ứng hóa học sau giải thích q trình tạo thành thạch nhũ hang động A NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O B 2NaHCO3 ↔ Na2CO3 + H2O + CO2 C Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O D Ca(HCO3)2 ↔ CaCO3 + H2O + CO2 Câu 10: Vấn đề môi trường sống người Trái Đất bị ô nhiễm vấn đề cấp bách quốc gia nào, gây tượng biến đổi khí hậu dẫn đến thảm họa thiên tai khủng khiếp Có loại nhiễm mơi trường như: (1) ô nhiễm nguồn nước (2) ô nhiễm đất (3) ô nhiễm không khí (4) ô nhiễm môi trường xã hội Ngành công nhiệp silicat gây loại ô nhiễm A (1), (2), (3), (4) B (2) C.(1), (2) D (1), (2), (3) Câu 11: Sục từ từ V lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu 19,7 gam kết tủa Giá trị V A 2,24 lít; 4,48 lít B 2,24 lít; 3,36 lít C 6,72 lít; 3,36 lít D 6,72 lít; 4,48 lít Câu 12: Cho sơ đồ: Si → Mg2Si → A → SiO2 Chất A sơ đồ A Si B H2SiO3 C SiH4 D SiO B TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Trên trang mạng vnexpress.net, ngày 30/11/2015 có đoạn viết: “Ngày 30/11, cơng an huyện Trảng Bom (Đồng Nai) xác định bé Nguyễn Đức Bằng (6 tuổi) – nạn nhân bất tỉnh, sau tử vong ô tô người lạ - ngạt thở” a Em phân tích bé Bằng bị chết ngạt xe tơ? PL b Hãy đưa khuyến cáo giúp hạn chế tình trạng chết ngạt xe tơ học kinh nghiệm cho người lái xe tình trên? Câu 2: Dẫn khí CO dư di qua ống nghiệm đựng 20 gam hỗn hợp CuO MgO Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 17,44 gam chất rắn khí CO Tồn khí CO2 thu cho hấp thụ hồn tồn V dung dịch Ca(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng dụng dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu 2,96 gam Tìm giá trị V? Câu 3: Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 6,72 lít khí (đktc) Cũng lượng hỗn hợp tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh 4,48 lít khí (đktc) a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b Tính % khố lượng chất hỗn hợp PL PHỤ LỤC Phụ lục 3.1: Đáp án đề kiểm tra 15 phút số A Trắc nghiệm khắc quan 1-D 2-B 3-A 4-A 5–B 6-B 7-C 8-B 9-C 10 – A B Tự luận Câu 1: a CuO + CO 2CO + O2 Cu + CO2 (nhiệt độ) CO2 (nhiệt độ) b CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (hoặc CO2 + NaOH CO2 + Ca(OH)2 NaHCO3) CaCO3 + H2O (hoặc 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 Câu 2: Gọi công thức tương đương hai muối có dạng R2CO3 Ta có nCO2 = = 0,1 (mol) Phản ứng: R2CO3 + 2HCl 2RCl + CO2 + H2O Có: nCO2 = 0,1 (mol) => nR2CO3 = 0,1 (mol) nRCl = 0,2 (mol)  MR2CO3 = = 89 => 2R + 60 = 89 => 14,5 Vậy mmuối = mRCl = 0,2 (R + 35,5) = 0,2 (14,5 + 35,5) = 10 (gam) Phụ lục 3.2: Đáp án đề kiểm tra 15 phút số A Trắc nghiệm khắc quan 1-B 2-C 3-C 4-B 5–B 6-B 7-D 8-B 9-B 10 – B B Tự luận Câu 1: 22 gam Câu 2: - Nhà máy gạch Tuyel xã Hải Quang có giải pháp nâng cao chất lượng gạch giảm thiểu ô nhiễm: PL + Trộn đất với lượng than để đóng gạch, để gạch chín + Đốt gạch lị điện - Tuy nhiên gây nhiễm mơi trường: + Ơ nhiễm khơng khí khí thải nhà máy khí CO2, khói bụi,… + Ơ nhiễm mơi trường đất: phế thải từ nhà máy, môi trường sinh thái thay đổi,… Những ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp sinh thái khu vực xung quanh: + Thiếu đất làm nông nghiệp, gây sạt lở sơng,… + Phế thải gây ô nhiễm môi trường đất, nước dẫn đến làm giảm chất lượng sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản + Đất, nước, khơng khí bị ô nhiễm, thực vật không sống được, đất nghèo dinh dưỡng, thảm thực vật tự nhiên phục hồi, số lồi khơng thích nghi chết, số loài chuyển nơi trú ngụ khác - Nếu trưởng phịng tài ngun mơi trường huyện em có biện pháp: + Quản lý pháp luật: Quy hoạch khu công nghiệp; Yêu cầu nhà máy phải có hệ thống lọc nước thải, khí thải theo quy định; Sử dụng loại nguyên liệu gây nhiễm, nhà xưởng cách âm tốt + Quản lý xã hội, văn hóa giáo dục: Giáo dục ý thức, trách nhiệm đạo đức môi trường, nếp sống văn hóa sinh thái đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên; Có sách khen thưởng cụ thể người thực tốt quy định bảo vệ mơi trường; Nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến bảo vệ mơi trường khu chế xuất khu công nghiệp; Cải tạo, bảo vệ mơi trường: trồng xanh, giũ gìn đa dạng sinh học, xây dựng cơng trình làm môi trường khu công nghiệp Phụ lục 3.3: Đáp án đề kiểm tra 45 phút A Trắc nghiệm khắc quan 1-B 2-D 3-A 4-A 5-C 6-B 7-C 8-C 9-D 10 - D 11 - A 12 - C B PL C Tự luận Câu 1: - Khi đóng kín xe, khơng khí tự nhiên khó vào bên Điều hòa lại bật liên tục Nếu chọn chế độ lấy gió trong, xe làm mát khơng khí xe, mà có lưu thơng với bên ngồi Vì hàm lượng oxi giảm khơng khí xe bị tăng hàm lượng khí CO gây độc - - Những xe đại, dù chế độ gió trong, sau khoảng thời gian, điều hòa tự lấy gió ngồi để cân hàm lượng khơng khí, trường hợp này, điều hòa lại hút trực tiếp lượng khí xung quanh xe, vốn bị bao trumf khí xả từ ống pơ với hàm lượng CO cao, làm giảm lượng oxi, khiến thể hô hấp, nước, dịch dẫn tới tử vong Trường hợp bắt buộc phải ngủ xe, tài xế nên: + Chọn nơi thống đãng khơng khí lưu thơng tốt + Bật điều hòa trường hợp cần thiết, chọn chế độ lấy gió ngồi tự động xe đời Chỉnh hệ thống gió điều hịa tránh thổi thẳng vào mặt dễ cảm lạnh, ảnh hưởng tới sức khỏe + Bước quan khóa cửa hạ kính cửa bên xuống khoảng 1,25 – 1,5 cm để khơng khí đảm bảo lưu thơng mà khơng ảnh hưởng tới việc làm mát hệ thóng điều hịa, + Nếu cẩn thận hơn, bạn đặt báo thức sau giờ, việc khiến giấc ngủ bị gián đoạn giúp bạn kiểm sốt tình tốt ngủ xe chưa an toàn + Khi dừng xe ra, mở cửa ngồi phải kiểm tra cẩn thận góc xe đảm bảo khơng có lại xe đóng cửa xe PL 10 ... thực tiễn dạy học theo chủ đề nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh Chương Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thơng qua dạy. .. dạy học theo chủ đề chương “Cacbon – Silic” - Hóa học 11 Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO... lượng dạy học hóa học trường THPT ngày cao CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “CACBON – SILIC” - HÓA HỌC 11 2.1

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan