Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học môn tin học lớp 6 theo hướng phát triển năng lực học tập cho học sinh trường THCS Nguyễn Văn Cừ Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học môn tin học lớp 6 theo hướng phát triển năng lực học tập cho học sinh trường THCS Nguyễn Văn Cừ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
DƯƠNG THỊ LINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Dương Thị Linh QLGD KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QLGD KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP 2016B Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Dương Thị Linh VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QLGD KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN TRƯỜNG Hà Nội - 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Dương Thị Linh Đề tài luận văn: Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học môn Tin học lớp theo hướng phát triển lực học tập cho học sinh trường THCS Nguyễn Văn Cừ Chuyên ngành: QLGD kỹ thuật nghề nghiệp Số hiệu HV: CB160506 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 26/10/2018 Ngày……tháng……năm 2018 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết nêu luận văn trung thực, khơng phải chép tồn văn cơng trình khác Hà Nội, ngày …… tháng … năm 2018 Tác giả Dương Thị Linh i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS Phạm Văn Trường tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Cảm ơn thầy cô Viện Sư Phạm Kỹ Thuật thầy, cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức, giúp tơi có tảng kiến thức để hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn khích lệ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn với kết tốt Tuy nhiên, trình làm luận văn, khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận cảm thơng đóng góp từ quý thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng … năm 2018 Người thực Dương Thị Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP 1.1 Tổng quan dạy học tích hợp phát triển lực học tập .3 1.2 Một số khái niệm 10 1.3 Thực trạng dạy học mơn Tin học THCS nói chung 20 1.4 Thực trạng dạy học môn Tin học trường THCS Nguyễn Văn Cừ 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC LỚP HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP 26 2.1 Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp 26 2.2 Các điều kiện để tiến hành tổ chức dạy học theo QĐTH 28 2.3 Các lực chung, cốt lõi, chuyên biệt môn Tin học 30 2.4 Các cách tổ chức dạy học để phát triển NLHT học sinh 30 2.5 Thiết kế giảng theo QĐTH phát triển lực học tập học sinh 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .69 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .70 3.1 Tiến hành thực nghiệm 70 3.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm 71 3.3 Đánh giá, xử lý kết thực nghiệm 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu DAHT Dự án học tập DH Dạy học DHTC Dạy học tích cực DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh HSSV Học sinh sinh viên ICT CNTT truyền thông KH Khoa học KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội NLHT Năng lực học tập NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QĐTH Quan điểm tích hợp SGK Sách giáo khoa SPTH Sư phạm tích hợp THCS Trung học sở TNSP Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Bảng 1.1: Bảng nhóm lực Bảng 1.2: Bảng cấp độ lực theo nhóm lực Trang 12 13 thành phần Bảng 1.3: Thực trạng kỹ dạy học GV trường THCS Nguyễn Văn Cừ v 24 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Hình 1.1: Mối liên hệ mục tiêu, hoạt động dạy học cơng Trang cụ đánh giá 12 Hình 1.2: Hệ thống lực học tập cốt lõi 16 Hình 2.1: Minh họa cách định dạng văn 41 Hình 2.2: Mơ tả nút lệnh MS Word 42 Hình 2.3: Định dạng văn 43 Hình 2.4: Các nút lệnh thẻ Paragraph 44 Hình 2.5: Hộp thoại Paragraph 45 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm 73 lớp đối chứng vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Đứng trước thực tế này, nhà nước Việt Nam đưa Nghị 29 NQ-TW thị cấp thiết để thay đổi cách toàn diện giáo dục nước nhà từ chương trình đào tạo đến phương pháp dạy học ở cấp học cho nguồn lao động ta đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo đó, việc dạy học khơng đơn việc “truyền đạt kiến thức” mà chủ yếu làm cho người học có khả đáp ứng hiệu đòi hỏi liên quan đến mơn học có khả vượt ngồi phạm vi mơn học để chủ động thích ứng với sống lao động sau Vì vậy, cần có phương pháp dạy học phát huy lực người học cần áp dụng từ cấp phổ thơng để hình thành tư phát triển thành kỹ sau Quan điểm dạy học tích hợp tập trung ưu tiên phát triển lực ở người học, giúp họ có khả giải đáp ứng biến đổi nhanh chóng xã hội đại Đặc biệt mơn Tin học, mơn học địi hỏi nhạy bén thay đổi nhanh chóng, việc đào tạo nhà trường khơng thể bắt kịp với vịng xoay chuyển thời đại vậy, người học cần trang bị ngồi kiến thức mơn học cần biết nắm bắt tự học để mở rộng thêm nguồn kiến thức thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ nước toàn cầu để đáp ứng yêu cầu xã hội Đó lý tơi chọn đề tài “ Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học môn Tin học lớp theo hướng phát triển lực học tập cho học sinh trường THCS Nguyễn Văn Cừ” Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng thực nghiệm phương pháp giảng dạy môn Tin học trường THCS Nguyễn Văn Cừ, đề tài đề xuất hướng tiếp cận vận dụng quan điểm tích hợp dạy học mơn Tin học lớp theo hướng phát triển lực học tập cho học sinh B) Chỉ thay đổi phần giá trị ghi C) Thay đổi giá trị trường ghi D) Xóa bỏ ghi Câu (16): Xét bảng HOC_SINH Hãy đưa vài tình giả định để bắt buộc phải thực chức chỉnh sửa giá trị trường ghi Câu (17): Muốn chỉnh sửa giá trị trường ghi ta thao tác: A) Insert -> New Record B) Nháy chuột trực tiếp vào ô chứa liệu tương ứng thực thay đổi cần thiết C) Nháy nút D) Nháy nút Câu (18): Khi thực thao tác chỉnh sửa giá trị trường ghi có cần quan tâm đến kiểu liệu trường tương ứng không? Tại sao? Câu (19): Xét bảng HOC_SINH Giả sử HS Nguyễn An chuyển địa điểm từ thôn Đồng Hương thôn Mai Động Làm thể để thực thao tác cần thiết để thể thay đổi Câu (20): Xét bảng HOC_SINH Giả sử việc lưu trữ địa HS có quy định mới: Phải có số điện thoại phụ huynh Câu (21): Xét bảng HOC_SINH Giả sử bảng HOC_SINH ở trạng hình (trang 103, Sách Tin học dành cho Trung học sở Quyển 1) Làm để bổ sung họ đệm cho HS “Nguyễn Ngọc Hoa” thành “Nguyễn Thị Ngọc Hoa”? Câu (22): Xét bảng HOC_SINH Giả sử bảng HOC_SINH ở trạng hình (trang 103, Sách Tin học dành cho Trung học sở Quyển 1) Hãy thực thao tác cần thiết để bỏ họ đệm cho HS “Trần Thị Lan” thành “Trần Lan”? Câu (23): Xét bảng HOC_SINH 66 Hãy thực thao tác thêm số điện thoại phụ huynh cho học sinh thực để cập nhật cho bảng NỘI DUNG Thao tác xóa ghi Câu (24): Xóa ghi là: A) Xóa bỏ liệu số trường ghi B) Thay đổi giá trị trường ghi C) Xóa bỏ trường D) Xóa bỏ tồn liệu ghi Câu (25): Phát biểu sai phát biểu sau? A) Bản ghi bị xóa khơng thể khơi phục lại B) Có thể xóa nhiều ghi lúc C) Bản ghi xóa khơi phục lại D) Để thực thao tác xóa ghi cần phải xác định xóa cách chọn Yes hộp thoại Câu (26): Xét bảng HOC_SINH Hãy (27): Để xóa ghi ta thực thao tác sau đây? A) Chọn Insert -> Delete Record chọn Yes B) Nháy công cụ chọn Yes C) Nháy công cụ chọn Yes D) Cả A B Câu (28): Trong nhập liệu cho bảng, muốn xóa ghi chọn, ta thực hiện: A) Edit/Delete B) Edit/Delete Record C) Nhấn phím Delete D) Cả đáp án Câu (29): Xét bảng HOC_SINH Hãy mơ tả thao tác để xóa khỏi danh sách HS Lê Kiến Quốc lý HS chuyển trường Câu (30): Xét bảng HOC_SINH 67 Do có trường THCS mở nên bạn có địa Hương Mạc chuyển học trường Hãy mô tả thao tác để cập nhật danh sách lớp sau bạn HS chuyển Câu (31): Xét bảng HOC_SINH Hãy thực thao tác để xóa khỏi danh sách HS Mai Ngọc Châu lý HS chuyển lớp Câu (32): Xét bảng HOC_SINH Thực thoa tác xóa thành viên tổ thay đổi chỗ Câu (33) Xét bảng HOC_SINH Hãy đưa giả định khác thực thao tác xóa ghi để thực giả định 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Ở Việt Nam, trình đổi CT-SGK từ năm 90 sau năm 2000, kiến thức địa lí, lịch sử, khoa học tự nhiên tích hợp môn Tự nhiên-Xã hội (ở bậc tiểu học) Riêng bậc THCS, THPT việc dạy học tích hợp môn KHXH, KHTN chưa áp dụng Tâm HS, GV, nhà trường toàn xã hội việc dạy học tích hợp chưa sẵn sàng Bởi vậy, thuật ngữ dạy học tích hợp cịn mẻ với đông người làm công tác dạy học giáo dục Theo Đề án Đổi Chương trình-SGK giáo dục phổ thơng sau năm 2015, DHTH hiểu định hướng dạy học GV tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; thông qua hình thành kiến thức, kỹ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Theo đó, tác giả nghiên cứu xây dựng dạy cho chương trình học mơn Tin học lớp nhằm trú trọng phát triển lực học tập sáng tạo học sinh theo chủ trương hướng dẫn đạo Bộ GD&ĐT 69 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Việc thực nghiệm tiến hành theo trình tự sau: – Khảo sát điều kiện thực nghiệm như: Tìm hiểu mức độ hứng thú học tập, trình độ hiểu biết trang thiết bị phục vụ cho việc học môn Tin học – Khi tiến hành thực nghiệm tiến hành: Dạy song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng khoảng thời gian, nội dung, kiểm tra Lớp thực nghiệm dạy theo chương trình thiết kế, nhóm đối chứng dạy bình thường – Sau dạy gặp gỡ, trao đổi với học sinh để rút kinh nghiệm việc thực ý đồ kiểm nghiệm rút kinh nghiệm cho tiết học sau Qua sơ đánh giá định tính kết kiểm nghiệm 3.1 Tiến hành thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm tác giả gửi phần nội dung đến giáo viên dự để có thời gian nghiên cứu trước, trao đổi với giáo viên giáo án, ý đồ sư phạm dạy Nội dung dạy thực nghiệm: Bài 1: Định dạng văn Bài 2: Thao tác với liệu bảng Việc thực nghiệm tiến hành sau: - Lớp 6C Trường THCS Nguyễn Văn Cừ, giảng tích hợp đề xuất ở chương II - Lớp đối chứng lớp 6A Trường THCS Nguyễn Văn Cừ dạy theo chương trình bình thường Sau giảng có kiểm tra để đánh giá định lượng kết thực nghiệm kết hợp với việc tổ chức lấy ý kiến học sinh sau học xong hai nội dung thực nghiệm số vấn đề liên quan đến việc thực chương trình thơng qua phiếu lấy ý kiến học sinh để có thơng tin phản hồi, rút kinh nghiệm, bổ sung hoàn thiện cho dạy 70 3.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành Trường THCS Nguyễn Văn Cừ năm học 2016 - 2017 Cụ thể sau: - Lớp đối chứng: - Lớp thực nghiệm: Lớp 6A có 25 học sinh Lớp 6C có 29 học sinh 3.2.2 Chuẩn bị thực nghiệm Trên sở học môn Tin học, tác giả chuẩn bị hai giảng tích hợp (đã thiết kế theo quy trình thực nội dung trình bày chương II) Chuẩn bị giáo án điều kiện: phịng dạy tích hợp mơn Tin học, dụng cụ, vật tư, thiết bị, máy chiếu để giảng dạy cho lớp thực nghiệm 3.3 Đánh giá, xử lý kết thực nghiệm 3.3.1 Kết định tính Qua theo dõi tiến trình giảng dạy ý kiến giáo viên dự nơi tác giả tiến hành kiểm nghiệm sư phạm đồng thời qua trao đổi với học sinh, tác giả có nhận xét sau: ❖ Ở lớp đối chứng: - Học sinh học khó khăn, lý thuyết cịn mơ hồ, chưa phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập - Một số học sinh khơng tập trung học tập, tâm lý sức nên học căng thẳng, gị bó, thiếu tự tin giải nhiệm vụ học tập - Do dạy lý thuyết trước nên dạy thực hành phải nhiều thời gian để nhắc lại nội dung lý thuyết cho học sinh nên thời gian dành cho thực hành, rèn luyện kỹ khơng cịn nhiều ❖ Ở lớp thực nghiệm: - Do nội dung giảng xây dựng kỹ lưỡng thiết kế có vận dụng quan điểm tích hợp Kết học sinh nhanh chóng nắm vững nội dung kiến thức học Học sinh có liên hệ cách tổng quát nội dung kiến thức học 71 - Học sinh chăm học tập, học sôi nổi, học sinh tự tin hứng thú với nhiệm vụ học tập đặt ra, tránh nhàm chán, mệt mỏi, căng thẳng học Qua theo dõi trình học tập học sinh dạy thực nghiệm nhận thấy đa số học sinh hiểu, hứng thú với hình thức đào tạo Trong trình học tập em hăng hái tham gia xây dựng tạo khơng khí sơi lớp học Trong thực hành học sinh khai thác triệt để thiết bị dụng cụ học cụ cần cho học mà giáo viên chuẩn bị trước 3.3.2 Đánh giá định lượng a) Đánh giá định lượng phiếu lấy ý kiến Để thực đánh giá tiếp thu kiến thức sinh viên ở lớp thực nghiệm tác giả phát phiếu lấy ý kiến học sinh sau kết thúc nội dung học tập Với số phiếu phát 29 sau thu kết nhận sau: Em có thấy giảng dễ hiểu phù hợp: A) Phù hợp dễ hiểu: 25/29 = 86,2 % B) Khó hiểu khơng phù hợp: 4/29 = 13,8 % Sau hoàn thành học học sinh có khả năng: A) Làm cơng việc có liên quan đến nội dung học: 25/29= 86,2 % B) Làm cần hướng dẫn thêm: 3/29 = 10,35 % C) Chỉ làm công việc đơn giản: 1/29 = 3,45 % D) Không thực công việc: Khi học tập nội dung mơn học dạng soạn tích hợp em nhận thấy: A) Rất hứng thú: 26/29 = 89,7 % B) Bình thường: 2/29 = 6,9 % C) Không hứng thú: 1/29 = 3,4% Những điểm ưu điểm học: A) Những nội dung học sát với điều kiện có trường: 72 B) Được lựa chọn số nội dung học tập: C) Được học thực hành nhiều hơn: D) Tất ý trên: 29/29 = 100% b) Đánh giá định lượng kiểm tra Bảng 1: Điểm kiểm tra cuối học Lớp Sĩ số ĐC TN Điểm 10 25 2 5 3 29 0 8 ĐC TN 2 10 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra của lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua bảng điểm thấy lớp thực nghiệm(TN), tỉ lệ đạt điểm kiểm tra tốt nhiều so với lớp đối chứng(ĐC) Điều thể khả vận dụng tiếp thu học sinh lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng 3.3.3 Phương pháp chuyên gia a) Kết định tính Qua tổng hợp ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia, giáo viên tham dự chủ đề đa số tập trung vào nội dung sau: 73 - Mục tiêu chủ đề (các bài): Mục tiêu xác định cho người học lấy người học làm trung tâm, tiêu chí yêu cầu người học phải đạt rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức chung người học với điều kiện thực tế - Nội dung dạy: Sát phù hợp điều kiện thực tế, đảm bảo tính cập nhật kiến thức + Nội dung chủ đề đảm bảo tính lơgic, phù hợp với nhu cầu người học, mục tiêu mà nhà trường đặt + Đã khai thác triệt để thiết bị sẵn có để đưa vào giảng, tạo thuận lợi cho học sinh trình học tập + Hình thức dạy học nên thu hút ý, tạo hứng thú học tập cho học sinh Thông qua ý kiến đánh giá, góp ý chuyên gia, thái độ học sinh trình học tập, tác giả nhận thấy đề tài thực đánh giá tốt, phù hợp với đòi hỏi thực tế trường Đề tài góp phần đẩy nhanh việc chuyển đ ổi từ hình thức dạy học truyền thống sang dạy học tích hợp phát triển lực học sinh b) Kết định lượng Kết nhận qua ý kiến chuyên gia sau: Để thực đề tài tác giả xin ý kiến chuyên gia nhận hợp tác, đóng góp nhiệt tình Số lượng người hỏi ý kiến 5, người làm cơng tác quản lý giáo dục 1, người vừa làm quản lý giáo viên 1, giáo viên giảng dạy môn Tin học: Sau thu lại phiếu kết nhận sau: Sự hiểu biết đội ngũ giáo viên đào tạo theo hình thức tích hợp lý thuyết với thực hành là: A) Hiểu vận dụng vào điều kiện thực tế: 4/5 = 80% B) Chỉ hiểu vấn đề bản, cần tiếp tục nghiên cứu: 1/5 = 20% C) Chưa hiểu biết hình thức dạy học này: Tính cần thiết đề tài với việc phát triển đào tạo nhà trường: 74 A) Rất cần thiết: 3/5 = 60% B) Cần thiết: 1/5 = 20% C) Khơng cần thiết: 1/5=20% D) Khơng rõ: Tính phù hợp đề tài với việc phát triển đào tạo trường: A) Hoàn toàn phù hợp: 4/5 = 80% B) Cần nghiên cứu thêm có khả áp dụng: 1/5 = 20% C) Cần nghiên cứu kỹ hơn, tổ chức tập huấn tiêp tục xem xét: D) Không phù hợp: Nếu cần phải điều chỉnh nội dung chương trình phương pháp dạy học để phù hợp với điều kiện dạy học, theo ý kiến thầy (cô) vấn đề cần quan tâm: - Triển khai chắt lọc để giảm bớt phần kiến thức lý thuyết, tăng thời gian cho thực hành Mức khả thi đề tài với điều kiện trường: A) Hoàn toàn khả thi: 4/5 = 80 % B) Khả thi tính khả thi thấp: 1/5 = 20% C) Không khả thi: D) Không rõ: Quy trình xây dựng giảng TH lý thuyết với thực hành nêu là: A) Khoa học: 4/5 = 80% B) Chưa thực phù hợp với thực tiễn có trường:1/5 = 20% C) Chưa rõ ràng: Hiệu việc vận dụng dạy học theo cách tích hợp lý thuyết với thực hành nhà trường: A) Hiệu cao: 4/5 = 80% B) Hiệu trung bình: 1/5 = 20% C) Khơng có hiệu quả: D) Không rõ: 75 Hiệu việc vận dụng dạy học tích hợp lý thuyết nghề với thực hành nghề xã hội: A) Hiệu cao: 4/5 = 80% B) Hiệu trung bình: 1/5 = 20% C) Khơng có hiệu quả: D) Không rõ: Theo ý kiến thầy (cơ) tổ chức dạy học tích hợp, đội ngũ giáo viên sở đào tạo gặp khó khăn: A) Thiếu kinh nghiệm để tổ chức dạy học theo hình thức mới: 15/20 = 75% B) Vướng mắc lựa chọn phương pháp dạy học: 2/20 = 10% C) Những giáo viên có tay nghề thực hành yếu ngại thực hiện: 3/20 = 15% D) Những ý kiến khác: - Điều kiện sở vật chất hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu việc dạy học tích hợp Thực ý tưởng nghiên cứu đề tài, chương 3, tác giả trình bày tóm tắt mục đích, nhiệm vụ, nội dung phương pháp kiểm nghiệm đánh giá, kết nhận từ phương pháp kiểm nghiệm Thời gian thực nghiệm sư phạm ngắn, số lượng chuyên gia, số lượng học sinh hỏi ý kiến ít, đối tượng chưa rộng Số lượng dạy thực nghiệm chưa nhiều Do độ tin cậy kết chưa sát với thực tế Tuy nhiên từ kết bước đầu nghiên cứu tác giả nhận thấy: - Việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp lý thuyết với thực hành môn Tin học Trường THCS Nguyễn Văn Cừ cần thiết, phù hợp với yêu cầu người học xu phát triển hội nhập đáp ứng yêu cầu thị trường lao động - Nội dung chương trình mơn Tin học phù hợp với yêu cầu cập nhật bổ sung kiến thức để đáp ứng yêu cầu trình độ phổ thơng - Nội dung mà đề tài soạn sử dụng q trình giảng dạy cho mơn Tin học 76 Ngoài ra, vào kết phương pháp thực nghiệm kết hợp với phương pháp chuyên gia cho thấy việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học mơn Tin học hồn tồn phù hợp có khả phát huy tính sáng tạo người học, từ nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn phát triển lực học tập học sinh 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong trình nghiên cứu đề tài: “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học môn Tin học lớp theo hướng phát triển lực học tập cho học sinh trường THCS Nguyễn Văn Cừ”, tác giả rút số kết luận sau: Dạy học theo quan điểm tích hợp hướng nghiên cứu đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Các dạy thiết kế theo quan điểm tích hợp làm cho vấn đề khoa học cần truyền đạt cho HS đảm bảo tính lơgic trọn vẹn (với tích hợp lý thuyết thực hành) Dạy học theo quan điểm tích hợp cịn giúp tiết kiện thời gian giảng dạy lý thuyết tránh trùng lặp không cần thiết hướng dẫn lý thuyết hướng dẫn ban đầu thực hành nội dung giảng dạy Những nghiên cứu áp dụng quan điểm tích hợp dạy học cịn nên cần có đạo từ dạy kiến thức khoa học khác mơn khoa học tích hợp làm tăng hiệu trình dạy học Tác giả làm rõ vấn đề lý luận dạy học tích hợp khái niệm tích hợp, mức độ tích hợp, nguyên tắc thực PPDH theo quan điểm tích hợp Tác giả xây dựng quy trình thiết kế dạy tích hợp, nội dung phần thực hành tương ứng với nội dung lý thuyết có chương trình khung mơn Tin học Vận dụng quy trình thiết kế dạy học theo quan điểm tích hợp lý thuyết với thực hành, tác giả vận dụng xây dựng giảng tích hợp lý thuyết với thực hành môn Tin học, đồng thời thiết kế giáo án tích hợp lý thuyết với thực hành không bị thời gian công sức cho kiến thức lặp lại, củng cố hiểu lý thuyết sâu sau thực hành, thời gian rèn luyện kỹ nhiều Qua giảng dạy thực nghiệm nhận xét từ chuyên gia giảng dạy mơn Tin học theo hình thức tích hợp lý thuyết với thực hành thu kết khả quan Hình thức dạy học nhân rộng cho môn học khác hệ phổ thơng 78 Kiến nghị: Chương trình khung mơn Tin học Bộ GD&ĐT biên soạn ban hành cho khối trường THCS toàn quốc cần tinh giản tri thức lý thuyết, tăng cường hoạt động thực hành nội khóa mơn học để nâng cao kỹ cho HS Cần triển khai thực giảng dạy tích hợp lý thuyết - thực hành với mục đích khác xây dựng giảng dạy theo hình thức dạy học mơn học Hóa học, Sinh học, Vật lý, Tăng cường cho đội ngũ giáo viên trẻ học tập, rèn luyện kỹ nghề đồng thời bồi dưỡng kỹ cho giáo viên thực hình thức giảng dạy tích hợp mơn học cần dạy học tích hợp 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) D'hainaut, l (1980) Des fins aux objectifs de l'éducation Brussels, Labor; Paris, Nathan, (1977), 2nd edition (1980), p445 Hoàng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu? Trần Bá Hồnh (2012), Dạy học tích hợp, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 12 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ B2008-37-60 Kỷ yếu hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phở thơng sau năm 2015” Bộ GD-ĐT tổ chức ở TPHCM ngày 27/11/2012 Đào Thị Hồng (2007), Phát triển kỹ dạy học theo hướng tích hợp trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Đề tài KHCN cấp Bộ B2005-75 130 Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông” Đề tài KHCN cấp Bộ B2010-TN03-30TĐ Từ điển Tiếng Anh thông dụng NXB Thanh niên 10 Từ điển tiếng Việt (1993), NXB Văn hóa, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Bách Khoa, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Khải, Lí luận dạy học Vật lí trường phở thơng, NXB Giáo dục 13 Phụ lục kèm theo Công văn số 1127/SGDĐT-GDTrH, ngày 08 tháng 09 năm 2015, Bộ GD&ĐT 14 Trần Khánh Đức (2017), Năng lực học tập đánh giá lực học tập, NXB Bách khoa, Hà Nội 15 Dự thảo: Chương trình giáo dục phở thơng mơn Tin học (2018), Bộ GD&ĐT 80 ... pháp dạy học theo quan điểm tích hợp nhằm tạo hứng thú học tập để phát triển lực học tập học sinh 25 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC LỚP HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC... trình dạy học mơn tin học lớp Trường THCS Nguyễn Văn Cừ - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, vận dụng quan điểm tích hợp dạy học mơn Tin học lớp theo hướng phát triển lực học tập cho học sinh trường. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Dương Thị Linh VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ LUẬN VĂN