VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC - Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tích hợp - Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh Chúng ta sống xã hội phát triển không ngừng ngày, Việc xây dựng học/ chủ đề tích hợp đòi hỏi phải đảm bảo tính khoa học, tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, theo kịp xu phát triển xã hội cần đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với khả nhận thức học sinh kế hoạch dạy học Để làm điều này, học/ chủ đề tích hợp cần phải tinh giản kiến thức hàn lâm, tăng cường kiến thức thực tiễn, tạo hội cho học sinh tìm tòi, khám phát tri thức, hình thành kĩ năng, thái độ - Nguyên tắc 2: Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn, quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương Mọi thành tựu khoa học bắt nguồn từ thực tiễn sống để phục vụ cho sống người Chính nội dung học/ chủ đề tích hợp cần tăng cường tính ứng dụng, tính thực tiễn nhằm tạo hội rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng tri thức vào việc tìm hiểu, giải vấn đề sống Bên cạnh cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề mang tính xã hội địa phương nhằm giúp cho em có hiểu biết định nơi em sống, chuẩn bị cho em tâm sẵn sàng tham gia hoạt động địa phương - Nguyên tắc 3: Phù hợp chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ mơn học tích hợp, đảm bảo mối liên hệ học tích hợp a) Phù hợp chương trình chuẩn kiến thức, kĩ mơn học tích hợp, đảm bảo mối quan hệ học tích hợp: Xây dựng học tích hợp việc xếp gộp, đặt kề học, nội dung cạnh chương trình cách học, ngẫu nhiên mà thường phải có lồng ghép, chọn lọc nội dung có liên quan, nhằm tạo thành nội dung dạy học Vì thế, việc xây dựng học tích hợp cấu trúc lại tồn nội dung dạy học từ môn học hay nhiều môn học khác nhau, có mối liên hệ định để tạo thành học (Với mục tiêu mới, hoạt động mới, phương pháp hình thức tổ chức dạy học mới…) Qúa trình tái cấu trúc nội dung dạy học cần bám sát Chuẩn Kiến thức - Kĩ để tránh việc sa đà vào nội dung không trọng tâm hay xa rời mục tiêu giáo dục b) Đảm bảo mối liên hệ học tích hợp Để tích hợp học thuộc môn học hay thuộc nhiều môn học khác cần phải tơn trọng khai thác mối liên hệ học Mối liên hệ bộc lộ cách rõ ràng, vài khía cạnh Mức độ liên quan mục tiêu hay nội dung học nhiều định mức độ tích hợp nhiều hay học c) Lựa chọn học mơn học định làm "xương sống" cho tích hợp Khi xây dựng học tích hợp, cần chọn học cụ thể môn học định để làm trung tâm Các ý tưởng thiết kế học tích hợp phát triển từ nội dung học Trong số trường hợp, ý tưởng học tích hợp khơng nằm hồn tồn mơn học mà mang đậm tính chất vấn đề mang tính xã hội hay vấn đề khác khơng có nhiều liên hệ tới môn học cụ thể Khi thiết kế kiểu học tích hợp loại này, giáo viên thường tìm ý tưởng từ kiện hay tượng giới thực xung quanh học sinh Tuy nhiên cách xây dựng học kiểu không xu phổ biến 33 - Nội dung Môn TNXH lớp - Đặc điểm cấu trúc nội dung môn TNXH lớp -Quan điểm đạo xây dựng nội dung chương trình mơn TNXH lớp - Quan điểm đạo quan trọng tư tưởng tích hợp, xem xét tự nhiên-con người – xã hội tổng thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau, bao gồm nội dung Sức khỏe nhằm tăng tính thiết thực đồng thời khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo hai mơn học TNXH Sức khỏe, góp phần làm giảm thời lượng học tập cho học sinh - Lựa chọn nội dung học tập cho: + Phù hợp với học sinh lớp nhận thức, kĩ năng, thái độ +Gắn với kinh nghiệm vốn sống học sinh +Đáp ứng sở thích nguyện vọng học sinh +Thiết thực quan trọng học sinh - Xây dựng khung chương trình mạng tính mềm dẻo, giúp cho GV lựa chọn nội dung, PPDH phù hợp với mục tiêu môn học điều kiện hoàn cảnh địa phương -Cấu trúc nội dung chương trình mơn TNXH lớp 3: - Chương trình cấu trúc đồng tâm từ lớp đến lớp theo chủ đề lớn: Con người sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên Các chủ đề mở rộng nâng cao theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp giúp HS có nhìn người, thiên nhiên sống xung quanh dạng tổng thể đơn giản Nội dung chủ đề tích hợp giáo dục sức khỏe cách nhuần nhuyễn: Đi từ sức khỏe cá nhân chủ đề Con người Sức khỏe đến sức khỏe cộng đồng chủ đề Xã hội sức khỏe môi trường chủ đề Tự nhiên Cụ thể là: - Trong chủ đề người sức khỏe: HS học thể người quan thể, cách giữ vệ sinh thân thể, cách ăn ở, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ an tồn, phòng tránh số bệnh tật - Trong chủ đề Xã hội: HS học thành viên, hoạt động mối quan hệ gia đình (gia đình hạt nhân, gia đình hệ, hệ), trường học, cộng đồng điều kiện sống xã hội, hoạt động sinh sống nhân dân, số sở hành chính, y tế, giáo dục….Cách giữ vệ sinh nhà ở, lớp học, trường học, nơi cơng cộng; cách giữ an tồn cho thân người khác môi trường sinh hoạt học tập khác - Trong chủ đề Tự nhiên: HS học đặc điểm cấu tạo, môi trường sống thực vật động vật phổ biến; ích lợi tác hại chúng đời sống sức khỏe người, số tượng tự nhiên (ngày đêm, mùa….), sơ lược Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất - Phân tích yêu cầu HS cần đạt số mạch nội dung/ chủ đề mơn TNXH lớp tìm hiểu khả tăng cường tích hợp dạy học mạch nội dung/ chủ đề - Yêu cầu cần đạt số mạch nội dung/ chủ đề môn TNXH lớp - Ở Chủ đề Con người Sức khỏe, HS cần: + Biết tên, chức giữ vệ sinh quan hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu thần kinh Biết tên cách phòng tránh số bệnh thường gặp quan hơ hấp, tuần hồn tiết nước tiểu - Ở chủ đề Xã hội, HS cần: + Biết mối quan hệ họ hàng nội, ngoại Biết phòng tránh cháy nhà Biết hoạt động chủ yếu nhà trường giữ an toàn trường Biết tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế số hoạt động thông tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại tỉnh (thành phố) nơi học sinh Biết số quy tắc người xe đạp Biết sống trước địa phương giữ vệ sinh môi trường -Ở chủ đề Tự nhiên, HS cần: + Biết đa dạng, phong phú thực vật động vật: chức thân, rễ, lá, hoa đời sống ích lợi người; ích lợi tác hại số động vật đời sống người Biết vai trò mặt trời trái đất đời sống người; vị trí chuyển động trái đất hệ mặt trời; chuyển động mặt trăng quanh trái đất; hình dạng, đặc điểm bề mặt trái đất; biết ngày đêm, năm tháng, mùa - Tìm hiểu khả tăng cường tích hợp dạy học mạch nội dung/ chủ đề môn TNXH lớp Sau rà sốt tồn chương trình sách giáo khoa lớp nay, chuẩn kiến thức, kĩ , chuẩn lực, chúng tơi nhận thấy chương trình mơn TNXH lớp có nội dung dạy học gần Ví dụ: Trong chương trình mơn học, chủ đề Con người sức khỏe có nói quan hơ hấp, cách giữ vệ sinh, phòng bệnh đường hơ hấp ta ghép vào chủ đề để thiết kế học tích hợp (tích hợp nội mơn) cho học sinh; chủ đề Xã hội, ta ghép ba bài: “Một số hoạt động trường”; “ Một số hoạt động trường (tiếp theo)” “ Khơng chơi trò chơi nguy hiểm” vào chủ đề Trường học… Có nội dung lại liên quan chặt chẽ với môn học khác, cụ thể sau: ST Tên học Mơn học, nội dung tích hợp T -Các hệ -Luyện từ câu: Mở rộng gia đình vốn từ: Gia đình Ơn tập câu -Họ nội, họ ngoại - Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối Ai Là gì? -Tập đọc- Kể chuyện (TĐKC): Người mẹ, Chiếc áo len - Phát triển kĩ nghiên cứu: phân tích, thống kê, tìm kiếm thơng tin,…; kĩ sống: yêu quê hương, đất nước - Phát triển lực thuyết trình, làm việc hợp tác, giải vấn đề Nội dung chủ đề - Luyện từ câu: mở rộng vốn từ thành thị, nơng thơn - Tập làm văn: nói, viết thành thị, nông thôn; kể quê hương em nơi em - Mỹ thuật: vẽ tranh phong cảnh - Âm nhạc: hát quê hương Chuẩn bị: - Giấy vẽ, bút màu, phiếu học tập, clip cảnh vật làng quê đô thị, … Gợi ý PPDH/KTDH, hình thức dạy học: - DH theo nhóm - PP động não - PP bàn tay nặn bột - PP trò chơi - PP sưu tầm tư liệu xử lý thông tin Thời lượng dự kiến: tiết Các hoạt động học tập Thử tài họa sĩ - HS dựa theo hiểu biết vẽ tranh làng q thị -Trưng bày sản phẩm trước lớp, giới thiệu nội dung tranh vẽ -GV nhận xét kĩ thuật vẽ học sinh - HS tự đặt câu hỏi để nêu thắc mắc phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng q thị Tìm kiếm thơng tin - HS quan sát tranh, ảnh sưu tầm tranh ảnh SGK, thảo luận viết thông tin vo phiu hc Làng quê Phong cảnh, nhà cửa Đô thị Hoạt động sinh sống chủ yếu nhân dân Đờng sá, hoạt động giao thông Cây cối - - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS so sánh kiến thức vừa tìm hiểu với biểu tượng ban đầu phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng quê đô thị Sau rút kiến thức Nói cho nghe -Nói cho bạn nhóm nghe cơng việc thường gặp nơi em sinh sống -Đố bạn cơng việc làng q hay thị? Trò chơi: “Xem xếp đúng” - Chia lớp thành hai đội chơi - Cách chơi: Các đội thi theo hình thức tiếp sức Nhiệm vụ đội gắn nhanh thẻ ghi tên nghề đặc trưng vào nhóm làng q thị Đội gắn nhanh giành chiến thắng - Tập làm nhà văn -GV nêu vấn đề: +Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu kể quê hương em nơi em +Nơi em kể làng quê hay đô thị? - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề: - Môn TNXH: đặc điểm bật làng quê đô thị, khác biệt phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sinh sống chủ yểu nhân dân làng quê đô thị - Môn Tiếng Việt: từ ngữ thành thị, nông thôn, cách diễn đạt, sử dụng dấu câu phù hợp - HS suy nghĩ làm - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá làm bạn, rút kinh nghiệm Em yêu quê hương - Hướng dẫn học sinh giải vấn đề thực tiễn: +Để quê hương nơi sinh sống em ngày đẹp, em cần phải làm gì? (mỗi HS nêu ý, GV ghi lên bảng) Hát đồng : bài“quê hương” - GV nhận xét kĩ thuật hát học sinh Chia sẻ với người thân - Kể với người thân hiểu biết làng quê đô thị, thành thị nông thôn - Cùng người thân bảo vệ môi trường, tham gia lao động sản xuất với công việc vừa sức để quê hương ngày giảu đẹp TỔNG KẾT -Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nghề thủ cơng, ; Xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại, ; đường làng nhỏ, người xe cộ lại -Ở đô thị, người dân thường làm công sở, cửa hàng, nhà máy, ; nhà tập trung san sát; đường phố có nhiều người xe cộ lại Bài: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH Mục tiêu: Sau học, học sinh: - Biết hệ gia đình - Phân biệt gia đình hệ gia đình hệ - Giới thiệu với bạn hệ gia đình - Phát triển kĩ nghiên cứu: phân tích, thống kê, tìm kiếm thơng tin,…; kĩ sống: quan tâm, chăm sóc người gia đình - Phát triển lực thuyết trình, làm việc hợp tác, giải vấn đề Nội dung chủ đề - Luyện từ câu: mở rộng vốn từ gia đình - Tập làm văn: Kể gia đình em - Đạo đức: Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em - Mỹ thuật: vẽ gia đình em - Âm nhạc: hát gia đình: Ba nến lung linh, Cả nhà thương Chuẩn bị: - Giấy vẽ, bút màu, phiếu học tập Gợi ý PPDH/KTDH, hình thức dạy học: - DH theo nhóm - PP động não - PP trò chơi - PP sưu tầm tư liệu xử lý thơng tin Thời lượng dự kiến: tiết Giải thích ý tưởng tích hợp Ở hoạt động Thử tài họa sĩ, với việc yêu cầu học sinh vẽ, tô màu vật mà em thích nhất, sau cắt xé hình vật dán lên tranh cho phù hợp, giáo viên tích hợp kiến thức môn Tự nhiên xã hội kiến thức môn mĩ thuật HS vừa phải nắm kiến thức môn TNXH: nắm cấu tạo thể động vật, biết môi trường sống động vật, vừa phải nắm kĩ thuật vẽ, tô màu, cắt dán môn mĩ thuật Như để giải vấn đề mà giáo viên đưa ra, học sinh phải vận dụng kiến thức môn học khác nhau, với vốn hiểu biết thực tế em Qua góp phần hình thành phát triển lực giải vấn đề học sinh Các hoạt động học tập Ổn định tổ chức: hát “Ba nến lung linh” -GV nhận xét kĩ thuật hát học sinh -Cho học sinh nêu nội dung hát -GV dẫn dắt, giới thiệu Tìm hiểu gia đình -GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm HS) phát ảnh (tranh) gia đình cho nhóm -Các nhóm thảo luận theo câu hỏi: 1.Ảnh (tranh vẽ) có ai? 2.Ai người nhiều tuổi nhất, tuổi ảnh (tranh vẽ) 3.Gia đình ảnh (tranh vẽ) có hệ? Mỗi hệ có người? -Báo cáo kết thảo luận Lập bảng thống kê Em bạn nhóm trao đổi ghi kết vào bảng sau: Tên gia Bạn Bạn Bạn đình Bạn Bạn Số người Trong bảng thống kê trên: - Gia đình hệ gia đình bạn: - Gia đình hệ gia đình bạn: - Gia đình hệ gia đình bạn: Báo cáo với giáo viên kết làm việc nhóm Thử tài họa sĩ - GV yêu cầu học sinh vẽ tranh gia đình mình, hướng dẫn HS lựa chọn nội dung tranh, bố cục, màu sắc cho phù hợp - HS thực hành vẽ Trò chơi: Mời bạn đến thăm gia đình tơi - HS treo tranh gia đình lên trước lớp đố bạn lớp xem gia đình có ai? Gồm hệ? - Gọi vài học sinh lên bảng giới thiệu cho lớp nghe -GV nhận xét kĩ thuật vẽ, nội dung phần giới thiệu học sinh Tập làm nhà văn -GV nêu vấn đề: - Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) kể hệ gia đình em với người bạn em quen - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề: - Môn TNXH: kiến thức hệ gia đình - Mơn Tiếng Việt: từ ngữ gia đình, cách diễn đạt, sử dụng dấu câu phù hợp - Môn Đạo đức: Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em - HS suy nghĩ làm - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá làm bạn, rút kinh nghiệm Nói cho nghe - Em nhớ lại kể cho bạn nhóm nghe yêu thương, chăm sóc ơng bà, cha mẹ em -Em làm để thể tình cảm với ơng bà, cha mẹ, anh chị em Chia sẻ với người thân - Gia đình thường có hệ? - Nếu khơng có gia đình, bạn nhỏ thiệt thòi nào? - Em làm để ơng bà, cha mẹ vui lòng? TỔNG KẾT -Trong gia đình thường có nhiều hệ chung sống Có gia đình 2, hệ, có gia đình có hệ Mọi người gia đình phải biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc lẫn -Rà sốt nội dung chương trình mơn TNXH lớp mơn học chương trình lớp 2, hành, chúng tơi kiến thức tích hợp mơn TNXH lớp đưa số cách tích hợp phù hợp với học sinh lớp -Có nội dung dạy học tích hợp, để truyền tải nội dung tới học sinh cách hiệu cần có thiết kế học phù hợp Chúng đưa quy trình thiết kế gồm bước sau: Buớc 1: Xác định nội dung dạy học liên quan đến liên quan đến vấn đề đời sống cần giáo dục cho học sinh Bước 2: Xác định học chủ đề tích hợp bao gồm môn học tên học Bước 3: Xác định mục tiêu học / chủ đề tích hợp Bước 4: Dự kiến thời lượng thời điểm thực học tích hợp Bưóc 5: Xây dựng nội dung cùa học tích hợp Bước 6: Xây dựng kế hoạch học tích hợp (bao gồm phương pháp dạy học, kế hoạch công cụ đánh giá) - Chúng vận dụng quan điểm tích hợp để thiết kế số học minh họa môn TNXH lớp ... tích hợp mục tiêu dạy học mục tiêu tích hợp Sự tích hợp mục tiêu dạy học thể việc tích hợp kiến thức khác môn học, kiến thức nhiều môn học khác nhau, tích hợp kĩ lực học sinh cần đạt được, tích hợp. .. em học cách học, học đánh giá tính hiệu phương pháp học tập [36] - Đề xuất số cách thức tích hợp dạy học mơn TNXH lớp - Tích hợp nội mơn Tự nhiên Xã hội lớp Bản thân môn TNXH lớp mơn học tích hợp. .. hiểm tích hợp lại nội dung chủ đề Trường học Không tích hợp theo chiều ngang, dạy học tích hợp nội mơn TNXH tích hợp theo chiều dọc cách rà soát kiến thức, kĩ học lớp Ví dụ tích hợp nội dung