1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG dạy học môn tự NHIÊN xã hội ở TRƯỜNG TIỂU học

41 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 47,54 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Tổng quan cơng trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm Các nghiên cứu giới Hoạt động trải nghiệm phần quan trọng chương trình giáo dục hầu giới Vì vậy, hoạt động trải nghiệm trọng nghiên cứu để trở thành công cụ hữu ích giúp người học đạt kết cao học tập phát triển toàn diện nhân cách C.Mác F.Ănghen- người sáng lập học thuyết cách mạng XHCN ông tổ giáo dục đại, cho rằng: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành qui mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [6,tr22] Hai ơng cịn xác định mục đích giáo dục XHCN tạo ra: “con người phát triển toàn diện” Muốn phải theo: “phương thức giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”.[6,tr10] Đây phương thức giáo dục đại “Người hiệu trưởng nhà trường XHCN cần biết tổ chức việc dạy học theo yêu cầu xã hội mà điều quan trọng phải biến nhà trường thành cơng cụ chun vơ sản (Lênin - bàn giáo dục) V.I.Lênin vận dụng phương thức giáo dục C.Mác F.Ănghen vào thực tiễn coi nguyên tắc giáo dục XHCN” [3] Trong phát biểu “Nhiệm vụ niên” (1920), Người nói: “Chỉ trở thành người cộng sản biết lao động hoạt động xã hội với công nhân nông dân” Vào năm 60-70, đất nước Liên Xô đường xây dựng CNXH, việc giáo dục người phát triển toàn diện Đảng Cộng Sản Nhà Nước quan tâm Các nghiên cứu lý luận giáo dục nói chung HĐGDNGLL nói riêng đẩy mạnh Trong sách “Tổ chức lãnh đạo công tác giáo dục trường phổ thơng”, tác giả I.X.Marienco trình bày thống cơng tác giáo dục ngồi học, nội dung hình thức tổ chức hoạt động ngồi lớp học, vị trí người hiệu trưởng việc lãnh đạo hoạt động thực tế tổ chức Đội thiếu niên Đoàn niên Theo báo cáo tổng hợp Bộ GD&ĐT cho thấy: “Ở nước Anh chương trình giáo dục phổ thơng cung cấp hàng loạt tình huống, bối cảnh đa dạng, phong phú cho học sinh đòi hỏi phát triển, ứng dụng nhiều tri thức, kỹ chương trình, cho phép HS sáng tạo tư duy; giải vấn đề theo nhiều cách thức khác nhằm đạt kết tốt hơn; cung cấp cho HS hội sáng tạo, đổi mới, dám nghĩ, dám làm ” [3] “Nước Đức từ cấp TH nhấn mạnh đến vị trí kỹ cá biệt, có phát triển kỹ sáng tạo cho trẻ; phát triển khả học độc lập; tư phê phán học từ kinh nghiệm mình.” [4] “Hàn Quốc mục tiêu HĐTN hướng đến người giáo dục, có sức khỏe, độc lập sáng tạo Cấp TH cấp THCS nhấn mạnh cảm xúc ý tưởng sáng tạo, cấp THPT phát triển cơng dân tồn cầu có suy nghĩ sáng tạo.” [4] Theo nhà giáo dục nước Anh, hoạt động thực tế lên lớp giúp học sinh gắn kiến thức ghế nhà trường vào sống Bà Ruth Kelly - Bộ trưởng giáo dục Anh nhận xét: “Các hoạt động giáo dục ngồi giờ, hoạt động ngoại khóa làm giàu chương trình học, tạo dựng niềm tin củng cố kĩ cho người học” [4] Ở Nhật Bản, vai trò hoạt động thực tế đặc biệt quan tâm, vậy, thời gian dành cho hoạt động thực tế nhiều Tuy nhiên, nhà trường thường tổ chức hoạt động thực tế nhằm giáo dục truyền thống giáo dục đạo đức cho học sinh [4] Ở Mỹ, theo nghiên cứu so sánh nhà giáo dục chất lượng giáo dục Mỹ [4] nước khối G8 hoạt động thực tế điều kiện mang lại chất lượng giáo dục cao có tác dụng to lớn đời sống người học: - 8/10 học sinh có kết học tập cao hơn, hành vi đạo đức tốt hơn, có mối quan hệ xúc cảm tốt hơn, không sử dụng ma túy tham gia vào hoạt động thực tế học trường - 49% học sinh sử dụng ma túy, 37% học sinh làm bố mẹ sớm, có tượng sử dụng bạo lực nhà trường chưa tham gia hoạt động lên lớp J.A.Cô-men-xki, ông tổ sư phạm cận đại, cho việc mở rộng hình thức học tập lớp khơi dậy phát huy khả tiềm ẩn, rèn luyện cá tính cho người học Carov - nhà giáo dục người Nga - viết: Trong kế hoạch công tác nhà trường cần dành mục tiêu riêng cho hoạt động thực tế Mục tiêu đảm bảo yếu tố như: điều kiện sở vật chất cho hoạt động thực tế, hoạt động ngoại khóa nhà trường lớp, phân phối lực lượng định kì hạn cho kế hoạch Các nghiên cứu nước Từ năm 60, xây dựng chương trình giáo dục, Bộ Giáo dục xác định rõ: “Muốn thực giáo dục giáo dưỡng môn học cần tổ chức ngoại khóa” [3] Tác giả Nguyễn Thị Tiến với cơng trình nghiên cứu “Những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học sinh trường THPT Nam Sách, Hải Dương” đưa số biện pháp quản lý nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán lớp, tăng cường sở vật chất, thi đua, khen thưởng kịp thời… ThS Đinh Xuân Huy luận văn tốt nghiệp “Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường PTHT dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu” khẳng định vai trò quan trọng hoạt động thực tế việc nâng cao chất lượng trường PTTH dân tộc nội trú đề xuất nhóm biện pháp quản lý sau: nâng cao nhận thức, đào tạo kĩ tổ chức HĐ thực tế cho giáo viên, phát huy vai trò tích cực, chủ động học sinh, mở rộng địa bàn, đa dạng hóa hình thức tổ chức Tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học [20] nhấn mạnh vai trò tác dụng hình thức hoạt động ngoại khóa, coi hoạt động ngoại khóa hình thức dạy học có khả tạo hứng thú cho học sinh, giúp em mở rộng, nâng cao khắc sâu kiến thức Sách “Hoạt động giáo dục lên lớp” tác giả Hà Nhật Thăng sách giáo viên 6, 7, 8, [27] nêu lên mục tiêu giáo dục, nội dung chương trình, phương thức tổ chức, trang thiết bị cho việc tổ chức, đánh giá kết hoạt động học sinh hướng dẫn thực chủ điểm giáo dục Sách “Hoạt động giáo dục lên lớp” tác giả Nguyễn Dục Quang chủ biên - Sách dành cho CĐSP đề cập đến nội dung xung quanh vấn đề hoạt động giáo dục lên lớp, đồng thời, làm sở cho giáo sinh thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp sau Từ sau năm 1995, Bộ GD&ĐT nhận thấy tầm trọng hoạt động giáo dục ngồi nhà trường vậy, hoạt động ngoại khóa thức đưa vào chương trình bậc THCS ban hành theo định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 Từ đó, việc xây dựng HĐGDNGLL cho HS cấp từ tiểu học đến phổ thông trung học quan tâm nghiên cứu Điển hình đóng góp tác giả Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, biên soạn “Hoạt động giáo dục lên lớp” dùng làm giáo trình thức chương trình đào tạo giáo viên THCS Tác giả Hà Nhật Thăng Nguyễn Dục Quang biên soạn “Tài liệu tập huấn bổ sung cập nhật kiến thức cho giảng viên CĐSP ngành giáo dục công dân” Trong tài liệu này, tác giả nhận mạnh việc rèn luyện đào tạo kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh sinh viên sư phạm Hay công trình nghiên cứu tác giả Huỳnh Mộng Tuyền vấn đề “Bồi dưỡng lực HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP” Việc nắm vững kiến thức kĩ tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường sinh viên sư phạm có tác động lớn đến phát triển học sinh Vì vậy, để sinh viên hiểu ý nghĩa kĩ tổ chức tác giả đề xuất phải đặt sinh viên vào vị trí người học Gần có tài liệu tập huấn “Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học” nhóm tác giả Nguyễn Thúy Hồng, Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Văn Hiền, Trần Văn Tính, Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Hồng Đào Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội phát hành Nhóm tác giả phân tích, đánh giá nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học Đây tài liệu hữu ích cho cán quản lý giáo viên trình thực chương trình giáo dục dựa vào trải nghiệm cho học sinh Tác giả Trần Thị Mỹ Hạnh thực luận văn thạc sĩ với đề tài “Thực trạng QLGD kỹ sổng cho học sinh từ lực lượng giáo dục hiệu trưởng trường THCS quận 11, thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Lê Thị Thanh Xuân nghiên cứu đề tài luận văn “Quản lý GDKNS cho học sinh thông qua hoạt động dạy học trường THCS thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh”, tác giả Lương Thị Hằng nghiên cứu luận văn với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục, giá trị sống, kỹ sống cho HS trường THPT Nam Phù Cừ tỉnh Hưng Yên”, tác giả Phạm Thị Nga nghiên cứu luận án với đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trường THCS bối cảnh đổi giáo dục” Thông qua kết nghiên cứu thực tiễn, tác giả lần khẳng định vai trò ý nghĩa việc giáo dục kĩ sống giá trị sống cho học sinh Đồng thời, biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp đề xuất Theo đề án đổi chương trình, sách giáo khoa Quốc hội khóa XIII, kì họp thơng qua, chương trình sách giáo khoa cần cải cách theo hướng kết hợp mơn học trình thống với tích hợp số nội dung nhằm giảm áp lực kiến thức lớp, tăng thời gian hoạt động trải nghiệm nhà trường nhằm giúp học sinh gắn kiến thức nội dung chương trình học với thực tế xã hội “Sự thay đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học, theo nhấn mạnh phương thức giáo dục qua hoạt động trải nghiệm thay cho tên gọi hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nói đến HĐTN bao gồm HĐTN q trình dạy học mơn học” [3] Trong tạp chí Khoa học giáo dục số 113, 115 năm 2015 tác giả Bùi Ngọc Diệp [7] có “Hình thức tổ chức HĐTN nhà trường phổ thơng”', tác giả Đỗ Ngọc Thống [31] có viết: “HĐTN từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam”; Tại hội thảo khoa học quốc tế giáo dục theo lực tổ chức Học viện QLGD vào tháng năm 2015, tác giả Đinh Thị Kim Thoa [30] có “Xây dựng chương trình HĐTN chương trình giáo dục phổ thông” Trong nghiên cứu, vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm vị trí, vai trị, nội dung, hình thức tổ chức kinh nghiệm nước giới làm sáng tỏ Bên cạnh đó, tác giả nhận định nghiên cứu hướng vận dụng phù hợp với thực tế giáo dục Việt Nam Tác giả Huỳnh Thị Thu Nguyệt nghiên cứu luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản lý hoạt động lên lớp trường tiểu học quận Hải Châu, thành phổ Đà Nẵng người thân gia đình Bên cạnh đó, hoạt động lao động, hoạt động xã hội làm quen với số nghề gần gũi với học sinh tổ chức thực Đối với HSTH, môn tự nhiên xã hội tổ chức thông qua HĐTN kích thích hứng thú, phát triển thể chất trí tuệ trẻ Đặc biệt, HĐTN môn tự nhiên xã hội làm thay đổi phương pháp nhận thức thông qua phương pháp học thuộc long dạy truyền thống việc tích cực chủ động khám phá, ghi nhớ sang tạo thơng qua hoạt động ngoại khóa Nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học môn tự nhiên xã hội cấp Tiểu học “Nội dung HĐTN đa dạng mang tính tích họp, tổng họp kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kỹ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giảo dục khoa học, giáo dục nghệ thuật, giáo dục an toàn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phịng chống ma túy, giáo dục phẩm chất người lao động ” [4] Theo tài liệu “Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, tháng năm 2017” “Nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay quanh mối quan hệ cá nhân học sinh với thân; học sinh với người khác, cộng đồng xã hội; học sinh với môi trường; học sinh với nghề nghiệp Nội dung triển khai qua nhóm hoạt động chính: Hoạt động phát triển cá nhân; Hoạt động lao động; Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng; Hoạt động hướng nghiệp.”[2] Như vậy, hoạt động trải nghiệm tiểu học có “nội dung giáo dục thiết thực, kiến thức thực tiễn gắn bó, gần gũi với đời sống thực tế, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng họp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng thuận lợi.” [2] “Nội dung HĐTN thiết kế thành chủ điểm mang tính mở, khơng u cầu mối liên hệ chặt chẽ chủ điểm Bên cạnh hoạt động có tính tích họp, học sinh lựa chọn số hoạt động chuyên biệt phù hợp với lực, sở trường, hứng thú thân để phát hiển lực sáng tạo riêng cá nhân” [3] Đối với môn tự nhiên xã hội, hoạt động trải nghiệm thiết kế tổ chức theo nhóm chủ đề chính: + Hoạt động trải nghiệm người sức khỏe: thể người; vệ sinh phòng bệnh dinh dưỡng + Hoạt động trải nghiệm xã hội: sống gia đình, trường học địa phương + Hoạt động trải nghiệm tự nhiên: thực vật động vật, bầu trời trái đất Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn tự nhiên xã hội cấp Tiểu học Hoạt động trải nghiệm dạy học môn tự nhiên xã hội tổ chức lớp học, trường học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường Hình thức tổ chức HĐTN dạy học mơn tự nhiên xã hội phải đáp ứng yêu cầu sáng tạo, phong phú linh hoạt nhằm thu hút tạo hội cho HS trải nghiệm Khi lựa chọn tổ chức hoạt động cần ý đến tính giáo dục tác động hoạt động đến học sinh Hình thức nội dung trải nghiệm cần thống không thiết trùng khớp Một hình thức trải nghiệm chuyền tải nhiều nội dung ý nghĩa giáo dục khác Ngược lại, nhiều nội dung, mục tiêu giáo dục lồng ghép hình thức trải nghiệm Tóm lại, hoạt động trải nghiệm dạy học mơn tự nhiên xã hội bao gồm hình thức sau đây: Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động câu lạc Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn tự nhiên xã hội cấp Tiểu học “Có nhiều phương pháp tổ chức HĐTN dạy học môn tự nhiên xã hội trường tiểu học như: phương pháp dạy học dự án, phương pháp tình huống, phương pháp học tập, phương pháp cộng đồng, phương pháp tham quan thực địa, phương pháp điều tra, khảo sát địa phương, phương pháp đóng vai, phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp sắm vai ” [2] Có số phương pháp tổ chức HĐTN dạy học môn tự nhiên xã hội hay sử dụng cấp Tiểu học, [4]: Tổ chức dạy học thông qua quan sát: giáo viên sưu tầm tranh, ảnh, clip tự tạo bối cảnh, mơ hình mô trực tiếp tổ chức cho em quan sát bối cảnh tự nhiên qua đó, giúp em hình thành kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa… Phương pháp sắm vai: phương pháp mơ tình giả định sở tưởng tượng sáng tạo Sắm vai hiệu khơng dựa kịch có sẵn mà học sinh tự ứng biến linh hoạt theo yêu cầu giáo viên Phương pháp làm việc nhóm: “Đây phương pháp tổ chức dạy học - giáo dục, giáo viên xếp học sinh thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, từ học sinh nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợplàm việc để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm Làm việc nhóm có ý nghĩa lớn việc phát huy cao độ vai trò chủ thể, giúp học sinh hình thành kĩ xã hội phẩm chất nhân cách cần thiết, thể mối quan hệ bình đẳng, dân chủ nhân văn.” [4] Điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn tự nhiên xã hội tiểu học Bất kể hoạt động muốn tổ chức hiệu cần đảm bảo điều kiện định sở vật chất người Các điều kiện cụ thể tổ chức HĐTN dạy học môn tự nhiên xã hội tiểu học bao gồm: Điều kiện nhân lực: Giáo viên người lựa chọn xây dựng tổ chức HĐTN vậy, họ phải đào tạo kĩ năng, tạo điều kiện để thực nhiệm vụ cách hiệu Ngoài ra, HĐTN thêm phong phú, hiệu ý nghĩa kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức kinh tế, xã hội địa bàn Điều kiện vật lực: Hoạt động trải nghiệm vừa tiến hành ngồi nhà trường thơng qua tài liệu trực quan, sinh động phong phú hoạt động thăm quan, dã ngoại, trải nghiệm hoạt động văn hóa, sản xuất thực tế Vì vậy, địi hỏi phải có phương tiện hỗ trợ phương tiện vận chuyển, đồ dùng, đồ chơi… Điều kiện tài lực: Tài lực yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động trải nghiệm số lượng chất lượng Mọi hoạt động tổ chức địi hỏi kinh phí đầu tư Các khoản kinh phí huy động từ nguồn: nguồn lực nhà trường huy động từ tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học dạy học môn tự nhiên xã hội Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm Kế hoạch xếp, tổ chức nội dung cơng việc theo trình tự thời gian, không gian điều kiện thực Để hoạt động, HĐTN dạy học môn tự nhiên xã hội bậc tiểu học đạt hiệu việc lập kế hoạch vơ cần thiết nhà quản lý Mặc dù, HĐTN đánh giá có vai trị to lớn q trình giáo dục thực tế hoạt động mẻ hầu hết giáo viên bậc tiểu học Do đó, q trình triển khai gặp nhiều khó khăn Trước thực tế đó, CBQL cần phải lập kế hoạch rõ ràng, cụ thể từ tiết, tuần, tháng năm HĐTN nhằm định hướng cho hoạt động giáo viên Cũng kế hoạch, ập kế hoạch tổ chức HĐTN phải làm rõ vấn đề: Làm gì? Làm nào? Ai làm? Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm bao gồm việc dự trù nội dung hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện thời gian, khơng gian kinh phí thực hiện; tổ chức triển khai, giám sát thực hoạt động; đầu tư sử dụng CSVC điều kiện khác thực HĐTN; cuối kiểm tra đánh giá kết điều chỉnh HĐTN; quản lý phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức HĐTN Quản lý đội ngũ thực hoạt động trải nghiệm HĐTN đạo cán quản lý, GV người thiết kế tổ chức thực HĐ chủ điểm chương trình quy định Ngồi ra, GV cịn tổ chức cho HS tham gia hoạt động ngoại khóa trường, địa phương Quản lý đội ngũ GV thực HĐTN bao gồm: phổ biến nội dung chương trình trải nghiệm ngồi nhà trường; lập kế hoạch bồi dưỡng đào tạo kĩ tổ chức HĐTN cho GV; tạo điều kiện, phân công nhiệm vụ hợp lý; thiết kế tiêu chí kiểm tra, đánh giá khen thưởng cách minh bạch, rõ rang Các hoạt động phải kết hợp tự chọn bắt buộc để đảm bảo tính sáng tạo; tính đại trà đặc thù từ kích thích hứng thú cho HS Các hoạt động tổ chức hình thức CLB khoa học tự nhiên, xã hội; hoạt động thể thao; hoạt động cộng đồng; hoạt động lao động Trong việc xây dựng kế hoạch tuần, kế hoạch tháng, Hiệu trưởng yêu cầu GV đưa nội dung hoạt động vào lớp chủ nhiệm Yêu cầu lớp phải thực nghiêm chỉnh nội dung đưa Kết hoạt động nội dung lớp: có tham gia hay khơng? Mức độ tham gia nào? Kết sao? Đây thông số để xếp loại công tác GV Quản lý việc triển khai HĐTN: góc độ quản lý, Ban Giám hiệu phải nắm hoạt động diễn lớp học nào? Vai trò GV sao? thời gian, hình thức, nội dung thực có theo quy định khơng? Việc xếp, bố trí đội ngũ cán lớp điều hành có đáp ứng u cầu phát huy tính tích cực HS khơng hay mang tính áp đặt GV? Trong buổi chào cờ, sinh hoạt toàn trường phong trào tự quản sao? Quản lý việc phối hợp lực lượng khác: để tổ chức có hiệu HĐTT lớp phụ trách GV cần biết tiếp cận huy động lực lượng giáo dục tham gia Nếu biết tiếp cận tốt GV có hậu thuẫn mạnh mẽ cho GV với tư cách người tham mưu, người tổ chức để lưc lượng tham gia vào trình hoạt động HS Trong việc phối hợp, GV chủ động đề xuất nội dung cách thức phối hợp, hình thức đánh giá hiệu phối hợp GV GV môn khác thống yêu cầu giáo dục để tác động đồng tới HS, tránh tác động rời rạc; tham gia dự lớp chủ nhiệm để theo dõi tình hình chung lớp Bên cạnh đó, việc phối hợp với gia đình, với đồn thể địa phương, với tổ chức xã hội khác để hướng vào việc tổ chức hoạt động thực tế nhằm hình thành nhân cách cho người học Quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động trải nghiệm Để chương trình HĐTN trường tiểu học đạt hiệu mong muốn, cần quản lý tốt điều kiện vật chất, kĩ thuật, trang thiết bị cho hoạt động CSVC, kĩ thuật phương tiện cần đủ để tổ chức HĐTN cách có hiệu Tuy nhiên, thực tế, trường tiểu học tự chủ hoàn toàn xây dựng CSVC kinh phí từ ngân sách Nhà nước hạn hẹp Vì vậy, lãnh đạo CBQL phải nỗ lực huy động tham gia đóng góp lực lượng giáo dục khác xã hội Hoạt động trải nghiệm cần có CSVC, kỹ thuật hỗ trợ q trình tổ chức CSVC phục vụ HĐTN bao gồm: tài liệu sách báo; phòng học; nhà đa năng; phương tiện giao thông vận tải (ô tô, xe máy, xe đạp ), máy tính, loa đài Điều kiện CSVC làm tăng tính hấp dẫn tính khả thi hoạt động QL CSVC thiết lập nội quy sử dụng phương tiện vật chất , bảo quản, bảo dưỡng tu bổ, đầu tư làm đại hóa điều kiện phục vụ tổ chức HĐTT Khi kinh phí dành cho hoạt động TN trường tiểu học hạn chế việc GV có ý tưởng sáng tạo, tìm tịi phương tiện tự tạo phù hợp với điều kiện thực tế cần thiết Quản lý việc phối hợp, huy động lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm Việc giáo dục HS không diễn phạm vi nhà trường mà phải kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Mỗi lực lượng giáo dục có vai trị định q trình giáo dục, vậy, phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường để tổ chức tốt HĐTN có tác dụng tương hỗ giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, đồng thời, thực thực XHH giáo dục, tạo nên môi trường giáo dục đa dạng, đa chiều cho HS Sự phối hợp tốt với lực lượng giáo dục khác giúp trường khắc phục phần hạn chế khó khăn thiếu điều kiện CSVC, kinh phí địa tổ chức hoạt động Tuy nhiên, để thực tốt công tác phối kết hợp lực lượng giáo dục, lãnh đạo CBQL cần xây dựng kế hoạch cụ thể từ vai trò tham gia bên, phối hợp tổ chức việc huy động phân bổ nguồn kinh phí tổ chức hoạt động 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm phải trình thực xuyên suốt từ lập kế hoạch đến hoạt động kết thúc Việc kiểm tra đánh giá thực theo ý kiến mong muốn chủ quan nhà quản lý mà phải đảm bảo dựa tiêu chí đánh giá rõ ràng, khách quan mang tính xây dựng Kiểm tra, đánh giá phải kết hợp nhiều hình thức phương pháp khác kết hợp kiểm tra thường xuyên với kiểm tra đột xuất; kiểm tra trực tiếp kiểm tra gián tiếp… Ý nghĩa lớn kiểm tra phát ưu điểm để động viên, khuyến khích, khen thưởng tìm hạn chế để điều chỉnh khắc phục kịp thời trình tổ chức hoạt động cho hoạt động dựa kết đánh giá Cán quản lý, giáo viên hiểu ý nghĩa vai trò kiểm tra, đánh giá tạo động lực nâng cao chất lượng hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trải nghiệm dạy học môn tự nhiên xã hội Yếu tố chủ quan Nhận thức lực cán quản lý Nhận thức lực quản lý cán quản lý nhà trường mà người đứng đầu hiệu trưởng góp phần định lớn tới kết trình quản lý HĐTN dạy học môn tự nhiên xã hội cho HS Nhận thức cán quản lý tác động trực tiếp đến tổ chức HĐTN cho học sinh đó, người hiệu trưởng giữ vai trò định Bởi, Hiệu trưởng người phê duyệt kế hoạch thực hiện, đồng thời, triển khai đến giáo viên Tiếp sau hiệu trưởng phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn có vai trị trực tiếp tổ chức, giám sát trình tổ chức hoạt động trải cho học sinh Hiệu phó người chịu trách nhiệm điều phối nhân lực, huy động phân bổ nguồn lực hoạt động Với vai trị quan trọng đó, nhận thức cán quản lý việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn tự nhiên xã hội có ý nghĩa định đến chất lượng hiệu hoạt động trải nghiệm Yếu tố khách quan Công tác đạo hướng dẫn cấp Môn tự nhiên xã hội bậc tiểu học môn học bắt buộc chương trình vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học cần dựa theo đạo, hướng dẫn cấp quản lý Do đó, xác, kịp thời rõ rang cụ thể văn hướng dẫn tạo điều kiện cho trường tổ chức hoạt động thuận lợi, dễ dàng Trình độ lực đội ngũ giáo viên GV người trực tiếp tổ chức HĐTN lực, phẩm chất học ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng HĐTN dạy học môn tự nhiên xã hội Để tổ chức tốt HĐTN dạy học môn tự nhiên xã hội, giáo viên cần có kĩ năng, hiểu biết tốt để đảm bảo tính giáo dục, an tồn, sáng tạo tiết kiệm tổ chức hoạt động Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học HS Tiểu học trẻ có độ tuổi từ đến 11 tuổi “Hệ xương thời kỳ phát triển nên dễ bị cong vẹo, gãy dập Vì mà hoạt động cần phải ý quan tâm, hướng em tới hoạt động vui chơi lành mạnh, từ mức độ đơn giản đến phức tạp đảm bảo an toàn cho trẻ.” [4] “Tư em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng, khả tập trung ý hạn chế Do đó, em hứng thú với trò chơi Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý mà thầy cô nên hút em hoạt động vui chơi nhằm phát triển tư em Từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi HSTH đòi hỏi người GV phải hiểu được: Nếu hoạt HĐTN mà phù hợp với tâm lý lứa tuổi HS hấp dẫn thu hút HS tham gia; Nếu HĐTN không phù hợp làm cho em HS chán, khơng ham thích, khơng thu hút em có tham gia khơng tích cực, hoạt động hiệu quả” [3] Điều kiện sở vật chất Điều kiện, phương tiện tổ chức HĐTNtrong dạy học mơn tự nhiên xã hội làm tăng tính hấp dẫn hoạt động Để tổ chức HĐTN dạy học môn tự nhiên xã hội trường tiểu học hiệu quả, hấp dẫn nhà trường cần đảm bảo điều kiện CSVC HĐTN dạy học môn tự nhiên xã hội tổ chức thơng qua nhiều hình thức khác kết hợp ngồi nhà trường Vì vậy, khơng gian tổ chức hoạt động quan trọng Cha mẹ học sinh cộng đồng dân cư Giáo dục trách nhiệm toàn dân, lực lượng tham gia giáo dục, gia đình nhà trường đặc biệt giữ vai trị quan trọng trọng Bên cạnh đó, cộng đồng dân cư, quyền địa phương tham gia hỗ trợ nhằm nâng cao tính thực tế, tính giáo dục cho HĐTN học sinh ... Tiểu học Hoạt động trải nghiệm dạy học môn tự nhiên xã hội tổ chức lớp học, trường học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường Hình thức tổ chức HĐTN dạy học môn tự nhiên xã hội phải... hội: sống gia đình, trường học địa phương + Hoạt động trải nghiệm tự nhiên: thực vật động vật, bầu trời trái đất Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn tự nhiên xã hội cấp Tiểu học. .. văn hóa, xã hội địa phương Quản lý hoạt động trải nghiệm dạy học dạy học môn tự nhiên xã hội Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm Kế hoạch xếp, tổ chức nội dung công việc theo trình tự thời

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w