Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
60,21 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA PHÒNG GIÁO DỤC CHO TRƯỜNG TIỂU HỌC Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu nước Hoạt động trải nghiệm dạy học bước quan trọng trình dạy học, hoạt động thực nhiều quốc gia trở thành đề tài nghiên cứu hấp dẫn nhà nghiên cứu khoa học ã hội nhà giáo dục Tổ chức tốt HĐTN giúp GV đạt mục tiêu dạy học như: hình thành cho học sinh kiến thức, phát triển lực, rèn luyện kĩ sống cho học sinh.Trong lịch sử, nhiều tác giả đề cập tư tưởng dạy học theo kiểu hoạt động trải nghiệm Trong lịch sử triết học phương Tây cổ đại, nhà triết học Hy Lạp – Xơcrát (470-399 TCN) có quan điểm: “Người ta phải học cách làm việc đó; Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy khơng chắn làm nó” Quan điểm coi khởi nguồn “Giáo dục trải nghiệm” Chủ nghĩa Mác – Lenin xây dựng người xã hội chủ nghĩa đưa quan điểm giáo dục mục đích GD XHCN tạo “con người phát triển toàn diện” muốn phải theo ‘Phương thức giáo dục kết hợp với lao động sản xuất” hay “Chỉ trở thành người cộngsản biết lao động hoạt động xã hội với công nhân nông dân” Theo nhà giáo dục người Nga N.K.Cơrupxkaia (1869 1939) "Qua hoạt động thực tiễn hệ trẻ tự giáo dục, qua mà hình thành phát triển nhân cách người lao động mai sau" Quan điểm thể vai trò ý nghĩa lao động, hoạt động xã hội việc hình thành nhân cách người học Sang đầu kỷ 20 có nhiều tác giả giới xây dựng học thuyết trải nghiệm học tập (Experiential Learning Theory (ELT)), như: William James, John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, Carl người đặt trải nghiệm trung tâm trình học tập, hình dung hệ thống giáo dục với người học trung tâm ELT nhìn động việc học dựa chu trình học tập thúc đẩy giải mặt là:hành động / phản chiếu kinh nghiệm / trừu tượng Đó lý thuyết tồn diện xác định việc học q trình thích ứng người liên quan đến toàn thể người [6] Theo tác giả người Mỹ, John Dewey, với tác phẩm Kinh nghiệm Giáo dục nêu hạn chế giáo dục nhà trường đưa cách nhìnvề vai trị kinh nghiệm giáo dục Với triết lí giáo dục coi trọng vai trị kinh nghiệm Dewey cho rằng, kinh nghiệm mang ý nghĩa giáo dục giúp thúc đẩy hiệu giáo dục cách liên kết người học với kiến thức học với thực tiễn [31] Năm 1984, David A Kolb đưa mơ hình học tập trải nghiệm Theo đó, chu kì học tập người học bao gồm bốn giai đoạn: trải nghiệm cụ thể; phản ánh qua quan sát; khái quát trừu tượng; thực hành chủ động Dựa lí thuyết học tập trải nghiệm D Kolb, mơ hình HĐTNST gồm giai đoạn (hình 1): Trải nghiệm, khám phá: sẵn sàng cho trải nghiệm thơng qua việc thực hoạt động/ tình cụ thể thực tế Người học tiến hành hành động đối tượng (hoặc đọc số tài liệu, nghe giảng, xem video chủ đề học,…) Tất yếu tố tạo kinh nghiệm định cho người học (kinh nghiệm bây giờ) Chúng trở thành “nguyên liệu đầu vào” quan trọng trình học tập Tuy kinh nghiệm quan trọng kinh nghiệm mà giác quan cảm nhận Như trải nghiệm cho thấy chất lượng phụ thuộc vào mức độ người học tham gia phải xuất phát từ tình thực tế trải nghiệm đáng giá, có ý nghĩa lựa chọn để người học trải nghiệm xem tạo tình có vấn đề cho người học Hoạt động suy ngẫm – phân tích – khái qt hóa kiến thức: xử lí tìm theo ý tưởng, quan điểm hay cung cách đó, chẳng hạn thành định lí, ngun tắc, cơng thức, mơ hình, qui tắc v.v…, tức phát triển kiện thu thành công cụ, sản phẩm Hoạt động thực hành - áp dụng – sáng tạo: thử nghiệm sau “nghiên cứu” vừa để kiểm tra độ tin cậy hành động xử lí, vừa để học kĩ chuyên biệt ứng với tri thức áp dụng tình theo hướng sáng tạo Hoạt động đánh giá: để rà sốt lại tồn trình kết học tập yếu tố nội dung định, có thơng tin để điều chỉnh hay bổ sung hoạt động Những hoạt động dạng có chức phát triển thái độ, xúc cảm, tình cảm giá trị người học, từ chất, đánh giá gắn liền với giá trị nhu cầu, lợi ích người Hoạt động đánh giá lồng ghép vào giai đoạn học tập Figure Vòng tròn học tập trải nghiêm sáng tạo (Kolb, 1984) Theo H Bergsteiner cộng sự, 2010 “Lý thuyết học tập kinh nghiệm Kolb có ảnh hưởng rộng rãi giáo dục Điều quan trọng mơ hình hỗ trợ vận dụng tiến khoa học, việc phát triển nghiên cứu lý thuyết hoạt động dạy học Áp dụng tiêu chí phân loại mơ hình Kolb cho thấy cịn số hạn chế việc tiến hành hoạt động trải nghiệm Từ đề xuất hướng dẫn thực mơ hình nhằm khắc phục điểm điểm hạn chế này, hướng dẫn việc nghiên cứu phát triển lý thuyết tương lai bắt đầu tích hợp lĩnh vực học tập trải nghiệm khác [11] Tóm lại, học giả giới cho hoạt động trải nghiệm giáo dục quan trọng, học từ trải nghiệm phải liên kết kinh nghiệm người học với hoạt động phản ánh phân tích (Chapman, McPhee and Proudman, 1995); có kinh nghiệm chưa đủ để gọi trải nghiệm; q trình phản ánh làm cho kinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục -Nghiên cứu nước Ở Việt Nam, từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, để xác định phương pháp giáo dục nước nhà, Chủ tịch Hồ Chí Mình rõ: “Học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội!” Bác Hồ nói: ‘Giáo dục phải theo hồn cảnh điều kiện" "Một chương trình nhỏ mà thực hành hẳn hoi cịn trăm chương trình lớn mà khơng làm được” (Hồ Chí Minh, tồn tập) Người đề nội dung giáo dục toàn diện HS bao gồm: ‘thể dục, trí dục, mỹ dục, đức dục” đưa quan điểm giáo dục thiếu nhi là: ‘Trong q trình giáo dục thiếu nhi phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng Và lúc học, cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học” Bác yêu cầu: ‘Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn” Trong đề án đổi toàn diện giáo dục đề cập: “HĐTNnhằm góp phần tạo lên phát triển cho HS phẩm chất lực chung, trách nhiệm với thân, với cộng đồng, với đất nước, với nhân loại với môi trường tự nhiên; tính tự tin,tự lập, tự chủ; lực hợp tác, sáng tạo, giao tiếp tự quản lý thân HĐTNsẽ môi trường để giúp HS trải nghiệm tất học từ môn học, chủ đề hay lĩnh vực, giúp vận dụng kiến thức có từ nhà trường vào thực tiễn sống thơng qua đó, lực gắn với sống hình thành Nói cách khác đào tạo lớp người tinh thông nghề nghiệp, có khả thích ứng cao với biến động sống” [3] Đã có nhiều nghiên cứu nước đề cập đến HĐTN nói chung HĐTN nhà trường nói riêng như: Tác giả Đỗ Ngọc Thống, ‘HĐTN - kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam’ Tác giả Đặng Thị Kim Thoa ‘HĐTN – Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm” “Mục tiêu lực, nội dung chương trình, cách đánh giá HĐTN” Tác giảđã để phát triển chương trình HĐTNST theo tiếp cận lực cần phải xác định xây dựng khung lực, từ thiết kế nội dung để đạt mục tiêu đặt Tác giả Lê Huy Hồng, “Một số vấn đề HĐTN chương trình giáo dục phổ thông mới” Tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài, “Tổ chức HĐTN theo tiếp cận lực sáng tạo giải pháp phát huy lực người học) Tác giả Bùi Ngọc Diệp “Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông” gợi ý hình thức tổ chức HĐTN tổ chức nhiều nhất, hiệu đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục Ngồi cịn có nghiên cứu khác như: “Thiết kế HĐTN gắn với dạy học phát triển lực cho HS của” tác giả Đặng Văn Nghĩa “Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực: vấn đề dạy học tổ chức dạy học” tác giả Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương Như vậy, HĐTN có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, song hầu hết tác giả chưa phân tích cụ thể biện pháp đạo HĐTN phòng giáo dục trường tiểu học Đề tài kế thừa nghiên cứu HĐTN biện pháp quản lý GD để từ đưa biện pháp nâng cao chất lượng đạo HĐTN phòng giáo dục trường tiểu học -Những khái niệm - Hoạt động giáo dục hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục Hoạt động Theo A.N.Leontiev “hoạt động hiểu tổ hợp trình người tác động vào đối tượng nhằm đạt mục tiêu, thỏa mãn nhu cầu định kết hoạt động thực hóa nhu cầu chủ thể” Cách hiểu khác, “hoạt động mối liên hệ khách thể chủ thể, bao gồm q trình khách thể hóa chủ thể (tức chuyển lực người vào sản phẩm hoạt động, sản phẩm lao 10 Theo Dự thảo Của Bộ GD “Chương trình HĐTN mang tính linh hoạt, mềm dẻo, trường tiểu học dựa theo kế hoạch, chương trình hoạt động để thiết kế thành chủ đề hoạt động phù hợp với nhu cầu, đặc điểm học sinh, điều kiện nhà trường, địa phương Các nội dung sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh,… tích hợp nội dung hoạt động trên” Do đó, Phịng GD&ĐT cần đạo Đội ngũ Tổng phụ trách Đội, cán Đoàn nhà trường cộng đồng phối hợp với BGH, GV để tổ chức cho HS tham gia HĐ trải nghiệm Bên cạnh đó, TPT Liên Đội, phối hợp với giáo viên quản lý HS buổi trải nghiệm; tổ chức thi, phát động phong trào cho HS toàn trường * Chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thực hoạt động trải nghiệm HĐTN thực tế giáo viên thực trước số mơn khoa học hoạt động ngoại khố, sinh hoạt tập thể trường học Tuy nhiên GV HS không ý thức đầy đủ sâu sắc vai trị hình thành phát triển phẩm chất, lực người 42 Theo dự thảo tổ chức HĐTN Bộ GD&ĐT: Hoạt động lên lớp giao cho giáo viên chủ nhiệm đảm trách GV chủ nhiệm người phụ trách HĐTN nàỳ bên cạnh GV dạy mơn đảm nhiệm tổ chức hoạt động môn học cụ thể Như vậy, không hiểu rõ, khơng chuẩn bị, khơng có chế hợp lý để đội ngũ tiếp quản nhiệm vụ nhìn thấy trước hoạt động trải nghiệm đề dự thảo phiên hoạt động lên lớp thực cầm chừng, hình thức Do đó, hướng dẫn đạo Phòng GD&ĐT cho đội ngũ GV chủ nhiệm thực HĐTN quan trọng Phòng GD&ĐT đạo cho giáo viên tích cực phối hợp BGH, giáo viên trường học, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp chuẩn bị chu đáo điều kiện để tổ chức tốt buổi trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Hướng dẫn GV lập kế hoạch, chương trình phương pháp thực HĐTN Phịng GD&ĐT đạo hướng dẫn GV chuẩn bị phương tiện tham gia hoạt động trải nghiệm 43 -Chỉ đạo việc phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Khác với hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm có khả thu hút, tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cán đoàn đội, ban giá hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức trị, xã hội, doanh nhân, doanh nghiệp, nghệ nhân,…mỗi lực lượng giáo dục có tiềm mạnh riêng Tùy nội dung, tính chất hoạt động mà tham gia lực lượng trực tiếp gián tiếp; chủ trì, đầu mối phối hợp, tham gia mặt khác Do vậy, HĐTN tạo điều kiện cho học sinh được học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; lĩnh hội nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, nhiều cách tiếp cận khác Điều làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn chất lượng, hiệu HĐTN Do đó, Phịng GD&ĐT Huyện có hướng dãn đạo phối kết hợp tham gia lực lượng nhà trường, như: - Chỉ đạo việc phối hợp giáo viên chủ nhiệm cán Đoàn 44 Chỉ đạo phối hợp giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn Chỉ đạo phối hợp giáo viên chủ nhiệm với Ban giám hiệu, tiểu ban hoạt động trải nghiệm Chỉ đạo liên kết giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục nhà trường Chỉ đạo liên kết tổng phụ trách đội, tiểu ban hoạt động trải nghiệm với lực lượng giáo dục nhà trường Chỉ đạo liên kết nhà trường lực lượng giáo dục khác - Chỉ đạo phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm HĐTN hoạt động thực tiễn mang tính chủ động HS, hoạt động mang tính tập thể Đây HĐGD tổ chức gắn liền với kinh nghiệm sống để HS trải nghiệm sáng tạo Do hoạt động yêu cầu hình thức phương pháp tổ chức HĐTN phải đa dạng, linh hoạt hỗ trợ HS tự trải nghiệm 45 Phịng GD&ĐT Huyện cần hướng dẫn, đạo trường tiểu học toàn Huyện giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp tổ chức HĐTN như: Phương pháp giải vấn đề; phương pháp đóng vai; phương pháp diễn đàn; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp trò chơi… Việc thực tổ chức HĐTN cho HS trường tiểu học cần thực nhiều cách thức khác hoạt động tổ chức trò chơi, câu lạc bộ, diễn đàn, sân khấu tương tác, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, tham quan dã ngoại, thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục HS - Chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động trải nghiệm Kiểm tra đánh giá hoạt động quan trọng quản lý giáo dục nhà trường Hoạt động giúp chủ thể quản lý trường tiểu học có thơng tin xác từ đối 46 tượng quản lý, tạo nên liên thông cần thiết nhà trường hoạt động giảng dạy giáo viên, hoạt động học tập HS với cán quản lý tạo mối liên kết nhà trường với cấp quản lý giáo dục cộng đồng Việc kiểm tra đánh giá phải dựa chương trình kế hoạch, phải có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho loại hoạt động phải thực hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Giáo viên thực kiểm tra, đánh giá HĐTN cần động viên, khuyến khích HS , quan tâm đến tiến HS chưa không dựa điểm số Trong đạo kiểm tra đánh giá kết HĐTN cần quán triệt đặc điểm kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Phòng GD&ĐT thực đạo hoạt độngkiểm tra đánh giá HĐTN là: + Phòng GD&ĐT có tiêu chuẩn quy định đánh giá kết HĐTN HS + Xây dựng, hoàn thiện tiêu chí định mức độ tiêu chí đánh giá 47 + Tiến hành đánh giá so sánh kết đánh giá với mức độ tiêu chí để đưa định quản lý cần thiết + Chỉ đạo nhà trường giáo viên thực việc đánh giá kết HĐTN HS theo quy định quan quản lý giáo dục + Tổ chức hoạt động đánh giá chất lượng hiệu tổ chức HĐTN Sau kiểm tra đánh giá HĐTN, chủ thể quản lý HĐTN kết luận kết tự đánh giá có phương án điều chỉnh HĐTN nhằm nâng cao kết HĐTN - Các yếu tố ảnh hưởng tới đạo hoạt động trải nghiệm phòng Giáo dục – Đào tạo cho trường tiểu học - Các yếu tố khách quan - Những quy chế ngành quy định nhà trường hoạt động trải nghiệm Để đạt hiệu HĐTN trường tiểu học cần phải có văn mang tính pháp quy, quy định 48 thống nội dung chương trình giáo dục trải nghiệm Từ văn quản lý ngành giáo dục, CBQL trường tiểu học cụ thể hóa dựa tình hình thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch thực cho đồng hiệu Phịng GD&ĐT cần có sách chế độ kinh phí cho hoạt động, chế độ tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng tham gia quản lý tổ chức HĐTN theo tiếp cận lực - Cơ sở vật chất trường tiểu học phục vụ hoạt động trải nghiệm Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, khả tài nhà trường có tác động không nhỏ đến hoạt động đạo thực HĐTN cho HS Cơ sở vật chất điều kiện tiên cho nhà trường hình thành vào hoạt động, điều kiện thiếu tổ chức hoạt động Làm tốt công tác đạo sở vật chất nguồn lực thực nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường hệ thống phương tiện vật chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục Quản lý sở vật chất kĩ thuật phục vụ hoạt 49 động giáo dục đảm bảo yêu cầu liên quan mật thiết là: Theo Dự thảo Bộ GD&ĐT, để thực HĐTN cần phương tiện sau: Đồ dùng để trình diễn, hướng dẫn Video clip nội dung giáo dục Phần mềm hướng nghiệp Dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động lao động Đồ dùng để phục vụ hoạt động tập thể Loa đài, ampli Bộ lều trại Đồ dùng để thực hành Bộ tranh ảnh quẩn áo, giày dép theo mùa, theo giới tính, theo lứa tuổi học sinh tiểu học Bộ tranh ảnh trang phục dân tộc Việt nam Bộ tranh ảnh trang phục dân tộc giới Bộ tranh nghề, làng nghề truyền thống 50 Bộ tranh lễ hội Bảng trắc nghiệm nhân cách Dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động lao động - Sự phối hợp cá nhân tổ chức nhà trường liên quan đến hoạt động trải nghiệm Các tổ chức nhà trường Đội thiếu niên tiền phong, Cơng đồn trường, CLB HS… Các tổ chức xã hội tham gia quản lý HĐTN trường tiểu học bao gồm: Các tổ chức đồn thể, quyền địa phương Các doanh nghiệp, cá nhân địa bàn Hội khuyến học Hội Cha mẹ HS Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Liên hiệp niên Các dòng họ địa bàn … Mỗi tổ chức xã hội có vai trị riêng, mạnh 51 riêng việc tổ chức HĐTN Chính ta phải phối hợp cá nhân tổ chức nhà trường để phát huy sức mạnh tổng hợp để tổ chức thành công HĐTN Để từ tạo cơng dân tồn cầu có khả thích nghi với mơi trường làm việc quốc gia khác văn hóa khác - Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Điều kiện kinh tế xã hội địa phương có ảnh hưởng quan trọng đến HĐTN Nếu điều kiện kinh tế xã hội địa phương mà phát triển việc đạo hoạt động trở nên thuận lợi dễ dàng hoạt động trải nghiệm tranh thủ nguồn lực địa phương Ngược lại môi trường điều kiện cịn khó khăn việc hoạt động giáo dục nhà trường công việc thực khó khăn, địi hỏi nhiều cơng sức nhà quản lý tới giáo viên HS - Các yếu tố chủ quan - Nhận thức cán phòng Giáo dục – Đào tạo việc đạo hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Cán quản lý cán quản lý, chuyên viên phòng 52 GD&ĐT, CBQL trường tiểu học giáo viên cốt cán có nhận thức đắn vị trí, vai trị HĐTNthì tổ chức nhiều hoạt động để HS tham gia, hoạt động có nội dung giáo dục riêng góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng dạy - học trường Huyện Tuy nhiên, cán quản lý, chuyên viên phòng GD&ĐT Huyện đội ngũ CBQL trường chưa xem xét cách đắn vai trị HĐTN q trình tổ chức, đạo quản lý hoạt động có nhiều hạn chế, hình thức hoạt động đơn điệu, cơng tác phối kết hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường khơng đồng bộ, cơng tác kiểm tra thi đua, khen thưởng không kịp thời làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu giáo dục - Trình độ, lực cán phịng Giáo dục – Đào tạo đạo hoạt động trải nghiệm Là khả năng, lực chuyên môn hoạt động dạy học PPDH theo hướng đổi có thực tổ chức HĐTN cán quản lý Phòng GD&ĐT đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể Nếu lực đạo quản lý tổ 53 chức hoạt động giáo dục cán quản lý yếu kém, cách thức quản lý loại hình hoạt động khơng đổi mới, khơng có lơi cuốn, thiếu hứng thú chất lượng HĐTN khơng đạt hiệu cao Vì vậy, việc bồi dưỡng kỹ năng/ lực tổ chức HĐTN cho đội ngũ CBQL Phòng GD&ĐT công việc cần thiết quản lý, đạo HĐTN Cần kế hoạch hoạt động chung Sở GD&ĐT có hướng dẫn tập huấn cho CBQL cấp Phịng, cho CBQL trường tiểu học tham dự khóa học, buổi tập huấn phù hợp với khả có để họ có hội giao lưu, rút kinh nghiệm, từ cải thiện trình độ chun mơn nghiệp vụ việc tổ chức HĐTN trường tiểu học - Nhận thức cán quản lý, giáo viên tiểu học tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm Cán quản lý trường tiểu học mà đứng đầu hiệu trưởng đội ngũ giáo viên tồn trường cần có nhận thức đắn vị trí, vai trị HĐTNthì tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm để HS tham gia, hoạt động có nội dung giáo dục riêng góp phần đáng kể việc nâng 54 cao chất lượng dạy - học nhà trường Nếu nhận thức vấn đề mà hạn chế cán quản lý, cán đội, giáo viên chủ nhiệm chưa xem xét cách đắn vai trò HĐTN trình tổ chức, đạo quản lý hoạt động có nhiều hạn chế, hình thức hoạt động đơn điệu, công tác phối kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường không đồng bộ, công tác kiểm tra thi đua, khen thưởng không kịp thời làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu giáo dục Do công tác đạo quản lý để nâng cao nhận thức cho CBQL, GV toàn trường cần thiết HĐTN đổi PPDH cho HS quan trọng GV toàn trường cần tập huấn, học tập, giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với đội ngũ GV toàn Huyện để nâng cao chất lượng thực HĐTN HĐTN nhà GD thực từ thời cổ đại thu hút tham gia nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nước giới Việt Nam HĐTN một phận hoạt động giáo dục trường phổ thông, thực HĐTN dạy học nhiệm vụ 55 học tập gắn với thực tiễn tổ chức theo hình thức đa dạng, linh hoạt… qua HS vừa lĩnh hội kiến thức vừa hình thành KN sống, KN tư duy, sáng tạo vấn đề nhận thức thực tiễn Phịng GD&ĐT có vai trị quan trọng việc quản lý đạo hoạt động GD phạm vi Huyện trường học, có trường Tiểu học Việc đạo thực HĐTN Phịng cho trường tiểu học góp phần nâng cao hiệu chất lượng thực HĐTN Ảnh hưởng đến thực HĐTN đạo thực HĐTNcó nhóm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan, cần có biện pháp nâng cao chất lượng thực đạo HĐTN trường tiểu học 56 ... đạo hoạt động trải nghiệm phòng Giáo dục – Đào tạo cho trường tiểu học - Chỉ đạo mục tiêu chương trình, kế hoạch thực hoạt động trải nghiệm Phòng GD&ĐT đạo cho Hiệu trưởng, CBQL trường tiểu học. .. nhóm - Chỉ đạo hoạt động trải nghiệm phòng Giáo dục – Đào tạo cho trường tiểu học - Khái niệm đạo hoạt động trải nghiệm với tư cách chức quản lý Chỉ đạo (lãnh đạo) : Là phương thức tác động chủ... ? ?Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục thực bắt buộc từ lớp đến lớp 12; tiểu học gọi Hoạt động trải nghiệm, trung học sở trung học phổ thông gọi Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải