1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG TÍCH hợp CHỦ đề GIÁO dục ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

51 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 48,79 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu nước Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ với q trình tồn cầu hóa xu hội nhập làm thay đổi mạnh mẽ phương thức học tập, làm việc, giải trí người toàn xã hội Do vậy, GD & ĐT cần nâng cao trình độ đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trước bối cảnh đó, nội dung cơng tác giáo dục học sinh phổ thông hầu phát triển quan tâm, nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất kỹ sống… cần có người xã hội đại đặt cần thiết Trong báo cáo Hội nghị khoa học TS Nguyễn Thị Kim Dung trình bày rõ nét kinh nghiệm quốc tế tổ chức hoạt động trải nghiệm học sinh phổ thông nước Anh, Nhật Bản, Hồng Kông Hàn Quốc [9] Ở Anh, giáo dục khơng phó mặc cho nhà trường mà cịn có nhiều tổ chức, cá nhân, xã hội chung tay góp sức chia sẻ sứ mệnh giáo dục Một trung tâm giáo dục trải nghiệm nhiều HS tham gia Trung tâm Widehorizon (Chân trời rộng mở) thành phố London Những hoạt động trải nghiệm phiêu lưu - mạo hiểm làm cho em học sinh thích thú, vui vẻ điều giúp em học tập tốt Với hàng loạt hoạt động phù hợp cho tất lứa tuổi học đường, Nhiều hoạt động liên kết theo hướng chủ đề giáo dục phù hợp với mục đích, mục tiêu giáo dục Hoạt động trải nghiệm Anh cung cấp tình trải nghiệm đa dạng, phong phú cho học sinh đáp ứng yêu cầu phát triển, ứng dụng tri thức, kĩ năng, học sinh sáng tạo tư độc lập; giải vấn đề làm theo nhiều hình thức khác nhằm đạt kết tốt Ở Nhật Bản đặc biệt nhấn mạnh việc phát triển lực, tư sáng tạo kỹ cần thiết để phát triển bền vững tạo tảng để xây dựng Nhật Bản dân tộc có sắc riêng Học sinh dạy cách hành động độc lập, biết cách đưa mục tiêu, nhiệm vụ thông qua học, coi trọng phát triển sáng tạo cho học sinh từ lứa tuổi cịn nhỏ, phát triển tài năng, ni dưỡng cho em lực ứng phó với thay đổi xã hội, hình thành sở vững mạnh để khuyến khích trẻ sáng tạo Ở Hồng Kơng: Chương trình giáo dục Hồng Kơng chương trình trải nghiệm sáng tạo, giáo dục sáng tạo nghệ thuật đặc biệt coi trọng Âm nhạc THPT đưa mục tiêu giúp HS phát triển sáng tạo nuôi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, phát triển lực âm nhạc Chương trình giáo dục Hồng Kông trọng đến việc giáo dục lực sáng tạo HS thông qua việc sử dụng tình huống, kiện, tổ chức hoạt động để HS trải nghiệm, làm việc độc lập để giải vấn đề Ở Hàn Quốc: Chương trình hoạt động trải nghiệm thực với hoạt động dạy học sau lớp, không tách rời hệ thống môn học, mà hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy nhà trường để hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, kỹ sống lực cần có người xã hội đại Hoạt động trải nghiệm mang tính hoạt động tập thể, có nhiều lĩnh vực hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục hoạt động trải nghiệm gồm nhóm hoạt động chính: Hoạt động tự chủ; Hoạt động câu lạc bộ; Hoạt động tình nguyện; Hoạt động định hướng Hoạt động trải nghiệm thực từ tiểu học đến THPT với phân bổ thời lượng: Tiểu học 13,4%; THCS 9,1%; THPT 11,8% Tùy theo điều kiện nhà trường, địa phương nhà trường lựa chọn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách linh hoạt dựa theo đặc điểm hoạt động chủ đạo lứa tuổi HS cấp Ở THPT giúp HS định hướng nhu cầu đa dạng theo hướng lành mạnh, hình thành mối quan hệ người với người hoàn thiện hơn, biết lựa chọ hướng cho thân phát triển theo chất [23] Singapore: Hội đồng nghệ thuật quốc gia có chương trình giáo dục nghệ thuật, tài trợ cho nhà trường phổ thơng tồn chương trình nhóm nghệ thuật, kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật…[23] Đức: Ngay từ cấp Tiểu học ý đến phát triển kĩ cá biệt, phát triển kĩ sáng tạo cho trẻ; phát triển khả học độc lập; tư phê phán học từ kinh nghiệm Có thể thấy, hoạt động trải nghiệm quan tâm nước phát triển Các nước coi hoạt động giáo dục quan trọng quan tâm nghiên cứu kỹ Các nghiên cứu nước Ở nước ta nhiều đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp học sinh THPT; Nguyễn Thị Hà đưa biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp HS THPT; Đặng Danh Ánh bàn nhiều tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Nguyễn Thanh Bình bàn giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS đưa nội dung giáo dục kỹ sống số chủ đề giáo dục kĩ sống tích hợp để giải số vấn đề lứa tuổi học sinh THCS, THPT biện pháp giáo dục kĩ sống Tuy nhiên thực tiễn giáo dục kĩ sống triển khai cấp học thiếu tính liên kết hệ thống từ mầm non, Tiểu học, THCS, THPT kể trường Cao Đẳng, Đại học cần giáo dục kĩ sống cho sinh viên Những kĩ phải gắn với thực tiễn phải trải nghiệm thực tiễn Năm 2014, Đinh Thị Kim Thoa, nghiên cứu tổ chức hoạt động giáo dục trường học theo định hướng phát triển lực học sinh khai thác vai trò hoạt động trải nghiệm biện pháp tăng cường hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường phổ thơng [23] Năm 2014, tác giả Nguyễn Thu Hồi nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy lực người học đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông [23] Trong năm gần đây, số đề tài luận văn chủ yếu nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm luận văn học viên Nguyễn Văn Tường với đề tài: Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông Đống Đa - Hà Nội (Đại học quốc gia Hà Nội, 2015); luận văn học viên Cù Huy Quảng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục trường THPT Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (Đại học sư phạm Thái Nguyên, 2015) Luận văn học viên Bùi Tố Nhân đề cập đến Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THCS thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng (Đại học quốc gia Hà Nội, 2015); luận văn Phạm Hữu Vang có đề cập đến phát triển lực học sinh với đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (Đại học Thái Nguyên, ĐHSP, 2016); Gần đây, luận văn Phạm Minh Nguyệt đề cập: Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục trường THPT Thái Nguyên (Đại học Thái Nguyên, ĐHSP, 2017) Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề giáo dục, mặt giáo dục, quản lý giáo dục, hoạt động lên lớp, kỹ sống, quản lý hoạt động trải nghiệm… Khi chương trình giáo dục phổ thơng thức phê duyệt có nhiều u cầu đặt chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục huyện miền núi Thạch An, tỉnh Cao Bằng với đặc thù 99% học sinh dân tộc thiểu số Một số khái niệm Tổ chức quản lý Tổ chức: “ Tổ chức, nói rộng, cấu tồn vật Sự vật tồn mà khơng có hình thức liên kết định yếu tố thuộc nội dung Tổ chức thuộc tính thân vật” [18] Đây định nghĩa bao quát phần tự nhiên xã hội loài người Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến tổ chức xã hội, có tổ chức giáo dục Theo G.Buschger tổ chức là: “Tập thể số người có phân công công việc, số cá nhân thành lập, nhằm đạt đến số mục tiêu định, tạo dựng cách có kế hoạch, liên kết với nhau, mang tính hỗn hợp tương đối lâu dài Tập thể có tối thiểu trung tâm định kiểm tra, điều hành việc hợp tác lẫn nhau” Điều có nghĩa tổ chức, người làm việc với phải thực vai trị định; mặc khác, vai trị phải xây dựng cách có chủ đích để đảm bảo hoạt động cần thiết thực hiện, hoạt động phù hợp với cho người làm việc trơi chảy, có hiệu Tổ chức xem tảng quản lý Muốn quản lý phải có tổ chức Chẳng hạn, người Hiệu trưởng muốn thực hoạt động quản lý phải có nhà trường với tư cách tổ chức, thiết chế chuyên biệt xã hội [18] Tổ chức chức quan trọng quản lý Bao gồm tổ chức công việc tổ chức người Tổ chức công việc xếp công việc, phân chia công việc cho bộp hận Tổ chức người xác định cấu có chủ định vai trị, nhiệm vụ phù hợp với mục tiêu tổ chức công việc phải làm [16] Tổ chức trình tạo mối quan hệ thành viên, tổ chức làm cho thành viên thực thành công kế hoạch đạt mục tiêu tổng quát tổ chức Tổ chức có hiệu quả, nhà quản lý phân phối, điều phối tốt nguồn vật lực nhân lực Nhà quản lý có ảnh hưởng đến thành tựu tổ chức Quản lý: hoạt động tất yếu quan trọng trình phát triển xã hội loài người Sự cần thiết quản lý C Mac viết: “Tất lao động trực tiếp hay lao động chung tiến hành qui mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân….Một người độc tấu vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [22] Cũng có nhà lý luận quản lý thực tiễn đưa số định nghĩa quản lý góc độ khác nhau: Trong từ điển Giáo dục học (Bùi Hiền) NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 2001 định nghĩa: “Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (Nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (Chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất” Các hình thức chức chủ yếu quản lí bao gồm chủ yếu: Kế hoạch hoá,tổ chức, đạo lãnh đạo kiểm tra” [15] Theo tác giả Phan Văn Kha: Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ thuật công nghệ để chúng phát triển hợp quy luật, nguồn lực (hữu hiệu tiềm năng) vật chất tinh thần, hệ thống tổ chức thành viên thuộc hệ thống, hoạt động để đạt mục đích định [17] Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Trong thực tế “Quản lý giáo dục trình tác động có kế hoạch, có tổ chức quan quản lý giáo dục cấp tới thành tố trình dạy học - giáo dục nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành có hiệu đạt tới mục tiêu giáo dục nhà nước đề ra”[17] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra”[1] hình thức tổ chức trải nghiệm đa dạng phong phú, có ý nghĩa giáo dục học sinh Hình thức thứ tổ chức hoạt động trải nghiệm ngồi mơi trường nhà trường: Trải nghiệm khám phá vận dụng kiến thức, kỹ tham gia sản xuất nơng trang, khu di tích lịch sử, văn hóa, nhà máy, cơng xưởng… Trải nghiệm thực hoạt động xã hội, thể kỹ hành vi xã hội: Bảo vệ mơi trường, tình nguyện, từ thiện, bảo vệ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, thực chương trình có tính chất chiến dịch… Trải nghiệm sáng tạo: Thực hành hoạt động nghiên cứu thực tiễn lĩnh vực khoa học kỹ thuật, đề án, dự án đổi mới, sáng tạo đề xuất sáng kiến, sản xuất thử… Hình thức thứ hai tổ chức hoạt động trải nghiệm môi trường nhà trường: Trải nghiệm tự tổ chức sinh hoạt tập thể học sinh: Sinh hoạt lớp đầu tuần, cuối tuần, trao đổi kinh nghiệm học tập, tổ chức sinh nhật cho bạn lớp, chúc mừng thầy/cô nhân ngày lễ, tết… Trải nghiệm theo chủ đề văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao: Thi biểu diễn văn nghệ; trang phục, nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, thể dục, thể thao; thi xử lý vấn đề sống mối quan hệ tình bạn, tình u, quan hệ gia đình, nhà trường ngồi xã hội… Trải nghiệm tâm thần: Thực hành kiềm chế cảm xúc cá nhân, khắc phục khó khăn tâm lý, tổ chức tham gia hoạt động tư vấn, hướng dẫn hỗ trợ tự điều chỉnh thân để giảm áp lực, rèn kỹ kiềm chế cảm xúc để giữ hòa kỹ cá nhân Tổ chức khóa học rèn kỹ sống tập trung phát triển kỹ khắc phục khó khăn tâm lý học tập sống Trải nghiệm tinh thần: Tổ chức loại hình câu lạc cho học sinh Đây hình thức hoạt động ngoại khóa nhóm học sinh có sở thích, nhu cầu, khiếu…dưới định hướng nhà giáo dục nhằm tạo mơi trường giao lưu thuận lợi, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo người trưởng thành khác Thơng qua việc đánh giá, trắc nghiệm tìm hiểu tính cách, hứng thú nghề nghiệp học sinh mà hình thành nhóm, câu lạc khác như: Câu lạc xanh, câu lạc hiến máu nhân đạo, câu lạc yêu thơ, câu lạc nghệ thuật, … Trong trình triển khai, có số chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục tổ chức bên nhà trường cần phải thực theo bước sau: Bước 1: Xây dựng chương trình, kế hoạch theo chủ điểm đợt Lựa chọn địa điểm tổ chức phù hợp với mục tiêu, nội dung, thời gian hoạt động đề ra; Bước 2: Liên hệ với địa phương sở để bàn bạc, thống kế hoạch, nội dung theo nhóm, người hướng dẫn, điều kiện phương tiện kèm theo.; Bước 3: Phổ biến, thông qua kế hoạch hoạt động trải nghiệm theohướng tích hợp chủ đề giáo dục buổi sinh hoạt khối giáo viên chủ nhiệm trao đổi cụ thể với Hội cha mẹ học sinh lớp, trường; Bước 4: Giáo viên chủ nhiệm soạn kế hoạch hoạt động, tiến hành hoạt động theo kế hoạch chung toàn trường từ tiết thứ đến tiết cuối: Xác định mục tiêu hoạt động, Báo cáo thu hoạch nhóm lớp, tồn lớp đánh giá giáo viên sau kết thúc hoạt động Đối với hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục thơng qua câu lạc bộ, tổ chức kiện, hoạt động chuyên đề đòi hỏi người quản lý phối hợp với cá nhân, tổ chức nhà trường để tạo sức mạnh tổng hợp việc tổ chức hoạt động Các điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục Nâng cao lực cho giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục từ lực thiết kế hoạt động, lực tổ chức đánh giá hoạt động, thu hút nguồn lực để tổ chức hoạt động Tiến hành khảo sát nhu cầu bồi dưỡng giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm để tổ chức bồi dưỡng nội dung phù hợp Triển khai hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên kĩ tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cách thường xuyên định kỳ Các kỹ bồi dưỡng phải xuất phát từ khảo sát nhu cầu bồi dưỡng giáo viên, người quản lý xác định nội dung bồi dưỡng, hình thức, phương pháp bồi dưỡng đồng thời phát huy vai trò tự bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục Tổ chức rèn luyện thông qua tập thực hành như: Soạn kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cụ thể, tổ chức luyện tập thực theo kế hoạch giáo dục đồng nghiệp tham dự góp ý, đánh giá; Tổ chức thi giáo viên giỏi tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho học sinh; Tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm theo kế hoạch giáo dục, hoạt động tổ chức có sách động viên, khen thưởng kịp thời Chuẩn bị nguồn lực sở vật chất phục vụ cho tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục Tùy thuộc vào quy mơ, tính chất hoạt động loại hình tổ chức hoạt động trải nghiệm mức kinh phí đầu tư sở vật chất phục vụ hoạt động khác nhau, kinh phí từ nguồn ngân sách chi cho hoạt động thường xuyên, từ cha mẹ học sinh đóng góp cá nhân, tổ chức xã hội tài trợ Mỗi nhà trường cần sử dụng tối đa sở vật chất có phục vụ cho hoạt động: Phịng học, phịng học mơn; khối phục vụ học tập (nhà tập đa năng, thư viện, phịng hoạt động); Đồn - Đội, phịng truyền thống; khối quản trị hành chính; khu sân chơi, bãi tập; khu vệ sinh hệ thống cấp nước; khu để xe, Bố trí hợp lý khn viên trường, đảm bảo an tồn, trật tự, vệ sinh Có hệ thống hạ tầng cơng nghệ thơng tin kết nối internet đáp ứng yêu cầu dạy học [31] Nguồn sở vật chất trường: Phối hợp với tổ chức, quan đoàn thể, doanh nghiệp địa bàn để xây dựng mơ hình nhà trường để học sinh trải nghiệm Như vậy, để tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục có hiệu quả, địi hỏi nhà trường phải đầu tư sở vật chất, trangthiết bị phục vụ theo nội dung hoạt động Trong điều kiện kinh phí nhà trường cấp hạn hẹp, địi hỏi trường phải có kế hoạch đầu tư dài hạn theo năm; thiết bị cần đảm bảo chất lượng đồng Trong trình sử dụng phải bảo quản tốt để sử dụng lâu dài Huy động nguồn lực để tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục Nội dung hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục nhà trường, ban tư vấn, GV chủ nhiệm thiết kế cụ thể theo tuần, tháng, học kỳ năm học cụ thể hóa chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, khối, lớp Tuy nhiên, để triển khai nội dung thiết kế theo kế hoạch, đòi hỏi Ban giám hiệu phải đạo việc phối hợp lực lượng nhà trường thống nhất, triển khai theo mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, chí đánh giá kinh phí cho việc tổ chức hoạt động theo khối, lớp hay toàn trường Muốn vậy, từ đầu năm học Ban giám hiệu phải xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường triển khai cho toàn trường thống mục tiêu, nội dung, cách thức tổ chức nhằm giúp cho giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, cán Đoàn nắm vững tiến hành xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động cụ thể, triển khai, quán triệt hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho học sinh theo khối, lớp Giáo viên phải người chủ động việc phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường việc tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS Tùy theo mục tiêu, tính chất, nội dung hoạt động, Ban giám hiệu đạo giáo viên huy động nguồn lực từ cha mẹ học sinh, sở sản xuất, kinh doanh, nhà khoa học tham gia giáo dục học sinh, đồng thời tiến hành xã hội hóa nguồn tài phục vụ cho hoạt động để đầu tư trang thiết bị cho học sinh đảm bảo điều kiện hoạt động nhân lực, vật lực, trí lực Tổng kết, đánh giá kết tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục Tổng kết, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm q trình thu thập, phân tích, xử lí thơng tin mặt lực HS để tìm lực vượt trội cịn hạn chế Kết đánh giá có ý nghĩa không công tác người GV hoạt động học sinh mà cịn có ý nghĩa công việc Ban giám hiệu, CMHS lực lượng khác Thông qua đánh giá, nhà quản lý định phù hợp để đạo, điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểmHS để nâng cao hiệu giáo dục Đánh giá giúp cha me ̣ HS, cộng đồng quan tâm, tham gia hỗ trợ trình rèn luyện em Từ tích cực hợp tác với nhà trường trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Tổng kết, đánh giá kết khâu cuối tổ chức hoạt động trải nghiệm.Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, mặt đạt chưa hoạt động, qua cơng nhận giá trị đóng góp tập thể cá nhân hoạt động trải nghiệm Tuy nhiên muốn thực đánh giá có hiệu địi hỏi phải có tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá phải vào mục tiêu hoạt động trải nghiệm trường phổ thơng Muốn việc báo cáo đánh giá có hiệu quả, phải tạo thơng tin phản hồi tích cực có sở đánh giá khối, lớp, tồn trường; đồng thời có sở xếp loại, đánh giá học sinh, đánh giá kết hoạt động tập thể thơng qua q trình tổ chức, tham gia kết đạt hoạt động trải nghiệm Đánh giá học sinh hoạt động trải nghiệm cần tuân theo quy trình định Quy trình đánh giá hoạt động trải nghiệm theo số bước sau: Lựa chọn mục tiêu Lựa chọn phương tiện đánh giá Xây dựng công cụ đánh giá Tiến hành đánh giá xử lý kết Phân tích, so sánh, đối chiếu hoạt động thực với tiêu chí Báo cáo kết đánh giá, xếp loại theo đợt, học kỳ năm Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động trải nghiệm tích hợp chủ đề giáo dục trường trung học phổ thông Các yếu tố chủ quan Nhận thức lực lượng giáo dục nhà trường Các lực lượng giáo dục ngồi nhà trường có nhận thức đắn hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục tổ chức nhiều hoạt động để học sinh tham gia, hoạt động có nội dung chủ đề giáo dục riêng góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường.Tuy nhiên, cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh chưa nhìn cách đắn hoạt động trải nghiệm trình tổ chức hoạt động có nhiều hạn chế, hình thức hoạt động đơn điệu, công tác phối kết hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường khơng đồng làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu giáo dục Năng lực người tổ chức Hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục đa dạng, phong phú với nhiều chủ đề khác địi hỏi người tổ chức phải có lực đặc trưng như: Kỹ tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động, lực thu thập, tổng hợp thông tin, khả diễn đạt tốt, động, sáng tạo ln có ý thức tìm tịi mới, biết huy động tập hợp học sinh tham gia hoạt động Nếu lực giáo viên phụ trách hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục hạn chế khó thu hút học sinh hứng thú tham gia hoạt động hoạt động đạt kết tốt Các yếu tố khách quan Điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động Cơ sở vật chất Để tổ chức tốt hoạt động giáo dục, trước tiên phải xây dựng sở vật chất trường học xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Nhà trường cần huy động nguồn lực từ lực lượng xã hội để tăng cường sở vật chất cho nhà trường tạo điều kiện tốt để lực lượng nhà trường tham gia hoạt động giáo dục học sinh Các hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề đa dạng phong phú, đòi hỏi người tổ chức (CBQL,GV) phải tìm tịi hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với mục tiêu, đối tượng, thời gian, sở vật chất, nguồn kinh phí có nhà trường Tiến trình tổ chức hoạt động phải đảm bảo khoa học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, phải có máy tổ chức, có kế hoạch, chương trình hoạt động cụ thể, có chế tài, có phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục Môi trường giáo dục: Hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề cần phải có mơi trường điều kiện hoạt động định Cần vào đặc trưng văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, nhà trờng lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho phù hợp hiệu quả, đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục Đối với nhà trờng có mơi trường điều kiện thuận lợi việc tổ chức hoạt động thuận lợi Ngược lại mơi trường điều kiện cịn khó khăn trường vùng nông thôn, miền núi, dân tộc việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường công việc thực khó khăn, địi hỏi nhiều cơng sức nhà quản lý tới giáo viên học sinh Chính sách, quy định: Để đạt hiệu hoạt động giáo dục trải nghiệm thiết cần phải có văn mang tính pháp quy, quy định nội dung chương trình trải nghiệm Căn vào đó, nhà trường phải xây dựng chương trình hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường, tình hình địa phương Đồng thời, cần có sách chế độ kinh phí cho hoạt động, chế độ tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng tham gia quản lý tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm nội dung giáo dục nhà trường, tiếp nối hoạt động dạy lớp, có vai trò quan trọng việc tạo nên sản phẩm đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kỳ hội nhập Giáo dục phải đào tạo nên người có phẩm chất đáp ứng với kinh tế tri thức, hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn nhà trường với xã hội gia đình, đường rèn luyện kỹ năng, hành vi cho HS tạo nên phát triển hài hoà, cân đối nhân cách người học Nội dung tích hợp chủ đề giáo dục với hoạt động trải nghiệm trường THPT phong phú, đa dạng, đề cập tới nhiều lĩnh vực, môn học Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục bao gồm: Tổ chức quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình; hình thức; điều kiện phương tiện; lực lượng; đánh giá, tổng kết kết tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục Để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm nhà quản lý phải thấy tác động, mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng như: Nhận thức, lực người tổ chức, phối kết hợp tổ chức nhà trường, điều kiện, sở vật chất để tổ chức Việc nghiên cứu, phân tích sở lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục, nội dung tổ chức quản lý hoạt động trải nghiệm, điều kiện, phương tiện cần thiết quản lý tổ chức thực hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục sở lý luận để tác giả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục trường THPT huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng từ đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục nhà trường chương ... quản lý tổ chức thực hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục sở lý luận để tác giả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục trường. .. hướng tích hợp chủ đề giáo dục, Người quản lý lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục Để lập kế hoạch hoạt động trảinghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục trường. .. thiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục Hoạt động trải nghiệm hình thức tổ chức hoạt động giáo dục có sức hấp

Ngày đăng: 25/05/2021, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w