Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
58,06 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN GDCD PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Cơ sở lí luận tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm môn GDCD Một số khái niệm Trải nghiệm Theo Từ điển Tiếng Việt "trải có nghĩa qua, biết, chịu đựng; nghiệm có nghĩa kinh qua thực tế nhận thấy điều Sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần; tìm mới, cách giải mới, khơng bị gò bó, phụ thuộc vào có"[22, tr 1020] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa: “Trải nghiệm hay kinh nghiệm tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ quan sát vật kiện đạt thông qua tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện đó” Lịch sử từ “trải nghiệm” gần nghĩa với khái niệm “thử nghiệm” Thực tiễn cho thấy trải nghiệm đạt thường thông qua thử nghiệm Trải nghiệm thường đến tri thức hiểu biết đến vật, tượng, kiện “Trải nghiệm phạm trù, đúc rút từ toàn hoạt động người mặt, thể thống kiến thức, kỹ năng, tình cảm ý chí Đặc trưng chế kế thừa di sản xã hội, lịch sử, văn hóa.” Trải nghiệm phạm trù nhận thức luận, đúc kết từ thống hoạt động tình cảm - nhận thức “Trải nghiệm kiến thức mà cho chủ thể ý thức có cảm giác tiếp xúc trực tiếp với thực tế, cho dù thực tế bên ngồi đối tượng tình (nhận thức), thực trạng thái ý thức (quan niệm, kỷ niệm, xúc động…).” Nhà triết học người Nga V.S Solovyev cho rằng: “trải nghiệm q trình tích lũy kiến thức kinh nghiệm thực tế; bao gồm kiến thức kỹ mà người học tích lũy qua thực tiễn, hoạt động Trải nghiệm kết tương tác người giới, truyền từ hệ sang hệ khác”[26, tr.12] Từ khái niệm trên, rút ra: Trải nghiệm là qua trình mỗi ca nhân hoạt động môi trường sẽ tiếp xúc trực tiếp với cac sự vật, hiện tượng Từ đó, sử dụng cac giac quan để quan sat, cảm nhận về sự vật hiện tượng, đúc rút thành kinh nghiệm cho bản thân họ Sáng tạo Theo О.В Tomakoba viết: “Kinh nghiệm hoạt động sang tạo” Tác giả cho rằng: Đặc trưng hoạt động sáng tạo trình giáo dục hiểu khái niệm sáng tạo rộng Thông thường, sáng tạo chia thành lĩnh vực: trí tuệ, nghệ thuật , thủ cơng, ứng dụng,… Theo tác giả I.Ya Lerner hoạt động sáng tạo giáo dục đặc biệt sáng tạo trí tuệ chia thành hoạt động tìm kiếm hoạt động nghiên cứu Các yếu tố hoạt động sáng tạo xuất vấn đề khác nhau, mức độ khác I Ya Lerner nêu đặc điểm hoạt động sáng tạo bao gồm yếu tố sau: - Có lực vận dụng kiến thức biết để ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có - Có lực nhận biết vấn đề tình tương tự - Có khả độc lập nhận chức đối tượng - Có lực tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan - Có khả độc lập tìm kiếm giải pháp thay - Có khả kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề Những dấu hiệu sáng tạo xác định dựa hoạt động sau học sinh: - Học sinh sử dụng thiết bị học thực chúng với tương tác khác (cấu trúc lại, kết hợp với thiết bị khác) - Sử dụng vật liệu trực quan yếu tố tập, thực chúng với tương tác khác (phân tích, thay đổi tư duy), mà không làm thay đổi cách tiếp nhận Sự sáng tạo giáo dục được, phải theo cách khác với đường truyền tải kiến thức hình thành kỹ Có kiến thức kĩ năng, người sáng tạo Tuy nhiên, dù có lượng kiến thức kỹ quy chuẩn khơng thể đảm bảo phát triển khả sáng tạo người Tóm lại hoạt động sáng tạo hoạt động độc lập thể lực nhận thức vấn đề giải vấn đề qua cách sử dụng kiến thức, kỹ có theo cách Hoạt động giáo dục hoạt động trải nghiệm Hoạt động giáo dục hoạt động có chủ đích, có kế hoạch, có định hướng nhà giáo dục, thực thông qua cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằm thực mục tiêu giáo dục Hoạt động giáo dục bao gồm gồm hoạt động dạy học hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) Hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) dùng để hoạt động giáo dục tổ chức dạy học môn học sử dụng với khái niệm hoạt động dạy học môn học Hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) bao gồm: - Hoạt động tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sinh hoạt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) - Hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức theo chủ đề giáo dục - Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp Trung học sở cấp Trung học phổ thơng) giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập định hướng nghề nghiệp - Hoạt động giáo dục phổ thông (cấp Trung học phổ thông) giúp học sinh hiểu số kiến thức công cụ, kĩ thuật, quy trình cơng nghệ, an tồn lao động,vệ sinh mơi trường số nghề phổ thơng học;hình thành phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; có số kĩ sử dụng cơng cụ,thực hành kĩ thuật theo quy trình cơng nghệ để làm sản phẩm đơn giản Quan điểm tích hợp nhìn nhận đứa trẻ nhân cách thể trọn vẹn phát triển trẻ mang tính tổng thể mặt: thể chất - tâm lí xã hội Trẻ sống lĩnh hội tri thức hiểu biết môi trường tự nhiên - xã hội đan quyện với không chia cắt, hoạt động thúc đẩy phát triển mặt đồng thời thúc đẩy phát triển mặt khác trẻ, với quan điểm chương trình giáo dục phổ thơng đổi sở dạy học tích hợp giáo dục theo chủ đề trường phổ thông khái niệm quan tâm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề Như vậy, hiểu hoạt đợng trải nghiệm sang tạo là hoạt động giao dục nhà trường được tổ chức phù hợp với bản chất hoạt động người nhằm huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm, khả sang tạo học sinh giải quyết vấn đề thực tiễn và phat triển lực cho học sinh - Bản chất, đặc điểm, mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm sáng tạo Bản chất học tập dựa vào trải nghiệm sang tạo Quá trình dạy học chủ yếu trình nhận thức HS tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, hỗ trợ GV Đây hoạt động HS, HS chủ thể tích cực chiếm lĩnh tri thức hoạt động học tập mình, đối tượng nhận thức là thực khách quan, hệ trước tích lũy thành kinh nghiệm lịch sử - xã hội đưa qua nội dung dạy học Học tập dựa vào trải nghiệm tiến hành vốn kinh nghiệm việc sử dụng giác quan người học Nó khác với giáo dục truyền thống chỗ, trình giáo dục truyền thống thu nhận thơng tin thơng qua việc nghiên cứu chủ đề mà trải nghiệm thực tế Học tập dựa vào trải nghiệm sáng tạo tri thức kinh nghiệm người học tích lũy phản hồi thơng qua kiến thức hiểu biết mà người học tiếp thu từ trải nghiệm thực tế Học tập dựa vào trải nghiệm sáng tạo không đơn thực hoạt động học tập môi trường xung quanh, mà trải nghiệm trở thành trình học tập HS động não phản hồi, từ rút kết luận để ghi nhớ vận dụng vào tình khác [23, tr 10] Trong q trình giáo dục này, GV người tạo môi trường học tập thuận lợi để học sinh tham gia Trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tổ chức, hướng dẫn GV, học sinh tự trải nghiệm thực tế nhằm tìm kiến thức, hình thành kỹ năng, hành vi Học tập dựa vào trải nghiệm sáng tạo lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, tất học sinh trải nghiệm theo tiến trình cụ thể Trong trải nghiệm sáng tạo, tất học sinh huy động tối đa kinh nghiệm có sẵn, với giác quan để quan sát, cảm nhận vật, tượng; học sinh phát huy khả làm việc tự lập, làm việc theo nhóm, tư sáng tạo, biết so sánh, phân tích, đánh giá vật, tượng dựa trải nghiệm thân Nói tóm lại, chất học tập dựa vào trải nghiệm sáng tạo trình học tập tập trung vào giác quan - Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn GDCD phần công dân với đạo đức trường PTDTBT Đinh Núp, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên Để hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động TNST dạy học môn GDCD cho học sinh trường PTDTBT Đinh Núp nay, tiến hành trao đổi phiếu khảo sát cho giáo viên học sinh trường Mục đích: Tìm hiểu thuận lợi khó khăn giáo viên học sinh trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ đề xuất ý kiến, biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sang tạo dạy học môn GDCD trường PTDTBT Đinh Núp Đối tượng khảo sát Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành phát phiếu khảo sát ý kiến cho 10 giáo viên dạy môn GDCD 140 học sinh trường THPTBT Đinh Núp Nội dung khảo sát Về phía giao viên: Quan niệm, nhận thức giáo viên hình thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm môn học GDCD phần công dân với đạo đức trường PTDTBT Đinh Núp Vai trò, mục đích ý nghĩa việc tổ chức hoạt động TNST học tập môn học GDCD phần công dân với đạo đức trường PTDTBT Đinh Núp Tìm hiểu hình thức tổ chức dạy học GDCD phần cơng dân với đạo đức nói chung hình thức tổ chức hoạt động học tập TNST môn học GDCD phần công dân với đạo đức trường PTDTBT Đinh Núp Tìm hiểu thuận lợi khó khăn giáo viên q trình tổ chức hoạt động TNST học tập môn học GDCD phần công dân với đạo đức trường PTDTBT Đinh Núp Về phía học sinh: Thái độ, tinh thần học tập môn GDCD học sinh Nhận thức học sinh vai trò, ý nghĩa hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo môn học GDCD phần công dân với đạo đức Tìm hiểu mức độ hứng thú học sinh với việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo môn học GDCD phần công dân với đạo đức Những thuận lợi khó khăn học sinh học môn học GDCD phần công dân với đạo đức trường PTDTBT Đinh Núp theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Phương pháp khảo sát: Trao đổi trực tiếp với giáo viên học sinh trường PTDTBT Đinh Núp phát phiếu khảo sát cho giáo viên học sinh Kết khảo sát Quan niệm GV tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo môn GDCD Kết điều tra khảo sát cho thấy tất giáo viên (100%) chọn khảo sát thống cho cần thiết phải tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo môn GDCD Điều chứng tỏ giáo viên ý thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động học tập TNST dạy học GDCD Mặc dù ý thức vai trò hoạt động dạy học TNST GV lại có quan niệm, nhận thức khác hoạt động dạy học trải nghiệm - Quan niệm hoạt động dạy học TNST môn học GDCD S Quan niệm dạy học TNST ố lượng Là hình thức tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tham quan dã ngoại Là hình thức học tập học sinh trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào hoạt động Là hoạt động lên lớp, nhằm bổ sung hỗ trợ hoạt động học tập lớp Là hoạt động ngoại khóa Tỷ lệ % 20.0 % 40.0 % 30.0 % 10.0 % (Nguồn: Khảo sat) Có 2/10 (chiếm 20%) thầy cho hình thức tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tham quan dã ngoại Trong 4/10 (chiếm 40%) lại cho hình thức học tập học sinh trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào hoạt động Một số khác 3/10 (chiếm 30%) lại quan niệm hoạt động lên lớp, nhằm bổ sung hỗ trợ hoạt động học tập lớp Tỉ lệ nhỏ 1/10 (chiếm 10%) quan niệm khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo trùng với khái niệm hoạt động ngoại khóa Trong phạm vi nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp hệ thống lí luận vấn đề nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy cô Quan niệm học sinh với môn học - Thái độ học sinh môn học (Nguồn: Khảo sat) Kết cho thấy phần lớn học sinh khơng u thích mơn GDCD: có 32/140 HS tỏ u thích (chiếm 23%) Trong số học sinh tỏ thờ khơng u thích mơn học 108/140 học sinh (chiếm 77%) Thực trạng học sinh khơng u thích mơn học nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân quan trọng phương pháp giảng dạy giáo viên Tuy nhiên, đa số học sinh đánh giá tầm quan trọng môn học Có tới 77,6% số HS khảo sát cho GDCD mơn học quan trọng khơng có ý kiến cho mơn học không quan trọng Việc học sinh ý thức tầm quan trọng mơn học tín hiệu tích cực việc dạy học mơn GDCD trường phổ thông Từ thực tế học GDCD quan trọng khơng u thích mơn học đặt cho người giáo viên cần nhận thức đắn yêu cầu đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học GDCD -Về cần thiết việc tổ chức hoạt động dạy học TNST môn GDCD phần công dân với đạo đức: Về mức độ cần thiết tổ chức hoạt động dạy học TNST mơn GDCD kết thu 92,8 % HS đồng ý cần thiết có 7,2% HS cho khơng cần thiết Như vậy, HS có nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động học tập TNST dạy học GDCD Nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động dạy học trải nghiệm môn học GDCD, đa số ý kiến GV HS tập trung vào vấn đề: - Quan niệm vai trò hoạt động dạy học TNST môn học GDCD Hoạt động học tập TNST môn học GDCD Giúp học sinh có ý thức tự điều chỉnh, tự hoàn thiện thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật; Có thái độ hành vi đắn, tích cực quyền, bổn phận, nghĩa vụ trách nhiệm công dân quan hệ với gia đình, xã hội, với công việc, với môi trường thiên nhiên, với đất nước nhân loại; Hình thành, trì mối quan hệ hồ hợp với người xung quanh; thích ứng cách linh hoạt với xã hội biến đổi thực mục tiêu, kế hoạch thân sở giá trị đạo đức, quy định pháp luật S % L 0,7% 1 6% 2% Hình thành phương pháp học tập, rèn luyện, hoàn chỉnh tri thức kĩ tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động 3 Ý kiến khác 2% 2, Tổng 40 00 (Nguồn: Khảo sat) Về tầm quan trọng họat động TNST dạy học môn GDCD, đại đa số ý kiến GV HS cho thông qua hoạt động trải nghiệm giúp cho HS hình thành, trì mối quan hệ hồ hợp với người xung quanh; thích ứng cách linh hoạt với xã hội biến đổi thực mục tiêu, kế hoạch thân sở giá trị đạo đức, quy định pháp luật (32%) đồng thời có phương pháp học tập, rèn luyện, hồn chỉnh tri thức kĩ tảng để tiếp tục học lên bậc cao tham gia vào sống lao động (22%) Như vậy, đa số em hiểu nắm vai trò, tầm quan trọng hoạt động học tập TNST việc giúp học sinh khắc sâu kiến thức, vận dụng kiến thức học lớp vào sống, làm cho môn học trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn Tuy nhiên, có phận nhỏ học sinh 2,7 % không quan tâm cho hoạt động trải nghiệm tham quan dã ngoại thực tế học khóa mà khơng có tác dụng việc học tập GDCD học sinh Từ kết khảo sát cho thấy GV HS nhận thức rõ tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động học tập TNST Nếu triển khai, áp dụng học GDCD chắn tạo hứng thú với học sinh Thực trạng vận dụng hoạt động học tập TNST dạy học GDCD phần công dân với đạo đức trường PTDTBT Đinh Núp - Mức độ tổ chức hoạt động TNST dạy học môn GDCD Mức độ tổ chức Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa SL % SL % SL % 10 7,1 43 30,7 87 62,1 (Nguồn: Khảo sat) Kết khảo sát cho thấy có kết 30,7 % học sinh cho thầy có hướng dẫn học sinh hoạt động học tập TNST 62,1 % số học sinh cho họ chưa học, có 7,1 % cho thầy thường xun tổ chức hoạt đông Như vậy, nhận thấy cần thiết hoạt động dạy học TNST dạy học GDCD GV thực Điều bắt nguồn từ nguyên nhân GV chưa có hiểu biết hình thức biện pháp tổ chức dạy học theo phương pháp Đồng thời chúng tơi tìm hiểu hình thức,biện pháp tổ chức hoạt động TNST dạy học GDCD Về phía GV: có 55% GV thường xuyên tiến hành hoạt động trải nghiệm học lớp thơng qua hình thức đóng vai, trò chơi học tập; 20% GV tổ chức trải nghiệm thông qua hoạt động nhân đạo; 15 % thông qua hoạt động tổ chức thi; câu lạc bộ; 10 % tham quan di tích lịch sử văn hóa Về phía học sinh: - Hình thức tổ chức hoạt động TNST dạy học môn GDCD (Nguồn: Khảo sat) Kết là: 28,6% học sinh học tập TNST thơng qua họat động tổ chức trò chơi lớp; 22,9% tham gia hoạt động nhân đạo; 18,6% tham gia thi; 14,3 % tham gia CLB; 8,6% tham quan di tích lịch sử Như vậy, điều kiện khó khăn thầy cố gắng tổ chức đa dạng hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tìm hiểu thuận lợi khó khăn HS học tập GDCD hình thức TNST sở để giáo viên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng HS từ đưa điều chỉnh hợp lí Phần lớn học sinh cho trải nghiệm học tập GDCD làm cho bạn phát huy hết khả sáng tạo thân, cảm thấy môn học GDCD hấp dẫn, thú vị, giúp cho bạn dễ nhớ kiến thức, hiểu sâu vấn đề môn học, thấy mối liên hệ kiến thức sách với kiến thức thực tế Những khó khăn mà bạn gặp phải nhiều thời gian cho việc học tập môn học, có nguồn tài liệu tham khảo hình thức học tập có nhiều điểm khác biệt với cách học truyền thống nên bước đầu có nhiều bỡ ngỡ Điều tra, khảo sát ý kiến HS không giúp cho việc đưa nhận xét, đánh giá thực trạng học tập học sinh nói chung, vấn đề tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm nói riêng mà sở nêu đề xuất nhằm nâng cao chất lượng học Trong đó, GV nhận thấy học tập TNST có thuận lợi bản: học sinh hào hứng, tích cực điều mà học sinh vốn khơng nhận thấy môn học trước GV cho khó khăn chủ yếu chưa biết cách tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm phù hợp với nội dung học GDCD nhằm đạt hiệu cao Ngồi ra, tiêu chí đánh giá học sinh nhiều thời gian chuẩn bị điều mà GV nhận thấy hình thức dạy học - Nguyên nhân thực trạng Nguyên nhân từ GV Giáo viên quan tâm đến kiến thức nội dung kiến thức cần học thuộc Bài giảng chưa thật hấp dẫn, chưa thu hút học sinh Các phương pháp giảng dạy hạn chế, chưa thật phát huy tính chủ động sáng tạo HS Bài giảng cứng nhắc, nặng nội dung lý thuyết, hàn lâm, thiếu tính sáng tạo thiếu lien hệ thực tế Nguyên nhân từ HS Ý thức học tập học sinh chưa cao Trình độ nhận thức hạn chế Khả ghi nhớ Có tính ỷ lại, khơng chịu tìm tòi, khơng chủ động nắm bắt kiến thức Kĩ liên hệ thực tế chưa cao Thái độ học tập học sinh phần lớn học để thi nên trọng kiến thức lí thuyết mà thiếu liên hệ thực tế *Nguyên nhân từ nội dung chương trình sach giao khoa Kiến thức nặng mặt lí thuyết, hàn lâm Vận dụng thực tế Các hoạt động giáo dục nhà trường (ngoại khóa, tổ chức thi, tham quan dã ngoại ) chưa thực trọng Hoạt động TNST dạy học phần GDCD phận trình giáo dục nhà trường, tiếp nối hoạt động dạy lớp, có vai trò quan trọng việc tạo nên sản phẩm đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kỳ hội nhập Trước xu hội nhập, giáo dục phải đào tạo nên người có phẩm chất đáp ứng với kinh tế tri thức, hoạt động trải nghiệm môn GDCD đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn nhà trường với xã hội gia đình, đường rèn luyện kỹ năng, hành vi cho học sinh tạo nên phát triển hài hoà, cân đối nhân cách người học Tác giả luận văn làm rõ khái niệm công cụ: hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm chương trình GDCD phổ thơng, đồng thời làm rõ nội hàm công tác quản lý nội dung trải nghiệm giảng dạy GDCD phổ thơng Phân tích sâu tìm hiểu nhân tố tác động tới hoạt động dạy TNST môn GDCD nhà trường phổ thơng Việc nghiên cứu, phân tích sở lý luận quản lý hoạt động TNST môn GDCD sở lý luận để tác giả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TNST môn GDCD trường PTDTBT Đinh Núp từ đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề giáo dục nhà trường chương Về mặt sở thực tiễn: Qua khảo sát thực trạng dạy học GDCD trường PTDTBT Đinh Núp, thấy đa số GV nhận thức vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học GDCD Song hình thức dạy học nhiều giáo viên, học sinh Đây có lẽ trở ngại lớn, giáo viên gặp nhiều khó khăn tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Thực trạng sở quan trọng để chúng tơi có cứ, sở cho việc lựa chọn nội dung, hình thức biện pháp xây dựng tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo chương trình GDCD ... kinh tế pháp luật môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp HS - Cơ sở thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn GDCD phần công dân với đạo đức trường PTDTBT Đinh... hẹp) Hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) dùng để hoạt động giáo dục tổ chức dạy học môn học sử dụng với khái niệm hoạt động dạy học môn học Hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) bao gồm: - Hoạt động. .. nghiệp (cấp Trung học sở cấp Trung học phổ thơng) giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập định hướng nghề nghiệp - Hoạt động giáo dục phổ thông (cấp Trung học phổ thông) giúp học sinh