Cơ sở lý luận về việc PTNLTH của học sinh trong dạy học môn GDCD phần “Công dân với đạo đức” ở trường THPTLý luận về tự học, năng lực tự học, PTNLTH Khái niệm tự học Trong thực tiễn hoạt
Trang 1CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HS
TRONG DẠY HỌC MÔN
GDCD PHẦN ‘‘CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC’’ Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI HUYỆN TÂY HÒA
TỈNH PHÚ YÊN
Trang 2Cơ sở lý luận về việc PTNLTH của học sinh trong dạy học môn GDCD phần “Công dân với đạo đức” ở trường THPT
Lý luận về tự học, năng lực tự học, PTNLTH
Khái niệm tự học
Trong thực tiễn hoạt động, mỗi cá nhân đều phải tự mìnhtìm cách lĩnh hội kinh nghiệm, tri thức của loại người, biến nóthành vốn kiến thức, kỹ năng vận dụng chúng để phục vụ chocuộc sống của mình
Ông cũng cho rằng: "tự học là học mà không có thầyhoặc có thầy nhưng không giáp mặt thầy trong phần lớn thờigian học” [96, tr.7]
Với cách tiếp cận như trên, theo chúng tôi: Tự học là hoạt động tự giác huy động các phẩm chất tâm sinh lý của người học, nhằm tích cực chiếm lĩnh tri thức khoa học trong quá trình học tập.
Bản chất của tự học là sự tự nguyện thể hiện ở: động cơ,
ý chí, tình cảm và khát vọng trong học tập, sự sáng tạo, khôngnản lòng trước những khó khăn trong học tập của mỗi cá nhân
Trang 3người học.
Như vậy, tự học phải đi liền với tự thân Những tri thức, kỹnăng, kinh nghiệm của mỗi cá nhân chỉ được hình thành, pháttriển bền vững và phát huy được hiệu quả thông qua các hoạtđộng tự thân của người học Tự học luôn xuất phát từ động lựcbên trong của người học khi họ cảm nhận được sự cần thiết, lòngmong muốn được tiếp thu, hiểu biết, vận dụng sáng tạo nhữngđiều mình đang được học vào cuộc sống
Năng lực tự học
Có thể khái quát, năng lực là tổng hợp những kiến thức,
kỹ năng, động cơ và thái độ được học tập hoặc sẵn có nhằm giải quyết hiệu quả một vấn đề xác định với sự hội tụ của nhiều yếu tố: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm
Có thể thấy, năng lực của con người biểu hiện ở bốn thành
tố cơ bản sau đây:
Năng lực chuyên môn: thể hiện ở khả năng thực hiện các
nhiệm vụ chuyên môn, biết tự đánh giá kết quả chuyên mônmột cách độc lập như: xác định mục tiêu, phương pháp và nội
Trang 4dung của công việc cần làm Ngoài ra còn phải có tư duy lôgic,biết phân tích và tổng hợp các vấn đề liên quan
Năng lực phương pháp: thể hiện ở khả năng hoạt động có
kế hoạch, xác định mục đích trong quá trình giải quyết nhiệmvụ
Năng lực xã hội: thể hiện ở khả năng tham gia những tình
huống, nhiệm vụ có sự phối hợp của nhiều thành viên
Năng lực cá thể: thể hiện ở khả năng nắm bắt được
những cơ hội phát triển cũng như giới hạn của bản thân,hoạch định và thực hiện được kế hoạch phát triển cá nhân,biết bày tỏ quan điểm của mình về giá trị đạo đức và động cơchi phối cách ứng xử và hành vi của bản thân
Bốn thành tố của năng lực nêu trên tương ứng với bốntrụ cột giáo dục của UNESCO (Báo cáo của Hội đồng Giáodục UNESCO nói về “Giáo dục thế kỷ XXI” năm 1997)
Trang 5Bên cạnh hoạt động tự học dưới sự tổ chức, hướng dẫntrực tiếp, hay gián tiếp của thầy, HS còn tiến hành hoạt động
tự học theo nhu cầu, hiểu biết riêng, sở thích, hứng thú củabản thân về những vấn đề nằm ngoài chương trình đào tạo,phục vụ cuộc sống của họ
Để tiến hành tự học một cách có hiệu quả, người học phảiphát huy được các phẩm chất, năng lực của bản thân để tiếnhành các hoạt động tìm tòi, khám phá nhằm chiếm lĩnh các trithức khoa học Bên cạnh đó, muốn đạt kết quả học tập cao, HSphải không ngừng rèn luyện hình thành cho mình các thành tốcủa năng lực tự học thể hiện ở việc xác định mục đích, kế
Trang 6hoạch, học tập với thái độ tích cực, tự giác, đồng thời phải cónhững kỹ năng tự học nhất định.
Trong quá trình tự học, khả năng học tập của HS sẽ đượcphát triển nếu mỗi học sinh biết được những đặc điểm, kỹnăng, sở trường vốn có của mình, tìm được những phươngpháp, tài liệu học tập thích hợp với khả năng nhận thức từ đó
sẽ đạt được kết quả học tập như mong muốn
Dựa vào sự phân tích năng lực tự học như trên, có thể
khái quát cấu trúc năng lực tự học gồm: năng lực nhận thức,
kỹ năng học tập, động cơ và thái độ học tập.
Năng lực nhận thức trong học tập bao gồm nhận thức vềviệc tự học cũng như những kiến thức thuộc lĩnh vực học tập
mà mình muốn học, biết xác định được mục tiêu, lợi ích màviệc tự học có thể mang lại cho bản thân, từ đó hình thànhđộng cơ, tình cảm, thái độ tích cực trong việc lên kế hoạch,huy động các nguồn lực phục vụ cho việc học tập cũng nhưthực hiện nhiệm vụ học tập một cách hiệu quả nhất
Các kỹ năng học tập được hình thành trong quá trình họctập bao gồm:
Trang 7Kỹ năng phát hiện, lựa chọn nội dung học tập.
Kỹ năng lập kế hoạch học tập
Kỹ năng tìm kiếm thông tin, tài liệu học tập
Kỹ năng kiểm tra, đánh giá và báo cáo kết quả tự học
Trong các thành tố của năng lực tự học, việc hình thànhcác kỹ năng học tập được coi là năng lực hành động trong việc
tự học, có vai trò then chốt, quyết định đến kết quả tự học củaHS
PTNLTH
Trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng đều phải tự học
để làm giàu kho tàng tri thức và kinh nghiệm sống của mình.Việc tự học được diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi và được thựchiện suốt đời, theo đó mà không ngừng PTNLTH
Một giáo viên giỏi không phải chỉ uyên thâm trongchuyên môn mà còn phải là người hướng dẫn khoa học đểngười học phát triển được hết năng lực tư duy của mình, nóicách khác người thầy phải là người hướng dẫn, giúp đỡ họ cóđược phương pháp tự học
Trang 8Việc tự học luôn xuất phát từ nhu cầu của mỗi người.Chỉ khi có nhu cầu, người học mới có khát vọng, quyết địnhhọc một cách chủ động, và nỗ lực vượt qua những khó khăn,thử thách xuất hiện trong quá trình học tập.
Để PTNLTH, ngoài việc bồi dưỡng nhu cầu, động cơ,tình cảm và mục tiêu học tập, thì điều quan trọng là phải rènluyện các kỹ năng học tập một cách khoa học và hiệu quả, cụthể là:
Phát triển kỹ năng phát hiện, lựa chọn vấn đề học tập.
Trong quá trình học tập, người học luôn đứng trướcnhững nhiệm vụ học tập có thể do giáo viên giao trực tiếphoặc bản thân người học tự phát hiện trong quá trình tham giahọc tập Đó là khi xuất hiện ở người học mâu thuẫn giữa nhucầu và khả năng hiểu biết Cũng từ đó, họ sẽ tự xác định vấn
đề mình cần học tập, nghiên cứu
Để lựa chọn vấn đề học tập, HS sẽ lựa chọn những vấn đềphù hợp với năng lực nhận thức của bản thân gắn liền với nộidung bài học và sự định hướng của giáo viên rồi từ đó lên kếhoạch học tập cho mình
Trang 9Phát triển kỹ năng lập và triển khai kế hoạch học tập.
Lập kế hoạch học tập là kỹ năng quan trọng giúp HS chủđộng học tập HS cần phân chia nội dung học tập thật rõ ràng,
cụ thể việc nào cần làm trước, việc nào cần làm sau để quản lý,thực hiện một cách hiệu quả và tiết kiệm được thời gian họctập
Khi triển khai kế hoạch học tập, HS cần căn cứ vào điềukiện thực tế để thực hiện một cách chủ động, linh hoạt, khôngcứng nhắc, đồng thời phải đảm bảo xen kẽ hợp lý giữa cácthời gian học tập với thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi
Bên cạnh đó còn cần phải lựa chọn cách thức, địa điểmthực hiện kế hoạch học tập Tùy từng nội dung học tập, HS
có thể quyết định sẽ sử dụng cách thức học như thế nào như:
tự đọc sách, tra cứu mạng hay tổ chức thảo luận nhóm
Phát triển kỹ năng tìm kiếm thông tin, tài liệu học tập.
Trong điều kiện bùng nổ thông tin như hiện nay, việc lựcchọn tài liệu, phương tiện để học tập có tác động rất nhiều đếnkết quả học tập Có nhiều nguồn thông tin để SV lựa chọn Sự
đa dạng, phong phú này cũng mang lại sự nhiễu loạn không
Trang 10nhỏ Vì thế, cần lựa chọn nguồn thông tin chính thống, đảmbảo tính tư tưởng và tính khoa học, tính cập nhật.
Các giáo viên bộ môn cần giới thiệu tài liệu học tập, hướngdẫn địa chỉ tìm kiếm, cách khai thác, sử dụng và các nguồn thôngtin để thực hiện nhiệm vụ học tập cho HS ngay từ buổi học đầutiên hay trong khi hướng dẫn bài tập, nhiệm vụ HS phải thựchiện sau buổi học
Phát triển kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá và báo cáo kết quả học tập.
Trong quá trình tự học, HS cần nhận biết được ưu điểm
để phát huy cũng như khuyết điểm của bản thân trong học tập
để khắc phục Đặc biệt, HS phải tự mình kiểm tra, đánh giáxem những việc mình đã làm đã đạt được kết quả như mongđợi, đáp ứng được yêu cầu của GV như thế nào từ đó đề xuấtđược biện pháp để điều khiển, thúc đẩy hoạt động học tập củamình, hoàn thành nhiệm vụ tự học một cách xuất sắc nhất
Dạy học môn GDCD phần " công dân với đạo đức" với việc PTNLTH của học sinh ở trường THPT
Đặc điểm dạy học môn GDCD phần "Công dân với đạo
Trang 11tình yêu, hôn nhân và gia đình; Công dân với cộng đồng;Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Với thời lượng mỗi tuần chỉ có 1 tiết học, giáo viên bộmôn không thể cung cấp được toàn bộ kiến thức môn học,triển khai được hết những nội dung cần thiết để thực hiện mụctiêu giáo dục đạo đức cho HS, đòi hỏi HS phải tự học, tựnghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thày Rèn luyện kỹ năng tựhọc giúp HS có khả năng định hướng và tự nắm bắt đối tượnghọc tập, thực hiện nhiệm vụ học tập một cách hiệu quả nhất,đáp ứng được những yêu cầu của GV cũng như việc thực hiệnmục tiêu giáo dục nói chung
Nội dung PTNLTH cho HS trong dạy học môn GDCD
Để thực hiện việc PTNLTH cho học sinh trong dạy học
Trang 12môn GDCD, giáo viên bộ môn phải là người chủ động thiết
kế, sử dụng các biện pháp và tổ chức hoạt động dạy học cómục đích nhằm bồi dưỡng và phát huy tối đa năng lực tự học,
tự nghiên cứu cho HS
Việc tự học của mỗi HS thường có thể diễn ra dưới cáchình thức sau:
Ở hình thức này, HS phải tự mò mẫm học tập nênthường có những suy luận mang tính chủ quan, việc nghiêncứu nhiều khi đi chệch mục tiêu, không có định hướngphương pháp nghiên cứu nên kết quả thường hạn chế
Người học tự nghiên cứu có sự hướng dẫn của thầy từ
xa thông qua các ứng dụng công nghệ thông tin
-Tự học có thầy trực tiếp hướng dẫn Đó là thông qua
việc giảng dạy trên lớp, GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn việcthực hiện tự học để HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp
Trong quá trình thực hiện học tập ở nhà, mặc dù khôngđược trực tiếp trao đổi thông tin với thầy, nhưng do đã đượcthày hướng dẫn nên người học có định hướng cả về nội dunglẫn hình thức, phương pháp thực hiện để có được kết quả đáp
Trang 13ứng yêu cầu học tập đã được đặt ra trong một thời gian ngắn.
Để PTNLTH cho HS, GV bộ môn cần nhận thức rõ vaitrò chủ yếu của mình là:
Định hướng hoạt động học của HS thông qua việc xác định mục tiêu, nội dung, các phương pháp, phương tiện và hệ thống học liệu phục vụ cho quá trình học tập.
Để thực hiện được yêu cầu này, giảng viên phải định hướngđược các nội dung khái quát của từng bài, xác định được mụctiêu và các nội dung cần đạt làm cơ sở để HS lập kế hoạch tựhọc và con đường, cách thức để hiện thực hóa kế hoạch đómột cách có hiệu quả nhất
Xây dựng quy trình, tổ chức điều khiển, chuyển giao mục tiêu, nhiệm vụ học tập, phương pháp, phương tiện và tài liệu học tập đến HS.
Trong quá trình dạy học, khi đã có mục tiêu PTNLTHcho học sinh, Giáo viên bộ môn phải thực hiện quy trìnhhướng dẫn tự học cho học sinh bao gồm: giao nhiệm vụ họctập, hướng dẫn các nội dung cần học, cung cấp nguồn tư liệuhọc tập học sinh cần tiếp cận, cung cấp một số phương pháp
Trang 14tiếp cận như phương pháp đọc và ghi chép tài liệu, phươngpháp nghiên cứu một khái niệm, quy luật, nguyên lí Đồngthời giáo viên cũng phải nêu những yêu cầu cần đạt, biệnpháp đánh giá kết quả học tập để học sinh có căn cứ để điềuchỉnh hoạt động tự học của mình cho hiệu quả
Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học sinh
Để kích thích được tính tích cực, tự giác, độc lập tronghọc tập của HS tất yếu trong kiểm tra, đánh giá GV cần phảiđặc biệt ghi nhận, đánh giá những tri thức thông qua tự học,
tự nghiên cứu tài liệu của học sinh, đồng thời phải đánh giá cảnhững kỹ năng mà họ đã thực hiện để có được tri thức đó, nhưvậy mới tạo ra động lực, thôi thúc các em nỗ lực tự học, tựnghiên cứu
Từ đây, có thể khái quát thành các yêu cầu cụ thể củaviệc PTNLTH trong dạy học GDCD như sau:
Một là, khơi dậy động cơ học tập giúp HS thấy được lợiích của việc tự học để hình thành nhu cầu và có thái độ tíchcực, hứng thú học tập
Hai là, thông qua các phương pháp, kỹ thuật dạy học,
Trang 15GV phát triển kỹ năng tự học cho HS.
Lập kế hoạch tổ chức rèn luyện kỹ năng tự học, tự đánhgiá cho HS
Tổ chức thảo luận để trao đổi, rút kinh nghiệm từ cácthành viên trong nhóm và giữa các nhóm học tập trong lớp vềquá trình tự học
Tổ chức đánh giá tổng kết kết quả các nội dung tự họccủa HS trên cơ sở các yêu cầu, nhiệm vụ đã giao cho HS
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc PTNLTH của học sinh trong dạy học môn GDCD phần "công dân với đạo đức" ở trường THPT
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành vàPTNLTH của học sinh như: yếu tố bẩm sinh, điều kiện xã hội,trình độ giáo dục của người dạy, chương trình đào tạo và hoạtđộng của HS Trong các yếu tố trên, hoạt động của cá nhân
HS đóng vai trò quyết định xuất phát từ bản chất của tự học làyếu tố tự thân
Yếu tố người học
Người học phải có động cơ, kỹ năng, phương học tập
Trang 16Học sinh chỉ tự học khi họ nhận ra ý nghĩa của việc học tập,
tự giác thực hiện quá trình học tập của mình Quá trình tự học
có sự tác động qua lại giữa các chủ thể người học- người dạy vànội dung tri thức môn học
Các yếu tố kiên trì vượt khó, cần cù chăm chỉ, tự giác tựhọc tập, tự thân vận động của HS phải được xem là nhiệm vụtrọng tâm là lợi ích của chính bản thân mình Ngoài ra, cácyếu tố như tư chất thông minh, sắp xếp thời gian hợp lý cũnggóp phần tác động đến PTNLTH của học sinh
Nhóm các yếu tố khách quan
Thư viện nhà trường phong phú đầu sách, tài liệu thamkhảo phục vụ cho tự học là điều kiện “cần” có vai trò chiphối đến việc PTNLTH của học sinh
Môi trường học tập tích cực, sôi nổi ảnh sẽ có tác dụngcuốn hút, tác động đến việc phát triển ý thức học tập của mọithành viên trong lớp
Nhiệm vụ của nhà trường, giáo viên không chỉ dừng lại
ở việc trang bị cho người học những kiến thức môn học màquan trọng là bồi dưỡng cho họ những năng lực cần thiết,
Trang 17giúp họ biết tự học, biết vận dụng những kiến thức đã tiếpthu được vào các tình huống mới trong cuộc sống sau này.
- Cơ sở thực tiễn việc PTNLTH của HS trong dạy học môn GDCD ở trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai huyện Tây Hòa tỉnh Phú Yên
- Vài nét về trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai huyện Tây Hòa tỉnh Phú Yên
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai được thành lậpvào tháng 08/1998, tọa lạc tại Thị trấn Phú Thứ, huyện TâyHòa trên diện tích 11.936 m2 Trải qua 17 năm hình thành,nhà trường không ngừng phát triển về cơ sở vật chất, số lớphọc, số lượng học sinh, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
Hiện trường đang có 1325 HS được phân thành 31 lớp.Trong đó khối 10 có 11 lớp (484 HS), khối 11 có 10 lớp(443HS) và khối 12 có 10 lớp (398 HS)
Đội ngũ CB-GV-NV có 81 người Trong đó cán bộ quản
lý có 04 người, GV có 68 người và nhân viên có 09 người.Các CB- GV- NV được biên chế thành 10 tổ chuyên môn
Trang 18Song song với việc phát triển qui mô, chất lượng giáodục của nhà trường ngày một nâng cao Trước yêu cầu đổimới căn bản và toàn diện giáo dục, trường THPT Nguyễn ThịMinh Khai
Riêng bộ môn Giáo dục công dân của trường có 3 giáoviên, đều được đào tạo đúng chuyên môn, có nhiều cố gắngtrong việc đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giáodục và đào tạo
- Thực trạng thực hiện PTNLTH của HS trong dạy học môn GDCD ở trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai huyện Tây Hòa tỉnh Phú Yên
- Khảo sát thực trạng
Phương pháp nghiên cứu: phỏng vấn giáo viên và họcsinh trong trường, dự giờ, quan sát hoạt động dạy và học; phátphiếu điều tra để thu thập thông tin; thống kê toán học đểđánh giá kết quả phiếu điều tra Kết quả điều tra có thể kháiquát một số vấn đề sau đây:
- Nhận thức của GV về cần thiết phát triển NLTH của
HS