1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG học SINH dân tộc THIỂU số bỏ học ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

44 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 49,99 KB

Nội dung

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG học SINH dân tộc THIỂU số bỏ học ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG học SINH dân tộc THIỂU số bỏ học ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG học SINH dân tộc THIỂU số bỏ học ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ BỎ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - Tổng quan nghiên cứu vấn đề Cùng với đà phát triển vũ bão lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội…, quốc gia giới đầu tư vào nghiệp phát triển giáo dục đất nước Tuy nhiên, tình trạng bỏ học xảy hầu giới, nặng nề nước nghèo chậm phát triển Tình trạng học sinh bỏ học tồn hầu hết quốc gia, cho dù giàu hay nghèo, phát triển hay phát triển nhiều nước phải bỏ hàng tỷ la để cải thiện tình trạng nhằm giải toả nguyên nhân dẫn đến việc bỏ học học sinh kéo em trở lại khuôn viên nhà trường nhiều chương trình trợ huấn Theo UNESCO cơng bố “Báo cáo giám sát tồn cầu giáo dục cho người năm 2012”, tính khu vực Đơng Nam Á Việt Nam với Philippin, Myanmar, Thái Lan Indonesia phải đối mặt với thách thức lớn số trẻ em bỏ học Okumu, Ibrahim M., Naka Jo, Alex and Isoke, Doren (2008) phân tích yếu tố kinh tế xã hội dẫn đến định bỏ học học sinh tiểu học Uganda Các nhà nghiên cứu thiết lập một mô hình hậu cần để phân tích số liệu quốc gia vào năm 2004 mô hình phân tích phân tích theo đồn hệ tuổi học sinh nông thôn thành thị, theo giới tính Kết phân tích cho thấy biến số như giới tính, tởng số tiền chi trả cho học phí, giới tính chủ hộ không có ý nghĩa tác động đến tỷ lệ bỏ học học sinh tiểu học Nhưng biến số như quy mô gia đình, trình độ học vấn cha mẹ, loại hình hoạt động kinh tế thành viên hộ gia đình, đặc biệt vùng nông thôn có tác động quan trọng cơ hội tiếp tục việc học tập hoặc tỷ lệ bỏ học học sinh Thậm chí, có vùng, miền có tỷ lệ học sinh bỏ học cao thường trường yếu năng lực, có nhiều học sinh dân tộc thiểu số kết học tập trường thông thường môn văn hóa như toán, ngữ văn, ngoại ngữ Hơn trường thường trường được đặt vị trí mà cộng đồng xung quanh có tỷ lệ cao thất nghiệp, tội phạm có trình độ học vấn không cao B Alfred Liu (1976) đề cập đến nội dung thú vị biến đổi xã hội, gia tăng dân số với vấn đề phát triển giáo dục Theo nghiên cứu biến đởi xã hội có được tác động yếu tố hệ tư tưởng, công nghệ nhân khẩu [dẫn theo 11, tr.19] Về tình trạng học sinh bỏ học Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu, phân thành nhóm sau: + Nghiên cứu quan điểm lý luận chung: có tác giả Thái Duy Tuyên [25; 4-6], Đặng Thành Hưng [10; 33-35], Trần Kiểm [12; 28-33], Nguyễn Sinh Huy [9; 7-8], Phạm Thanh Bình [3; 31], Trương Cơng Thanh 22; 2-3] … Nhìn chung tác giả đề cập đến chất tình trạng lưu ban bỏ học; nguyên nhân dẫn đến tình trạng lưu ban bỏ học: ngun nhân từ phía nhà trường, xã hội, gia đình thân học sinh Từ đề xuất biện pháp khắc phục bình diện trình dạy học giáo dục, bình diện xã hội, bình diện nhân cách cá nhân học sinh… + Các nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học liên quan đến tượng học sinh bỏ học: có tác giả Lê Đức Phúc [17; 9-10], Nguyễn Hữu Chuỳ [5; 32], Trần Kiểm [12; 19-24]… Các tác giả khảo sát đặc điểm tâm lý học sinh học kém, lưu ban, thử nghiệm tổ chức học riêng cho học sinh học kém, sở đề biện pháp khắc phục học nhằm ngăn ngừa tượng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học nguyên nhân lớn + Nhận xét chung: qua đề tài nghiên cứu trên, tơi nhận thấy cơng trình đề cập sâu đến nhiều vấn đề lý luận liên quan đến tình trạng học sinh bỏ học chất tình trạng học sinh bỏ học, tác động, hậu bỏ học phổ cập giáo dục THCS, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, cách tiếp cận nghiên cứu mô tả tượng bỏ học, sở tâm lý tượng bỏ học… Các luận điểm liên quan đến tình trạng bỏ học phân tích, lý giải sâu, sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp Tuy nhiên hạn chế cơng trình chủ yếu chưa khai thác sâu khía cạnh quản lý ngành giáo dục, trường vai trò vị trí trách nhiệm quan trọng người Hiệu trưởng việc khắc phục tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học + Các nghiên cứu tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học Lạc Dương: thống kê báo cáo hàng năm phòng Giáo dục Đào tạo, chưa có cơng trình nghiên cứu địa bàn huyện Lạc Dương tình trạng Do vậy, để khắc phục tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học cần quan tâm nghiên cứu biện pháp quản lý Hiệu trưởng, vùng sâu, vùng xa, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng nhằm đảm bảo cho học sinh có hội học tập bình đẳng với vùng thuận lợi khác - Học sinh bỏ học hệ lụy tình trạng học sinh bỏ học - Quan niệm học sinh bỏ học Bỏ học không tiếp tục học nữa, có loại bỏ học hẳn học xong chương trình lớp bỏ học, có loại học bỏ dở b̉i học, bỏ vài tiết học giải vấn đề hay chơi (bỏ học thời gian ngắn) Học sinh bỏ học học sinh tuổi học không đến học ở loại trường học Học sinh bỏ học có bậc học nào, giáo dục chúng ta đảm bảo cho tất học sinh tuổi học đến trường học tập Trong giới hạn đề tài nghiên cứu chủ yếu nói học sinh lứa tuổi THCS học năm học bỏ khơng học chưa học hết bậc THCS đến hè bỏ hẳn Đặng Vũ Hoạt cho rằng: Khác với lưu ban, bỏ học trường hợp “hiện tượng khơng bình thường” Theo tác giả Đặng Thành Hưng xét bỏ học theo mặt: mặt hình thức mặt chất: “ Về hình thức bỏ học sàng lọc sản phẩm…bỏ học có chất xã hội - sư phạm phức tạp lưu ban” Tác giả cho rằng: “Bỏ học cố thiết xảy ra, khơng phải thuộc tính cố hữu dạy học” Vậy theo hai tác giả bỏ học tượng không nên, cần cố gắng khắc phục nguyên nhân để khơng có học sinh bỏ học Đặng Thành Hưng nói việc bỏ học sau: “Trong tình hình nay, tỉ lệ bỏ học mặt phản ảnh mặt chất lượng dạy học - giáo dục, mặt khác mang chất trình điều chỉnh, tự điều chỉnh nhu cầu giá trị bình diện cá nhân lẫn bình diện cộng đồng… Hiện tượng bỏ học làm nảy sinh vấn đề sâu xa có tính chất xã hội cần quan nhà nước tổ chức xã hội cấp cao quan tâm xem xét” [10;33] Bỏ học cấp THCS tượng thường gặp phải hầu hết quốc gia giới, nước nghèo chậm phát triển Một yêu cầu trình dạy học nói riêng, q trình giáo dục nói chung phải đảm bảo cho học sinh học trọn vẹn bậc học Nhưng thực tế nhiều nguyên nhân tác động, học sinh bỏ học khơng hồn thành hết bậc học, chí có em bỏ học ngang từ lớp đầu cấp Đây tượng khơng bình thường, mang lại nhiều hậu không tốt cản trở cho công tác phổ cập giáo dục - xoá mù chữ thời gian tới, gây xáo trộn mặt tâm lý học sinh học, làm giảm niềm tin xã hội vào nhà trường, ảnh hưởng đến chất lượng sống tương lai Như quản lý học sinh dân tộc thiểu số bỏ học hoạt động quản lý giáo dục ngăn ngừa nhà trường hành vi bỏ học học sinh dân tộc thiểu số -Học sinh dân tộc thiểu số bỏ học Học sinh dân tộc thiểu số học sinh thuộc nhóm dân tộc người (dưới 6000 người) gọi học sinh dân tộc thiểu số Học sinh dân tộc thiểu số bỏ học học sinh dân tộc thiểu số tuổi học không đến học ở loại trường học Theo quy định điều 16 luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em có quyền được học tập, trẻ em học bậc tiểu học cơ sở giáo dục công lập không phải đóng học phí Luật giáo dục quy định: “t̉i nhập học cho trẻ em bậc tiểu học sáu, mười một tuổi cho cấp THCS mười lăm tuổi học sinh cấp THPT” Trong luận văn này, khái niệm học sinh được hiểu trẻ em từ đến 20 tuổi theo học một lớp hệ thống trường học thuộc ngành giáo dục Học sinh trung học cơ sở: Theo khoản b điều 26 luật giáo dục quy định “giáo dục THCS được thực hiện năm học từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có t̉i mười một tuổi” Bộ giáo dục quy định “những trường hợp học trước t̉i học sinh phát triển sớm trí tuệ, học t̉i cao hơn tuổi quy định học sinh vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, học sinh người DTTS” Vậy với địa bàn nghiên cứu học sinh nhập học với số tuổi cao hơn độ tuổi mà Bộ giáo dục quy định học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số - Hệ luỵ học sinh dân tộc thiểu số bỏ học Người DTTS đa số thất học nghèo, nghèo thất học trở thành vòng l̉n q̉n trói chân họ qua bao hệ với nương rẫy Ở xã vùng sâu vùng xa tình trạng tồi tệ hơn điều kiện kinh tế khó khăn giao thông không thuận lợi tỷ lệ người DTTS chiếm tỷ lệ cao Học sinh dân tộc thiểu số bỏ học dẫn đến tình trạng nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số thấp ảnh hưởng trực tiếp tới kết phổ cập giáo dục Mặt khác, học sinh dân tộc thiểu số nghỉ học sớm tăng nạn tảo chí tệ nạn xã hội gia tăng em khơng có cơng ăn việc làm dễ sa vào tệ nạn xã hội Hệ lụy việc học sinh dân tộc thiểu số bỏ học lớn liên quan đến nhiều vấn đề xã hội khác mà nhà giáo dục nhà quản lý cha mẹ học sinh học để đảm bảo sĩ số lớp quyền lợi em Các công việc cụ thể hiệu trưởng phải làm sau: Nắm vững tình hình học sinh dân tộc thiểu số khối lớp, số lượng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học học sinh có nguy bỏ học để có biện pháp ngăn ngừa học sinh dân tộc thiểu số bỏ học đưa số học sinh dân tộc thiểu số bỏ học học trở lại Việc cần thiết kế vào kế hoach năm học cho khối lớp toàn trường Quan tâm đúng mức đến việc nâng cao chất lượng điều kiện học tập để học sinh yên tâm học tập, khắc phục tượng học sinh học dẫn đến chán học bỏ học Có phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn tở chức đồn thể trường kịp thời nắm bắt tượng em có dự định bỏ học bắt đầu nghỉ học để có biện pháp ngăn ngừa Xây dựng kế hoạch năm học cương lĩnh hành động nhà trường Xác định mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn chủ quan, khách quan Xác định hệ mục tiêu cần đạt chất lượng giáo dục, trì sĩ số học sinh…, nắm nguồn lực giáo viên, nhân viên, sở vật chất, thiết bị dạy học - Tổ chức hợp lý, đạo sát hoạt động vận động học sinh cha mẹ học sinh để em trở lại lớp học Khi học sinh nghỉ học bỏ học, cần phân công giáo viên gặp gỡ trao đổi trực tiếp với học sinh cha mẹ em để tìm hiểu ngun nhân bỏ học Từ vận động, thuyết phục em đến lớp Trường hợp vướng cha mẹ học sinh gia đình vùng sâu vùng xa phải vận động cha mẹ em để cha mẹ em đồng ý cho em học trở lại Tổ chức tốt hoạt động tập thể sư phạm, đảm bảo cung cấp cho học sinh học vấn sâu rộng, giáo dục cho em niềm tin trở thành công dân có trình độ văn hóa cao hành vi, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa, kinh tế thị trường tồn cầu hóa hội nhập Chỉ đạo cụ thể hoạt động giảng dạy giáo viên Tìm hiểu, khảo sát tình hình thực tế trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên mạnh, yếu Tổ chức xếp việc phân công chuyên môn cách hợp lý Đề biện pháp cụ thể đạo thực kế hoạch, nâng cao chất lượng dạy học nguyên nhân quan trọng khắc phục tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học Nâng cao chất lượng nhận thức tập thể chất phương pháp dạy học mối quan hệ đúng đắn dạy học Quản lý việc học tập thực nề nếp học sinh Chỉ đạo thực phụ đạo cho học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi Tăng cường phối hợp với lực lượng giáo dục giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, Chi đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhà trường gia đình nhằm phát huy sức mạnh tởng hợp, nâng cao chất lượng học tập học sinh Tăng cường xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đảm bảo cho học sinh có điều kiện tốt để học tập Huy động cộng đồng hỗ trợ xây dựng sở vật chất nhà trường để tạo môi trường hấp dẫn em điều kiện cho em học tập, vui chơi trường Qua gắn bó em với nhà trường hạn chế việc chán học bỏ học - Phối hợp với lực lượng để khắc phục tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học Phối hợp với hoạt động nhà trường với quyền địa phương, nhà trường với tở chức đồn thể quần chúng tất hoạt động, kêu gọi thành lập quỹ khuyến học để giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn Thường xuyên có gắn kết gia đình với nhà trường việc phối hợp giáo dục học sinh Qua trao đổi với cha mẹ học sinh để nắm bắt tâm tư, tình cảm nguyện vọng thay đổi suy nghĩ em để kịp thời động viên em em có dấu hiệu bỏ học Khi học sinh bỏ học, phải quyền địa phương nơi gia đình học sinh cư trú vận động em gia đình cho em lớp Chính quyền địa phương có biện pháp giúp đỡ gia đình khó khăn để em n tâm học tập; cha mẹ em có điều kiện cho em học Gắn bó trách nhiệm tở chức quần chúng tập thể giáo viên việc trì sĩ số lớp học kịp thời xử lý tình học sinh bỏ học để khơng để em bỏ học lâu, khó hòa nhập trở lại với lớp học Các lực lượng giáo dục có trách nhiệm chung với việc để gia đình khó khăn buộc học sinh nhà em khơng thể đến lớp q khó khăn Học sinh lớp biết động viên giúp đỡ để giải khó khăn, vướng mắc học tập, tránh tượng học sinh chán lớp, chán thầy dẫn đến bỏ học Có khắc phục nguyên nhân làm cho học sinh bỏ học, khắc phục tình trạng bỏ học Khắc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc thiểu số THCS mục tiêu trước mắt lâu dài, có nhiều khó khăn phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố, đòi hỏi người hiệu trưởng trường THCS phải biết động, nhạy bén áp dụng đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, lý luận khoa học…, sở đề hệ thống biện pháp phù hợp địa phương để khắc phục tình trạng bỏ học học sinh điều kiện kinh tế xã hội chưa phát triển, chất lượng sống thấp - Đầu tư sở vật chất, nâng cao sức hấp dẫn nhà trường học sinh Đây nội dung quan trọng không đáp ứng phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực mà tạo môi trường thuận lợi, hấp dẫn học sinh đến trường để vừa học, vừa vui chơi môi trường đẹp Đầu tư sở vật chất trước hết trang bị đầy đủ thiết bị dạy học để giáo viên có điều kiện đởi phương pháp dạy học vừa để nâng cao chất lượng dạy học vừa để tăng sức hấp dẫn học, thu hút học sinh đến trường Nếu học sinh học với thiết bị đại, hấp dẫn em tích cực chủ động học tập, có hứng thú với hoạt động học không chán học để dẫn đến bỏ học Đây cách làm gián tiếp hiệu học sinh dân tộc em cần có sân chơi, chơi giao lưu với bạn bè môi trường gần gũi thân thiện Cùng với đầu tư trang thiêt bị dạy học, cần hồn thiện cơng trình cơng cộng nhà trường, cải thiện chất lượng sở hạ tầng sân bãi, lớp học, nhà vệ sinh Đây vấn đề nhỏ nên trường phải chú ý thỏa đáng, không em sợ đến trường từ việc nhỏ vệ sinh mơi trường thiếu Vì vậy, tăng cường đầu tư, cải thiện chất lượng cơng trình cơng cộng, có đầy đủ trang thiết bị phục vụ dạy học giáo dục hấp dẫn học sinh thu hút em đến trường Bên cạnh đó, cần có đầu tư kinh phí để thực sách giúp đỡ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn đời sống học tập Đồng thời, có kinh phí để khuyến khích, động viên em học sinh nghèo vượt khó học tập tốt Để có nguồn kinh phí làm việc này, ngồi kinh phú nhà nước cấp, cần có hỗ trợ tổ chức xã hội hội khuyến học, dòng họ có truyền thống học tập tốt địa phương để động viên kịp thời em học sinh vượt khó vươn lên, tạo gương cho em khác noi theo Như phần nêu, nguyên nhân bỏ học nhiều em khó khăn, xa trường, bạn học gần nên dễ ngại đến trường nên cần có phối hợp giúp đỡ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học - Sự quan tâm gia đình Gia đình xã hội thu nhỏ, môi trường gần gũi học sinh, nhân tố tích cực, tiêu cực ngày tác động đến học sinh Nhận thức hạn hẹp mục đích học tập, trình độ giáo dục thấp, phương pháp giáo dục cha mẹ học sinh không phù hợp với tâm sinh lý cái, hồn cảnh sống, nề nếp gia đình … ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập học sinh Mặt khác tác động xã hội đến gia đình thơng qua gia đình tác động đến học sinh Về mặt kể đến ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường phân hóa xã hội mạnh mẽ nói làm thay đổi sâu sắc định hướng giá trị cha mẹ học sinh việc học tập - Đời sống gia đình Nhiều học sinh bỏ học nguyên nhân kinh tế gia đình Đặc biệt, học sinh dân tộc thiểu số, nhà xa trường học điều kiện kinh tế khó khăn việc em đến trường học tạo thêm gánh nặng cho gia đình Chính vậy, em cố gắng học để biết đọc, biết viết nghỉ học để tham gia lao động lập gia đình sớm Mặt khác, cha mẹ cố gắng buộc trẻ em phải rời trường để hỗ trợ gia đình Đối với học sinh bỏ học giáo viên bước vào nhà, họ thường bỏ chạy, tránh không từ bỏ, họ không muốn học, thường nói mục tiêu khơng hợp tác người làm việc với họ - Điều kiện kinh tế xã hội địa phương Hầu hết vùng miền núi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, kinh tế gia đình chủ yếu nơng nghiệp; Hầu hết dân số người dân tộc thiểu số, khó thực kế hoạch hóa gia đình để làm cho kinh tế khó khăn Các gia đình có đủ lớn để học, họ phải giúp cha mẹ chăm sóc trang trại họ, thu hoạch sản phẩm nông nghiệp họ, làm thuê để kiếm thu nhập cho thân gia đình họ Trong trường hợp sản phẩm nông nghiệp, họ gần lực lượng lao động gia đình Hơn nữa, giao thơng miền núi khó khăn khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa, lũ lụt đường lầy lội nguyên nhân việc bỏ học Mặt khác, vị trí từ nhà đến trường xa, phương tiện vận chuyển nên học sinh khơng muốn học Ngồi ra, sức mạnh trẻ em thường yếu tảng lao động sớm Ngoài nhân tố nêu trên, có yếu tố khác điều kiện học tập hoạt động giáo dục toàn diện an ninh trường học, an toàn xã hội, điều kiện hạ tầng sở đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí,…; mơi trường, điều kiện sống địa phương, gia đình; quan hệ giao lưu, quan hệ xã hội; quan tâm gia đình, nhà trường xã hội với việc học với hoạt động nhà trường; vấn đề sử dụng học sinh tốt nghiệp trường bậc học phân luồng học sinh THCS; vấn đề chế phân cấp quản lý giáo dục địa bàn dân cư - Chế độ sách học sinh dân tộc thiểu số Có thể hiểu một tập hợp biện pháp được thể chế hóa, màmột chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, có ưu đãi một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động họ, định hướng hoạt động họ nhằm thực hiện một mục tiêu chiến lược phát triển một hệ thống xã hội Sự quan tâm Đảng Nhà nước đồng bào DTTS qua Chỉ thị, Nghị quyết, Nghị định, chương trình, dự án, mà chiến lược lâu dài như: Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2013, nhằm tạo động lực phát triển mạnh mẽ vùng đồng bào DTTS Tiếp đó, ngày 143-2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 402/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ, cán bộ, công chức, viên chức người DTTS tình hình Một nhiệm vụ giải pháp trọng tâm đặt công tác giáo dục- đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cán bộ, công chức, viên chức người DTTS Theo đó, nhà nước tiếp tục triển khai chương trình đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡng để củng cố, nâng cao lực, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, kỹ làm việc, có tiếng DTTS cho cán bộ, cơng chức, viên chức người DTTS, bao gồm cán bộ, công chức, viên chức người DTTS hạn chế khả giao tiếp tiếng DTTS Nhờ có sách đúng đắn, công tác giáo dục đào tạo vùng đồng bào DTTS năm gần đạt kết tích cực Thực tế cho thấy, sách Nhà nước thực vào sống đạt nhiều kết tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục, đào tạo miền núi, vùng DTTS phát triển - Sự quan tâm ngành giáo dục Phòng Giáo dục có đợt đạo mạnh mẽ tượng học sinh bỏ học Đặc biệt, sau nghỉ Tết sau nghỉ hè Hiện tượng học sinh bỏ học tăng cao nên Phòng Giáo dục đạo trường có học sinh dân tộc thiểu số động viên học sinh sau kỳ nghỉ Nhà trường phận xã hội chưa kịp thích ứng với biến đởi xã hội từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến hình thức tổ chức quản lý giáo dục Mặt khác, thân trình giáo dục chưa mang đậm màu sắc nhân văn, nội dung giáo dục chưa thiết thực phù hợp với lợi ích người học Nhà trường trở nên hấp dẫn, khiến số học sinh chán nhà trường bỏ học - Sự quan tâm lãnh đạo địa phương Trong tiến trình phát triển, bên cạnh nhân tố tích cực, xã hội có tác động tiêu cực đến nhà trường thông qua tác động đến học sinh ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường, xu hướng tự kinh doanh, tự làm giàu khơng cần trình độ học vấn cao, đời sống giáo viên thấp, phân hóa xã hội diễn mạnh mẽ, tình trạng học cao khơng có việc làm khơng phù hợp với trình độ sản xuất lạc hậu, bệnh ý chí số cấp lãnh đạo việc đề mục tiêu sách giáo dục … - Ý thức trách nhiệm giáo viên Năng lực dạy học giáo viên, ý thức giúp đỡ học sinh kết nối học sinh với nhà trường trung học sở Học sinh dân tộc thiểu số gặp khó khăn ngơn ngữ nên việc giáo viên dạy học cần nắm bắt dược em học sinh dân tộc thiểu số nói riêng, học sinh nói chung gặp khó khăn cần hỗ trợ để kịp thời hỗ trợ em, giúp em hiểu theo kịp bạn lớp có hứng thú học tập Mặt khác, số học sinh dân tộc thiểu số phải học xa nhà nên giáo viên chủ nhiệm cần có biện pháp để giúp em không bị “lạc lõng” trường, nắm bắt tâm tư nguyện vọng em chia sẻ với em điều kiện cần Bỏ học tượng học sinh không tiếp tục học Học sinh bỏ học diễn tất cấp học có nhiều mức độ khác Có học sinh bỏ học hẳn không tiếp tục đến trường Có học sinh bỏ học thời gian định, sau lại đến lớp không đảm bảo chất lượng học tập Trong khuôn khổ luận văn này, bỏ học học sinh DTTS độ tuổi đến trường, theo học lớp học sau khơng tiếp tục học Học sinh THCS người dân tộc thiểu số bỏ học em người DTTS lứa tuổi học sinh THCS theo học lớp thuộc cấp học bỏ, khơng học chưa học hết cấp THCS không đến lớp mà nhà làm việc khác Học sinh DTTS bỏ học nhiều nguyên nhân tác động điều kiện kinh tế xã hội; trường học nhiều khó khăn nên hấp dẫn học sinh, số học sinh học yếu, chán học dẫn đến bỏ học Tình trạng học sinh DTTS bỏ học tạo nhiều hệ lụy cần quan tâm khắc phục Trong có việc khơng thể thực tiến độ phổ cập giáo dục hệ năm chiến lược nâng cao dân trí Đảng Nhà nước Về phía học sinh, bỏ học tạo thiệt thòi cho em hiểu biết định hướng phát triển, tương lai em Cái vòng luẩn quẩn nghèo đói dẫn đến thất học, thất học tiếp tục nghèo đói khơng Khắc phục tình trạng học sinh DTTS bỏ học cơng việc khó khăn, đòi hỏi nỗ lực hợp tác toàn thể cán bộ, giáo viên, gia đình quyền địa phương lực lượng xã hội, vai trò quản lý chủ đạo nhà trường vô quan trọng Nội dung quản lý khắc phục tình trạng học sinh bỏ học bao gồm: Khảo sát đánh giá tình hình học sinh DTTS bỏ học xác định nguyên nhân học sinh DTTS bỏ học; Lập kế hoạch ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh DTTS bỏ học; Tở chức, đạo hoạt động vận động học sinh cha mẹ học sinh động viên em trở lại lớp học; Phối hợp với lực lượng để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ... lý học sinh dân tộc thiểu số bỏ học hoạt động quản lý giáo dục ngăn ngừa nhà trường hành vi bỏ học học sinh dân tộc thiểu số -Học sinh dân tộc thiểu số bỏ học Học sinh dân tộc thiểu số học sinh. .. giá tình hình học sinh dân tộc thiểu số bỏ học xác định nguyên nhân học sinh dân tộc thiểu số bỏ học Muốn khắc phục tình trạng học sinh dân tộc thiểu số trường THCS bỏ học trước hết trường THCS... sinh thuộc nhóm dân tộc người (dưới 6000 người) gọi học sinh dân tộc thiểu số Học sinh dân tộc thiểu số bỏ học học sinh dân tộc thiểu số tuổi học không đến học ở loại trường học Theo quy định

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w