1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)

79 164 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– TRẦN MẠNH TÙNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– TRẦN MẠNH TÙNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 Ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học : TS DƯƠNG XUÂN QUÝ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả Trần Mạnh Tùng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa học: TS Dương Xuân Quý, Thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo mơn Lí luận phương pháp dạy học Vật lí, Khoa Vật lí; Phịng Sau đại học, Ban giám hiệu Trường đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường THPT Chuyên Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, khích lệ tơi suốt trình thực nghiệm sư phạm q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè bên giúp đỡ, động việc trình nghiên cứu luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Trần Mạnh Tùng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Hoạt động trải nghiệm học sinh dạy học vật lí trường phổ thông 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.2.2 Các đặc điểm chung hoạt động trải nghiệm 1.2.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm vật lí 1.2.4 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm vật lí 10 1.3 Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn hoạt động trải nghiệm học sinh 14 1.3.1 Khái niệm NLGQVĐTT 14 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Cấu trúc thành tố mức độ tương ứng NLGQVĐTT 14 1.3.3 Việc phát triển lực giải vấn đề thực tiễn qua hoạt động trải nghiệm 18 Kết luận chương 20 Chương 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 21 2.1 Vị trí, vai trị chương “Cơ sở nhiệt động lực học” 21 2.2 Thực trạng dạy học chương “Cơ sở nhiệt động lực học” số trường THPT tỉnh Thái Nguyên 23 2.2.1 Mục đích điều tra 23 2.2.2 Phương pháp điều tra 24 2.2.3 Đối tượng điều tra 24 2.2.4 Kết điều tra 24 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chương “Cơ sở nhiệt động lực học” 27 2.3.1 Xác định yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm 27 2.3.2 Xác định mục tiêu dạy học trải nghiệm 27 2.3.3 Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động 28 2.3.4 Lập kế hoạch 29 2.3.5 Một số tài liệu bổ trợ dự án (Khi cần thiết, HS hỏi thắc mắc GV đưa ra) 33 Kết luận chương 44 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 45 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 45 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 45 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 46 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 3.5 Thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 46 3.5.1 Những thuận lợi trong trình thực nghiệm sư phạm 46 3.5.2 Một số khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 46 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 47 3.6.1 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 47 3.6.2 Nhận xét chung trình thực nghiệm sư phạm 58 Kết luận chương 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Khuyến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa DH Dạy học GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm NLGQVĐTT Năng lực giải vấn đề thực tiễn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn hoạt động trải nghiệm dạy học 12 Bảng 1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề thực tiễn 15 Bảng 1.3 Các giai đoạn dạy học trải nghiệm với việc phát triển NLGQVĐTT 19 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu thời đại, ngành Giáo dục nước ta thực đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp, phương tiện DH , nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đào tạo người có tri thức có lực hoạt động Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [4] đề cập tới nội dung mà HS bắt buộc phải học từ lớp 1-12, HĐTN, với khoảng 105 tiết học/năm Học qua trải nghiệm học qua làm, làm qua học, học qua trải nghiệm giúp người học khơng có lực hoạt động thực tiễn sở kiến thức trang bị mà cịn có trải nghiệm gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân Trong môn học, với nội dung DH phù hợp, cần tổ chức DH thông qua việc tăng cường trải nghiệm tích cực HS Mơn Vật lí gắn nội dung phương pháp với thực tiễn sống nên có nhiều hội cho việc tổ chức HĐTN lồng vào việc dạy kiến thức có chương trình Thực tế việc DH vật lí nước ta cịn nhiều bất cập, hình thức DH chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "giảng giải kiến thức", có hội thực hành, vận dụng kiến thức HS hầu hết khơng biết kiến thức biểu sống hay vận dụng kiến thức vào sống Để khắc phục bất cập này, cần chủ động lựa chọn nội dung SGK để xây dựng chủ đề DH trải nghiệm; dựa phương pháp kĩ thuật DH tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo lớp, theo nhóm, lớp, phịng TN hay nhà hướng dẫn HS tự học, tự trải nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HS CÁC BIỂU HIỆN CỦA NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN (Trong TNSP) HĐ Báo cáo Đại diện nhóm HS báo cáo đánh giá cách làm sản phẩm Dưới tổ chức GV HS, nhóm trình bày báo cáo lớp học theo yêu cầu: Đại diện HS - Trình bày, giới thiệu hệ thống kiến thức khái báo cáo kết niệm nguyên lí nhiệt động lực học thu thập HS chủ động tìm kiếm xếp thơng tin, thay GV Hệ thống kiến giảng giải, thơng báo theo SGK Từ HS thấy biểu thức Nhiệt kiến thức thực tiễn phong phú quanh động lực học người, sống - Trình bày, giới thiệu dự án thực nhóm gắn Kết nghiên cứu dự án chặt với kiến thức lí thuyết HS trình bày tự tin, chủ động, trình bày kết nghiên cứu nhóm Sau trình bày ln có ý kiến trao đổi, hỏi, tranh luận thẳng thắn chân tình Các HS nhóm khác ghi chép cẩn thận thơng tin nhịm trình bày: trị cảm sốt, rửa xe máy cách, đun bếp cách - HS nhóm đưa ý kiến trao đổi, điều chỉnh Nhóm trình bày ghi nhận ý kiến đóng góp để lên kế hoạch điều chỉnh - Thực điều chỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HS CÁC BIỂU HIỆN CỦA NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN (Trong TNSP) Hình 3.4 HS báo cáo sản phẩm dự án nhóm Khám phá giải pháp mới, vấn đề mới: Một số HS đưa dự án nghiên cứu như: Xây dựng giải pháp ủ ấm nước trà, nước vối, cơm…Chế tạo bếp đun hiệu dựa kiến thức dẫn nhiệt đối lưu Dựa quan sát trình báo cáo sản phẩm, việc trao đổi thấy HS chủ động tự nghiên cứu SGK mạng internet Dựa theo bảng 1.3 thấy HS đạt mức độ 3, HĐ Đánh giá sản phẩm HS nộp phiếu đánh giá HS đánh giá hoạt động nhóm kết nhóm bạn Các HS hào hứng thực việc đánh giá HS đánh giá khách quan đạt kết tương đồng với đánh giá GV Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HS CÁC BIỂU HIỆN CỦA NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN (Trong TNSP) Chúng nhận thấy, với hoạt động tự đánh giá, lúc đầu lúng túng cuối cùng, HS thực tốt trình đánh giá với mức độ đạt cao Đa số mức theo bảng tiêu chí Cụ thể: - HS đưa ý kiến thảo luận, đặt câu hỏi, ý kiến bình luận gẫy gọn, hợp lí - Các ý kiến góp ý, đề xuất thay đổi, bổ sung, điều chỉnh có ý nghĩa - HS góp ý có thái độ tiếp nhận, cầu thị bình tĩnh xem xét, đưa ý kiến trao đổi chấp nhận thay đổi 3.6.2 Nhận xét chung trình thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm chứng tỏ bước đầu thành công việc xây dựng, soạn thảo tiến hành DH qua giai đoạn HĐTN DH kiến thức chương “Cơ sở nhiệt động lực học” Các HĐTN đem lại cho HS nhiều kiến thức, kĩ cần thiết bổ ích học tập mơn Vật lí Đồng thời kiến thức triển khai ứng dụng đời sống ngày em Việc thực chủ đề cịn góp phần vào phát triển phẩm chất trách nhiệm em gia đình, xã hội mơi trường, nâng cao lực giải vấn đề thực tiễn em Tuy nhiên, tiến trình DH cịn cần phải bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện phù hợp với tất đối tượng HS trường THPT nhằm đem lại hiệu cao việc phát triển lực, phẩm chất cho em Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn Kết luận chương Việc triển khai thực nghiệm sư phạm diễn theo kế hoạch - Các HS dựa kinh nghiệm thực tiễn gắn với trình nhiệt động đun nấu, xe máy…để đặt vấn đề nghiên cứu - HS tự tìm kiếm thơng tin, kiến thức vấn đề lí thuyết : Các khái niệm nguyên lí Nhiệt động lực học từ vận dụng vào việc giải nhiệm vụ đặt dự án nghiên cứu - HS hào hứng, tự tin thực dự án để đến xây dựng sản phẩm nghiên cứu hướng dẫn quy trình vận hành hệ thống nhiệt động gần gũi với đời sống, với người Các hoạt động đem lại ý nghĩa lợi ích HS trình thực trải nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc thực đề tài đạt số kết sau - Đã nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức HĐTN theo hướng phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS trường phổ thông - Đã nghiên cứu đặc điểm đối tượng HS địa bàn nghiên cứu - Đã xây dựng tiến trình tổ chức HĐTN DH chương “ Cơ sở nhiệt động lực học ” - Vật lí 10 theo hướng phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS - Đã xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nội dung TNSP để lập kế hoạch, chuẩn bị, tiến hành thực nghiệm Từ đánh giá kết thực nghiệm dựa phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm tiến sản phẩm hoạt động HS Chúng thấy việc tổ chức dạy học trải nghiệm chủ đề góp phần nâng cao phát triển thêm nhiều phẩm chất lực HS có lực giải vấn đề thực tiễn trình nhiệt động lực học Mặc dù cịn số khó khăn triển khai chưa thực nhiều HĐTN, cịn khó khăn thời gian thực chưa đủ dài chưa tiến hành nhiều đối tượng HS để có đánh giá khái quát hơn, xác định việc thực đề tài hoàn thành nhiệm vụ đạt mục đích đề Khuyến nghị Tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm DH môn Vật lí trường phổ thơng phù hợp với đặc điểm nội dung mơn học mơn vật lí có nhiều nội dung gắn với thực tiễn sống Cần động viên, tạo điều kiện cho GV tổ chức DH theo cách thức để làm tăng hiệu trình DH, đáp ứng mục tiêu DH phát triển lực Cách làm làm tăng hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Cần mở rộng triển khai cách làm với nội dung khác chương trình vật lí trường phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) (2014, Vật lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo: Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực mơn vật lí trường trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Tư pháp (2010), Luật Giáo dục, NXB Tư pháp Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam Tưởng Duy Hải (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp 6, 7, 8, NXB Giáo dục Việt Nam Tưởng Duy Hải (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Vật lí, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thế Khơi (tổng chủ biên) (2014), Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam 10.Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) nhóm tác giả (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thị Phượng (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề sử dụng an toàn tiết kiệm điện dạy học chương “Điện học” - Vật lí 9, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP-ĐH Thái Nguyên 12.Dương Xuân Quý (2015), “Giáo dục học sinh trách nhiệm sống lực hoạt động cộng đồng”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số 46 13.Chu Thị Thanh Thảo (2017), Xây dựng chủ đề dạy học “Các định luật chất khí”-Vật lí 10 theo định hướng trải nghiệm sáng tạo, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội 14 Võ Văn Tuấn (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Các lực cơ”-Vật lí 10, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Các phiếu đánh giá Phiếu ĐG Bảng kiểm quan sát để đánh giá hoạt động trao đổi thảo luận nhóm HS Nhóm ………………………………… Thứ tự Tổng Tiêu chí đánh giá Số lượng thành viên đầy đủ Tổ chức làm việc nhóm: phân cơng tổ trưởng, thư kí; phân cơng nhiệm vụ; xây dựng kế hoạch… Các thành viên tham gia tích cực Khơng khí làm việc sơi nổi, khẩn trương, đồng thuận… Nhóm báo cáo: -Trình bày rõ rang, mạch lạc, dễ hiểu - Trả lời câu hỏi GV bạn khác Nhóm khơng báo cáo -Tập trung lắng nghe, ghi chép - Đưa câu hỏi Thực tốt yêu cầu phiếu học tập Điểm tối đa 10 10 10 10 20 20 20 100 Ngày…… Tháng…….năm………… Điểm đạt Ghi Phiếu ĐG Bảng tự chấm điểm HS hoạt động nhóm Tiêu chí Sự nhiệt tình tham gia cơng việc Đưa ý kiến ý tưởng Tạo môi trường hợp tác, thân thiện Tổ chức hướng dẫn nhóm Hồn thành nhiệm vụ hiệu Họ tên PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHĨM Tên nhóm:………………………… …………………… TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Nội dung ĐIỂM TỐI ĐA Nội dung đầy đủ 20 Phù hợp với mục tiêu 20 Có sáng tạo 10 Trình bày đẹp 10 Hình ảnh minh họa 10 Hình phù hợp thức Sáng tạo 10 Có logic 10 Cuốn hút 10 Tổng 100 ĐIỂM CỦA GV NHẬN XÉT Tổng điểm Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm Phụ lục Các phiếu điều tra 3.1 Phiếu điều tra dành cho GV PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GV (01) Xin thầy/ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến việc tổ chức dạy học trải nghiệm trường Phổ thơng, việc khoanh trịn vào câu trả lời phù hợp Câu Có thể hiểu dạy học trải nghiệm? A Là hình thức tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại cho HS ngồi học khóa B Là tổ chức hoạt động học tập mà HS trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào hoạt động C Là hoạt động ngồi lên lớp D Là hình thức tổ chức hoạt động học tập theo dự án Câu Tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm vật lí có ý nghĩa nào? A Cung cấp kiến thức tượng vật lí B Gắn lí thuyết với thực hành, cầu nối kiến thức nhà trường với vấn đề thực tiễn xảy sống C Hình thành phát triển kĩ năng, lực hoàn thiện nhân cách cho HS D Cả ý kiến Câu Thầy/ có thường xun tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS trình dạy học vật lí khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Hiếm D Chưa Câu Thầy/ cô thường thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí hình thức nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Tham quan B Hội thi C Trò chơi D Câu lạc E Nghiên cứu khoa học F Diễn đàn G Hình thức khác: Câu Thái độ HS tham gia hoạt động trải nghiệm mà thầy cô hay nhà trường tổ chức nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu Khi tổ chức dạy học trải nghiệm môn vật lí, thầy/ nhận thấy có thuận lợi gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Gắn kết lí thuyết hàn lâm với vấn đề thực tiễn HS hào hứng tham gia, học mà vui, vui mà học, không bị áp lực, chán nản với kiến thức sách khơ khan B GV tích lũy nhiều kinh nghiệm giảng dạy quản lí HS tham gia hoạt động Đồng thời GV phát khiếu, sở trường HS C Gắn kết gia đình – nhà trường – xã hội: Khuyến khích huy động nhiều lực lượng tham gia, quan tâm vào hoạt động giáo dục D Tất đáp án Câu Khi tổ chức dạy học trải nghiệm mơn vật lí, thầy/ nhận thấy cịn tồn khó khăn gì? A Thiết kế hoạt động phù hợp dạy học vật lí B Nguồn kinh phí hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động C Công tác tổ chức quản lí HS D Mất nhiều thời gian cơng sức nội dung chương trình chưa có giảm tải Các ý kiến khác Thầy Cô: 3.2 Phiếu điều tra dành cho HS PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HS (02) Các em HS thân mến, cảm ơn em tham gia nhiệt tình vào hoạt động học tập trải nghiệm “Các nguyên lí Nhiệt động lực học” Đề nghị em vui lòng trả lời câu hỏi đây, cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp Câu Em có thích học vật lí tổ chức hình thức trải nghiệm khơng? Vui lịng cho biết lí em phương án lựa chọn! A Rất thích, B Thích, C Bình thường, D Khơng thích, Câu Em có thích hoạt động học tập vật lí gắn liền với thực tiễn phương pháp học tập trải nghiệm khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu Khi tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm vừa rồi, điều mà em cảm thấy học hỏi tâm đắc gì? A Hịa đồng, mạnh dạn đứng trước tập thể cảm thấy tôn trọng môi trường học tập thân thiện B Học hỏi thêm số kĩ như: làm việc nhóm, khai thác cơng nghệ thơng tin, thuyết trình C Được hiểu rõ kiến thức vật lí đem vào giải thích ứng dụng hoạt động thực tiễn D Khơng học hỏi Câu Trong thời gian tới, hoạt động học tập trải nghiệm tổ chức thường xuyên trở thành mơn học bắt buộc chương trình giáo dục phổ thơng Em có mong muốn hay đề xuất điều cho buổi học tập trải nghiệm không? ... vai trò chương ? ?Cơ sở nhiệt động lực học? ?? 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương ? ?Cơ sở nhiệt động lực học? ?? Chương ? ?Cơ sở nhiệt động lực học? ?? chương thứ sáu chương trình Vật lí 10 Cơ Chương gồm... thực tiễn qua hoạt động trải nghiệm 18 Kết luận chương 20 Chương 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 21 2.1 Vị... nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận việc xây dựng, tổ chức HĐTN HS DH vật lí Chương 2: Tổ chức HĐTN DH chương “ Cơ sở nhiệt động lực học? ?? - Vật lí 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 08/01/2020, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w