1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP kể CHUYỆN TRONG dạy học CHUYÊN đề tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH CHO QUẦN CHÚNG ưu tú tại TRUNG tâm bồi DƯỠNG CHÍNH TRỊ QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ cần THƠ

41 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 58,38 KB

Nội dung

Dựa trên sự kế thừa quan điểm của các nhà giáo dụchọc, nhà sư phạm, có thể hiểu phương pháp dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là con đường, cách thức hoạt độngtrên cơ sở phối hợp, thống n

Trang 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁPKỂ CHUYỆN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO QUẦN CHÚNG ƯU TÚ TẠI

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ

Trang 2

từ nguyên gốc khái niệm Methodos trong nền văn hoá Hy-La

cổ đại, ngầm chỉ con đường, cách thức đi đến một cái đíchnhất định Hoạt động dạy học là quá trình bao gồm hoạt độngdạy (teaching activities) của người dạy (giảng viên, giáo viên,báo cáo viên, chuyên gia) và hoạt động học (learningactivities) Trong quá trình ấy, nhất thiết phải được thực hiệnthông qua các phương pháp đặc thù, gọi là PPDH Như vây,bản chất của QTDH là sử dụng hệ thống các PPDH vàphương pháp học tập nhằm thực hiện mục đích và yêu cầu đặt

ra về trang bị, cung cấp, tiếp thu, lĩnh hội và ứng dụng kiếnthức, kỹ năng của GV và SV Để đạt được hiệu quả cao trongquá trình đó phải xuất phát từ phương pháp dạy của người dạy

vì PPDH quyết định cũng như tác động đến phương pháp học

Trang 3

của người học.Cho đến nay, trên thế giới và ở Việt Nam cónhiều quan niệm, cách hiểu, cách tiếp cận đa dạng về PPDH:

Ở nước ngoài, nhà giáo dục I K Babanxki cho rằng

“Phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và trònhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và pháttriển trong quá trình dạy học” [1; tr.44], tức là PPDH là quátrình tương tác giữa người dạy và người học nhằm hoàn thành 3mục tiêu dạy học theo định hướng nội dung trước đây: giáodưỡng, giáo dục và phát triển

Ở Việt Nam, quan niệm về phương pháp dạy học trongnhà trường cũng gắn với quá trình thay đổi nhận thức của cácnhà nghiên cứu trong quá trình đổi mới PPDH từ định hướngnội dung sang định hướng phát triển năng lực và phẩm chấtngười học.Năm 1989 trong công trình Lý luận dạy học đạicương, tác giả Nguyễn Ngọc Quang đưa ra một quan niệmkhá tiến bộ cho rằng “Phương pháp dạy học là cách thức làmviệc của thầy và của trò trong sự phối hợp thống nhất và dưới

sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lựcđạt tới mục đích dạy học” [33; tr.23], tức là bản chất củaPPDH xét đến cùng là quá trình thống nhất “cách thức làmviệc” của người dạy (thầy) với người học (trò) nhằm phát huy

Trang 4

tính tích cực một cách tự thân của người học, hoàn thành mụctiêu của quá trình dạy học Tác giả Phan Thị Hồng Vinh chorằng “Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động phốihợpthống nhất của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy họcđược tiến hành dưới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm thựchiện tối ưu mục tiêu và nhiệm vụ dạy học.” [48;tr.204] Tác giảPhan Trọng Ngọ cho rằng: “Định nghĩa chung nhất về phươngpháp dạy học là những con đường, cách thức để tiến hành dạyhọc.”[31; tr.145].

Một số nhà nghiên cứu khác khi tiếp cận về vấn đềPPDH theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất thìnhấn mạnh “PPDH theo quan điểm phát triển năng lực khôngchỉ chú ý tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà cònchú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tìnhhuống của cuộc sống và nghề nghiệp; đồng thời gắn hoạtđộng trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cườnghọc tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinhtheo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triểnnăng lực xã hội” [45; tr.67]

Như vậy, cho đến nay, có ba cách tiếp cận về khái niệmPPDH: Cách tiếp cận thứ nhất (quan niệm cũ), đó là sự phản

Trang 5

ánh quan niệm cụ về vai trò của người dạy trong QTDH: GV

là nhân vật trung tâm và giữ vai trò chủ đạo, hoạt động tíchcực, còn SV thì thụ động thực hiện, tiếp thu và lĩnh hội kiếnthức do người dạy truyền đạt Quan niệm này dẫn đến chỗ coicác PPDH đều là phương pháp của GV (đã lạc hậu) Cách tiếpcận thứ hai, cách hiểu này phù hợp hơn, coi phương pháp dạyhọc là sự phối hợp của hai hoạt động, hoạt động dạy và học.Nhiệm vụ truyền đạt tri thức của người dạy cũng quan trọngnhư việc lĩnh hội tri thức của SV.Cách tiếp cận thứ ba, đây làcách tiếp cận dạy học tích cực và nhấn mạnh vai trò của SVtrong quá trình học tập, GV được coi là người hỗ trợ vàhướng dẫn Người dạy tự mình xây dựng việc học tập của bảnthân, còn người dạy có nhiệm vụ là tạo môi trường học tậpthuận lợi và thường xuyên khuyến khích tư duy Tuy nhiên,cần có sự cân bằng giữa nội dung truyền đạt của GV và nộidung tự học của SV

Như vậy, có thể thống nhất một quan niệm về PPDHmột cách tương đối như sau: “Phương pháp dạy học là nhữnghình thức và cách thức hoạt động của giáo viên/giảng viên vàhọc sinh/sinh viên/học viên trong những điều kiện dạy họcxác định nhằm đạt được mục tiêu môn học” [7; tr.69]

Trang 6

Phương pháp dạy học Tư tưởng Hồ Chí Minh

Dạy học môn/chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh ở cáctrường học viện chính trị, các trường chính trị, trung tâmBồi dưỡng chính trị và Đại học và Cao đẳng ở Việt Nam

là một quá trình phức tạp, đa dạng Trong thực tiễn cũngnhư trong lý luận, phương pháp dạy học họcdạy học Tưtưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các hoạt động phức tạp đòihỏi sự sáng tạo, cải tiến không ngừng của cả người dạy vàngười học Bởi vậy phương pháp dạy họccác dạy học môn

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một khoa học và cũng là nghệthuật với những yêu cầu cao về thủ pháp sư phạm Haynói cách khác đó là một khoa học về nghệ thuật dạy vàhọc, vừa giúp học viên, sinh viên lĩnh hội tri thức, vừa đạtđược mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất

Dựa trên sự kế thừa quan điểm của các nhà giáo dụchọc, nhà sư phạm, có thể hiểu phương pháp dạy học môn

Tư tưởng Hồ Chí Minh là con đường, cách thức hoạt độngtrên cơ sở phối hợp, thống nhất hoạt động của giảng viên,báo cáo viên, chuyên gia và hoạt động của học viên, sinhviên nhằm thực hiện tốt các mục tiêu của môn học.Phương pháp dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minhcũnglà

Trang 7

một khoa học, thuộc nhóm ngành KHGD (khác với khoahọc Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc nhóm ngànhKHXHNV) bởi vì nó nghiên cứu và phát hiện quy luậtcủa quá trình dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, xác định nộidung, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học phù hợpvới đặc trưng bộ môn, đặc điểm đối tượng học viên, sinhviên và mục tiêu giáo dục đào tạo của hệ thống các trườnghọc viện chính trị, các trường chính trị, trung tâm Bồidưỡng chính trị và Đại học và Cao đẳng ở Việt Nam.

Trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, có rất nhiềuphương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống và hiện đại có ưuthế trong việc gây hứng thú cho người học và mang lại hiệuquả giáo dục tư tưởng, đạo đức cao như phương pháp thảoluận nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, các kĩ thuật “côngnão”, “trạm”, lý thuyết đa trí thông minh…Phương pháp kểchuyện (một số quan niệm khác thì cho kể chuyện là kĩ thuật,phương tiện) cũng được coi là một phương pháp khả thi,mang lại hiệu quả cao trong dạy học chuyên đề Tư tưởng

Hồ Chí Minh cho đối tượng quần chúng ưu tú tham giacác lớp Bồi dưỡng nhận thức về Đảng trong nhà trườnghoặc các trung tâm bồi dưỡng chính trị hiện nay

Trang 8

Lý luận về phương pháp kể chuyện và ưu, nhược điểm của phương pháp kể chuyện trong dạy học chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh cho quần chúng ưu tú

Lý luận về kể chuyện và phương pháp kể chuyện

Cho đến nay, có hai trường phái quan điểm nghiên cứu

về kể chuyện trong dạy học: trường phái coi kể chuyện là mộtphương pháp sử dụng trong quá trình dạy học và trường pháicoi kể chuyện là một phương tiện, một kĩ thuật dạy học Ởtrường phái quan điểm thứ hai, nhiều nhà giáo dục cho rằng

kể chuyện (tellingstory) là một hình thức thuộc về phươngpháp thuyết trình trong dạy học Tuy nhiên, giả thuyết nàythiên về việc sử dụng truyện kể trong dạy học ở các bậc học,môn học trong nhà trường, “truyện kể đã trở thành một trong

những phương tiện dùng để giáo dục và truyền tải thế giới

quan và nhân sinh quan của thế hệ trước cho thế hệ sau Đặcbiệt, với những bài học nhân sinh vô cùng sâu sắc được ẩnchứa qua lớp vỏ ngôn từ mang tính nghệ thuật và hình tượng,

truyện kể trở thành con đường hữu hiệu trong việc giáo dục

con người trong xã hội cũng như nội dung đạo đức trong nhàtrường” [13;tr.141] Tuy nhiên, khi nhắc đến việc coi truyện

kể như con đường thì vô hình chung quan điểm lại ít nhiều có

Trang 9

những mối liên hệ đến phương pháp (con đường, cách thức)trong quá trình dạy học.

Trường phái thứ nhất nghiêng về quan điểm của một sốnhà nghiên cứu trên thế giới và quan điểm của một số nhànghiên cứu về khoa hoc giáo dục lịch sử ở Việt Nam Theoquan niệm của các nhà nghiên cứu nước ngoài “Kể chuyện là

cách thức diễn đạt những hiểu biết của con người về sự thăng

trầm của quá khứ và dự đoán được những khả năng xảy ra củatương lai Trong khi đến với nhau để trao đổi các câu chuyện

là một truyền thống cổ xưa được thực hiện thông qua các kỹ thuật tường thuật khác nhau để có được thông tin về sự phát

triển của con người” [34].Tác giả Field trong tựa đề bài

nghiên cứu “Evaluation through storytelling” bổ sung thêm

các cách tiếp cận, tình huống, môi trường cụ thể để sử dụng

kể chuyện trong đó nhấn mạnh kể chuyện trong môi trường

sư phạm dựa trên sự tương tác, chia sẻ giữa giảng viên với

sinh viên có vai trò quan trọng và chiếm vị trí hàng đầu so vớicác môi trường kể chuyện khác [16].“Kể chuyện là phươngpháp dạy học truyền thống và có ý nghĩa trong việc bồi dưỡngtrí thông minh cảm xúc và giúp trẻ đạt được cái nhìn sâu sắc

về hành vi của con người” [28;tr.75]

Trang 10

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “kể chuyện là một hành động diễn ra giữa một chủ thể là người kể với đối tượng

là người nghe về một chủ đề nào đó Những câu chuyện thuộc

về thể loại khác nhau như truyền thuyết, cổ tích hay thầnthoại…Nội dung câu chuyện nhằm giải thích về một địa danh,một khái niệm hay giới thiệu về một nhân vật lịch sử” [43;

tr.223].Tác giả Nguyễn Văn Đằng“kể chuyện là một phương pháp dùng lời nói để miêu tả một cách sinh động, hấp dẫn, có

hình ảnh về một câu chuyện đã xảy ra trong quá khứ” [12;tr21]

Dựa trên quan điểm tiếp cận coi kể chuyện dưới góc độ

là một phương pháp dạy học truyền thống diễn ra trong quá

trình dạy học, tác giả đưa ra khái niệm như sau: Phương pháp

kể chuyện là con đường, cách thức tương tác giữa chủ thể là người dạy với đối tượng là người học diễn ra trong quá trình

tổ chức các hoạt động giáo dục ở trên lớp hoặc ngoài giờ lên lớp, thông qua sự phối hợp các hình thức, kĩ thuật, biện pháp

kể chuyện phong phú, đa dạng nhằm đạt được mục tiêu môn học, bài học.

*Về đặc điểm của phương pháp kể chuyện trong dạy học

chuyên đề TTHCM.

Trang 11

Một là, phương pháp kể chuyện có mối quan hệ chặt chẽvới mục tiêu, nội dung và đặc thù tri thức của chuyên đề dạyhọc “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàndiện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng ViệtNam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng

xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và pháttriển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đạinhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóngcon người”[19; tr.9] Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thốngbao gồm nhiều lĩnh vực, là đối tượng nghiên cứu của nhiều bộmôn khoa học khác nhau Song chủ yếu bao gồm những luậnđiểm sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạnggiải phóng dân tộc; Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xãhội và con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam; Tưtưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kếtquốc tế; Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhànước của dân, do dân, vì dân; Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạođức,vănhoá và xây dựng con người mới, về chủ quyền lãnhthổ đất nước trên mặt đất, trên bầu trời, trên biển Tư tưởng

Trang 12

Hồ Chí Minh phản ánh nội dung cơ bản, cốt lõi, xuyên suốttiến trình cách mạng Việt Nam, đó là tư tưởng về độc lập dântộc, dân chủ và tiến bộ xã hội; độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp

và giải phóng con người Sức sống mãnh liệt của Tư tưởng

Hồ Chí Minh được biểu đạt rõ nét qua các nguồn tư liệu, côngtrình nghiên cứu và cả những câu chuyện kể của các nguyênthủ quốc gia, các nhà nghiên cứu, các giai cấp, tầng lớp nhândân trong nước và quốc tế về cuộc đời, sự nghiệp và tấmgương vĩ đại của Người

Hai là, phương pháp kể chuyện là phương pháp đượclồng ghép vào phương pháp thuyết trình trong giảng dạy họcchuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh cho quần chúng ưu tú tạiTrung tâm bồi dưỡng chính trị quận

Trong chương trình bồi dưỡng quần chúng ưu tú ở cáctrung tâm bồi dưỡng chính trị cấp quận, huyện, chuyên đề Tưtưởng Hồ Chí Minh được giảng dạy hướng đến hai nhóm đốitượng:

Thứ nhất là những quần chúng ưu tú đã là đảng viêntham gia bồi dưỡng chương trình sơ cấp lý luận chính trị hoặc

Trang 13

tham gia các lớp học tập các chuyên đề liên quan tới thực hiệnNghị quyết của Đảng và Ban Tuyên giáo Trung ương về đẩymạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Tuy nhiên, do đặc thù ngay trên địa bàn thành phố Cần Thơ

đã có cả trường Chính trị thành phố và cao hơn và Học việnChính trị khu vực IV nên việc duy trì dưới dạng tập trung lớptheo cụm hoặc toàn thành phố

Thứ hai, nhóm quần chúng ưu tú là các quần chúng đãhoàn thành lớp Đoàn viên ưu tú và đủ các điều kiện tham gialớp Bồi dưỡng nhận thức về Đảng Đây là đối tượng chiếm sốlượng đông đảo được Quận uỷ cũng như Ban lãnh đạo Trungtâm BDCT quận Ninh Kiều chú ý giáo dục, tuyên truyềnthường xuyên, định kỳ hàng năm Chương trình dành cho đốitượng này bao gồm 5 bài trong đó có 1 chuyên đề về Tưtưởng Hồ Chí Minh với nội dung thiên về (1)khái niệm, hệthống nội dung cơ bản, cơ sở hình thành và ý nghĩa Tư tưởng

Hồ Chí Minh; các vấn đề về vị trí, vai trò; (2)các chuẩn mựcđạo đức, nguyên tắc xây dựng đạo đức theo Tư tưởng Hồ ChíMinh; (3)sự cần thiết và vấn đề học tập và làm theo tấmgương đạo đức, nhân cách, lối sống Hồ Chí Minh trong quầnchúng ưu tú trong giai đoạn hiện nay Hồ Chí Minh là một

Trang 14

tấm gương sáng về một đạo đức lớn, nhân cách vĩ đại của dântộc Việt Nam Do đó, với quan điểm gắn lý luận với thực tiễncủa môn học, học đi đôi với hành nên đặc thù tri thức củachuyên đề khi truyền tải cho đối tượng là quần chúng ưu tú sẽđạt hiệu quả, mục tiêu cao nhất thông qua các phương phápdạy học có tính hàm súc cao như phương pháp kể chuyện.Mỗi một câu chuyện về Hồ Chí Minh trong công việc, cuộcsống, học tập của bản thân hay cách hành xử, ứng đối nếuđược tổ chức kể chuyện bài bản, đúng quy trình sẽ có thể

”chạm” đến tất cả trái tim của những học viên ưu tú, trở thànhbài học cho thế hệ sau suy ngẫm, học tập và làm theo

Ba là, phương pháp kể chuyện là một trong những phươngpháp mang lại tính hiệu quả và giáo dục cao trong dạy học cácchuyên đề về Tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là chuyên đề vềđạo đức, phong cách, nhân cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh chođối tượng quần chúng ưu tú Đạo đức, nhân cách Hồ Chí Minh

là sự kết tinh hài hoà giá trị đạo đức truyền thống của dân tộcViệt Nam với giá trị, chuẩn mực đạo đức phương Đông,phương Tây, đồng thời lại rất gần gũi với nếp sống, văn hoá củacộng đồng dân tộc, có giá trị nêu gương cao Do đó, phươngpháp kể chuyện là một trong những cách thức, con đường hiệu

Trang 15

quả trong giáo dục đạo đức thế hệ sau, trong đó có lực lượngquần chúng ưu tú theo tinh thần “một trăm bài diễn văn haykhông bằng một tấm gương sáng”.

*Về ưu điểm và nhược điểm của phương pháp kể chuyện trong dạy học Tư tưởng Hồ Chí Minh:

Về ưu điểm, thứ nhất, vận dụng phương pháp kể chuyện

có tác dụng tạo hứng thú cho học viên là quần chúng ưu tú khitham gia học chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh Ví dụ khiphân tích ảnh hưởng của yếu tố gia đình đến sự hình thànhđạo đức Hồ Chí Minh, người dạy có thể mời quần chúng ưu

tú là học viên của lớp tham gia kể hoặc chính người dạy kểnhững câu chuyện có liên quan để thông qua kết hợp với câuhỏi nêu vấn đề như “Các đồng chí có biết, gia đình ảnh hưởngđến đạo đức, cốt cách con người Hồ Chí Minh như thế nàokhông?”, “Hãy nêu một vài ví dụ cụ thể về ảnh hưởng củaBác từ yếu tố gia đình” Sau đó, giáo viên/ báo cáo viên giớithiệu một số câu chuyện về cụ Hoàng Xuân Đường, NguyễnThị Kép (là ông bà ngoại của Bác), câu chuyện về đạo đứccủa ông Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan (cha mẹ củaBác) hay phẩm cách đạo đức của những người anh chị củaBác Cuối cùng gọi các thành viên cùng phân tích, tranh luận

Trang 16

để tìm ra mối liên hệ giữa đạo đức gia đình truyền thống với

sự hình thành đạo đức Hồ Chí Minh

Thứ hai, vận dụng phương pháp kể chuyện được thựchiện thông qua lời kể sinh động, cuốn hút, kết hợp với đồdùng trực quan hoặc các phương pháp, kĩ thuật dạy học đạng

sẽ mang lại hiệu quả cao, giúp học viên phát huy được khảnăng sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú, khắc sâu hơnnhững tri thức về Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, đạo đức

Hồ Chí Minh nói riêng Chẳng hạn khi nói về bản lĩnh của HồChí Minh trong việc khổ công học tập, bản lĩnh Hồ Chí Minhtrong những lần bị bắt giam, bị tuyên án rồi lại vượt quanhững sóng gió Bản lĩnh của Người còn thể hiện cả trongcách ứng đối sắc sảo của Người với kẻ thù, với bọn quan lạinhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp Nếu vận dụng đúngquy trình của phương pháp kể chuyện, cộng với một nghệthuật tổ chức, dẫn dắt, ngôn ngữ sinh động, đảm bảo ngườinghe luôn cảm thấy hình ảnh tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh luôn vừa vĩ đại, vừa đời thường, có sức lay động vàmong muốn được học tập theo tấm gương của Người trongđội ngũ quần chúng ưu tú nói riêng, nhân dân cả nước nóichung

Trang 17

Tuy nhiên, phương pháp kể chuyện cũng có nhược điểm:Nếu câu chuyện không được chuẩn bị kĩ lưỡng, không cócách thức, thủ pháp kể chuyện tốt, trong khi lớp bồi dưỡngquần chúng ưu tú kết nạp Đảng thường có số lượng đông, sẽdẫn đến người nghe khó cảm nhận được cái hồn cốt câuchuyện, mối quan hệ giữa nội dung câu chuyện với nội dungchuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh mà báo cáo viên, ngườigiáo viên muốn truyền đạt tới người học Bên cạnh đó, mặc

dù các quy trình của phương pháp kể chuyện đã được tuân thủtheo các bước, song sự chuẩn bị nội dung và xác minh độ tincậy của câu chuyện khi vận dụng trong quá trình tổ chức thựcnghiệm phương pháp kể chuyện là vô cùng quan trọng, đòihỏi người dạy phải nghiêm túc đầu tư, chọn lọc những nguồn

tư liệu chính thống, nghiên cứu và tìm hiểu bản chất và ýnghĩa của câu chuyện, sau đó lập ra bản dự kiến kế hoạch vậndụng vào nội dung của chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh chocác lớp quần chúng ưu tú, làm cho họ không chỉ hiểu mà còn

có “độ ngấm”, “độ thấm” và định hướng vào thực tiễn côngviệc, cuộc sống của họ ở nơi làm việc và nơi cư trú

Về yêu cầu đối với vấn đề vận dụng phương pháp kểchuyện, đặc biệt trong dạy học chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí

Trang 18

Minh cho quần chúng ưu tú đòi hỏi người kể (có thể là GV,

có thể là học viên) phải có năng lực tổ chức trình bày câuchuyện một cách sinh động, lôi cuốn, xúc cảm, có kết cấu mởđầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; giọng nói phải có ngữđiệu, phù hợp với từng nội dung chuyên đề Tư tưởng Hồ ChíMinh và con người, sự nghiệp, đạo đức Hồ Chí Minh; thờigian để vận dụng phương pháp kể chuyện cho một đơn vị kiếnthức nhỏ không nên quá 20 phút bao gồm cả thảo luận, đàmthoại, trả lời các câu hỏi nêu vấn đề xoay quanh chủ đề câuchuyện

2004 Về vị trí, chức năng, Trung tâm BDCT quận Ninh Kiều,thành phố Cần Thơ thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công củaBan Bí thư trung ương Năm 2008 Quyết định số 185-QĐ/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng(Khóa X) về “Chức

Trang 19

năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Trung tâm huyện, quận,thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh” bồi dưỡng các chương trình

lý luận chính trị cho các đối tượng theo quy định gồm có Nghịquyết, Chỉ thị của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước,bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới về chuyên môn, nghiệp vụ,công tác xây dựng Đảng, quản lý nhà nước, mặt trận và cácđoàn thể chính trị xã hội, tổ chức thông tin về tình hình thời

sự cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên ở cơ sở gópphần nâng cao nhận thức, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa đội ngũ cán bộ Đảng viên, công chức, viên chức trên địabàn quận

Tổ chức bộ máy, biên chế từ năm 2004 đến nay đã quanhiều thời kỳ của Ban giám đốc, hiện nay: 4 đồng chí, 1 GiámĐốc, 1 Phó Giám Đốc, 1 Kế Toán, 1 Giáo Vụ Từ khi thựchiện Nghị quyết số 06 của Đảng, biên chế của Trung tâm.Tháng 9/2018 đến nay, bộ máy Trung tâm Bồi dưỡng Chínhtrị gồm (Ủy viên Thường vụ quận ủy, Trưởng ban tuyên giáođồng thời là Giám đốc trung tâm, 1 Phó Giám Đốc, 1 KếToán, 1 Giáo Vụ)

Về cơ sở vật chất: Diện tích, tổng diện tích là 3.992 m2

gồm 2 hội trường, 1 phòng học và nơi làm việc của viên chức,

Trang 20

trang thiết bị gồm 7 máy vi tính, 3 máy chiếu, 2 dàn máy âm

ly Nhìn chung, hệ thống cơ sở vật chất để đáp ứng chuẩn cònnhiều khó khăn và chưa đáp ứng được yêu cầu cho đổi mớiphương pháp dạy học

Về đội ngũ giảng viên: có 3 giảng viên, 1 Giám Đốc, 1Phó Giám Đốc và 1 Giáo Vụ.Giảng viên giảng Tư tưởng HồChí Minh tại Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị quận Ninh Kiều

có 2 giảng viên (Trình độ: Đại học, Chính trị: cao cấp) Bêncạnh đó, do khó khăn về nguồn cán bộ giảng dạy nên trungtâm còn mời thêm một số cán bộ giảng dạy Tư tưởng Hồ ChíMinh từ trường Chính trị thành phố Cần Thơ hoặc các báocáo viên, giảng viên từ Học viện Chính trị khu vực IV nhằmnâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy các chuyên đề Tưtưởng Hồ Chí Minh trong các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị

ở chương trình sơ cấp lý luận chính trị, lớp học tập Nghịquyết hoặc lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng cho quần chúng

ưu tú đang phấn đấu trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản ViệtNam

Về hoạt động tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng, dothường xuyên nhận được sự quan tâm của Đảng uỷ, lãnh đạocác cấp và nằm trên địa bàn trung tâm của thành phố nên có

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w