1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng luật tiếp cận thông tin

507 964 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 507
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

1 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2009 -2010 CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN Chủ nhiệm đề tài : PGS-TS Thái Vĩnh Thắng Chủ nhiệm khoa Hành chính- Nhà nước Đại hoc luật Hà Nội Thư ký đề tài: Th.s. Trần Ngọc Định Giảng viên Khoa Hành chính- Nhà nước Đại học luật Hà Nội quan chủ trì: Viện khoa học pháp Bộ tư pháp 8985 HÀ NỘI, 2011 2 ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ: NĂM 2009-2010 SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN Chủ nhiệm đề tài : PGS-TS Thái Vĩnh Thắng Chủ nhiệm khoa Hành chính- Nhà nước Đại học luật Hà Nội Thư ký đề tài: Th.s. Trần Ngọc Định Giảng viên Khoa Hành chính- Nhà nước Đại học luậ t Hà Nội quan chủ trì: Viện khoa học pháp Bộ tư pháp Thành viên tham gia nghiên cứu: 1. PGS.TS Thái Vĩnh Thắng - Đại học luật Hà Nội. 2. PGS.TS Nguyễn Như Phát - Viện Nhà nước Pháp luật. 3. TS Nguyễn Kim Thoa - Vụ Pháp luật hình sự- hành chính, Bộ tư pháp. 4. PGS.TS Nguyễn Thị Hồi - Đại học luật Hà Nội. 5. TS Tô Văn Hoà - Đại học luật Hà Nội. 6. ThS Trần Ng ọc Định - Đại học luật Hà Nội. 7. PGS.TS Tường Duy Kiên - Viện nghiên cứu quyền con người, Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 8. TS Hoàng Thị Ngân - Văn phòng Chính phủ. 9. TS Bùi Thị Đào - Trường Đại học luật Hà Nội. 10. GS.TS Nguyễn Đăng Dung - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 11. ThS. Nguyễn Thị Hạnh - Vụ pháp luật hình sự- hành chính, Bộ tư pháp. 12. TS Nguyễn Thị Thu Vân -Vụ pháp luật kinh tế - dân sự, Bộ Tư pháp. 13. GS.TSKH Lê Văn Cảm – Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. ThS Nguyễn Đức Lam - Văn phòng Quốc hội 15. TS Nguyễn Quốc Hoàn - Đại học luật Hà Nội 16. LG Nguyễn Chu Dương - Nhà nghiên cứu luật học 3 MỤC LỤC 3 A. BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7 Phần Mở đầu 7 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 7 2. Tình hình nghiên cứu 13 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 25 4. Phương pháp nghiên cứu 25 Chương 1: sở luận pháp luật về tiếp cận thông tin 26 1.1 Khái ni ệm quyền tiếp cận thông tin pháp luật về tiếp cận thông tin 26 1.2 Tầm quan trọng của pháp luật về tiếp cận thông tin đối với mỗi quốc gia. 28 1.3 Nội dung bản của pháp luật về tiếp cận thông tin 35 1.3.1 Phạm vi cung cấp thông tin /giới hạn cung cấp thông tin 35 1.3.2 Các nguyên tắc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin 38 1.3.3 Ch ủ thể của quyền tiếp cận thông tin 39 1.3.4 Các yếu tố cấu thành quyền tiếp cận thông tin 43 1.3.5 Thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin 49 1.3.6 Thủ tục khiếu nại, khiếu kiện 53 1.3.7 Hình phạt, các biện pháp bảo hộ,các biện pháp khuyến khích thực thi pháp luật 56 Chương 2: Luật tiếp cận thông tin/tự do thông tin trong pháp luật quốc tế pháp luật của m ột số nước trên thế giới 57 2.1 Luật tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế 57 2.2 Luật tiếp cận thông tin của một số nước trên thế giới 58 2.2.1 Luật tiếp cận thông tin của một số nước Châu Âu 58 2.2.2 Luật tiếp cận thông tin của một số nước Châu Mỹ- La Tin 70 2.2.3 Luật tiếp cận thông tin của một số nước châu Phi 79 2.2.4 Luật tiếp c ận thông tin của một số nước Châu Á châuÚc 82 2.3 Những đặc điểm chung đặc thù trong pháp luật tiếp cận 94 thông tin thực hiện pháp luật tiếp cận thông tin của một 4 số nước trên thế giới 2.4 Những kinh nghiệm thể áp dụng vào Việt Nam 97 Chương 3: Thực trạng pháp luật thực hiện pháp luật về tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay Việt Nam hiện nay 100 3.1 Sự hình thành phát triển của pháp luật về tiếp cận thông tin ở Việt Nam 100 3.2 Những nội dung bản của pháp luật về tiế p cận thông tin theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay 102 3.3 Thực trạng thực hiện pháp luật về tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay 107 Chương 4. Xây dựng Luật về tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay 121 4.1 Cơ sở luận thực tiễn xây dựng Luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam 121 4.2 Nội dung bả n của dự thảo Luật tiếp cận thông tin của Việt Nam 125 4.3 Một số kiến nghị đối với dự thảo Luật tiếp cận thông tin 128 B. CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 133 Phần1. sở luận pháp luật về quyền tiếp cận thông tin 133 Chuyên đề 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu pháp luật về quyền tiếp cận thông tin 133 PGS-TS Thái Vĩnh Thắng&TS Tô Văn Hoà Đại học luật Hà Nội Chuyên đề 2. Khái niệm nội dung của quyền tiếp cận thông tin 146 TS nguyễn Quốc Hoàn Đại học luật Hà Nội Chuyên đề 3. Lịch sử hình thành phát triển của pháp luật về tiếp cận thông tin 162 PGS-TS Thái Vĩnh Thắng Đại học luật Hà Nội Chuyên đề 4. Vai trò của quyền tiếp cận thông tin đối với công dân trong tham gia phản biện, giám sát xã hội, trong đấu tranh phòng chống tham nhũng xây dựng nền hành chính công khai, minh bạch, hiệu quả 174 TS Nguyễn Thị Thu Vân Vụ pháp luật kinh tế- dân sự, Bộ tư pháp Chuyên đề 5. Giớ i hạn của quyền tiếp cận thông tin 190 PGS-TS Thái Vĩnh Thắng Đại học luật Hà Nội Chuyên đề 6. Những điều kiện đảm bảo quyền tiếp cận thông tin 201 5 TS Bùi Thị Đào Đại học luật Hà Nội Chuyên đề 7. Thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, thủ tục khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến quyền tiếp cận thông tin 218 TS Nguy ễn Kim Thoa Vụ pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ tư pháp Phần 2. Pháp luật về tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế pháp luật n ước ngoài 263 Chuyên đề 8. Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế 263 PGS-TS Tường Duy Kiên & LG Phạm Hồng Sơn Chuyênđề 9. Luật tiếp cận thông tin một số nước châu Âu 271 PGS-TS Thái Vĩnh Thắng & LG Nguyễn Chu Dương Chuyên đề 10. Luật tiếp cận thông tin một số nước châu Mỹ - Latin châu Phi 283 PGS-TS Thái Vĩnh Thắng & LG Nguyễn Chu Dương Chuyên đề 11 . Luật tiếp cận thông tin một số nước châu Á châu Úc 295 PGS-TS Thái Vĩnh Thắng & LG Nguyễn Chu Dương Chuyên đề 12. Kinh nghiệm xây dựng thực hiện luật về tiếp cận thông tin của một số quốc gia trên thế giới 307 Th.S Nguyễn Thị Hạnh, Vụ pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ tư pháp Chuyên đề 13. Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện về ti ếp cận thông tin: thực tiễn các nước liên hệ với Việt Nam 321 Th.S Nguyễn Đức Lam Văn phòng Quốc hội Phần 3. Thực trạng pháp luật đảm bảo thực hiện pháp luật về tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay 351 Chuyên đề14. Sự hình thành, phát triển thực trạng pháp luật về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay 351 PGS-TS Thái Vĩnh Thắng & PGS-TS Tường Duy Kiên Chuyên đề 15. chế đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của công dân ở Việt Nam hiện nay 360 PGS-TS Tường Duy Kiên Chuyên đề 16. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền được thông tin của công dân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 379 PGS-TS Thái Vĩnh Thắng & PGS-TS Tườ ng Duy Kiên 6 Chuyên đề 17. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam yêu cầu đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của công dân 394 PGS-TS Thái Vĩnh Thắng Chuyên đề 18. Những hạn chế bất cập của pháp luật về tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay 404 GS-TS Nguyễn Đăng Dung Phần 4. Xây dựng Luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay 415 Chuyên đề 19. Sự cần thiết phải xây dựng Luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay 415 PGS-TS Thái Vĩnh Thắng Đại học luật Hà Nội Chuyên đề 20. Những nguyên tắc bản của dự luật tiếp cận thông tin 425 TS Tô Văn Hoà Đại học luật Hà Nội Chuyên đề 21. Quyền tiếp cậ n thông tin xây dựng Chính phủ mở trong điều kiện hội nhập quốc tế 441 TS Hoàng Thị Ngân Văn phòng Chính phủ Chuyên đề 22. Cấu trúc những chế định bản của dự thảo Luật tiếp cận thông tin của Việt Nam 471 Th.S Nguyễn Thị Hạnh Vụ pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ tư pháp Tài liệu tham khảo 499 7 A. BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Quyền tiếp cận thông tin (Right to access to information) là quyền của con người công dân được tiếp cận các thông tin, đã ban hành lưu giữ tại các quan, tổ chức công quyền đặc biệt là các quan hành chính Nhà nước. Các quan công quyền nắm giữ thông tin không vì bản thân họ mà với tư cách là người bảo vệ lợi ích của công chúng. Thông tin được coi là tài sả n Quốc gia cũng như mọi tài sản khác không thể để cho một cá nhân hay tổ chức nào độc quyền chiếm đoạt nếu đó không phải là các thông tin liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh, bí mật trong giai đoạn điều tra tội phạm, bí mật cá nhân. Quyền tiếp cận thông tin được coi là một trong những quyền bản của con người công dân. Điều 19 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền đã kh ẳng định: “Mọi người quyền tự do ngôn luận bày tỏ ý kiến, quyền này bao gồm quyền tự do giữ quan điểm không sự can thiệp tự do tìm kiếm, tiếp nhận chia sẻ các ý tưởng thông tin bằng bất kỳ phương tiện nào mà không biên giới”. Điều 19 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự chính trị năm 1966 cũng đã quy định: “Mọi người đều quyền giữ quan điểm của mình mà không ai được can thiệp vào. Mọi người quyền tự do ngôn luận, quyền này bao gồm cả quyền tự do tìm kiếm, nhận truyền đạt mọi loại tin tức, ý kiến, không phân biệt ranh giới, hình thức tuyên truyền miệng hoặc bản viết, in, hoặc bằng hình thức nghệ thuật hoặc thông qua mọi phương tiện đại chúng khác tuỳ theo sự lựa chọn của họ”. Trong khoả ng 20 năm gần đây đã diễn ra một cuộc cách mạng toàn cầu về quyền tiếp cận thông tin. Bản chất của cuộc cách mạng này là công nhận quyền của cá nhân được tiếp cận thông tin của quan công quyền. Quyền này ngày nay đã được nhìn nhận rộng rãi là một quyền con người bản, như hòn đá tảng của nền dân chủ của nền quản trị tốt là công c ụ hữu hiệu trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Quyền được thông tin/ tiếp cận thông tin không những được quy định trong nhiều văn kiện của Liên Hợp Quốc, trong Hiến pháp của hầu hết các nước trên thế giới mà còn được thể hiện bằng Luật về tiếp cận thông tin. Nếu năm 1990 trên thế giới chỉ 13 nước đã ban hành Luật tiếp cận thông tin thì đến năm 2009, đ ã 86 nước ban hành luật về tiếp cận thông tin: Thụy Điển (1766), Colombia (1885), Phần Lan (1919), Mỹ (1966), Na Uy (1970), Pháp (1978), Úc (1982), Canada (1983), Đan Mạch (1985), Hà Lan (1991); Hungary (1992), Hàn Quốc (1996), Kirgizstan (1997), Thái Lan 8 (1997), Anbani (1999), Bungary (2000, Nam Phi (2000), Anh (2000), Jamaica (2002), Mexico (2002), Thổ Nhĩ Kỳ (2003), Pêru (2003), Nhật Bản (2004), Ấn Độ (2005), Azerbaijan (2005), Uganda (2005), LB Nga (2006), Indonesia (2007)… Trung Quốc cũng đã ban hành Pháp lệnh về quyền tiếp cận thông tin năm 2007; 30 quốc gia khác đang nỗ lực xem xét ban hành luật này. Ở Việt Nam, quyền được thông tin đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 nhiều văn bản pháp luật khác, tuy nhiên cho đến nay Nhà nước ta vẫn chưa đạo luật riêng quy định về quyền này. Quyền tiếp c ận thông tin ở Việt Nam hiện nay được thể hiện rãi rác trong nhiều văn bản pháp luật: Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, Luật báo chí năm 1989, Luật xuất bản năm 2004, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2004, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, Luật kiểm toán Nhà nước năm 2005, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí năm 2005, Pháp lênh thực hi ện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007, Pháp lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003. Đặc biệt trong Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007 đã quy định những nội dung phải công khai để nhân dân biết, nhân dân bàn quyết định; những nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi quan thẩm quyền quyết định; những nội dung nhân dân giám sát, trách nhiệm của chính quyền, cán bộ , công chức xã, phường, thị trấn, của cán bộ thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố, của quan tổ chức cá nhân liên quan. Những quy định trên đây về việc tiếp cận thông tin của công dân nghĩa vụ của quan Nhà nước về cung cấp thông tin trong một số lĩnh vực phạm vi địa bàn áp dụng cũng đã khá rõ tuy nhiên việc thực hiện các quy định nói trên còn rất hạn chế vì trong tất cả các văn bản pháp luật nói trên hầu như rất ít chế tài quy định về vấn đề xử phạt việc không cung cấp thông tin những quy định nói trên nằm rải rác trong các văn bản pháp luật khác nhau thiếu tính hệ thống nên vẫn chưa một chế hữu hiệu để đảm bảo cho công dân được thực hiện một cách đầy đủ quyền tiếp cận thông tin. Theo Toby Mendel, chuyên gia hàng đầu c ủa Liên hợp quốc về quyền tiếp cận thông tin, trong công trình nghiên cứu “Tầm quan trọng của Quyền tiếp cận thông tin: Xu hướng, Địa vị Đặc điểm” 1 , tổ chức phi Chính phủ Quốc tế về nhân quyền tên là ARTICLE 19 đã coi thông tin là “khí oxy của nền dân chủ”. Thông tin là nguồn sống bản của nền dân chủ vì về bản chất dân chủ là khả năng của cá nhân tham gia một cách hiệu quả vào quá trình ra quyết định ảnh hưởng đến cá nhân đó 2 .Quyền tiếp cận thông tin 1 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Xây dựng Luật tiếp cận thông tin tại Việt Nam” ngày 06-07/05/2009 tại Hà Nội (Trang 30) 2 Tài liệu đã dẫn trang 32 9 xứng đáng được coi là “oxy của nền dân chủ” bởi suy cho cùng nó là quyền để thực hiện mọi quyền. Vì không thông tin thì người dân không thể biết, không thể bàn, không thể làm, không thể kiểm tra về bất cứ vấn đề gì. Nói một cách khác tất cả các quyền chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội của công dân đều chỉ thể đảm bảo thực hiện trên sở đảm bảo quyền tiếp c ận thông tin. Quyền tiếp cận thông tin vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện các quyền chính trị, dân sự các quyền kinh tế, văn hoá, xã hội của công dân. Quyền chính trị của công dân bao gồm các quyền: tham gia quản công việc của Nhà nước xã hội, tham gia quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp pháp luật, thực hiện quyền bầu cử ứng c ử vào các quan quyền lực nhà nước, tham gia thực hiện giám sát bộ máy nhà nước, thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật, tự do thể hiện ý chí của mình khi nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý . Muốn thực hiện các quyền trên đây trước hết công dân phải đầy đủ các thông tin. Nếu không thông tin ho ặc thông tin không đầy đủ công dân không thể thực hiện các quyền Hiến định đó của mình; chẳng hạn để thực hiện quyền bầu cử nếu các quan thẩm quyền không cung cấp đầy đủ các thông về các ứng cử viên trong danh sách bầu cử, người dân không biết lựa chọn người nào vì vậy mặc dù quyền lựa chọn nhưng người dân không thể thực hiện được quyền này. Các đại biểu Quốc hội quyền chất vấn các thành viên của Chính phủ trong các phiên họp của Quốc hội nhưng nếu các đại biểu Quốc hội không được cung cấp thông tin đầy đủ hoặc không bộ máy giúp việc năng lực hoặc không các quan chuyên môn của Quốc hội như Thanh tra Quốc hội (Ombudsman) hay Kiểm toán Quốc hội (Parliamentary Audit), các đại biểu Quốc hội không thể thông tin để đối chiếu vớ i những số liệu mà các Bộ trưởng đã đưa ra khi trả lời chất vấn thì quyền chất vấn cũng chỉ là hình thức. Ngay quyền bỏ phiếu để thông qua kế hoạch dài hạn ngắn hạn nếu không thông tin đầy đủ thì các đại biểu Quốc hội cũng không dám chắc việc “bấm nút” của mình đúng hay sai. Mức độ tham gia của công dân vào việc xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững m ạnh được hình thành trên sở các thông tin mà công dân nắm được. Việc các khu đô thị mới ở Hà Nội hình thành một cách nhanh chóng với dân số ngày càng tăng theo mức độ phát triển của các khu đô thị, tuy nhiên các trường học từ mẫu giáo đến tiểu học, trung học sở trung học phổ thông ở các khu vực đó lại không được xây dựng dẫn đến tình trạng các trường học ở Hà Nội bị quá tải, tr ẻ em các khu vực đô thị mới phải đi học xa hoặc phải chịu mọi sự bất tiện do thiếu trường học trên địa bàn của mình cũng là hệ quả của việc thiếu các thông tin toàn diện việc thiếu vai trò điều hoà, phối 10 hợp giữa các bộ, ngành do các bộ ngành này không nắm được thông tin của các bộ ngành khác. Do không các thông tin đầy đủ, việc thực hiện quyền khiếu nại tố cáo của công dân sẽ rất khó khăn. Chẳng hạn họ không biết gửi đơn khiếu kiện đến quan nào, thủ tục giải quyết khiếu kiện sẽ ra sao, ai là người chịu trách nhiệm chính về loại vụ việc này. Do không thông tin đầy đủ người dân thể buộc phải chịu đựng tình trạng vi phạm pháp luật của các quan công quyền, vi phạm các quyền lợi ích hợp pháp của họ mà không dám đấu tranh vì các quan công quyền đặc biệt là các quan hành chính Nhà nước đã bưng bít các thông tin. Mọi công dân đều đầy đủ các quyền dân sự của mình. Một trong các quyền dân sự của công dân là quyền được yêu cầu bồi thường khi họ là nạn nhân của việc bị bắ t hoặc bị giam giữ bất hợp pháp. Công dân chỉ thể đấu tranh để thực hiện quyền này khi họ được cung cấp thông tin về điều kiện mức độ bồi thường, quan bồi thường. Nếu không các thông tin đó người dân sẽ rất khó khăn khi bảo vệ các quyền của mình. Quyền tài sản là quyền dân sự đặc biệt quan trọng của công dân. Khi vì lợi ích công các bất động sản c ủa công dân thể bị nhà nước trưng dụng với sự đền bồi thoả đáng. Tuy nhiên, công dân chỉ thể bảo vệ được quyền đền bù thoả đáng này khi họ được nhà nước cung cấp đầy đủ chính xác về giá cả đền bù các thủ tục cần thiết trong việc đền bù do giải phóng mặt bằng. Như vậy nếu không thông tin đầy đủ thì các quyền dân sự của người dân khó thể được đảm bảo thực hiện. Quyền tiếp cận thông tin vai trò quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện các quyền kinh tế, văn hoá, xã hội của công dân. Quyền tự do kinh doanh là một quyền bản của công dân, tuy nhiên muốn thực hiện quyền này công dân phải đầy đủ thông tin trong lĩnh vực kinh tế chẳng hạn công dân cần phải đầy đủ các thông tin về nhu cầu tiêu dùng của xã hội, về th ị trường tiêu thụ hàng hoá trên sở đó người dân đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới hiệu quả. Khi đầy đủ thông tin công dân thể xác định đúng sản xuất mặt hàng gì, yêu cầu chất lượng như thế nào tiêu thụ ở đâu. Tình trạng nhiều nơi nông dân trồng mía, nuôi bò sữa, trồng các loại hoa quả, chăn nuôi các loại gia cầm, gia súc nhưng không bán được sản phẩm của mình do nhu c ầu tiêu thụ ít nhưng sản xuất lại nhiều, mặt hàng cần thì không có, mặt hàng thì không cần chính là do sự thiếu thông tin theo quy luật cung cầu trong nền kinh tế thị trường. Hoặc trong trường hợp khác, nếu quan nhà nước thẩm quyền không cung cấp cho người dân biết những thông tin về nguy phá sản hay tình trạng đã phá sản của một số doanh nghiệp của Nhà nước cũng như tư nhân thì người dân thể sẽ mất trắng hàng trăm triệu, hàng chục tỷ đồng nếu làm ăn với các doanh nghiệp đã hoặc đang trên đà phá sản mà họ không biết. [...]... Luật về tiếp cận thông tin của các quan hành chính của Nhật Bản năm 1999 , Luật về thông tin, công nghệ thông tin bảo vệ thông tin của Liên Bang Nga năm 2006, Luật về minh bạch tiếp cận thông tin của Peru năm 2003, Luật về tiếp cận thông tin của Pháp năm 1978, Luật về tiếp cận thông tin của Thổ Nhĩ Kỳ năm 2004, Luật tự do báo chí của Thụy Điển 1949, Pháp lệnh về công khai thông tin của chính... cập đến Luật tiếp cận thông tin trên những phương diện phạm vi khác nhau như thực trạng pháp luật về tiếp cận thông tin ở Việt Nam, những nội dung bản quyền tiếp cận thông tin ở nước ngoài, những giới hạn của quyền tiếp cận thông tin, những kinh nghiệm trong việc xây dựng thực hiện Luật tiếp cận thông tin ở Anh, tầm quan trọng của quyền tiếp cận thông tin trong đời sống hàng ngày của mỗi quốc... quyền con người ở Việt Nam Thực hiện Nghị quyết của Đảng, việc nghiên cứu đề tài Cơ sở luận thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng Luật tiếp cận thông tin là hết sức cần thiết Đề tài đáp ứng yêu cầu về mặt luận cũng như thực tiễn hiện nay ở Việt Nam 2.Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài: Quyền được thông tin hay quyền tiếp cận. .. vấn đề về đảm bảo quyền được thông tin của công dân; - Lê Huy – Khái niệm và sở chính trị, pháp của quyền tiếp cận thông tin; - Hạnh Bình - Thực tiễn về tiếp cận thông tin của các bộ, ngành, địa phương; - TS Hoàng Thị Ngân - Quyền tiếp cận thông tin việc xây dựng chính phủ mở; - Th.s Dương Thị Bình - Thực trạng kiến nghị về thực hiện quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam; - Thoa Huế - quan... ngoài Việt Nam, ý nghĩa của quyền tiếp cận thông tin trong các văn kiện pháp quốc tế, phạm vi của quyền tiếp cận thông tin, các nguyên tắc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, chủ thể của quyền tiếp cận thông tin, nội dung của quyền tiếp cận thông tin, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, thủ tục khiếu nại khiếu kiện về quyền tiếp cân thông tin, vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong việc. .. tiếp cận giải các vấn đề luận cũng như thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương I SỞ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin pháp luật về tiếp cận thông tin Quyền tiếp cận thông tin (Right to access to information) hay quyền được thông tin không phải là khái niệm mới Khái niệm này đã được ghi nhận rất sớm trong văn kiện pháp. .. triển của pháp luật về quyền tiếp cận thông tin, các kiến nghị cho quá trình soạn thảo Luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam Công trình nghiên cứu trên đây đã cung cấp cho chúng ta những kiến thức khái quát về pháp luật tiếp cận thông tin ở nước ngoài Việt Nam, làm cơ sở luận để các nhà luật học thể nghiên cứu sâu hơn về những khía cạnh khác nhau của Luật tiếp cận thông tin trên sở đó thể xây. .. ban hành luật tiếp cận thông tin; - Th.S Mai Thị Kim Huế - Phạm vi chủ thể trách nhiệm cung cấp thông tin; - Chu Thị Thái Hà - Thông tin được tiếp cận nội hàm của quyền tiếp cận thông tin; - TS Nguyễn Thị Thu Vân - chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin; - TS Nguyễn Thị Kim Thoa - Nội dung bản của Luật tiếp cận thông tin một số nước; 4 Kỷ yếu Hội thảo: “ Xây dựng Luật tiếp cận thông tin tại... cho châu Á khu vực châu Á, Thái Bình Dương năm 2001 Cuốn sách này cũng đã dịch nguyên văn trích dịch các Luật về tiếp cận thông tin/ tự do thông tin của nhiều nước trên thế giới như Luật về tiếp cận thông tin trong các tài liệu chính thức của Anbani năm 1999, Luật về quyền được thông tin của Ấn Độ năm 2005, Luật về tiếp cận thông tin công của Ba Lan năm 2001, Luật tiếp cận thông tin của Bulgary... Luật tiếp cận thông tin của Canada năm 1985, Luật quy định về quản tiếp cận chung đối với các thông tin của Chính phủ của Hà lan năm 1991, Luật về công khai thông tin của các quan chính quyền của Hàn Quốc 1996, Luật về quyền tiếp cận của công chúng đối với các tài liệu hành chính công của Na Uy năm 1970 ( sửa đổi bổ sung năm 2003), Luật thúc đẩy tiếp cận thông tin của Nam Phi năm 2000, Luật về . Xây dựng Luật về tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay 121 4.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam 121 4.2 Nội dung cơ bả n của dự thảo Luật tiếp cận thông. dân và quyền con người ở Việt Nam. Thực hiện Nghị quyết của Đảng, việc nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về tiếp cận thông tin phụ c vụ xây dựng Luật. nhiệm vụ nghiên cứu 25 4. Phương pháp nghiên cứu 25 Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật về tiếp cận thông tin 26 1.1 Khái ni ệm quyền tiếp cận thông tin và pháp luật về tiếp cận thông tin

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN