Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
553,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VATHSANA LATHTANAPANH CƠSỞLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄNCỦAVIỆCHOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀDOANHNGHIỆPỞNƯỚCCHDCNDLÀO Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬNVỀDOANHNGHIỆPVÀPHÁPLUẬTVỀDOANHNGHIỆP 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬNCƠ BẢN V Ề DOANHNGHIỆP 1.1.1 Khái niệm doanhnghiệp 1.1.2 Phân loại doanhnghiệp 1.1.2.1 Phương pháp phân loại doanhnghiệp 1.1.2.2 Các loại hình doanhnghiệp theo phápluậtnước giới 11 1.1.2.3 Các loại hình doanhnghiệp theo phápluật hành nướcCHDCNDLào 12 1.2 PHÁPLUẬTVỀDOANHNGHIỆP 16 1.2.1 Quan niệm phápluật điều chỉnh tổ chức hoạt động doanhnghiệp 16 1.2.2 Hệ thống phápluậtdoanhnghiệp 19 1.2.2.1 Hệ thống văn quy phạm phápluậtdoanhnghiệp 19 1.2.2.2 Cấu trúc bên hệ thống văn quy phạm phápluậtdoanhnghiệp 20 1.2.2.3 Vai trò phápluậtdoanhnghiệp kinh tế thị trường 23 1.2.3 Những yếu tố chi phối phápluậtdoanhnghiệp 26 1.2.3.1 Cơ chế quản lý kinh tế 26 1.2.3.2 Trình độ phát triển thị trường 27 1.2.3.3 Truyền thống văn hóa kinh doanh 28 1.3 CẤU TRÚC HỆ THỐNG PHÁPLUẬTVỀDOANHNGHIỆPCHDCNDLÀO 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀDOANHNGHIỆPỞNƯỚC CH DCND LÀO 32 2.1 THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀDOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚCỞCHDCNDLÀO 32 2.2 THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀDOANHNGHIỆPCÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ỞCHDCNDLÀO 35 2.3 THỰC T RẠNG PHÁPLUẬTVỀ CÔNG TY ỞNƯỚCCHDCNDLÀO 39 2.4 THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀDOANHNGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ ỞNƯỚCCHDCNDLÀO 42 2.5 NHỮNG ƯU ĐIỂM, THÀNH CÔNG VÀ KHIẾM KHUYẾT, BẤT CẬP CỦA HỆ THỐNG PHÁPLUẬTVỀDOANHNGHIỆPỞNƯỚCCHDCNDLÀO 43 2.5.1 Những ưu điểm thành công hệ thống phápluậtdoanhnghiệpnướcCHDCNDLào 43 2.5.2 Những nhược điểm, bất cập hệ thống phápluậtdoanhnghiệpnướcCHDCNDLào 47 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPHOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀDOANHNGHIỆPỞNƯỚCCHDCNDLÀO 51 3.1 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆCHOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTCỦA CHĐCN LÀOVỀDOANHNGHIỆP 51 3.1.1 Việchoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp phải tiếp tục thể chế hố đường lối, sách Đảng NDCM Làodoanhnghiệp 51 3.1.2 Hoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp phải vào đặc điểm kinh tế thị trường nướcCHDCNDLào 53 3.1.3 Phápluậtdoanhnghiệp phải phù hợp với đặc điểm văn hóa kinh doanh người Lào 54 3.1.4 Việchoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp cần đặt giải pháp tổng thể hoànthiệnphápluật kinh tế Lào 55 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTCỦANƯỚCCHDCNDLÀOVỀDOANHNGHIỆP 55 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTCỦANƯỚCCHDCNDLÀOVỀDOANHNGHIỆP 57 3.3.1 Về cấu trúc hệ thống phápluậtdoanhnghiệp 57 3.3.2 Các giải pháphoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp nhà nước 61 3.3.3 Các giải pháphoànthiệnphápluậtdoanhnghiệpcó vốn đầu tư nước ngồi 62 3.3.4 Các giải pháp hồn thiệnphápluật cơng ty 63 3.3.5 Các giải pháphoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường nhiều thành phần, doanhnghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền tự kinh doanh bình đẳng trước phápluật Quyền tự kinh doanh bình đẳng doanhnghiệpthực bảo đảm sở hệ thống phápluật ngày hoàn thiện, mà trước hết hệ thống phápluật tổ chức doanhnghiệp Trong thời kỳ đầu trình đổi chế kinh tế Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, phápluật kinh tế nói chung phápluật hình thức tổ chức kinh doanh nói riêng, xây dựng tảng đặc thù trị, kinh tế - xã hội, có tính chất giải pháp tình thế, nhằm giải vấn đề xúc thựctiễn kinh doanh đặt Với quan điểm xây dựng phát triển kinh tế thị trường, theo định hướng XHCN, năm gần đây, Nhà nướcLào quan tâm xây dựng hoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp Những vấn đề pháplý tổ chức doanhnghiệp quy định nhiều văn khác Nội dung VBPL bên cạnh thành cơng định, bộc lộ nhiều bất cập nội dung pháplý kỹ thuật lập pháp Tính phức tạp, mâu thuẫn, chống chéo biểu không thấy phápluật hành doanhnghiệpThực tế nguyên nhân không nhỏ dẫn đến việc kìm hãm phát triển sản xuất, kinh doanhdoanh nghiệp, tạo phân bổ nguồn lực không hợp lý, tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh tính cơng môi trường kinh doanh Năm 1986, Đại hội lần thứ IV Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đề chủ trương đổi toàn diện đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực đường lối đổi mới, Nhà nướcCHDCNDLào ban hành nhiều VBPL nhằm khuyến khích phát triển kinh tế, phát huy nội lực, thu hẹp dần khoảng cách Lào với nước khu vực giới Hoànthiệnphápluật mục tiêu lý tưởng nhằm đạt hệ thống phápluật phù hợp với thựctiễn quan hệ xã hội, đáp ứng đòi hỏi xã hội Vì vậy, vấn đề hồn thiệnphápluật ln ln đặt với tính chất q trình Vấn đề hồn thiệnphápluậtdoanhnghiệpnướcCHDCNDLào trình diễn dựa sởlýluậnthựctiễn định Để góp phần vào việc hồn thiệnphápluậtdoanhnghiệpCHDCND Lào, mạnh dạn chọn vấn đề “Cơ sởlýluậnthựctiễnviệchoànthiệnphápluậtdoanhnghiệpnướcCHDCND Lào” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Phápluậtdoanhnghiệp nội dung quan trọng phápluật kinh doanh kinh tế thị trường, nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu Ở phạm vi mức độ khác nhau, cósố cơng trình cơng bố, đề cập đến số khía cạnh phápluậtdoanhnghiệp như: “Luận án tiến sĩ Luật học nghiên cứu sinh Xổm Xay Xỉ Hà Chắc Hoànthiệnphápluật kinh tế trình đổi quản lý kinh tế Lào (2001); Luận văn thạc sĩ Souliya Pouangpadith Các biện pháp khuyến khích bảo hộ đầu tư trực tiếp nướcCHDCNDLào (2007); Luận văn thạc sĩ Bounthavy Insomedy Phápluật quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nướcCHDCNDLào – Thực trạng phương hướng hoànthiện (2007)” Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu chuyên biệt vấn đề sởlýluậnthựctiễnviệchoànthiệnphápluậtdoanhnghiệpnướcCHDCNDLào Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nêu quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm hoànthiệnphápluậtdoanhnghiệpnướcCHDCNDLào Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn đề thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lýluậndoanhnghiệpphápluậtdoanhnghiệp - Phân tích nội dung phápluậtdoanh nghiệp; đánh giá ưu điểm nhược điểm phápluật hành doanhnghiệpnướcCHDCNDLào Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm, tư tưởng luật học doanhnghiệpphápluậtdoanh nghiệp: Các VBPL thực định nướcCHDCND Lào; Phápluậtnướcphápluật quốc tế doanh nghiệp; Thựctiễn xây dựng, áp dụng phápluậtdoanhnghiệpnướcCHDCNDLàoPhápluậtdoanhnghiệp lĩnh vực phápluậtcó nội dung rộng phức tạp Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phápluật tổ chức doanh nghiệp, đặc biệt nội dung có nhiều điểm bất cập, khơng đảm bảo tính thống phápluậtdoanhnghiêp Phạm vi nghiên cứu đề tài không bao gồm vấn đề hợp tác xã phápluật hợp tác xã Mặc dù thựctiễn điều chỉnh phápluật hợp tác xã gắn liền với hệ thống phápluật chủ thể kinh doanh, song hợp tác xã đẩy đủ chất hình thức tổ chức kinh doanh theo ý nghĩa đích thực khái niệm pháplýLýluận kinh nghiệm quốc tế hợp tác xã cho thấy, hợp tác xã theo quan điểm phổ biến giới hiểu thiết chế kinh tế - xã hội, với đặc điểm đặc thù, khơng hồn tồn mang chất doanhnghiệp kinh doanh túy, thể nguyên tắc tổ chức hoạt động Phương phápluận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực tảng phương phápluận biện chứng vật, sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Ngoài ra, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác nhau, như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương phápso sánh đổi chiếu, phương pháp kết hợp nghiên cứu lýluận với thực tiễn… Những kết nghiên cứu luận văn - Luận văn xây dựng quan điểm pháplýtiến đại chức năng, vai trò đặc điểm phápluậtdoanh nghiệp; xác định rõ vị trí gắn bó chặt chẽ phápluậtdoanhnghiệp với lĩnh vực khác hệ thống pháp luật, đặc biệt mối liên hệ với phápluật dân - Chỉ rõ bất cập, đặc biệt nội dung lạc hậu, mâu thuẫn nội phápluật hành doanh nghiệp, ảnh hưởng xấu đến quyền tự do, bình đẳng kinh doanh, làm giảm hiệu tổ chức, vận hành doanhnghiệp nhà đầu tư - Để xuất quan điểm tiến đại tiêu chí xác định hình thứcpháplýdoanhnghiệp - Để xuất giải pháp cấu trúc lại hệ thống phápluậtdoanhnghiệp đảm bảo tính thống hệ thống phápluật này, phù hợp với quan điểm xây dựng kinh tế thị trường - Kiến nghị giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định phápluật tổ chức loại hình doanhnghiệp phổ biến điển hình chế thị trường, nhằm tạo rõ ràng, minh bạch phápluậtdoanh nghiệp, đảm bảo cho nhà đầu tư tổ chức vận hành hoạt động kinh doanh cách hiệu quả, tự bình đẳng Những quan điểm giải pháphoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp đề xuất luận văn có khả ứng dụng để thiết lập thống phápluậtdoanhnghiệp nội dung hình thức, khắc phục mâu thuẫn nội phápluậtdoanhnghiệp tồn nướcCHDCNDLào nhiều năm qua Cơ cấu luận văn Ngồi phần Lời nói đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lýluậndoanhnghiệpphápluậtdoanhnghiệp Chương 2: Thực trạng phápluậtdoanhnghiệpnướcCHDCNDLào Chương 3: Phương hướng giải pháphoànthiệnphápluậtdoanhnghiệpnướcCHDCNDLào CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬNVỀDOANHNGHIỆPVÀPHÁPLUẬTVỀDOANHNGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lýluậndoanhnghiệp 1.1.1 Khái niệm doanhnghiệp Với tính chất thực thể kinh tế - xã hội, doanhnghiệp đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có khoa học pháplýỞ Lào, phápluật hành sử dụng khái niệm doanh ngiệp để chủ thể kinh doanh chủ yếu kinh tế Tuy vậy, từ trước đến nay, vấn đề lýluậndoanhnghiệp đề cập giác độ khoa học pháplýDoanhnghiệp đơn vị sản xuất, kinh doanh tổ chức, nhằm tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường, thơng qua tối đa hố lợi nhuận sở tôn trọng luậtpháp nhà nước quyền lợi đáng người tiêu dùng Với quan điểm này, kinh tế vận hành theo chế kinh tế kế hoạch tập trung không bao hàm yếu tố cần thiết cho tồn phát triển doanhnghiệp Khái niệm doanhnghiệp góc độ kinh tế - xã hội Từ góc độ kinh tế - xã hội, doanhnghiệp coi thành tố hệ thống kinh tế - xã hội Bản chất doanhnghiệpthực thể xã hội, sinh với chức chủ yếu hoạt động kinh doanhDoanhnghiệp cấu thành nhiều yếu tố khác như: Cơsở vật chất (vốn, tài sản), máy quản lý điều hành, người lao động Sự hình thành doanhnghiệp hệ tất yếu phát triển hoạt động kinh doanh, kinh doanh tổ chức việc sản xuất, bn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi Hoạt động kinh doanh tồn với tính chất nghề nghiệpsở kinh tế xã hội Kinh doanh hoạt động mang tính nghề nghiệp, điều có nghĩa xã hội có người, nhóm người, tổ chức mà nghề nghiệp họ kinh doanh, sống nghề kinh 55 3.1.4 Việchoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp cần đặt giải pháp tổng thể hoànthiệnphápluật kinh tế LàoPhápluậtdoanhnghiệp phận phápluật kinh tế, có vai trò góp phần thựcthiện nhiệm vụ phápluật kinh tế Vì vậy, nguyên tắc, việchoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp phải đặt mối quan hệ với giải pháp tổng thể hoànthiệnphápluật kinh tế nói chung Ở Lào, việc hồn thiện hệ thống phápluật kinh tế (trong cóphápluậtdoanh nghiệp) phải tiến hành cách đồng bộ; việchoànthiện chế định cụ thể phápluật kinh tế cần phải có định hướng giải pháp phù hợp, đặt mối quan hệ tương thích với việchoànthiện chế định khác Hoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp cách đồng với chế định khác phápluật kinh tế yêu cầu quan trọng Trong chế định có liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp, cần đặc biệt lưu ý đến chế định sở hữu, kế toán, thống kê, kiểm toán, chế định chứng khoán thị trường chứng khoán, chế định cạnh tranh, chế định tội phạm lĩnh vực kinh tế 3.2 Phương hướng hoànthiệnphápluậtnướcCHDCNDLàodoanhnghiệp Vai trò Nhà nướcdoanhnghiệp thể trước hết việcthực chức quản lý nhà nướcdoanhnghiệp Đó việc: Tạo lập mơi trường kinh doanh an tồn thuận lợi cho doanhnghiệp hoạt động, định hướng hướng dẫn, điều tiết hỗ trợ, kiểm soát Như vậy, hỗ trợ chức Nhà nước kinh tế, đặc biệt doanhnghiệp Khuôn khổ pháplý bao gồm quy định có liên quan tới doanhnghiệp quy đinh riêng cho doanhnghiệp Trên tinh thần đó, cần tập trung thực phương hướng sau: 56 a Ban hành, bổ sung sửa đổi sách, quy định hành liên quan đến doanhnghiệp Hệ thống sách cần định kỳ xem xét, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung điểm khơng phù hợp với hồn cảnh kinh tế khơng thích hợp với mơi trường kinh doanhdoanhnghiệp Đồng thời, cần thay đổi quy trình xây dựng ban hành VBPL Hiện VBPL, pháp lệnh ban hành trước Sau đó, quan chức ban hành văn hướng dẫn thi hành Vì vậy, trình xây dựng luật, phải đồng thời tiến hành việc soạn thảo văn hướng dẫn thi hành, để sau văn luậtcó hiệu lực áp dụng vào sống mà không cần phải đợi văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 37/CP ban hành ngày 24 tháng 10 năm 2006 đề quy định việc tổ chức thựcLuậtDoanhnghiệp (2005) Nội dung phápluậtdoanhnghiệp phận phápluậtcó vai trò quan trọng ngành kinh tế Lào Cần nhận thức, tổ chức thựcphápluật đẩy đủ có kết cao, để giải vấn đề làm ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm, thu nhập cho nhân dân, tạo điều kiện cho việc khuyến khích đầu tư giảm bớt nghèo đói làm cho kinh tế đất nước phát triển mạnh b Ban hành đạo luật riêng doanhnghiệpViệc ban hành đạo luật riêng doanhnghiệpcó tác dụng sau: - Xác định rõ đối tượng điều chỉnh (doanh nghiệp cần hỗ trợ); tiêu trí phân loại doanhnghiệp trị số tiêu chí, địa vị pháplýdoanhnghiệp mối quan hệ với quan quản lý nhà nước - Các giải pháp khung cho việc hỗ trợ doanhnghiệp - Các giải pháp khung để bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cho doanhnghiệp 57 - Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức toàn xã hội việc hỗ trợ doanhnghiệp Các luật riêng cần ban hành cho doanhnghiệp là: LuậtDoanh nghiệp, Luật Hiệp hội doanh nghiệp, Luật Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp… 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoànthiệnphápluậtnướcCHDCNDLàodoanhnghiệp 3.3.1 Về cấu trúc hệ thống phápluậtdoanhnghiệpVề mặt phương pháp luận, cấu trúc hệ thống nội dung, hình thứcsố lượng VBPL doanhnghiệpcó mối liên hệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khách quan chủ quan, phải kể đến hình thứcpháplýdoanhnghiệp Vì vậy, xác định cấu trúc hệ thống phápluậtdoanhnghiệpnướcCHDCND Lào, vấn đề có tính lýluận cần phải làm rõ quan điểm hình thứcpháplýdoanhnghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể Lào Các loại hình doanhnghiệpphápluật quy định biểu cụ thể quan điểm Nhà nước đảm bảo quyền tự bình đẳng kinh doanh Với tiêu chí xác định hình thứcpháplýdoanhnghiệp phương thức đầu tư vốn tính chất liên kết nhà đầu tư, loại hình doanh nghiệp, khơng phụ thuộc vào tính chất thành phần chủ sở hữu, quy hình thứcpháplý là: doanhnghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty hợp danh hữu hạn, công ty hỗn hợp, công ty cổ phần cơng ty trách nhiệm hữu hạn.Theo logic đó, cho rằng, phápluậtdoanhnghiệpnướcCHDCNDLào cần hoànthiện với cấu trúc bao gồm phận cấu thành là: - Phápluậtdoanhnghiệp tư nhân; - Phápluật công ty hợp danh; - Phápluật công ty hợp danh hữu hạn; 58 - Phápluật công ty cổ phần; - Phápluật công ty trách nhiệm hữu hạn Với cấu trúc hệ thống phápluậtdoanhnghiệp vậy, việchoànthiệnphápluậtdoanhnghiệpcó nội dung hoànthiện quy định doanhnghiệp tư nhân loại hình cơng ty Về phương diện kỹ thuật lập pháp, vấn đề hình thức cấu trúc VBPL doanhnghiệp cần xác định cách hợp lý Trong giới nghiên cứu lập pháp nay, có nhiều ý kiến khác xung quanh việc ban hành luật hay nhiều luậtdoanhnghiệpCó thể nói hệ thống luậtphápLàodoanhnghiệp chưa hồn chỉnh Còn thiếu số đạo luật cần thiết để bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, như: Luật Chống độc quyền, Luật Chống bán phá giá, Luật Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ… Vì mơi trường pháplý quan trọng nhà đầu tư, nên với cải thiện mơi trường đầu tư, cần hồn thiện hệ thống luậtpháp giải pháp sau: Cần điều chỉnh bổ sung hệ thống luật, chuyển đổi pháp lệnh, quy chế quy định văn luật sang hình thứcluật để có giá trị mặt pháplý cao hơn, nhờ mang lại niềm tin cho nhà đầu tư họ khỏi phải đối phó với đổi thay, điều chỉnh nhiều mặt pháplý kinh tế, đầu tư Trong điều kiện có biến đổi họ yên tâm bồi thường thiệt hại thay đổi quy định luật Ngoài ra, cần tra soát lại văn ban hành, điều chỉnh, bổ sung chỗ chưa hợp lý chồng chéo Cần nghiên cứu soạn thảo, ban hành đạo luật mới, bổ sung chỗ thiếu văn có liên quan, trước mắt đạo luật Chống độc quyền, Luật Chống bán phá giá, Luật Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, Luật Đất đai, LuậtDoanhnghiệp Nhà nước, Luật công ty, Luật đầu tư nước ngồi… 59 nhằm lành mạnh hóa mơi trường đầu tư hệ thống luậtphápdoanhnghiệp đầy đủ đồng Mỗi đạo luật phải triển khai sâu rộng thân phải rõ ràng, giản đơn, dễ hiểu giảm bớt văn tham chiếu Đào tạo bổ nhiệm chuyên viên phápluật giỏi vào vi trí then chốt nhằm mục đích kiểm tra tính hợp pháp định, bao gồm văn pháp quy Phải nâng cao tính minh bạch việc kiểm tra hoạt động thi hành phápluật để phát huy tác dụng luậtpháp * Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Làocó chủ trương chế “một cửa” Việc hình thành doanhnghiệp liên quan tới nhiều việc, nên phải qua nhiều cửa, thời gian chuẩn bị dự án kéo dài, quan có quyền bắt chẹt doanhnghiệpDoanhnghiệp công sức, tốn nhiều chi phí Điều làm chậm q trình cấp giấy phép triển khai dự án, làm nản lòng nhà đầu tư Để khắc phục vấn đề cần cócố gắng hai bên Giai đoạn xét duyệt dự án giai đoạn triển khai dự án có mối liên quan mật thiết với nhau, hai giai đoạn Giai đoạn xét duyệt dự án ảnh hưởng trực tiếp tới việc triển khai dự án thời gian chất lượng Do đó, để cải thiện thủ tục hành lĩnh vực hoạt động đầu tư nước ngoài, cần thựcsố giải pháp: Giảm bớt tài liệu không cần thiết, sửa đổi, ban hành số quy định liên quan tới quy trình xem xét hồ sơ dự án, công bố danh mục dự án không phép đầu tư, soạn thảo quy hoạch chi tiết phát triển kinh tế đất nước Kiên quyết, giám sát chặt chẽ việcthực sách “một cửa” Chính phủ thẩm định quản lý dự án đầu tư nhằm tạo điều kiện thơng thống hơn, thuận lợi cho nhà đầu tư Trong việc thẩm định dự án, cần tập trung vào sốviệc như: vấn đề cam kết nhà đầu tư, tiến độ góp vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ 60 thị trường tiêu thụ; vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, giải việc làm tăng thu nhập cho lao động Thứ nhất, việc hồn thiệnphápluậtdoanhnghiệp khơng thiết phải có điều kiện tiênpháp điển hoá phápluậtdoanh nghiệp; nghĩa đưa tất quy định phápluật loại hình doanhnghiệp vào VBPL Việcpháp điển hoá pháp luật, suy cho nghiệp vụ mang tính kỹ thuật lập phápViệc thống phápluật phương diện nội dung tạo thống sách phápluật tư pháplý Thứ hai, Việcpháp điển hóa phápluậtdoanhnghiệp khơng có ý nghĩa định đến việc tạo “mơi trường pháplý bình đẳng kinh doanh” loại hình doanhnghiệp Những lĩnh vực phápluậtcó nhiệm vụ chủ yếu để thiết lập bình đảng pháplý trình tồn hoạt động doanhnghiệp (sau doanhnghiệp thành lập) lĩnh vực phápluật không xếp vào hệ thống phápluậtdoanhnghiệp (chẳng hạn như: chứng khoán, phápluật thuế, hải quan… ) Thứ ba, Cần xác định rõ tính chất mục tiêu phápluậtdoanhnghiệp Như thấy, phápluậtdoanhnghiệp loại phápluật mang tính tổ chức Phápluậtdoanhnghiệp phải phản ánh đặc điểm riêng tổ chức doanhnghiệp quy định phù hợp với loại hình doanh nghiệp, đảm bảo việc tổ chức vận hành doanhnghiệp cách thuận lợi, an toàn, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, chủ thể có quan hệ với doanhnghiệp Thứ tư, việc ban hành đạo luậtdoanhnghiệp khó tránh khỏi tính chất luật “khung” đạo luật Với tính chất luật khung, việc phải ban hành quy định hướng dẫn luật văn luật điều tất yếu Điều tiểm ẩn nguy hành pháp “lấn lướt” lập pháp xây dựng phápluậtdoanhnghiệpViệcpháp điển hoá phápluậtdoanhnghiệp vào đạo luậtcó dung lượng đồ sộ, gây khó 61 khăn khơng nhỏ thựcviệc sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức loại hình doanhnghiệp 3.3.2 Các giải pháphoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp nhà nước Sự tồn doanhnghiệpcó vốn nhà nước tất yếu chế thị trường Doanhnghiệp nhà nước (với cách hiểu doanhnghiệp mà Nhà nước nắm giữ phần toàn vốn điều lệ) tồn nhiều quốc gia giới Cơ chế điều chỉnh phápluậtdoanhnghiệp nhà nướcnướccó khác định, song xu hướng phổ biến giới không dành quy chế pháplý riêng biệt cho doanhnghiệp nhà nước (hoạt động kinh doanh tuý) Doanhnghiệp nhà nướcnước giới tổ chức theo mơ hình cơng ty chịu điều chỉnh phápluật công ty Mặc dù vậy, việc xây dựng chế pháplý điều chỉnh tổ chức hoạt động doanhnghiệp nhà nước vấn đề phức tạp; nước khác có cách xử lý vấn đề không giống Cần sửa đổi, bổ sung LuậtDoanhnghiệp nhà nước theo hướng * Đổi nâng cao hiệu hoạt động tổng cơng ty nhà nước; hình thành số tập đồn kinh tế mạnh Tổng cơng ty nhà nước phải có vốn điều lệ đủ lớn, huy động vốn từ nhiều nguồn, vốn nhà nước chủ yếu; thực kinh doanh đa ngành, có ngành chuyên sâu; có liên kết đơn vị thành viên sản xuất, tài chính, thị trường…Hồn thành việc sếp tổng cơng ty nhà nướccó nhằm tập trung nguồn lực để chi phối ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế; cung ứng sản phẩm trọng yếu cho kinh tế quốc dân xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách, làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Hình thành số tập đồn kinh tế mạnh sở tổng công ty nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành, có ngành kinh doanh 62 chun mơn hố cao giữ vai trò chi phối lớn kinh tế quốc dân, có quy mơ lớn vốn, hoạt động ngồi nước, có trình độ cơng nghệ cao quản lý đại 3.3.3 Các giải pháp hồn thiệnphápluậtdoanhnghiệpcó vốn đầu tư nướcViệc tổ chức vận hành doanhnghiệp nhà đầu tư nước (cá nhân, tổ chức nước ngoài) đầu tư vào nướcCHDCNDLào áp dụng quy chế pháplý riêng, với nhiều quy định khác với quy chế pháplý áp dụng cho nhà đầu tư nướcCó thể nói nay, Lào chưa đầu tư thích đáng vào việc tạo thành hình tượng quốc gia địa điểm lý tưởng, xứng đáng thích hợp cho hoạt động FDI, từ sau Luật Khuyến khích Đầu tư nước ngồi ban hành nhân viên nhà nước giải thích điểm bản, chí khơng rõ ràng hội nghị doanhnghiệpsố quốc gia đầu tư quan trọng Các hội nghị không đảm bảo làm rõ tất nội dung quan trọng, cần thiết câu trả lời chi tiết để đảm bảo tính hấp dẫn, tính thực tiễn, tính khả thi nhà đầu tư có nguồn vốn lớn Nghị định số 37/TT, ngày 24/10/2007 hướng dẫn thi hành LuậtDoanhnghiệp (mới) quy hệ thống cửa tạo điều kiện cho người đầu tư nướcnước dễ hiểu việc tổ chức thành lập doanhnghiệp Lào, khuyến khích đầu tư nước ngồi nói chung để thu hút đơn vị doanhnghiệpcó sức mạnh lớn, sở mạnh mẽ cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước nâng cấp mức sống nhân dân Lào Mở rộng hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại luôn gắn liền với hoạt động FDI, cần thể quan điểm mở cửa - hội nhập kinh tế giới Mở cửa kinh tế mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm tiếp nhận nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ đại… từ nước ngồi để phát triển ngành, lĩnh vực yếu Lào Trong xu hướng nay, cần quy định quyền lựa chọn loại hình doanhnghiệp 63 vấn đề pháplý tổ chức doanhnghiệp theo quan điểm khơng có phân biệt nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Điều phù hợp với nguyên tắc điều chỉnh quan hệ đầu tư quốc tế (nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc…) 3.3.4 Các giải pháp hồn thiệnphápluật cơng ty Việc sửa đổi bổ sung quy định chế bảo vệ lợi ích thành viên cơng ty TNHH, đặc biệt lợi ích thành viên thiểu số, thể vấn đề sau: Quy định cụ thể rõ ràng trình tự, thủ tục thực quyền nhóm cổ đơng thiểu số yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên, vấn đề xử lý phần vốn góp thành viên thành viên công ty bị hạn chế, bị lực hành vi dân bị chết Sửa đổi quy định quản trị nội công ty: cần quy định chế kiểm sốt để ngăn chặn việc lạm dụng vị trí người đại diện phần vốn góp có định thiếu trách nhiệm gây thiệt hại cho công ty chủ sở hữu góp vốn (người uỷ quyền) Về bản, công ty cổ phần quy định LuậtDoanhnghiệp (2005) phù hợp với quan điểm phổ biến loại hình cơng ty phápluậtnước giới Việc quy định cổ phần ưu đãi biểu theo cách LuậtDoanhnghiệp (2005) xuất phát từ nguyên chủ yếu yêu cầu kiểm soát Nhà nướcdoanhnghiệpsố lĩnh vực kinh doanh định Cần đảm bảo tính minh bạch quản trị cơng ty cổ phần Theo LuậtDoanhnghiệp (2005), công ty cổ phần quản trị theo chế có tách bạch rõ ràng quyền sở hữu quyền quản lý công ty, đa phần cổ đông không trực tiếp tham gia quản lý công ty 3.3.5 Các giải pháphoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể Hộ kinh doanh cá thể khơng phải hình thức tổ chức kinh tế điển hình chế thị trường, song giữ vai trò quan trọng nướcCHDCNDLào Hộ kinh doanh cá thể 64 đông đảo nhà đầu tư xã hội lựa chọn, VBPL quy luật định hộ kinh doanh cá thể dừng lại nghị định Chính phủ (Nghị định số 0924/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008) Nội dung văn chủ yếu gồm quy định đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thể Hàng loạt vấn đề khác liên quan đến tổ chức hoạt động loại chủ thể (tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh, quyền nghĩa vụ bản, vấn đề toán nợ xử lý hợp đồng chấm dứt kinh doanh… ) chưa quy định cụ thể Cùng với việchoànthiện quy định tổ chức hộ kinh doanh cá thể, cần sửa đổi, bổ sung VBPL hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp, thể lĩnh vực cụ thể như: giải phá sản, giao kết hợp đồng kinh doanh, hợp tác đầu tư với nước ngoài, giải tranh chấp kinh doanh 65 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu vấn đề lýluậnthựctiễndoanhnghiệphoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp cho thấy phápluậtdoanhnghiệpCHDCNDLào đứng trước yêu cầu cấp thiết phải hoàn thiện, nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi thựctiễn tổ chức hoạt động kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế Việchoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp cần dựa quan điểm đạo thống có giải pháp cụ thể, khoa học, với lộ trình hợp lý để đảm bảo vừa khắc phục khó khăn trước mắt, vừa hình thành đồng hệ thống phápluậtdoanhnghiệp cho tồn phát triển lâu dài loại hình doanhnghiệpPhápluật hành doanhnghiệp thể phân biệt đối xử nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế hình thứcsở hữu khác tổ chức, vận hành doanhnghiệp Hệ nhiều loại hình doanh nghiệp, có chất, lại xác lập địa vị pháplý quy chế pháplý với nhiều nội dung khác Hệ thống phápluậtdoanhnghiệp cần cấu trúc lại quan điểm tiêu chí phân loại doanh nghiệp, phù hợp với điều kiện cụ thể CHDCNDLào xu hướng phổ biến giới Hình thứcpháplýdoanhnghiệp cần xác định dựa tiêu chí chủ yếu phương thức đầu tư vốn tính chất liên kết nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh Trên sở đó, nội dung phápluậtdoanhnghiệp cần hồn thiện theo hướng xố bỏ triệt để phân biệt đối xử với nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế hình thứcsở hữu khác tổ chức, vận hành doanhnghiệpViệchoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp cần đặt giải pháp tổng thể hoànthiệnphápluật kinh tế Việc tiếp tục hoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp tất yếu khách quan CHDCNDLào nay, bắt nguồn từ đòi hỏi kinh tế thị trường định hướng xã 66 hội chủ nghĩa Việchoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp cần dựa quan điểm đạo thống có giải pháp cụ thể, khoa học, với lộ trình hợp lý Từ quan điểm định hướng đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoànthiệnphápluậtdoanh nghiệp, tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Cấu trúc lại hệ thống phápluậtdoanhnghiệp theo hướng phù hợp với điều kiện cụ thể CHNCDN Lào xu hướng phổ biến giới Đổi tổ chức hoạt động tổng công ty nhà nước, theo hướng tổ chức tổng công ty nhà nước theo mơ hình tập đồn kinh doanh (nhóm cơng ty) Xoá bỏ phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nướcviệc lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tổ chức vận hành doanhnghiệpHoànthiệnphápluật công ty, doanhnghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể Hoànthiện VBPL điều chỉnh hoạt động doanhnghiệp lĩnh vực khác Việchoànthiệnphápluậtdoanhnghiệp theo quan điểm có ý nghĩa quan trọng việc khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo VBPL doanhnghiệp 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Công nghiệp Thương mại (2005), PhápLuậtDoanh nghiệp, Nxb Thống kê, Viêng Chăn Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008, 2009), Báo cáo đánh giá tình hình thi hành LuậtDoanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tư Pháp (tháng 4, 2007), Bài giải thích PhápLuậtDoanh nghiệp, nướcCHDCNDLào Đồng Ngọc Ba (2005), Cơsởlýluậnthựctiễnviệchoànthiệnphápluậtdoanh nghiệpở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Báo cáo tóm tắt Đánh giá tình hình thi hành LuậtDoanh nghiệp, http://www.mpi.gov.vn Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanhphápluật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Dũng, Vai trò phápluật phát triển Hợp tác xã, http://www.hlu.edu.vn Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (trang 48), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2015 10 Nguyễn Khắc Định (2003), Hoànthiệnphápluật đầu tư nước ngồi xu hướng thể hố phápluật đầu tư Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nước - vấn đề lýluậnthực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 12 Trần Du Lịch (chủ biên) (2002), Hoànthiệnphápluật kinh tế để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Ngân hàng giới (2002), Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 SouliPhanh (2007), “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào CHDCND Lào”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, 15 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng cục thống kê (2009), Thực trạng doanhnghiệp qua kết điều tra năm 2006, 2007,2008 NXB Thống kê, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb An ninh Nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Viết Tý (2002), Hoànthiệnphápluật kinh tế điều kiện có Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sỹ luật học, Thường Đại học Luật Hà Nội 18 Xổm Xay Xỉ Hà Chắc ( 2001),“Hoàn thiệnphápluật kinh tế trình đổi quản lý kinh tế Lào” Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 19 Vũ Đặng Hải Yến (2004), “Hướng hoànthiệnphápluật liên quan đến công ty hợp danh Việt nam”, Luật học 20 Dani Rodrik (2000), “Các chiến lược phát triển cho kỷ mới” – Tư phát triển cho kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 II TIẾNG ANH E Gutenberg (1983), Grundlagen der Betriebwirtschaftslehre, 24 Auflage, Berlin L.C.B Gower, Gower’s, Principles Of Modern Company Law, London, Sweet & Maxwell 1992 OECD (2004), Priciples of Corporate Governance R Robert Rosenberg, William G.Ott, Edward E Byers, Gordon W Brown, Business Lew, McGraw Hill Co, Inc 1983 ... luật doanh nghiệp nước CHDCND Lào trình diễn dựa sở lý luận thực tiễn định Để góp phần vào việc hồn thiện pháp luật doanh nghiệp CHDCND Lào, mạnh dạn chọn vấn đề Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn. .. THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC CHDCND LÀO 51 3.1 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CỦA CHĐCN LÀO VỀ DOANH NGHIỆP 51 3.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp. .. nghiệp: Các VBPL thực định nước CHDCND Lào; Pháp luật nước pháp luật quốc tế doanh nghiệp; Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật doanh nghiệp nước CHDCND Lào Pháp luật doanh nghiệp lĩnh vực pháp