CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG về THỪA kế TRONG bộ LUẬT dân sự

191 420 3
CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG về THỪA kế TRONG bộ LUẬT dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH TUẤN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 62 38 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI, 2007 LỜI CAM OAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, nội dung trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TC GI LUẬN ÁN NguyÔn Minh TuÊn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLDS Bé luËt D©n sù 2005 LDS Luật dân DLBK Dân luật Bắc Kỳ CNXH Chủ nghĩa xã hội DLVNCH Dân luật Việt Nam cộng hoà GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HVTKHL Hoàng ViÖt Trung Kú Hé luËt LGL LuËt Gia Long LHN & GĐ Luật Hôn nhân & gia đình TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án Nhân dân Tối cao UBND Uỷ ban nhân dân VKSNDTC Viện Kiểm sát Nhân d©n Tèi cao XHCN X· héi chđ nghÜa Trang CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 Kh¸i niƯm qun thõa kế qui định chung thừa kế 12 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 12 1.1.2 Khái niệm qui định chung thừa kế 29 1.1.3 Quá trình phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu, mục tiêu điều chỉnh pháp luật quan hệ thừa kế 41 1.2 Những qui định chung thừa kế pháp luật dân Việt Nam qua thời kỳ phát triển 50 1.2.1 Những qui định chung thừa kế pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến năm 1945 50 1.2.2 Sự phát triển qui định chung thừa kế pháp luật dân Việt Nam từ năm 1945 đến 61 1.3 Kinh nghiệm xây dựng qui định chung thừa kế 73 nước CHNG NỘI DUNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ 2.1 Qun thõa kÕ cđa cá nhân 2.2 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế 2.3 Di sản phân loại di sản 2.4 Người thừa kế người quản lý di sản 2.5 Những người có quyền thừa kế coi chết thời điểm 86 95 101 125 147 2.6 Thêi hiƯu khëi kiƯn gi¶i qut tranh chÊp vÒ thõa kÕ 150 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ TRONG GIAI ON HIN NAY 3.1 Nhu cầu, phương hướng hoàn thiện qui định chung thừa kế 3.2 Giải pháp hoàn thiện qui định chung thừa kÕ 156 168 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Bé luËt D©n sù điều chỉnh quan hệ tài sản cá nhân tổ chức hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội BLDS xây dựng hành lang pháp lý cho giao lưu dân ổn định, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức thực quyền dân sự, góp phần ổn định phát triển đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân công xây dựng phát triển đất nước Bộ luật Dân nói chung chế định thừa kế nói riêng điều chỉnh quan hệ tài sản ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển kinh tÕ-x· héi cđa n­íc ta sù héi nhËp víi kinh tế giới, BLDS phải có tính ổn định tương thích với luật dân nước Tuy nhiên, BLDS xây dựng thời kỳ bắt đầu chế thị trường, dự liệu hết phát triển giao lưu dân Vì nhu cầu hoàn thiện BLDS tất yếu Trong BLDS, phần thừa kế đóng vai trò quan trọng điều chỉnh việc chuyển dịch di sản người chết cho người khác sống theo di chúc theo qui định pháp luật Việc điều chỉnh quan hệ thừa kế cần phù hợp với phát triển chế thị trường phải đảm bảo lợi ích người thừa kế lợi ích chung gia đình, đảm bảo đoàn kết gia đình dòng tộc Qua mười năm áp dụng BLDS, tranh chấp thừa kế giải thoả đáng, hợp tình, hợp lý Tuy nhiên, số qui định phần thừa kế BLDS chưa phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội thiếu qui định cụ thể, nhiều vụ việc giải không triệt để, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người thừa kế Bởi vậy, cần nghiên cứu chế định thừa kế nhằm hoàn thiện qui định bất cập bổ sung qui định để tăng cường hiệu điều chỉnh qui định thừa kế Hàng năm, Tòa án cấp xét xử hàng nghìn vụ án thừa kế, có vụ án qua nhiều cấp xét xử cấp, xét xử lại qua nhiều lần, lần có định khác nhau, chí trái ngược nhau, nhiều nguyên nhân, nguyên nhân số qui định thừa kế không rõ ràng, cụ thể, qui định phần thừa kế chưa tương thích với qui định khác BLDS Ngoài ra, việc áp dụng số qui định chung phần thừa kế Toà án chưa thống nhất, thiếu văn hướng dẫn trình độ Thẩm phán hạn chế dẫn đến việc áp dụng số qui định không xác việc giải tranh chấp thừa kế Trong chế thị trường, quyền tài sản cá nhân quyền kinh tế quan trọng có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, quan niệm tài sản ảnh hưởng tư tưởng bao cấp, hạn chế quyền định đoạt cá nhân, phát triển, mở rộng khái niệm di sản góp phần hoàn thiện khái niệm tài sản đối tượng nghiên cứu quan trọng khoa học pháp lý dân Vì lý trên, việc nghiên cứu đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế Bộ luật Dân lý giải vấn đề chung thừa kế cách khoa học Ngoài ra, luận án phân tích, bình luận khoa học nội dung qui định chung thừa kế Bộ luật Dân đưa giải pháp hoàn thiện qui định chung thừa kế MC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TI Nghiên cứu sở khoa học qui định chung thừa kế nhằm mục đích xây dựng hoàn thiện nội dung khoa học qui định Phân tích nội dung số qui định quan trọng phần qui định chung, góp phần làm rõ vấn đề lý luận pháp lý qui định, tìm bất cập, hạn chế qui định chung, đề xuất hướng hoàn thiện phần qui định chung BLDS Để thực mục tiêu đó, luận án nghiên cứu vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận qui định chung thừa kế vai trò chế định thừa kế giao lưu dân - Các yếu tố trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tác động, ảnh hưởng đến việc xây dựng qui định chung thừa kế - Kinh nghiệm xây dựng số qui định chung thừa kế Việt Nam nước giới - Nội dung qui định chung thừa kế BLDS - Thực tiễn áp dụng qui định chung giải quyÕt tranh chÊp thõa kÕ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KÕt nghiên cứu đóng góp vào việc bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận qui định chung thừa kế, tạo sở cho việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Phần thứ tư Bộ Lụât Dân Qua việc hoàn thiện xây dựng khái niệm khoa học phân tích nội dung qui định chung thừa kế, giúp cho việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật thừa kế Nhà nước ta tốt Ngoài ra, luận án làm tài liệu tham khảo cho quan xây dựng áp dụng pháp luật TèNH HèNH NGHIấN CU TI Hiện nay, đề tài nghiên cứu thừa kế tương đối nhiều cấp độ khác khoá luận cử nhân, luận văn cao học luận án tiến sĩ Ngoài ra, số viết tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bộ Tư Pháp, Tạp chí Toà án Nhân dân + Các luận ¸n tiÕn sÜ: - Phïng Trung TËp: “Thõa kÕ theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến Luận án nghiên cứu trình hình thành phát triển thừa kế theo pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Nội dung chủ yếu luận án làm rõ điều kiện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến việc điều chỉnh pháp luật diện hàng thừa kế pháp luật dân Việt Nam - Phạm Văn Tuyết: Thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân Việt Nam Đề tài nghiên cứu vấn đề như: Khái niệm di chúc, quyền người lập di chúc, điều kiện có hiệu lực di chúc + Luận văn cao học: - Nguyễn Thị Vĩnh: Thừa kế theo pháp luật BLDS Việt Nam Nội dung chủ yếu gồm vấn đề sau: Khái niệm thừa kế theo pháp luật, diện hàng thừa kế, thừa kế vị, trường hợp thừa kế theo pháp luật - Nguyễn Thị Hồng Bắc: Một số vấn đề thừa kế theo pháp luật BLDS Việt Nam Đề tài nghiên cứu có tính sơ lược lịch sử thừa kế theo pháp luật Việt Nam, số nguyên tắc chủ yếu thừa kế, trường hợp thừa kế theo pháp luật, phân chia hàng thừa kế + Các công trình nghiên cứu khác: - Viện Khoa học Pháp lý: Bình luận khoa học số vấn đề BLDS Các tập bình luận phân tích nội dung qui đinh BLDS 1995 nói chung qui định thừa kế nói riêng - Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật: Những vấn đề BLDS Việt Nam Đây số tạp chí chuyên đề BLDS (số 5/1995) Trong số có chuyên đề nghiên cứu nguyên tắc điều chỉnh pháp luật thừa kế, khoa học để phân chia hàng thừa kế - Trường Đại học Luật Hà Nội, số tạp chí chuyên đề BLDS (1996) Trong có viết điểm di sản dùng vào việc thờ cúng BLDS so với Pháp lệnh Thừa kế 1990 - Tòa án Nhân dân Tối cao: Những vấn đề lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa kế Tòa án nhân dân Đây công trình cấp bộ, nghiên cứu thừa kế, nội dung chủ yếu đề tài vấn đề thực tiễn xét xử Toà án viƯc gi¶i qut tranh chÊp vỊ thõa kÕ - Ngun Ngäc §iƯn: “Mét sè suy nghÜ vỊ thõa kÕ BLDS Tác giả so sánh pháp luật thừa kế Việt Nam qua thời kỳ phát triển so với chế định thừa kế Bộ luật Dân Pháp, từ đưa nhận xét phần thừa kế BLDS thiếu qui định cụ thể, tính ổn định không cao Tác giả lý giải hạn chế Bộ luật Dân xây dựng thời kỳ đầu công đổi mới, chế thị trường hình thành, chưa dự liệu hết phát triển quan hƯ kinh tÕ, d©n sù PHƯƠNG PHÁP LUẬN V PHNG PHP NGHIấN CU Xuất phát từ nguyên lý cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, tổng hợp, qui nạp để làm rõ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế NHNG ểNG GểP MI CA LUN N - Trên sở kiến giải làm sáng tỏ vấn đề lý luận qui định chung thừa kế, nhằm phát triển, mở rộng đối tượng nghiên cứu quan trọng ngành khoa học pháp lý dân tài sản Từ trước đến nay, quan niệm tài sản vật có quyền tài sản trị giá tiền, nhiên qua nghiên cứu cho thấy tài sản vật hình thành quyền tài sản quyền yêu cầu người khác thực nghĩa vụ tài sản (quyền sử dụng đất liền kề ) Tài sản đối tượng quan hệ dân phải thoả mãn nhu cầu cá nhân người kiểm soát - Quyền người thừa kế quyền hưởng di sản Luận án phát triển khái niƯm qun cđa ng­êi thõa kÕ lµ qun h­ëng di sản quyền chuyển nhượng, tặng cho, chấp, b¶o l·nh b»ng qun h­ëng di s¶n - “Di s¶n tài sản thuộc quyền sở hữu người chết Đây khái 176 3.2.7 Thời hiệu khởi kiện thừa kế (Điều 645) Theo qui định BLDS, thêi hiƯu khëi kiƯn vỊ qun thõa kÕ lµ 10 năm, kể từ ngày mở thừa kế Trong thời hạn người thừa kế có quyền yêu cầu chia di sản, công nhận hiệu lực pháp luật di chúc, công nhận tư cách thừa kế không công nhận qun thõa kÕ cđa ng­êi thõa kÕ kh¸c Ở Việt Nam, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, hải đảo vấn đề tranh chấp di sản xảy Điều lý giải thông qua truyền thống đoàn kết thành viên gia đình dòng họ, việc phân chia tài sản gia đình chia di sản thừa kế thực theo thỏa thuận người thừa kế Mặt khác, việc phân chia di sản giao cho người thừa kế quản lý di sản phụ thuộc vào phong tục tập quán cđa tõng vïng, tõng miỊn Ngoµi ra, viƯc thê cúng ông bà, cha mẹ, thực qua nhiều đời, nhiều hệ, pháp luật qui định thời hiệu 10 năm không phù hợp truyền thống, tập quán điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam, cần phải qui định thời hiệu dài phù hợp với thời hiệu xác lập quyền sở hữu 30 năm Mặt khác, pháp luật cần qui định quyền người thừa kế để họ thực quyền thời gian phï hỵp Khi më thõa kÕ, qun quan träng cđa người thừa kế nhận di sản Người thừa kế có quyền yêu cầu chia di sản, trừ số trường hợp pháp luật qui định khác Trường hợp người để lại thừa kế lập di chúc cho người khác hưởng, người định di chúc yêu cầu Tòa án công nhận di chúc có hiệu lực pháp luật mà không yêu cầu chia di sản Vấn đề nhiều nguyên nhân, người thừa kế theo di chúc muốn xác định quyền hưởng di sản người thừa kế khác biết, tránh việc người thừa kế theo pháp luật tẩu tán tài sản sử dụng tài sản không đạt hiệu mà người thừa kế theo di chúc quyền họ Hoặc có trường hợp, người thừa kế yêu cầu Tòa án công nhận người 177 thừa kế theo pháp luật người để lại di sản công nhận giá thú, nuôi để họ thực quyền khác quản lý di sản thờ cúng người đẫ chết Trong trường hợp có người thừa kế vi phạm khoản Điều 643 BLDS, người thừa kế khác không yêu cầu chia di sản họ muốn yêu cầu Tòa án bác quyền thừa kế người vi phạm để giao di sản cho người thừa kế khác hàng quản lý sử dụng Như vậy, pháp luật cần phải qui định rõ quyền khởi kiện người thừa kế tạo sở pháp lý ®Ĩ hä thùc hiƯn qun thõa kÕ di s¶n theo di chúc theo pháp luật Điều 645 sửa đổi, bổ sung sau: Điều 645 Thời hiƯu khëi kiƯn vỊ thõa kÕ 1- Thêi hiƯu khëi kiện thừa kế động sản 10 năm, bất động sản 30 năm kể từ thời điểm mở thừa kế 2- Trong thời hạn người thừa kế có quyền sau đây: a) Chia di sản; b) Công nhận quyền thừa kế theo di chúc, theo ph¸p lt; c) B¸c qun thõa kÕ cđa ng­êi thừa kế Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Khoản Điều 645 sửa l¹i thêi hiƯu thùc hiƯn nghÜa vơ cđa ng­êi thõa kế năm phù hợp với thời hiệu hợp đồng thời hiệu bồi thường thiệt hại năm Trên giải pháp sửa đổi, bổ sung số qui định chung thừa kế BLDS, đồng thời kiến nghị để hoàn thiện qui định thừa kế Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật công việc cần thiết quan trọng quan lập pháp Tuy nhiên, hệ thống pháp luật có phát huy hiệu điều chỉnh hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, 178 việc ban hành văn hướng áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền đóng vai trò quan trọng Mặt khác, pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành việc áp dụng pháp luật phụ thuộc vào cá nhân- người có thẩm quyền Vì vậy, vai trò Toá án Nhân dân Tối cao Thẩm phán cã ý nghÜa quan träng viƯc ¸p dơng ph¸p luật để giải tranh chấp Vì vậy, kiến nghị sửa đổi, bổ sung qui định chung thừa kế, kiến nghị vai trò cđa TANDTC viƯc h­íng dÉn ¸p dơng ph¸p lt việc nâng cao trình độ Thẩm phám giai đoạn Trong năm qua, Toà án Nhân dân Tối cao ban hành nhiều văn hướng dẫn áp dụng qui định Bộ luật Dân để giải tranh chấp Tuy nhiên, vấn đề thừa kế chưa có văn mang tính hệ thống ổn định hướng dẫn Toà án nhân dân cấp xét xử tranh chấp di sản Mặt khác, số qui định chưa có văn hướng dẫn, có văn chưa cụ thể, trình xét xử Toà án cấp gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, có tranh chấp di sản phải xét xử qua nhiều cấp nhiều lần Từ phân tích chương chương luận án, cho thấy nội dung số qui định chung thừa kế không rõ ràng, hiểu theo hai hay nhiều nghĩa, có qui định chung thừa kế mâu thuẫn với qui định khác Bộ luật Dân sự, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống Toà án Để khắc phục hạn chế việc áp dụng Bộ luật Dân nói chung qui định thừa kế nói riêng, Toà án Nhân dân Tối cao cần phải ban hành văn hướng dẫn việc áp dụng qui định chung thừa kế Điều 635, 642, Điểm b khoản Điều 643 đặc biệt Điều 645 BLDS khoản1 Điều 670 BLDS Nội dung h­íng dÉn theo nh­ ph©n tÝch mơc 3.2 179 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ph¸p luËt cã ph¸t huy hiệu điều chỉnh hay không, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng qui định phải phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội, phong tục tập quán giá trị văn hóa nhân dân Nhìn chung, qui định chung thừa kế BLDS phát huy hiệu điều chỉnh thời gian qua Tuy nhiên, số hạn chế mà cần phải khắc phục để chế định thừa kế ngày hoàn chỉnh Trong phần qui định chung thừa kế thiếu qui định nguyên tắc điều chỉnh pháp luật thừa kế nguyên tắc mang chất quan hệ dân nguyên tắc thể tÝnh chÊt cđa quan hƯ thõa kÕ Ngoµi mét số qui định chưa tương thích với qui định có liên quan chế định dân khác, dẫn đến việc áp dụng gặp nhiều khó khân Trong chế thị trường, Nhà nước nên mởcác quyền dân cá nhân rộng nữa, việc thực quyền không làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, nhân dân Đó quyền người để lại thừa kế người thừa kế, mục đích việc sản xuất nhiều cải nhằm hệ sau thừa hưởng Tuy nhiên, việc sử dụng di sản kế thừa có hiệu hay không phụ thuộc vào hành vi người thừa kế, người để lại di sản phải xem xét người thừa kế có khả phát huy việc sản xuất kinh doanh, họ cho hưởng di sản với điều kiện định Qua nghiên cứu bất cập số qui định chung, kiến nghị sửa đổi, bổ sung §iÒu 634, 635, 636, 637, 642, 643, 645 BLDS nh­ trình bày mục 3.2 Đây kết nghiên cứu chủ yếu chương Để tăng cường hiệu điều chỉnh chế định thừa kế nói chung qui định chung nói riêng, trước mắt cần thiết phải nâng cao hiệu đào tạo cán pháp luật Đổi phương pháp đào tạo, phương pháp thi chọn cán ngành Toà ¸n vµ ngµnh KiĨm s¸t 180 KẾT LUẬN VÀ KIN NGH Quyền người phạm trù pháp lý, quyền quyền dân sự, chÝnh trÞ, kinh tÕ Con ng­êi sinh cã qun sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc Các quyền tính tự nhiên người mà Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ, tạo ®iỊu kiƯn cho mäi ng­êi thùc thi qun cđa m×nh mét c¸ch tèt nhÊt Ở ViƯt Nam, qun ng­êi ghi nhận hiến pháp, cá nhân, tổ chức, quan nhà nước có nghĩa vụ tôn trọng quyền dân sự, kinh tế, trị cá nhân hoạt động Nhà nước hướng tới bảo vệ quyền người Nhà nước lấy lợi ích nhân dân làm mục tiêu phấn đấu tạo hội thuận lợi cho công dân phát huy tối đa khả lao động sản xuất, kinh doanh, học tập, nghiên cứu khoa học lĩnh vực khác Nhà nước tạo điều kiện cho cá nhân làm giầu hợp pháp Tài sản thu nhập hợp pháp cá nhân pháp luật bảo hộ, cá nhân có quyền định đoạt tài sản theo di chúc có quyền hưởng di sản người để lại thừa kế Như vậy, quyền kinh tế quan trọng quyền sở hữu quyền thừa kế tài sản cá nhân hiến pháp bảo hộ Ngoài ra, ngành luật, vào phạm vi, đối tượng điều chỉnh để cụ thể hóa hiến pháp bảo vệ quyền kinh tế cá nhân phù hợp với phương pháp điều chỉnh ngành luật Luật dân điều chỉnh quan hệ sở hữu quan hệ thừa kế cá nhân phần thứ hai thứ tư cđa BLDS Qua mét thêi gian thùc hiƯn BLDS, c¸c qui định hai phần bất cập lý luận, chưa phù hợp với thực tiễn, việc nghiên cứu làm rõ nội dung qui định đề xuất kiến nghị hoàn thiện qui định có ý nghĩa thiết thực Từ việc nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn qui định chung thừa kế, đề tài thu số kết sau: Hệ thống hóa phát triển sơ lý luận qui định chung 181 thừa kế Xây dựng phát triển số khái niệm phần qui định chung thừa kế như: khái niệm qui định chung, thời điểm mở thõa kÕ, qun cđa ng­êi thõa kÕ thõa kÕ, nhËn di sản, di sản, di tặng Luận án phân tích, đánh giá cách khoa học nội dung qui định chung thừa kế, tạo điều kiện cho quan nhà nước có thẩm quyền tham khảo để áp dụng thống qui định chung thừa kế Trên sở nghiên cứu, đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung qui định chung vỊ thõa kÕ theo h­íng lo¹i bá mét sè qui định không phù hợp với lý luận thực tiễn Xây dựng, hoàn thiện số qui định chung, nhằm làm rõ nội dung qui định để dễ áp dụng, không cần thiết phải có văn hướng dẫn thi hành Nhà nước cần phải đầu tư cho công trình nghiên cứu truyền thống pháp lý, phong tục tập quán, giá trị văn hóa nhân dân ta giao lưu dân sự, từ khuyến khích việc phát huy sắc văn hóa dân tộc quan hệ tài sản thành viên gia đình Việt Nam Qua nghiên cứu qui định chung thừa kế, luận án đưa số kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật sửa đổi, bổ sung số điều luật phần qui định chung thừa kế, nội dung kiến nghị phân tích, đánh giá luận án Sau kiến nghị hoàn thiện pháp luật Nhà nước cần hoàn thiện pháp luật thừa kế theo hướng mở rộng quyền người để lại thừa kế người thừa kế, cho phép người để lại thừa kế có quyền đưa điều kiện cho người thừa kế hưởng di sản Đồng thời mở rộng trường hợp thừa kế vị, để bảo vệ quyền ng­êi thõa kÕ HiÖn nay, BLDS thêi hiÖu xác lập quyền sở hữu 30 năm đối 182 với bất động sản (Điều247 BLDS) thời hiệu thừa kế 10 năm (Điều 645 BLDS), hai loại thời hiệu không tương thích, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Vì cần phải qui định hai loại thời hiệu thời hạn Điều 634 Di sản Di sản cần qui định theo hướng mở, tài sản cá nhân đa dạng phong phú mà chưa xác định đầy đủ Di sản bao gồm tài sản thuộc quyền sở hữu người chết, hoa lợi, lợi tức từ di sản tài sản khác pháp luật qui định Điều 670 Di sản dùng vào việc thờ cúng Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần không phần năm (1/5) di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản không chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thoả thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế chết thời hiệu thừa kế hết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thc diƯn thõa kÕ theo ph¸p lt Trong tr­êng hợp phần di sản lại người chết không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người thì phải dùng phần di sản dùng vào việc thờ cúng để thực nghĩa vụ Điều 671 Di tặng Khoản Điều 671 bổ sung sau: Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản không phần năm(1/5) di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc 183 §iỊu 637 Qun nghÜa vơ cđa ng­êi thõa kÕ Điều xây dựng tách từ §iỊu 636 BLDS 1- KĨ tõ thêi ®iĨm më thõa kÕ, ng­êi thõa kÕ cã qun nhËn di s¶n 2- Việc nhận di sản thực cách thông báo cho người thừa kế, người quản lý di sản cho quan nhà nước có thẩm quyền, người thưa kế thực hành vi thể ý chí nhận di sản 3- Những hành vi sau coi nhận di s¶n: a) Ng­êi thõa kÕ chun qun nhËn di s¶n cho ng­êi thõa kÕ kh¸c; b) Ng­êi thõa kÕ b¸n cho người khác quyền nhận di sản thừa kế; c) Ng­êi thõa kÕ chÕt sau thêi ®iĨm më thõa kÕ, coi nhận di sản Điều 642 Từ chối nhận di sản Bổ sung thêm khoản vµ 1- Ng­êi thõa kÕ cã qun tõ chèi nhận di sản Việc từ chối phải lập thành văn giao cho người thừa kế, người quản lý di sản, quan nhà nước có thẩm quyền 2- Thời hạn từ chối nhận di sản tháng kể từ thời điểm mở thừa kế 3- Tr­êng hỵp ng­êi thõa kÕ tõ chèi nhËn di sản mà không thực nghĩa vụ tài sản với người khác, người có quyền yêu cầu Tòa án cho nhận di sản thay người thừa kế 4- Trong thời hạn từ chối nhận di sản, người thừa kế từ chối nhận di sản có quyền hủy bỏ việc từ chối đó, bị lừa dối, ép bc §iỊu 645 Thêi hiƯu khëi kiƯn vỊ thõa kế Sửa đổi Khoản Khoản sau: 1- Thêi hiƯu khëi kiƯn vỊ thõa kÕ ®èi víi động sản 10 năm, bất động sản 30 năm 2- Trong thời hạn người thừa kế có quyền sau đây: 184 a) Chia di sản; b) Công nhận quyền thừa kế theo di chúc, theo pháp lt; c) B¸c qun thõa kÕ cđa ng­êi thõa kÕ Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại năm, kể từ thời điểm mở thừa kế ( Những chữ in nghiêng phần kết luận kiến nghị sửa đổi, bổ sung ®iÒu luËt) -ooo 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Toan ánh (1992), Phong tục Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bách (1992), Pháp luật kinh doanh, Nxb Pháp lý, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu Nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính (2001) Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Bộ Dân luật Việt Nam cộng hòa 1973 Bộ luật Dân Nhật Bản Bộ luật Dân Quebek 10 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan 11 Bộ luật Hình nước Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam 1999 12 Bộ luật Tố tụng Dân Cộng hòa Pháp 13 Bộ Tư pháp (1956), Thông tư số 1742/BNC ngày 18/09/1956 h­íng dÉn gi¶i qut tranh chÊp vỊ di s¶n 14 Các qui định pháp luật chế độ người có công với cách mạng (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Chiến lược ổn định phát triển kinh tế đến năm 2010 (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Chính sách kinh tế cá thể tư doanh (1988), Nxb Pháp lý, Hà Nội 17 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Dân lt B¾c kú 186 19 Di chóc cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh (1999), Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đổi phát triển thành phần kinh tế (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thế Giai (1991), Hỏi đáp quyền thừa kế công dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 25 Hiến pháp 1946 26 HiÕn ph¸p 1959 27 HiÕn ph¸p 1980 28 HiÕn ph¸p 1992 29 Hội đồng Chính phủ, Quyết định số 193/ CP ngày 02/08/1978 sách đổi cán chiến sĩ đồng bào miền Nam tham gia kháng chiến chống Pháp, Mỹ mà chưa rõ tin tức 30 Hội đồng Chính phủ, Quyết định số 301/ CP ngµy 20/ 09/1980 31 Héi Lt gia ViƯt Nam (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh pháp chế, thành phố Hå ChÝ Minh 32 M· Hång (1995), Kinh tÕ thÞ tr­êng x· héi chđ nghÜa, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 33 Hà Mai Hiên (1995), Một số vấn đề thừa kế BLDS Nhà nước Pháp luật 5/95 34 Trần Du Lịch (1996), Kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Cao Văn Liên (1998), Pháp luật triều đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Luật Di sản Văn hóa 1/1/2002 187 37 Luật Đất đai 1993 38 C Mác- Ph Ăng-ghen (1983), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 C Mác - Ph ¡ng-ghen (1995), Toµn tËp, tËp 21, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Sài gòn 41 Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/ 09/ 1999 Chính phủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp góp vốn giá trị quyền sử dụng đất 42 Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngày 1/11/2001 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 17/1999 NĐ-CP ngày 29/3/1999 43 Nghị số 58/1998/ UBTVQH10 ngày 20/08/1998 44 Nghị số 5/2001/QH10 ngày 25/12/2001 sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992 45 Pháp lệnh Nhà 01/7/1991 46 Ph¸p lƯnh Thõa kÕ 10/9/1990 47 Qc triỊu Hình luật 48 Quyền người (1999), Các văn kiện quan trọng, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số qui lệ chế định dân luËt 50 Phïng Trung TËp (2002), Thõa kÕ theo ph¸p luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay, Trường Đại học Luật Hà Nội 51 Lê Sỹ Thắng (1998), T­ t­ëng Hå ChÝ Minh vỊ ng­êi vµ sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 52 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (1987), Quyền thừa kế công dân, Hội Luật gia thành phố Hồ Chí Minh 53 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa (1995), Lịch sử định chế trị 188 pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 54 Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Vũ Quốc Thông (1968), Pháp - Chế - Sử, Tủ sách Đại học Sài gòn 56 Thông tư liên tịch số 02/TTLT ngày 28/7/1997 TANDTC, VKSNDTC, Tổng cục Địa hướng dẫn thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo qui định khoản Điều 38 Luật Đất đai 57 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (1998), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 58 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594-NCPN ngày 27/08/1968 hướng dẫn giải tranh chấp di sản 59 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa kế Tòa án nhân dân, Công trình khoa học cấp bộ, Hà Nội 60 TANDTC, VKSNDTC, Tổng cục Địa (03/1/2002), Thông tư liên tịch số 01/2002/TTLT hướng dẫn thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất 61 Triết học Mác - Lênin (1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1996) Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Thông tin khoa học xã hội 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Tuyên ngôn toàn Thế giới Nhân quyền (2001), văn kiện quốc tế quyền người, Nxb thµnh Hå ChÝ Minh 65 đy ban Khoa häc X· héi ViƯt Nam (1971), LÞch sư ViƯt Nam, tËp 1, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 66 Viện Kinh tế học (1993), Đổi phát triển thành phần kinh tế, 189 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 67 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Thông tin khoa học pháp lý 11+12 68 Trần Quốc Vượng nhóm tác giả (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Thông tư số 62 - ngày 31/1/1960 Bộ nội Thương thi hành điều lệ xí nghiệp công tư hợp doanh: 70 Thông tư 12 - NV ngày 22.4.64 Bộ nội vụ giải thích số sách cụ thể quản lý nhà cửa 71 Viện khoa học xã hội (1993), Đại Việt sư ký toµn th­, TËp III, NXB Khoa häc x· hội, tr 243 72 Lê Minh Tâm (2003) Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật việt Nam-những vấn đề thực tiễn lý luận Nxb Công an Nhân dân 73 Từ điển tiếng việt( 2002) Nxb Đà Nẵng 74 Маркс.К, Энгэльс.Ф Том ХIII 75 Гражданский кодекс Россииской Рефераций (1994) 76 Гражданское право (1993), том Издательство Москва 77 Гражданский кодекс РФРСР (1964) 78 Основы Римского право Москва (1980) 190 CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUN N Tạp chí luật học (11/2003), Kiến nghị sửa đổi bổ sung qui định chung thừa kế Bộ luật dân Tạp chí luật học ( 4/2003), Bµn vỊ qun nghÜa vơ cđa ng­êi thõa kÕ T¹p chÝ luËt häc ( 6/2004), Mét sè vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý đất đai quyền sử dụng đất Quốc triều hình luật- Lịch sử hình thành, nội dung giá trị (2004), Nxb Khoa häc x· héi- KhÕ ­íc vµ thõa kÕ qc triỊu h×nh lt HN 4/1/07- sưa 07/2/2007 ... sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế Bộ luật Dân lý giải vấn đề chung thừa kế cách khoa học Ngoài ra, luận án phân tích, bình luận khoa học nội dung qui định chung thừa kế Bộ luật Dân đưa... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 Kh¸i niƯm qun thừa kế qui định chung thừa kế 12 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 12 1.1.2 Khái niệm qui định chung thừa kế 29 1.1.3 Quá... BLDS KẾT CU CA LUN N Luận án gồm phần mở đầu, chương phần kết luận 12 CHNG NHNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN THỪA KẾ VÀ NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan