1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT về VIỆC làm và GIẢI QUYẾT VIỆC làm QUA THỰC TIỄN ở THÀNH PHỐ đà NẴNG THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

78 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ TƢ P HÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRỊNH THỊ LINH CHI CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀ M VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM QUA THỰ C TIỄN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỰ C TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN V ĂN TH ẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TIẾN SỸ L ƢU BÌNH NHƢỠNG HÀ NỘI - NĂM 2006 MỤC LỤC LỜI N ÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: N HỮNG VẤN ĐỀ C HUNG VỀ V IỆC LÀM , CHÍN H SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TH EO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Quan niệm việc làm 1.1.1 Q uan niệm việc làm Việt Nam 1.1.2 Q uan niệm việc làm giải việc làm theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO) 1.2 Phân loại việc làm 1.3 M ối quan hệ việc làm với quan hệ pháp luật lao động 1.3.1 Việc làm điều kiện tiên để thiết lập quan hệ pháp luật lao động 1.3.2 Việc làm nội dung chủ yếu hợp đồng lao động 1.3.3 Việc làm sở để trì quan hệ pháp luật lao động 1.4 Pháp luật lao động việc làm sách giải việc làm theo quy định pháp luật lao động 1.4.1 Pháp luật lao động việc làm 1.4.2 Chính sách giải việc làm theo quy định pháp luật lao động CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢ I QUYẾ T VIỆC LÀM Ở T HÀNH PH Ố ĐÀ NẴNG TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN NAY (1996-2005) 2.1 Tầm quan trọng vấn đề giải việc làm thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Bối cảnh chung tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa vấn đề giải việc làm thành phố Đà Nẵng 2.2 Chính sách giải việc làm thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Tình hình ban hành văn quy phạm pháp luật giải việc làm thành phố Đà Nẵng 2.2.2 Kết giải việc làm thành phố Đà Nẵng (1997-2005) 2.2.3 M ột số tồn tại, khó khăn cơng tác giải việc làm thành phố Đà Nẵng CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ M ỘT SỐ G IẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT NHẰM GIẢI QUYẾT H IỆU QUẢ VIỆC LÀ M TẠI THÀNH PH Ố ĐÀ NẴNG TRONG TH ỜI GIAN T ỚI 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội m ục tiêu giải việc làm thời gian tới thành phố Đà Nẵng 3.2 Kiến nghị m ột số giải pháp sách, pháp luật nhằm giải hiệ u việc làm thành phố Đà Nẵng thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI L IỆU T HAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 5 10 12 14 14 15 15 16 16 18 26 26 26 27 29 29 33 44 50 50 51 67 69 72 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLLĐ: Bộ luật Lao động DVVL: Dịch vụ việc làm HĐND: Hội đồng nhân dân ILO: International Labour Organizatio n (Tổ chức Lao động Quốc tế) LĐTBXH: Lao động, Thương binh Xã hội UBND: Ủy ban nhân dân LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việc làm thừa nhận có vai trò quan trọng việc ổn định tình hình trị - xã hội, điều kiện quan trọng để xóa đói giảm nghèo cách thức để thơng qua người lao động tích cực tham gia khẳng định đóng góp phát triển đất nước Trong kinh tế thị trường, việc làm thất nghiệp vấn đề mang tính tồn cầu, vấn đề không loại trừ quốc gia dù nước phát triển hay nước có công nghiệp phát triển Giải việc làm, chống thất nghiệp ln vấn đề nan giải, việc làm thất nghiệp vừa mang tính kinh tế, xã hội vừa mang tính trị - pháp lý, khơng vấn đề trước mắt mà mang tính chiến lược lâu dài Với ý nghĩa quan trọng vấn đề việc làm, Đảng Nhà nước ta đề quan điểm bảo đảm việc làm cho dân mục tiêu xã hội hàng đầu Giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động, có nhu cầu làm việc có hội có việc làm trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 -2010 xác định “Giải việc làm yếu tố định để p hát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” [1] Thành phố Đà Nẵng sau chia tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng trở thành đơn vị hành trực thuộ c trung ương, diện mạo thành phố có nhiều thay đổi đáng kể, đầu tư sở hạ tầng chỉnh trang đô thị, trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá, ổn định, đời sống thu nhập người dân cải thiện Sự nỗ lực không ngừng, v ươn lên quyền nhân dân thành phố Đảng Nhà nước công nhận Đà Nẵng đô thị loại I từ ngày 01/8/2003 Đây sở để Bộ Chính trị ban hành Nghị số 33 -NQ/TW ngày 16/10/2003 xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ Tuy nhiên, q trình đổi phát triển thị nhiều tồn tại, khó khăn, tình trạng thất nghiệp ngày tăng sức ép giải việc làm lớn ảnh hưởng không nhỏ đến m ục tiêu xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị văn minh, đại, xứng đáng trung tâm kinh tế trọng điểm miền Trung Tây Nguyên Trước yêu cầu đổi công tác hoạch định sách, xây dựng pháp luật việc làm, việc nghiên cứu sâu sắ c vấn đề việc làm thực tiễn áp dụng sách giải việc làm địa phương cần thiết Vì vậy, tơi chọn vấn đề “Chính sách, pháp luật việc làm giải việc làm qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng Thực trạng giải pháp hoàn thiện" làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học mình, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận, thực tiễn áp dụng kiến nghị số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện sách giải việc làm thành phố Đà Nẵng thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều viết, đề tài nghiên cứu chế định việc làm (trong nước) góc độ kinh tế lao động luật học Các ý kiến đóng góp hướng hoàn thiện đắn nhà khoa học pháp luật lao động ghi nhận đ iều chỉnh cho phù hợp lần sửa đổi Bộ luật Lao động M ột số cơng trình, đề tài in thành sách, tạp chí, viết liên quan đến pháp luật lao động việc làm giúp ích cho việc nghiên cứu, tham khảo chế định đề tài cấp Nhà n ước “Nguồn lao động việc làm” năm 1992; đề tài cấp trường “Việc làm giải việc làm điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” năm 2004 Trường Đại học Luật Hà Nội, tài liệu nghiên cứu "Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên" TS Nguyễn Hữu Dụng Ngồi ra, có luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Văn Quynh, số khoá luận tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội thực hiện, nghiên cứu góc độ lý luận luật học số viết đăng tạp chí: Lao động xã hội, Nghiên cứu lập pháp, Kinh tế phát triển chủ yếu nghiên cứu góc độ sách kinh tế lao động việc làm Nhìn chung, việc nghiên cứu chủ yếu tập trung làm rõ khía cạnh khác vấn đề thực trạng nguồn nhân lực, sách tạo giải việc làm cho người lao động phạm vi nước viết mang tính thực tế vài địa phương Riêng đề tài sách việc làm giải việc làm thành phố Đà Nẵng chưa có luận văn thực Phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vấn đề pháp lý việc làm giải việc làm theo quy định Bộ luật Lao động - Nghiên cứu hệ thống sách, quy định việc làm giải việc làm thành phố Đà Nẵng giai đoạn từ thành lập đến - Tình hình thực thi sách, pháp luật việc làm thành phố Đà Nẵng kể từ thành lập đến - Các giải pháp hoàn thiện sách việc làm phục vụ cho q trình phát triển thành phố Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa M ác- Lênin tư tưởng Hồ Chí M inh Nhà nước pháp luật làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn hoạt động giải việc làm Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài M ục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề việc làm điều chỉnh pháp luật vấn đề việc làm sở phân tích thực trạng lao động, việc làm sách giải việc làm thực tiễn thành ph ố Đà Nẵng, từ đưa nhận xét, đánh giá nêu kiến nghị số giải pháp sách, pháp luật nhằm giải hiệu vấn đề việc làm thành phố Đà Nẵng thời gian tới Từ mục đích đối tượng nghiên cứu, luận văn tập trung giải quy ết nhiệm vụ: Một là, nghiên cứu vấn đề có tính khái qt chung việc làm điều chỉnh pháp luật lao động vấn đề việc làm sách giải việc làm nước ta làm sở cho việc nghiên cứu Hai là, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng sách giải việc làm thành phố Đà Nẵng kể từ thành lập đến để luận giải nhu cầu cần thiết khách quan giải việc làm phạm vi thành phố mối quan hệ thành phố với tỉnh thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên Ba là, đưa kiến nghị số giải pháp sách, pháp luật nhằm giải hiệu việc làm thành phố Đà Nẵng thời gian tới Những kết nghiên cứu luận văn Lĩnh vực việc làm có cơng trình nghiên cứu mang tầm vĩ mơ, việc chọn nghiên cứu sâu sắc đề tài phạm vi hẹp có giá trị cơng tác hoạch định sách giải việc làm địa phương Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu sâu th ực trạng đánh giá ưu điểm mặt tồn sách, pháp luật giải việc làm thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất số giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu công tác giải việc làm khắc phục tính thiếu đồng với sách kinh tế - xã hội khác, khắc phục việc coi sách việc làm loại sách phụ từ trước đến thực tiễn triển khai thực Cơ cấu luận văn Nhằm thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, ngồi mục lục, lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung việc làm, sách pháp luật giải việc làm theo quy định pháp luật lao động Chương 2: Thực trạng sách, pháp luật việc làm giải việc làm thành phố Đà Nẵng từ thành lập đến (1996 -2005) Chương 3: Kiến nghị số giải pháp sách, pháp luật nhằm giải hiệu việc làm thành phố Đà Nẵng thời gian tới CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆ C LÀM, CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI Q UYẾT VIỆC LÀM THEO QUY ĐỊNH CỦA PH ÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 QUAN NIỆM VỀ VIỆC LÀ M 1.1.1 Quan niệm việc làm Việt Nam 1.1.1.1 Dƣới góc độ kinh tế - xã hội M ỗi cá nhân từ sinh ra, lớn lên, trưởng thành mong muốn tìm việc làm phù hợp với khả năng, nguyện vọng sở thích để làm việc có thu nhập để trang trải sống thân nuôi sống người thân gia đình Vấn đề việc làm trở nên quan trọng xúc dân số ngày đông, chỗ làm việc ít, người lao động buộc phải tự cạnh tranh để tìm việc làm Việc làm thất nghiệp trở thành nỗi ám ảnh thường trực người Đối với quốc gia, số tạo việc làm thất nghiệp phản ánh quan trọng thực trạng phát tri ển kinh tế - xã hội đất nước Để giải vấn đề việc làm cần phải có sách phát triển kinh tế biện pháp để thực thi hiệu Trong điều kiện chuyển đổi kinh tế thị trường nay, việc nghiên cứu vấn đề việc làm tách rời thị trường lao động, nguồn nhân lực có chất lượng hệ thống quan hệ thị trường Dưới góc độ ngơn ngữ học cho rằng, “việc làm” [29] từ ghép gồm hai từ “việc” “làm” “Việc” hiểu công việc, công chuyện phải làm “việc nhà, việc nước”, hay kèm động từ để trở thành danh từ hóa “việc phòng, chống cháy rừng” Còn từ “làm” động từ hiểu “thực hành” thực tế cơng việc cụ thể, có nghĩa phải bỏ sức lao động để có thành hay thiết yếu cho sống mình; hay có nghĩa bỏ sức lao động làm việc thuộc nghề thường mang tính lâu dài, ví dụ “làm ruộng, làm thầy thuốc”, ngồi dùng với mục đích “cây trồng làm cảnh” Vì vậy, “việc làm” nói chung cơng chuyện có mục đích, cần phải dùng trí lực hay sức lực để có thu nhập sinh sống Việc làm đối tượng làm việc, hành động thực Khi có làm việc chắn tồn việc làm Dưới góc độ kinh tế, việc làm trước hết vấn đề cá nhân người lao động, xuất phát từ nhu cầu mưu sinh sống người Lao động việc làm coi nhu cầu nhất, đáng lớn người Ph.Ăngghen khẳng định lao động điều kiện toàn đời sống người, lao động tạo thân người Từ sinh có nhu cầu, phương tiện để tồn tại, để ăn, mặc Để đáp ứng nhu cầu đó, người khơng có cách khác phải lao động để tạo cải vật chất, hay nói h khác người phải tham gia thực công việc để trả công (thu nhập) thỏa mãn nhu cầu thân Cho dù với tư cách người làm thuê hay người sử dụng lao động tiền công hay lợi nhuận thu mục đích mà người lao động hướng đến, mong muốn đạt Trong kinh tế thị trường, việc làm thực thông qua sức lao động coi hàng hố đem bán thị trường có ích lợi cho người mua Theo đó, việc làm đánh giá theo tiêu chuẩn như: tính chất địa lý, kỹ thuật việc làm, yêu cầu lực, trình độ tay nghề, kinh nghiệm, tính động việc làm Lao động thông qua trình thực việc làm người lao động yếu tố quan trọng đầu vào sản xuất sở để xem xét việc trả cô ng cho người lao động M ức tiền công thể giá trị mà người lao động nhận sở trao đổi sức lao động Tiền công giá lao động cụ thể, phản ánh thông qua giá trị việc làm Do vậy, việc làm có giá trị cao mức trả cơng lớn Việc làm khơng mang tính kinh tế mà mang tính xã hội Bởi vì, người tổng hòa mối quan hệ xã hội thể mối quan hệ cá nhân sống cộng đồng, gia đình, mối liên hệ qua lại, tương hỗ Việc làm người gắn liền với hoạt động sản xuất xã hội M ỗi cá nhân phải làm việc, tạo thu nhập thỏa mãn lợi ích 60 thành phố xúc tiến quan hệ ngoại giao với nước khu vực giới để đưa chuyên gia lĩnh vực công nghệ thông tin làm việc nước Năm là, tập trung đạo doanh nghiệp tiếp tục trì thị trường lao động truyền thống, hạn chế đưa lao động sang thị trường có nhiều rủi ro, tìm thị trường mới, đồng thời trọng phát triển thị trường nước có nhu cầu lao động có trình độ chun môn kỹ thuật Nhật Bản, Hàn Quốc Sáu là, triển khai có hiệu mơ hình liên kết đưa người lao động làm việc nước nhằm giảm phiền hà tốn cho người lao động Thơng qua mơ hình liên kết, doanh nghiệp đến với người lao động có giám sát hỗ trợ quyền địa phương Hồn thiện quy trình tuyển chọn, đào tạo lao động trước làm việc nước ngồi, đổi cơng tác tuyển chọn lao động phương thức gắn kết trách nhiệm quyền địa phương cấp xã, phường sở sản xuất, đào tạo Bảy là, tăng cường cơng tác tun truyền, vận động quyền địa phương cấp, nhân dân người lao động trực tiếp cung cấp thông tin chủ trương, sách c Đảng, quy định pháp luật Nhà nước công tác làm việc nước ngồi Doanh nghiệp phải cơng khai, minh bạch với quyền địa phương người lao động điều kiện hợp đồng, khoản đóng góp thông tin thị trường lao độ ng, nơi người lao động đến làm việc chế độ tiền lương, ăn, ở, lại nhằm nâng cao nhận thức khuyến khích người lao động làm việc nước Tuy nhiên, đưa người lao động làm việc nước ngồi khơng phải sách chủ đạo Vấn đề yếu Đà Nẵng giải việc làm chỗ nhằm sử dụng lực lượng lao động phát triển kinh tế – xã hội địa bàn thành phố tỉnh miền Trung 3.2.5 Cần có sách nâng cao hiệu hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm Theo Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/2/2005 Chính phủ Thông tư số 20/2005/TT-BLĐTBXH ngày 22/6/2005 Bộ LĐTBXH quy 61 định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm, thời hạn tháng kể từ ngày Nghị định số 9/2005/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, quan, tổ chức có trung tâm DVVL thuộc quyền quản lý hoạt động phải tiến hành rà soát, xếp, tổ chức thành lập lại với tên gọi "trung tâm giới thiệu việc làm" để phân biệt với loại hình kinh doanh mơi giới việc làm cá nhân, tổ chức thành lập theo Luật Doanh nghiệp Sự tồn hai loại hình tổ chức DVVL theo quy định BLLĐ Luật Doanh nghiệp nảy sinh nhiều bất cập Tại thành phố Đà Nẵng, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khơng nhiều tồn văn phòng giới thiệu việc làm "tự phát" để môi giới lao động, không thành lập theo quy định pháp luật, lợi dụng luật pháp Nhà nước để lừa đảo người lao động, kinh doanh thu lời bất Vì vậy, việc tăng cường kiểm tra, quản lý quan nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động, bảo đảm phát triển lành mạnh hiệu hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm cần thiết Hơn nữa, thành phố cần hỗ trợ nguồn lực sở vật chất, người kinh phí hoạt động cho trung tâm DVVL hoạt động có hiệu Thành lập chi nhánh trung tâm DVVL Nhà nước khu công nghiệp thuộc quận Liên Chiểu để tạo điều kiện thu hút người lao động đến tư vấn, tìm việc làm gắn bó với doa nh nghiệp hoạt động khu công nghiệp địa bàn Thông qua tổ chức giới thiệu việc làm, đẩy mạnh việc liên kết sở đào tạo nghề người sử dụng lao động theo hợp đồng đào tạo (đào tạo có địa chỉ) phát triển mạnh loại hình đào tạo doanh nghiệp, hình thức kèm cặp vừa học vừa làm sở sản xuất kinh doanh Tổ chức cho người lao động có nhu cầu làm việc đăng ký tìm việc tất chi nhánh khu vực quận, huyện đăng ký trang web trung tâm DVVL địa bàn Cu ng cấp dịch vụ việc làm miễn phí lao động thất nghiệp, người thiếu việc làm đăng ký tìm việc tư vấn lựa chọn việc làm, hình thức nơi học nghề, tư vấn pháp luật lao động có liên 62 quan đến việc làm, giới thiệu việc làm với doanh n ghiệp Hoạt động trung tâm DVVL thành phố quản lý thiếu liên kết với người lao động, người sử dụng lao động người đào tạo nghề Đó liên kết việc nhận, cung cấp, xử lý chắp nối thông tin nhằm giúp cho khách h àng thỏa mãn nhu cầu liên quan đến việc làm hoạt động Sự liên kết phải mở rộng, xây dựng mối quan hệ liên địa phương liên quốc gia điều phối việc làm dạy nghề quan dịch vụ việc làm Đẩy mạnh hoạt động thông t in thị trường lao động trung tâm DVVL, bước nâng cao chất lượng cung cấp thông tin thống kê thị trường lao động để phản ánh trạng thái cung cầu lao động phạm vi thành phố Các trung tâm DVVL phải nối mạng liên thông để nắm đ ược thơng tin từ người lao động tìm việc làm Trong thời gian đến, thành phố xúc tiến tổ chức thành lập Trung tâm giới thiệu việc làm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo Quyết định số 55/QĐ-LĐTBXH ngày 14/01/2005 Bộ LĐTBXH, góp phần tạo thị trường lao động thống khu vực miền Trung, nối thông tin cung - cầu lao động việc làm thành phố với vùng nước, từ hình thành trung tâm thị trường lao động quốc gia 3.2.6 Chuẩn bị điều kiện tiền đề để triển khai luật liê n quan đến việc làm có hiệu lực thi hành Thứ nhất, Luật việc làm Thời gian đến, Quốc hội ban hành Luật việc làm Từ cho thấy vấn đề việc làm có vai trò quan trọng quan hệ lao động, chương lại BLLĐ liên liên quan đến việc làm đối tượng khác nhau, đặc biệt quy định chương XI Các văn hướng dẫn BLLĐ hành quy định việc làm chủ yếu sách đưa nhằm thực mục tiêu tạo việc làm cho người lao động Tuy nhiên, ngồi Nghị định số 39/2003/NĐ-CP quy định tản mạn nhiều văn khác Luật Đầu tư nước ngoài, Pháp lệnh người tàn tật, Luật phòng, chống ma tuý, Pháp lệnh phòng, chống mại dâm chương trình 63 quốc gia phòng chống tội phạm xã hội (có quy định biện pháp giải việc làm, xóa đói giảm nghèo nhằm phòng, chống tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm tạo điều kiện cho đối tượng vi phạm có việc làm, hòa nhập cộng đồng) Do vậy, việc nghiên cứu, hệ thống hóa xây dựng Luậ t việc làm thay chương II BLLĐ cần thiết Đối với Đà Nẵng, Luật việc làm thông qua, thành phố cần phải chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai luật Trong đó, chương trình việc làm, quỹ giải việc làm thành phố, vấn đề liên quan đến phát triển thị trường lao động tổ chức giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động, hội chợ việc làm cần phải thực nghiêm túc, tổ chức giới thiệu việc làm phải xếp, quản lý chặt chẽ nhằm tạo việc làm cho người lao động cách công bằng, công khai, dân chủ Thứ hai, Luật Dạy nghề Vấn đề học nghề Bộ luật lao động quy định chương III mang tính chung chung nước phát triển xây dựng Luật Dạy nghề thụy Sĩ, Luật Dạy nghề ban hành từ năm 1930 đến qua lần sửa đổi, Hàn Quốc, Luật Dạy nghề đời lần vào năm 1967, sửa đổi vào năm 1997 năm 2002 Còn CHLB Đức, lĩnh vực dạy nghề quản lý luật riêng từ năm 1969, sửa đổ i, bổ sung vào năm 2003 2005 Điều cho thấy, quốc gia đánh giá có giáo dục nghề nghiệp tiên tiến nhất, quy định quản lý dạy nghề sớm luật hóa, tạo hành lang pháp lý để hoạt động có hiệu quả, sở thay đổi phù hợp nhằm tìm kiếm sách quản lý tối ưu Do đó, chứng minh tính đắn cần thiết phải ban hành Luật Dạy nghề Việt Nam Luật Dạy nghề dự kiến trình Quốc hội thảo luận thông qua vào cuối năm 2006 Tuy nhiên, để triển khai Luật cần có văn hướng dẫn cụ thể áp dụng vào thực tiễn Đối với Đà Nẵng, Luật Dạy nghề thông qua hướng dẫn bộ, ngành, thành phố phải chuẩn bị điều kiện để thực thi quy định pháp luật dạy nghề, cần chấn chỉnh công tác đào tạo dạy nghề theo yêu cầu chất 64 lượng, cấp quản lý chứng nghề cho người lao động theo quy trình thủ tục chặt chẽ; đề biện pháp kiểm tra, tra sở dạy nghề thường xuyên, ý đến kiểm tra ngân sách sử dụng sở đào tạo nghề Thứ ba, Luật Bảo hiểm xã hội Thời gian tới, Quốc hội ban hành Luật Bảo hiểm xã hội, có chế độ bảo hiểm thất nghiệp, cụ thể hóa quy định Hiến pháp mở rộng hình thức bảo hiểm xã hội cho người lao động Việc quy định chế độ bảo hiểm thất nghiệp chủ động việc hỗ trợ người lao động việc làm, sở bước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gia nhập vào tổ chức Thương mại giới (WT O) Theo đó, mức đóng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp bao gồm hỗ trợ Nhà nước 1%, người sử dụng lao động 1% tính tổng quỹ tiền lương, tiền công tháng người lao động tham gia vào bảo hiểm thất nghiệp người lao động phải đóng 1% tiền lương, tiền cơng tháng Như làm tăng mức đóng góp doanh nghiệp phải nộp bù lại giảm áp lực cho Nhà nước vấn đề gia tăng tỷ lệ thất nghiệp góc độ địa phương, Luật Bảo hiểm xã hội đời cần phải tiếp cận có biện pháp xử lý tình hình thất nghiệp địa phương Đối với Đà Nẵng, trước luật thông qua, thành phố cần thực bước đón đầu củng cố, xếp lại trung tâm DVVL, hình thành quản lý hệ thống sở liệu tình hình lao động thành phố, thống kê tình hình thất nghiệp, diễn biến cung - cầu thị trường lao động phải cập nhật thường xuyên để theo dõi diễn biến di chuyển lao động, từ có giải pháp hữu hiệu nhằm nối thông tin cung - cầu lao động, giúp người lao động tìm việc làm cách nhanh 3.2.7 Thực số biện pháp hỗ trợ khác Hội chợ việc làm hình thức giúp người lao động tìm việc làm có hiệu quả, qua lần tổ chức Hội chợ việc làm, có 7.324 người tìm việc làm Trong thời gia n tới, thành phố cần đổi hình thức 65 nội dung hoạt động Hội chợ việc làm, dịp để người lao động nhà tuyển dụng gặp gỡ nhau, góp phần giúp người lao động có hội tìm việc làm Thành phố nên tổ chức theo hình thức “phiên chợ việ c làm” quy mô nhỏ, thời gian ngắn, định kỳ theo hàng tháng nhằm kết nối thông tin tìm việc làm doanh nghiệp người lao động Trong năm tới, thành phố tiếp tục thực chỉnh trang thị, xây dựng nhiều cơng trình mới, phục vụ nhu cầu phát tr iển kinh tế, văn hóa, xã hội, nên khơng tránh khỏi vấn đề việc làm số lượng lớn hộ dân phải di dời giải tỏa, đặc biệt nông dân lao động lớn tuổi bị đất sản xuất Để giải vấn đề này, thành phố phải thực biện pháp nhằm ổn định đời sống lao động diện thu hồi đất sản xuất, di dời, giải toả địa bàn Thành phố tiếp tục thực đầy đủ sách bồi thường thiệt hại, hỗ trợ tái định cư cho người dân thành phố thu hồi đất thường xuyên rà sốt, bổ sung, điều chỉnh sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn Đồng thời bổ sung nguồn vốn Quỹ quốc gia giải việc làm từ ngân sách địa phương, thực cho vay ưu đãi theo hướng cấp bù lãi suất để bảo đảm nguồn vốn cho vay đủ để chuyển đổi ng ành nghề tạo việc làm cho hộ gia đình có đất bị thu hồi, khơng đất sản xuất Thực miễn, giảm thuế sản xuất, kinh doanh hộ nông dân bị thu hồi hết đất sản xuất, phải chuyển sang sản xuất kinh doanh ngành nghề khác Thành phố th ực sách miễn, giảm học phí em hộ nơng dân diện thu hồi đất sản xuất học trường phổ thông bao gồm trường công lập, bán công, dân lập, tư thục địa bàn thành phố Ngoài ra, thành phố nên tăng đầu tư ngân sách mở r ộng hoạt động dạy nghề cho số trường dạy nghề địa bàn, ưu tiên đào tạo lao động thuộc diện bị thu hồi đất sản xuất, di dời, giải toả Đẩy mạnh chương trình khuyến nông, khuyến ngư, tăng cường chuyển giao kỹ thuật, mở lớp tập huấn kỹ thuật chuyển giao công nghệ, bồi dưỡng bổ túc nghề cho nơng dân; hình thành từ đến vùng chuyên canh trồng rau với quy mô 66 vùng 30-50 hecta nhằm giải việc làm cho nơng dân khơng đất sản xuất thật khơng có điều kiện chuyển đổi ngh ề Cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp giao đất khu công nghiệp, địa bàn giải tỏa phải tiếp nhận lao động diện thu hồi đất, di dời, giải tỏa địa phương vào làm việc doanh nghiệp Trong tương lai, với việc thành lập mở rộng khu công nghiệp tập trung, người lao động từ tỉnh bạn tìm đến Đà Nẵng làm việc doanh nghiệp ngày nhiều Vì vậy, thành phố nên ban hành sách kêu gọi đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp tạo quỹ đất khu công nghiệp xây dựng nhà cho công nhân thuê với giá rẻ, có sách mua nhà, đất với giá ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho lao động ngoại tỉnh yên tâm làm việc, có sống ổn định, lâu dài Đà Nẵng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phối hợp với quyền địa phương quan tâm, tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, giúp người lao động tái tạo sức lao động để làm việc có hiệu suất cao; đồng thời doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục nhằm đảm bảo sách xã hội cho họ Đối với quyền địa phương cấp, ngành phải tăng cường công tác quản lý số lượng lao động nhập cư thành phố Thành phố phải ban hành sách hỗ trợ vật chất tạo thuận lợi điều kiện làm việc, có chế độ đãi ngộ xứng đáng để thu hút nhân lực có trình độ chun mơn cao tìm việc làm thành phố Ngồi ra, thành phố phải có sách giảm tốc độ sinh đẻ nhằm giảm bớt lực lượng đến tuổi lao động hàng năm, góp phần đưa cơng tác giải việc làm ngày hiệu 67 KẾT LUẬN Việc làm vấn đề có ý nghĩa quan trọng xã hội người lao động, bối cảnh kinh tế thị trường Đảng Nhà nước ln coi trọng đánh g iá cao vai trò định đội ngũ đông đảo người lao động nước ta Với chủ trương xây dựng phát triển đất nước theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta khẳng định việc phát triển nguồn nhân lực yếu tố cho phát tr iển nhanh bền vững, xây dựng phát triển nguồn nhân lực vấn đề có tính chiến lược lâu dài Thời gian đến, luật liên quan đến việc làm Luật việc làm, Luật Dạy nghề, Luật Bảo hiểm xã hội Luật đưa người lao động làm việc nước ban hành giúp cho công tác giải việc làm cho người lao động đạt kết cao hơn, đồng thời pháp luật có chế bảo vệ, đảm bảo quyền lợi người lao động làm việc nước nước Giải việc làm ổn định đời sốn g cho lao động thất nghiệp vấn đề lớn, mang ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội Việc ban hành Luật Bảo hiểm xã hội, đặc biệt chế độ bảo hiểm thất nghiệp văn có giá trị pháp lý cao cần thiết, mang tính ổn định lâu dài, người lao động hưởng trợ cấp để ổn định sống, đồng thời hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại giúp người lao động nhanh chóng trở lại làm việc, góp phần ổn định tình hình an ninh, trị xã hội Trong năm qua, công tác giải việc làm thành ph ố Đà Nẵng đạt kết khả quan, thơng qua thực chương trình, sách riêng thành phố giải việc làm cho người lao động địa phương tỉnh bạn Từ thực tiễn giải việc làm thành ph ố Đà Nẵng cho thấy kết cố gắng vượt bậc thành phố non trẻ Tuy nhiên, cơng tác giải việc làm có mặt tồn cần khắc phục nhằm đẩy mạnh tăng cường hiệu giải việc làm cho người dân thành phố cá c 68 tỉnh bạn Cùng với chủ trương xây dựng thành phố "3 có", đòi hỏi thành phố cần phải thực nhiều giải pháp, cần có phối hợp nỗ lực quyền cấp, ngành, hội, đồn thể tổ chức thực chương trình; đặc biệt thành phố phải đầu tư kinh phí lớn để triển khai chương trình "có việc làm cho người lao động" nhằm đạt mục tiêu đề Để đẩy mạnh công tác giải việc làm thành phố Đà Nẵng thời gian tới, thành phố cần phải thực nhiều giải p háp lồng ghép hoạt động đề án tạo việc làm cho người lao động với đề án xóa đói giảm nghèo đề án hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm cho đối tượng thuộc diện di dời, giải toả để chỉnh trang đô thị Bên cạnh đó, thành phố phải xây dựng thực hiệu chương trình phát triển kinh tế để tạo việc làm; xây dựng tổ chức thực sách quỹ giải việc làm; cần có sách nâng cao chất lượng đào tạo nghề gắn với giải việc làm, đào tạo hợp lý nguồn nhân lực, hướng đến đào tạo ngành nghề đòi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật theo hướng phát triển kinh tế thành phố thời gian tới; ban hành thực sách để đẩy mạnh công tác đưa người lao động làm việc nước ngoài; tổ chức xếp đầu tư trang thiết bị nhằm nâng cao hiệu hoạt động trung tâm DVVL thành phố biện pháp hỗ trợ khác, góp phần nâng cao hiệu công tác giải việc làm cho người lao động, giải vấn đề xã hội, đồng thời nhanh chóng hình thành thị trường lao động động khu vực miền Trung Tây Nguyên 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO A VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội đến năm 2010", Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội B CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội Thông tư số 22/2003/TT -BLĐTBXH ngày 13/10/2003 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định 81/2003/NĐ -CP ngày 17/7/2003 C hính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành B ộ luật Lao động người lao động Việt Nam làm việc nước Thông tư số 20/2005/TT -BLĐTBXH ngày 22/6/2005 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành m ột số điều Nghị định 19/2005/NĐ-CP ngày 28/2/2005 C hính phủ Quyết định số 1000/2005/QĐ -BLĐTBXH ngày 07/6/2005 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phê duyệt đề án phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2010 Thơng tư liên tịch số 107/2003/TTLT -BTC-BLĐTBXH ngày 07/11/2003 Bộ Tài Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ tài người lao động doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi Thơng tư liên tịch số 34/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 9/12/2005 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Bộ Tài - Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn số điều Quyết định số 71/2005/QĐ -TTg ngày 05/4/2005 Thủ tướng C hính phủ Thơng tư số 107/2005/TT -BTC ngày 07/12/2005 Bộ Tài hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng Q uỹ giải việc làm địa phương kinh phí quản lý Quỹ quốc gia việc làm Chính phủ 70 Nghị định số 73/1999/NĐ -CP ngày 19/8/1999 C hính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động Luật Giáo dục dạy nghề 10 Nghị định số 39/2003/NĐ -CP ngày 18/4/2003 C hính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm 11 Nghị định số 81/2003/NĐ -CP ngày 17/7/2003 C hính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành B ộ luật Lao động người lao động Việt Nam làm việc nước 12 Nghị định số 116/2004/NĐ -CP ngày 23/4/2004 Chính phủ sửa đổi, bổ sung m ột số điều Nghị định 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người tàn tật 13 Nghị định số 19/2005/NĐ -CP ngày 28/02/2005 C hính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm 14 Nghị số 05/2005/NQ -CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 15 Quyết định số 126/1998/QĐ -TTg ngày 11/7/1998 Thủ tướng C hính phủ việc phê duyệt C hương trình m ục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2000 16 Quyết định số 71/2001/QĐ -TTg ngày 04/5/2001 Thủ tướng Chính phủ Chương trình m ục tiêu quốc gia giai đoạn 2001 -2005 17 Quyết định số 143/2001/QĐ -TTg ngày 27/9/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt C hương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005 18 Quyết định số 48/2002/QĐ -TTg ngày 11/4/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 -2010 19 Quyết định số 16-3/2004/QĐ-TTg ngày 08/9/2004 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất lao động 20 Quyết định số 71/2005/QĐ -TTg ngày 05/4/2005 Thủ tướng Chính phủ 71 chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm 21 Quyết định số 81/2005/QĐ -TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Quốc hội 22 H iế n p há p nư c C ộ n g h òa xã h ội c h ủ n gh ĩa V i ệt N a m nă m 19 , 95 , 80 , 9 23 Bộ luật Lao động năm 1994 24 Luật sửa đổi, bổ sung số điều B ộ luật Lao động năm 2002 Các điều ƣớc quốc tế 25 M ột số công ước tổ chức Lao động quốc tế (ILO) C TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 26 Phạm Đức C hính (2005), Thị trường lao động - Cơ sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam - Định hướng phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà N ội Rose Marie Greve (2005), "Chuyển đổi, hội nhập việc làm nhân văn, chương 28 trình nghị cho tương lai", Tạp chí Lao động - Xã hội (264), tr.16-17 29 Nguyễn Như ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 30 Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Báo cáo tổng kết công tác Lao động, Thương binh Xã hội Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 31 2004, 2005), Báo cáo tổng kết cơng tác tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 32 Uỷ ban T hường vụ Quốc hội (2006), Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội Phụ lục số Hệ thống sơ sở hoạt động dạy nghề địa bàn thành phố Đà Nẵng Stt Đơn vị I Các sở dạy nghề trung ƣơng Các 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 trƣờng dạy nghề: Trường Công nhân bưu điện II Trường Công nhân kỹ thuật xây dựng Trường dạy nghề số Trường CNK T Nghiệp vụ đường Ngành, nghề đào tạo Bưu chính, viễn thơng Xây dựng, điện, cấp nước Lái xe, sửa chữa ơtơ, điện Cầu đường, vận hành máy thi cơng cơng trình Trường K ỹ thuật cn Tàu thuỷ III Cơ khí tàu thuyền Các trƣờng Cao đẳng, THCN có dạy nghề: 2.1 Trường Cao đẳng công nghệ 2.2 Trường Cao đẳng G iao thông II 2.3 Trường Cao đẳng Lương thực, thực phẩm 2.4 Trường Trung học Thương mại TW II 2.5 Phân hiệu đào tạo Việt - M ỹ 2.6 (*) Trung tâm phát triển phần mềm (Đại học Đà Nẵng) Các trung tâm có tham gia dạy nghề: 3.1.(*) Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn III 3.2.(*) Trung tâm đào tạo kỹ thuật nhân viên đường sắt 3.3.(*) Công ty đầu tư xây dựng 579 3.4.(*) Trung tâm xuất nhập xây dựng COSEVCO 3.5.(*) Cơng ty Thuỷ sản II II Cơ khí, điện, điện tử Cầu đường, khí ơtơ Chế biến lương thực thực phẩm Kỹ thuật khách sạn, xăng dầu Ngoại ngữ, tin học, quản trị kinh doanh Tin học Thiết bị áp lực, an toàn Lái tàu, thư ký, thông tin Cầu đường, vận hành máy thi công cơng trình Xây dựng, điện Cơ khí tàu thuyền Các sở dạy nghề địa phƣơng Các trƣờng dạy nghề: 1.1 Trường K ỹ thuật-kinh tế Đà Nẵng 1.2 Trường Dạy nghề tư thục Cao Thắng 1.3 Trường Công kỹ nghệ dân lập Đn 1.4 Trường Dạy nghề dân lập Đông Dương Các trƣờng cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có dạy nghề: 2.1.(*) Trường Cao đẳng tư thục Đơng D u 2.2.(*) Trường Trung học kinh tế kỹ thuật Đức M inh 2.3.(*) Trường Trung học Công kỹ nghệ Đơng Điện, điện tử, khí, may, tin Xây dựng, điện, tin học Xăng dầu, khí, điện tử Tin học văn phòng Xây dựng, điện Điện, điện tử Cơ khí, chế biến thực phẩm 2.4.(*) Trường Trung học kinh tế-kỹ thuật Phương Đ ông Các trung tâm dạy nghề công lập: 3.1 Trung tâm dạy nghề Hòa Vang 3.2 Trung tâm đào tạo nghề Liên Chiểu 3.3 Trung tâm đào tạo mô tô, ôtô Các trung tâm dạy nghề công lập: 4.1 Trung tâm dạy nghề Phan Tiến Bé 4.2 Trung tâm dạy nghề Đ iện Biên Phủ 4.3 Trung tâm dạy nghề Huỳnh Đ ình Thu 4.4.(*) Trung tâm đào tạo tin học nghiệp vụ Phương Nam 4.5.(*) Chi nhánh trung tâm đào tạo nghề thẩm mỹ Sài Gòn Đà Nẵng Các trung tâm dịch vụ việc làm có dạy nghề: 5.1.(*) Trung tâm DVVL Đà Nẵng 5.2.(*)Trung tâm DVVL Liên đoàn lao động 5.3.(*) Trung tâm DVVL Phụ nữ 5.4.(*) Trung tâm DVV L Ban quản lý Khu cơng nghiệp Các trung tâm khác có dạy nghề: 6.1.(*) Trung tâm xúc tiến thương mại 6.2.(*) Trung tâm xúc tiến du lịch 6.3.(*) Trung tâm H ỗ trợ HTX doanh nghiệp vừa nhỏ 6.4.(*) Trung tâm GDTX thành phố ĐN 6.5.(*) Làng trẻ em S.O.S Đà Nẵng 6.6.(*) Trung tâm đào tạo chất lượng cao 6.7.(*) Trung tâm đào tạo hướng nghiệp Chữ thập đỏ 6.8.(*) Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm Thanh niên 6.9 Trung tâm dạy nghề truyền thống Kỳ La 6.10 Trung tâm hướng nghiệp từ thiện Ng ũ Hành Sơn Các doanh nghiệp có dạy nghề: 7.1.(*) Cơng ty Cơ khí ôtô thiết bị điện 7.2.(*) Công ty kinh doanh chế biến xuất nhập 7.3.(*) Công ty TNH H dịch vụ lao động 7.4.(*) Công ty TNH H Đại Bình 7.5.(*) Cơng ty TNH H Tuyết Phi 7.6.(*) Trung tâm dạy nghề TNXP 7.7.(*) Trung tâm đào tạo nghề Đà Nẵng Tin, điện tử, môi trường M ay, mộc, điện, điện tử M ay, khí, điện Lái xe, sửa chữa ô tô Sửa chữa honda, tàu thuyền Điện, điện tử, điện lạnh Điện Tin học, may công nghiệp Thẩm mỹ M ay, M ay, M ay, M ay, tin, khí, điện, honda hàn, điện, điện lạnh kỹ thuật nữ công tin học Xăng dầu, gas, mua bán hàng Buồng, lễ tân, bàn, bếp M ay, đan, nghề thủ công M ay, honda, điện tử M ay, khí, điện Xi mạ, composit, hóa ứng dụng May cơng nghiệp, điện dân dụng Điện, điện tử, tin học Nghề truyền thống Điện, may, điện tử Gò hàn, sửa chữa ôtô, điện Chế biến nông, thuỷ sản M ay công nghiệp Điện, điện tử, xây dựng Kế toán, tin học Điện, điện tử, may, tin học Xây dựng, vận hành máy, điện (*) Cơ sở dạy nghề tham gia đào tạo nghề công tác phụ Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Đ Nẵng Phụ lục số Các sở dạy nghề phân bố theo địa bàn quận, huyện Đơn vị Hải Châu Thanh Khê Ngũ Hành Sơn Sơn Trà Liên Chiểu Hòa Vang Cộng Đại học Cao đẳng có dạy nghề 0 1 THCN có dạy nghề 0 0 Trường dạy nghề 2 Phân hiệu dạy nghề 0 0 Trung tâm dạy nghề 4 13 TT khác có dạy nghề 1 0 TT dịch vụ việc làm có dạy nghề 0 0 TT dạy nghề thuộc doanh nghiệp 0 0 Doanh nghiệp tham gia dạy nghề 0 0 Cộng 25 14 4 53 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Đ Nẵng Phụ lục số Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn thành phố Đà Nẵng từ năm 1997-2005 ĐVT: % Tiêu chí đánh giá Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ lệ thất nghiệp 5,42 5,95 5,54 5,25 5,17 5,16 4,85 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn 73,77 76,17 79,61 81,13 81,24 82 83 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Đ Nẵng ... việc làm thành phố Đà Nẵng 2.2 Chính sách giải việc làm thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Tình hình ban hành văn quy phạm pháp luật giải việc làm thành phố Đà Nẵng 2.2.2 Kết giải việc làm thành phố Đà Nẵng. .. việc làm thực tiễn áp dụng sách giải việc làm địa phương cần thiết Vì vậy, tơi chọn vấn đề Chính sách, pháp luật việc làm giải việc làm qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng Thực trạng giải pháp hoàn. .. tạo việc làm 26 Chƣơng THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN NAY (1996 -2005) 2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội đến năm 2010", Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội đến năm 2010
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
26. Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động - Cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động - Cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
27. Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam - Định hướng và phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động Việt Nam - Định hướng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2002
28. Rose Marie Greve (2005), "Chuyển đổi, hội nhập và việc làm nhân văn, chương trình nghị sự cho tương lai", Tạp chí Lao động - Xã hội (264), tr.16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi, hội nhập và việc làm nhân văn, chương trình nghị sự cho tương lai
Tác giả: Rose Marie Greve
Năm: 2005
29. Nguyễn Như ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như ý
Nhà XB: nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1999
8. Nghị định số 73/1999/NĐ -CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Khác
9. Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động và Luật Giáo dục về dạy nghề Khác
10. Nghị định số 39/2003/NĐ -CP ngày 18/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về việc làm Khác
11. Nghị định số 81/2003/NĐ -CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài Khác
12. Nghị định số 116/2004/NĐ -CP ngày 23/4/2004 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động là người tàn tật Khác
13. Nghị định số 19/2005/NĐ -CP ngày 28/02/2005 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm Khác
14. Nghị quyết số 05/2005/NQ -CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao Khác
15. Quyết định số 126/1998/QĐ -TTg ngày 11/7/1998 của Thủ tướng C hính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2000 Khác
16. Quyết định số 71/2001/QĐ -TTg ngày 04/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ về các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001-2005 Khác
17. Quyết định số 143/2001/QĐ -TTg ngày 27/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001-2005 Khác
18. Quyết định số 48/2002/QĐ -TTg ngày 11/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 -2010 Khác
19. Quyết định số 16-3/2004/QĐ-TTg ngày 08/9/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động Khác
20. Quyết định số 71/2005/QĐ -TTg ngày 05/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ Khác
21. Quyết định số 81/2005/QĐ -TTg ngày 18/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Khác
24. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm 2002. Các điều ƣớc quốc tế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w