1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với các tội phạm về môi trường

102 704 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HU Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm môi tr-ờng LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HUẾ C¬ së lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm môi tr-ờng Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thái Phúc HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Huế MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Tính đóng góp đề tài 1.8 Cấu trúc Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 10 1.1 Lý luận trách nhiệm hình pháp nhân 10 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 10 1.1.2 Cơ sở điều kiện trách nhiệm hình 15 1.2 Khái quát vànhững bất cập quy địnhvề tội phạm môi trƣờng Bộ luật hình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 1.3 Cơ sở lý luận quy định trách nhiệm hình pháp nhân 27 1.3.1 Trách nhiệm hình pháp nhân khoa học luật hình Việt Nam 27 1.3.2 Quan điểm không ủng hộ quy định trách nhiệm hình pháp nhân 29 1.3.3 Quan điểm ủng hộ quy định trách nhiệm hình pháp nhân 32 Chƣơng TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦAPHÁP NHÂN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC 41 2.1 Tổng quan tình hình quy định trách nhiệm hình pháp nhân nƣớc giới 41 2.2 Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình số nƣớc 41 2.2.1 Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật Cộng hịa Pháp 41 2.2.2 Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Thụy Sĩ 46 2.2.3 Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Vương quốc Anh 49 2.2.4 Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Canada 52 2.2.5 Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Trung Quốc 54 Chƣơng NHU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI VIỆC QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƢỜNG 58 3.1 Nhu cầu hồn thiện pháp luật hình Việt Nam với với việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm môi trƣờng 58 3.1.1 Vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường, thực tiễn điều tra, truy tố xét xử tội phạm môi trường 58 3.1.2 Trách nhiệm pháp nhân pháp luật hành 73 3.2 Quan điểm hồn thiện pháp luật hình Việt Nam với việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm môi trƣờng 77 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam với việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm môi trƣờng 82 3.3.1 Các giải pháp cụ thể 82 3.3.2 Các giải pháp khác 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS: Bộ luật hình CTTP: Cấu thành tội phạm PLHS: Pháp luật hình TNDS: Trách nhiệm dân TNHC: Trách nhiệm hành TNHS: Trách nhiệm hình TPMT: Tội phạm mơi trường TTHS: Tố tụng hình MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cuộc sống người gắn liền với mơi trường, mơi trường có ảnh hưởng lớn tới sống người Tuy nhiên, năm gần đây, mơi trường tồn cầu có biến đổi tiêu cực, khó lường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người Bất kỳ quốc gia nào, việc phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, điều kiện môi trường tự nhiên thuận lợi cho phát triển Việt Nam, trình phát triển kinh tế xã hội, với việc thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mặt thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, song mặt khác đặt thử thách, đòi hỏi Đảng, Nhà nước tồn dân chung tay thực hiện, vấn đề hàng đầu bảo vệ môi trường Nhận thức rõ ý nghĩa vô quan trọng môi trường sống người, Đảng, Nhà nước ln đề cao vai trị việc bảo vệ mơi trường thơng qua đường lối, chủ trương, sách thể chế hóa thành pháp luật Việt Nam tham gia, ký kết nhiều điều ước quốc tế bảo vệ môi trường, tiếp tục nghiên cứu, đàm phán ký kết điều ước quốc tế khác môi trường Hệ thống văn quy phạm pháp luật môi trường nước ta tương đối đầy đủ, bước hoàn thiện nhằm bảo vệ môi trường Điều 29 Hiến pháp năm 1992 khẳng định:“Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường.Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường” [38] Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” [39] Trên sở Hiến pháp 1992, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, loạt văn luật khác như: Luật Đất đai, Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ phát triển rừng…, văn hướng dẫn thi hành tiếp tục quy định cụ thể hoạt động bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) giành Chương (Chương XVII) quy định tội phạm mơi trường Có thể nói với quy định Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) chế tài nghiêm khắc để xử lý vi phạm mơi trường, góp phần tích cực công bảo vệ môi trường, bảo đảm quyền sống môi trường lành người Mặc dù, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường khẳng định, song, năm gần đây, ý thức coi thường pháp luật phận khơng nhỏ tổ chức, cá nhân lợi ích kinh tế dẫn đến tình hình vi phạm pháp luật môi trường ngày diễn với tần suất tăng nhanh số lượng chất lượng, diễn biến phức tạp, khó lường, với thủ đoạn tinh vi nhằm che dấu đối phó với quan chức năng, gây bất bình dư luận xã hội, bật vi phạm Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Vedan xả nước thải trực tiếp xuống sông Thị Vải (Đồng Nai), Công ty sửa chữa tàu biển Huyndai-Vinashin xả chất thải rắn (hạt nic) độc hại không qua xử lý môi trường Khánh Hịa, nhà máy Miwon (Việt Trì - Phú Thọ) xả nước thải chưa qua xử lý sông Hồng, hành vi xả nước thải độc hại sông Đông Điền (huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh) công ty cổ phần thuộc da Hào Dương; công ty nhập chất thải phế liệu cảng Hải Phòng, Sài Gòn Đà Nẵng,… Riêng 06 tháng đầu năm 2013, lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường phát 6.347 vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Tuy nhiên, theo số liệu thống kê tình hình xét xử tội phạm mơi trường tồn quốc thời gian từ năm 2000 đến năm 2012 (số liệu Vụ Thống kế tổng hợp, Tòa án nhân dân tối cao cung cấp) 12 năm từ năm 2000 đến năm 2012, Tòa án xét xử 1686 vụ với 2958 bị cáo, số lượng vụ án số lượng bị cáo đưa xét xử nhỏ so với số vụ vi phạm thực tế xảy Hậu việc vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường vô to lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người tương lai Tuy nhiên, bên cạnh chế tài xử lý vi phạm hành chưa đủ sức răn đe, trừng trị, Bộ luật Hình hành quy định trách nhiệm hình cá nhân người phạm tội, khơng truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân, đó, việc núp bóng danh nghĩa pháp nhân để phạm tội chưa xử lý thích đáng Để bảo vệ môi trường, để phát triển bền vững, bảo vệ sống người việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung pháp luật hình nói riêng cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện, đó, đặt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân Với ý nghĩa trên, học viên chọn đề tài: “Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm môi trường” để nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm hình pháp nhân nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, nhà lập pháp quốc, gia giới nghiên cứu, pháp luật hình số nước Canada, Anh, Pháp, Trung Quốc,… quy định trách nhiệm hình pháp nhân Mặc dù, pháp luật hình hành Việt Nam chưa quy định trách nhiệm hình pháp nhân, song lịch sử phát triển pháp luật hình Việt Nam cho thấy trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân, tổ chức đề cập pháp luật hình Sau năm 1956 nay, pháp luật hình thực tiễn xét xử nước ta chưa thừa nhận trách nhiệm hình pháp nhân, tổ chức, đơn vị Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân thành viên Ban Dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi Bộ luật Hình năm 1985 nghiên cứu chế định đưa vào Điều Bản Dự thảo lần thứ X (tháng năm 1998), nhiên đến Dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi lần thứ XI (tháng 10/1998), vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân tạm gác lại Quốc hội cho nay, vấn đề nước ta cịn mới, cịn có nhiều ý kiến khác nhau, cần nghiên cứu kỹ đặt có đủ điều kiện Trong khoảng thời gian sau 1986 đến nay, hai thập niên gần đây, đặc biệt bối cảnh nay, nhiều tổ chức, doanh nghiệp (pháp nhân) chạy theo lợi nhuận bất chấp an tồn, tính mạng, sức khỏe cộng đồng thực nhiều hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng đặc biệt lĩnh vực mơi trường, ngân hàng, chứng khốn,… mà chưa có sở để truy cứu trách nhiệm hình Các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, nhà lập pháp có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, bình luận vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân, phải kể đến cơng trình, nghiên cứu nhà khoa học luật hình hàng đầu nước ta như: GS TSKH Lê Cảm “Trách nhiệm hình pháp nhân - số vấn đề lý luận thực tiễn”, PGS TS Trịnh Quốc Toản “Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự”, PGS.TS Trần Văn Độ - Tòa án Quân Trung ương: “Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tổ chức, pháp nhân Luật hình Việt Nam”, PGS TS Phạm Hồng Hải: “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng”,… Các cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp cho người đọc cách nhìn tổng quan trách nhiệm hình pháp nhân trực thuộc Trung ương 26 quan, tổ chức khác Bên cạnh cịn có nhiều ý kiến độc lập từ Cổng thơng tin điện tử, hịm thưđiện tử, báo chí tổng hợp từ tọa đàm, hội thảo diễn ngành, cấp (tổng số ước tính có khoảng 07 triệu lượt ý kiến nhân dân tham gia) góp ý dự thảo Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung Một nội dung mà dự thảo Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung dự thảo nội dung TNHS pháp nhân Dự thảo Bộ luật bổ sung chương riêng (chương XI) với 14 điều (từ Điều 74 đến Điều 87) để quy định vấn đề TNHS pháp nhân gồm: sở TNHS pháp nhân, phạm vi chịu TNHS pháp nhân, hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng pháp nhân, vấn đề định hình phạt, miễn, giảm hình phạt, xóa án tích pháp nhân Về nội dung này, nhận nhiều ý kiến đồng thuận Nhân dân từ phía quan quản lý nhà nước, theo Báo cáo số 1418/BC-VPCP ngày 02 tháng năm 2015 báo cáo dự án Bộ luật hình (sửa đổi) có báo cáo số liệu số lượng Thành viên Chính phủ biểu dự thảo quy định TNHS pháp nhân, có 12/27 Thành viên Chính phủ đồng ý với phương án quy định TNHS pháp nhân tổ chức kinh tế với 15 tội danh (trong có tội môi trường như: tội gây ô nhiễm môi trường, tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại, tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam, tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản, tội hủy hoại rừng) Hiện nay, dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi) Quốc hội xem xét 3.3 Các giải pháp hồn thiện pháp luật hình Việt Nam với việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm môi trƣờng 3.3.1 Các giải pháp cụ thể Từ phân tích đây, sở nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm nước, đề nghị quy định TNHS pháp nhân BLHS Vấn đề Chính phủ cho ý kiến Nghị phiên họp 82 Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng năm 2014 (Nghị số 22/NQ-CP ngày 22/3/2014 ), theo đó: “cần thiết phải quy định TNHS pháp nhân kinh tế sở nghiên cứu, xác định rõ vấn đề cụ thể có liên quan, bảo đảm phù hợp với thực tiễn nước ta tính khả thi” Theo đó, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hồn thiện Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phần chung phần tội phạm Đối với phần chung cần làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, sở nguyên tắc TNHS pháp nhân tội phạm môi trường: sở phân tích pháp luật hành Việt Nam tham khảo kinh nghiệm nước, đặc biệt Bộ luật hình nước quy định TNHS pháp nhân, theo đề nghị dựa sở thuyết đồng hóa trách nhiệm sở để quy định TNHS pháp nhân tội phạm môi trường điều kiện Việt Nam Học thuyết sử dụng tất nước quy định TNHS pháp nhân số phân tích nêu Chương Bằng cách đồng hành vi, lỗi cá nhân người lãnh đạo, huy, người đại diện với hành vi, lỗi pháp nhân, học thuyết lý giải đơn giản hợp lý sở TNHS pháp nhân Hành vi, lỗi người lãnh đạo, huy, người đại diện coi hành vi, lỗi pháp nhân Về mặt lập pháp, đề nghị sửa đổi, bổ sung số vấn đề có liên quan như: sở TNHS, nguyên tắc xử lý, biện pháp TNHS pháp nhân, loại pháp nhân phải chịu TNHS, tội phạm mà pháp nhân phải chịu TNHS Để làm sở pháp lý truy cứu TNHS pháp nhân, từ khái niệm “Tội phạm” Phần chung Bộ luật hình cần quy định cụ thể vấn đề này, theo cần khẳng định: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thực ; Thứ hai, loại pháp nhân phải chịu TNHS: để 83 bảo đảm tính cơng sách xử lý hình sự, việc quy định TNHS loại hình pháp nhân có hành vi phạm tộilà cần thiết, tạo công sách hình Nhà nước Tuy nhiên, vân số quan điểm cho vấn đề TNHS pháp nhân vấn đề mới, nên trước mắt cần có quy định phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tổ chức Nhà nước ta Để bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta, xuất phát từ đặc điểm tổ chức máy Nhà nước điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam nay, đề xuất phạm vi pháp nhân phải chịu TNHS không coi quan Nhà nước, tổ chức trị, trị xã hội, tổ chức quần chúng, hội nghề nghiệp chủ thể tội phạm, lý sau: Thứ nhất, quan Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước Trong đó, hình phạt dự kiến áp dụng pháp nhân phạt tiền, giải thể, đình hoạt động, tịch thu tài sản, cấm hạn chế hoạt động… việc áp dụng hình phạt nêu quan Nhà nước không khả thi Thứ hai, tổ chức nêu chủ yếu hoạt động phạm vi tổ chức đồn thể, khơng tham gia hoạt động kinh tế, khả thực dạng hành vi vi phạm pháp luật hình khơng cao Thứ ba, điều kiện áp dụng TNHS pháp nhân tội phạm môi trường: đề nghị xem xét quy định cụ thể điều kiện để pháp nhân bị truy cứu TNHS Theo đó, để truy cứu TNHS pháp nhân cần đủ ba điều kiện gồm: hành vi phạm tội thực nhân danh pháp nhân; hành vi phạm tội thực lợi ích pháp nhân; hành vi phạm tội thực theo đạo có đồng tình pháp nhân Đối với điều kiện thứ ba hành vi trái pháp luật cá nhân người đại diện thực thực theo đạo chung pháp nhân có đồng tình chủ trương pháp nhân, thể thống mặt đạo, điều hành mặt lợi ích cá nhân pháp nhân 84 Về tội phạm mà pháp nhân phải chịu TNHS: thực tiễn quốc gia quy định TNHS pháp nhân tùy quốc gia mà TNHS pháp nhân áp dụng tội phạm cụ thể, có quốc gia đặt THNS pháp nhân số tội phạm định Căn tình hình thực tiễn nước ta đặc biệt giai đoạn đầu đề xuất TNHS pháp nhân trước mắt việc quy định TNHS pháp nhân tội phạm môi trường cần thiết, áp dụng tất tội phạm môi trường mà số tội định, chưa quy định TNHS tội sau: tội vi phạm quy định phòng ngừa cố môi trường; tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người; tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật; tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường chưa thấy vụ việc thực tiễn áp dụng tội danh Về hình phạt pháp nhân phạm tội: pháp luật hình nước quy định TNHS pháp nhân quy định khác hình phạt áp dụng pháp nhân, có nước quy định hình phạt tiền hình phạt áp dụng nước theo truyền thống common law Trung Quốc nêu trên, nước khác lại quy định hệ thống hình phạt áp dụng thực thể Pháp, Bỉ, Hà Lan… Ở Việt Nam, chủ thể pháp nhân kinh tế độc lập, hoạt động mục đích lợi nhuận có thu khơng sử dụng ngân sách nhà nước, hình phạt mang tính kinh tế coi phù hợp hiệu Các hình phạt mang tính kinh tế phù hợp với phạm vi tội phạm xác định truy cứu pháp nhân Do đó, Bộ luật hình nên quy định hệ thống hình phạt riêng bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung pháp nhân phạm tội trọng đến hình phạt tài sản đặc biệt hình phạt tiền với mức phạt bảo đảm tính răn đe pháp nhân phạm tội Theo quy định Luật xử lý vi phạm hành mức phạt tiền tối đa áp dụng đối 85 với tổ chức 2.000.000.000 đồng Theo đó, kiến nghị quy định hình phạt tiền áp dụng pháp nhân phạm tội môi trường cao nhiều lần mức 2.000.000.000 đồng Ngồi hình phạt phạt tiền, quy định số hình phạt khác đình hoạt động có thời hạn, đình hoạt động vĩnh viễn Đồng thời, cần có số hình phạt bổ sung để tăng cường hiệu việc xử lý pháp nhân phạm tội như: tịch thu tài sản, giám sát tư pháp, công khai định Tịa án Ngồi hình phạt áp dụng, pháp nhân phạm tội phải chịu biện pháp tư pháp khác bị tịch thu tài sản phạm tội mà có, cơng cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu tội phạm gây Ngoài ra, phần tội phạm môi trường, cần thiết kế điều theo hướng tội áp dụng pháp nhân, điều không áp dụng pháp nhân Đồng thời, cần xác định loại bỏ tình tiết bị xử lý vi phạm hành Vì cần xác định rõ mức độ, tính chất hành vi vi phạm bị xử lý vi phạm hành với mức độ, tính chất hành vi vi phạm pháp luật hình sự, từ hành vi vượt mức xử lý vi phạm hành bị xử lý hình Có hành vi khơng cần phải có yếu tố bị xử phạt vi phạm hành thõa mãn dấu hiệu tội phạm mơi trường xử lý hình tội phạm 3.3.2 Các giải pháp khác Thứ nhất, cần nghiên cứu sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, cần xác định rõ ranh giới xử lý vi phạm hành với xử lý hình pháp nhân Theo đó, quy định rõ hành vi bị xử lý vi phạm hành chính, hành vi nguy hiểm, vượt ranh giới xử lý hành thuộc lĩnh vực hình Thứ hai, việc quy định TNHS pháp nhân liên quan tới hoạt động khác mà trước hết hoạt động tố tụng, đó, cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tố tụng 86 hình sự, nhằm bảo đảm chế áp dụng Theo đó, loạt quy định bị can, bị cáo, nguyên tắc; trình tự, thủ tục tố tụng từ khởi tố, điều tra đến xét xử vụ án hình pháp nhân; áp dụng biện pháp ngăn chặn; thi hành án cần sửa đổi, bổ sung để áp dụng pháp nhân phạm tội đặc biệt quy định xóa án tích pháp nhân Thứ ba, cần tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, quan nhà nước có thẩm quyền có liên quan lĩnh vực hình đặc biệt quan điều tra, xét xử nhằm phát hiện, điều tra, chứng minh hành vi phạm tội pháp nhân tội phạm mơi trường lĩnh vực vơ phức tạp, địi hỏi nhạy bén, kinh nghiệm xử lý cao 87 KẾT LUẬN Môi trường yếu tố vô quan sống người, động thực vật Do đó, hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tồn người hình thức, cách thức, chủ thể cần phải xử lý nghiêm minh Các tội phạm mơi trường hành vi nguy hiểm, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sống người Qua thời kỳ phát triển, pháp luật hình nước ta có quan điểm khác TNHS pháp nhân Tuy nhiên, trước yêu cầu thực tiễn nước đặt vấn đề TNHS pháp nhân Việc sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình TNHS pháp nhân cần thiết Dựa quan điểm TNHS pháp nhân, dựa thực tế quốc gia giới quy định TNHS pháp nhân, sở yêu cầu thực tiễn hồn tồn có sở để Việt Nam quy định TNHS pháp nhân Việc quy định TNHS pháp nhân tội phạm nói chung tội phạm môi trường nói riêng, đặt vấn đề khác có liên quan sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan tố tụng hình Hình phạt khơng nhằm trừng trị cá nhân, pháp nhân phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục cá nhân, pháp nhân khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thanh An (2011), Trách nhiệm hình tội phạm mơi trường, Hà Nội Báo cáo tổng hợp kết tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật Hình (số 167/BC-PLHSHC ngày 18 tháng năm 2013 Bộ Tư pháp) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 (1998), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2002), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công an (2004),”Những vi phạm pháp luật môi trường giải pháp phòng chống”, Báo cáo khoa học Đề tài KX.07-06, Hà Nội Bộ công an (2008) Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Kỷ yếu hội thảo “Phòng ngừa, đấu tranh, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Trách nhiệm chúng ta” Trang 62 - 65 Bộ Công Thương (2008), “Ơ nhiễm mơi trường Việt Nam: Tổn thất chiếm tới 5,5% GDP”, http://tmmt.gov.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08 tháng năm 2007 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 10 Bộ luật Hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, người dịch: Đinh Bích Hà, Nhà xuất Tư pháp 89 11 Lê Cảm (2000), “Trách nhiệm hình pháp nhân - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tòa án nhân dân, số 4/2000 12 Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Công ước quốc tế buôn bán loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (1973) 16 Cơng ước Stockhom chất hữu khó phân hủy (2001) 17 Công ước đa dạng sinh học (1992) 18 Công ước Viên bảo tồn tầng ô zôn (1985) 19 Công ước Basel, kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng (1989) 20 Công ước khung biến đổi khí hậu Liên Hợp quốc (1992) 21 Chính phủ (2005), Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 22 Chính phủ (2009), Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực mơi trường, Hà Nội 23 Chính phủ (2010), Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 Chính phủ quy định phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường, Hà Nội 90 24 Cục Bảo vệ môi trường (2007), Chương trình điều tra, đánh giá tác động sức khỏe mơi trường thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Hà Nội 25 Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 quản lý chất thải phế liệu 26 Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT, Hà Nội 27 PGS.TS Trần Văn Độ, Tòa án Quân Trung ương: “Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tổ chức, pháp nhân Luật hình Việt Nam” 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 33 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (1999), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Hồng Hải: Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?Tạp chí Luật học, số 6/1999 91 35 Phạm Hồng Hải (2003), “Những vấn đề hồn thiện chương Các tội phạm mơi trường Bộ luật Hình 1999”, Hội thảo khoa học: Trong khn khổ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình thực pháp luật Bảo vệ môi trường, Cục Bảo vệ môi trường Viện Nhà nước Pháp luật 36 Hành trình tới phát triển bền vững (2002), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Thị Hồng (2008), “Một số ý kiến việc sửa đổi luật hình mơi trường nay”, http://www.truongcb.hochiminhcity.gov.vn 38 Hiến pháp Việt Nam (Năm 1946, 1959, 1980 1992) - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hiệp định bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên 41 “Hé mở đường dây buôn bán động vật quí xuyên quốc gia”, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/218792 42 Nguyễn Mạnh Kháng (2003), “Tội phạm hóa hình hóa hành vi xâm phạm mơi trường: kinh nghiệm số nước ngoài”, Hội thảo khoa học: Trong khn khổ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình thực pháp luật Bảo vệ môi trường, Cục Bảo vệ môi trường Viện Nhà nước Pháp luật 43 “Khi tội phạm môi trường chưa luật hóa”, http://vneconomy.vn 44 Luật Đất đai nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 45 Luật Thủy sản nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 17/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 46 Luật Bảo vệ Phát triển rừng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 92 47 Luật Khoáng sản nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 48 Luật Tài nguyên nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 49 Luật Đất đai nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 50 Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2004), Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trần Thắng Lợi (2004), “Trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật môi trường số nước”, Nhà nước pháp luật, (3) 52 Luật Điều tra Tố tụng hình Vương quốc Anh 1996 53 Nguyễn Xn Lý (2007) “Cơng tác phịng chống tội phạm môi trường thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, số 3/2007, Hà Nội 54 Trần Đình Nhã (2002), Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Báo cáo tổng thuật đề tài khoa học cấp 55 Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu (1997) 56 Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 57 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý nguy cấp 58 Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2007 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 59 Nghiên cứu quy định pháp luật môi trường tiến trình hội nhập với tổ chức quốc tế (2003), Nhà xuất Lao động, Hà Nội 93 60 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 61 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 62 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 63 Quốc hội (2008), Luật đa dạng sinh học, Hà Nội 64 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 65 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 66 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 67 Quyết định số 1217/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống tội phạm giai đoạn 2012 - 2015 68 Quyết định số 131/QĐ-XPHC ngày 06 tháng 10 năm 2008 Bộ Tài nguyên Mơi trường xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường 69 PGS TS Trịnh Quốc Toản: “Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự” - Sách chuyên khảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội - 2011 70 Trịnh Quốc Toản (2013) “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 29, số 71 Tờ trình số 186/TTr-CP ngày 27 tháng năm 2015 Chính phủ trình Quốc hội dự án Bộ luật Hình (sửa đổi) 72 “Tội phạm môi trường ngày phức tạp”, http://dantri.com.vn 73 “Tội phạm mơi trường pháp luật hình số nước Đông Nam Á”, http://luatviet.net/Home/nghien-cuu-trao-doi/phap-luat-the- gioi/2010/8965 74 “Tội phạm môi trường - Vấn đề hành tinh chúng ta”, www.thiennhien.net/ news/135/ARTICLE/6668/2008-09-25.html 94 75 Tổng cục Môi trường (2009), Kiểm tra, tra bảo vệ môi trường sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề lưu vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn năm 2008, Hà Nội 76 Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa vật biện chứng (1983), Nhà xuất Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 78 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình tội phạm học, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 79 T58 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật mơi trường, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 80 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Đức, người dịch: GS, TS Nguyễn Ngọc Hòa, PGS.TS Lê Thị Sơn, TS Trần Hữu Tráng, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Canada, người dịch: Ths Nguyễn Khánh Ngọc, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 82 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (CRES) (2007) Đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách bn bán động thực vật hoang dã Việt Nam Báo cáo tư vấn dự án “Nâng cao lực quốc gia đánh giá sách bn bán động, thực vật hoang dã nhằm hỗ trợ Công ước Bn bán Quốc tế Các lồi Động, Thực vật bị đe doạ” Tr.11 83 Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV).Tháng 7/2008 Bản tin nạn buôn bán động vật hoang dã Việt Nam 84 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyển - Những vấn đề chung, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 95 85 Đào Trí Úc (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2003) “Chính sách hình tội phạm môi trường”, Hội thảo khoa học: Trong khuôn khổ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình thực pháp luật Bảo vệ môi trường, Cục Bảo vệ môi trường Viện Nhà nước Pháp luật 87 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình Luật hình Việt nam (Phần chung), Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 88 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 89 Võ Khánh Vinh (2003), “Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình tội phạm mơi trường” 90 “Vì cần xử lý hình với pháp nhân?” http://www.tienphong.vn/ban-doc/582249/Vi-sao-can-xu-ly-hinh-su-cavoi-phap-nhan-tpp.html 91 “Xử lý hình vi phạm mơi trường: Những bất cập pháp luật Việt Nam”, http://nature.org.vn/vn/2009/04 92 “100 dầu tràn hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai”, www.vnn.vn/ khoahoc/trongnuoc/2005/01/368196/-14k 93 “3 năm 6.600 vụ vi phạm môi trường”, http://dantri.com.vn/c20/s20-430416 96

Ngày đăng: 10/11/2016, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Thanh An (2011), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về môi trường
Tác giả: Dương Thanh An
Năm: 2011
4. Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 (1998), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 (1998)
Tác giả: Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1998
5. Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2002), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2002)
Tác giả: Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2002
6. Bộ Công an (2004),”Những vi phạm pháp luật về môi trường và giải pháp phòng chống”, Báo cáo khoa học Đề tài KX.07-06, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Những vi phạm pháp luật về môi trường và giải pháp phòng chống”
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2004
7. Bộ công an (2008). Công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Kỷ yếu hội thảo “Phòng ngừa, đấu tranh, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Trách nhiệm của chúng ta”. Trang 62 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Kỷ yếu hội thảo “Phòng ngừa, đấu tranh, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Trách nhiệm của chúng ta”
Tác giả: Bộ công an
Năm: 2008
8. Bộ Công Thương (2008), “Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam: Tổn thất chiếm tới 5,5% GDP”, http://tmmt.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam: Tổn thất chiếm tới 5,5% GDP”
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2008
11. Lê Cảm (2000), “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tòa án nhân dân, số 4/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
12. Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung)
Tác giả: Lê Cảm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
13. Lê Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung)
Tác giả: Lê Cảm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
14. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
22. Chính phủ (2009), Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
23. Chính phủ (2010), Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ quy định về phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác về môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ quy định về phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác về môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
24. Cục Bảo vệ môi trường (2007), Chương trình điều tra, đánh giá tác động sức khỏe môi trường tại thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình điều tra, đánh giá tác động sức khỏe môi trường tại thành phố Việt Trì (Phú Thọ)
Tác giả: Cục Bảo vệ môi trường
Năm: 2007
27. PGS.TS. Trần Văn Độ, Tòa án Quân sự Trung ương: “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với các tổ chức, pháp nhân trong Luật hình sự Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với các tổ chức, pháp nhân trong Luật hình sự Việt Nam
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết số 41-NQ/TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 41-NQ/TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2004
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
31. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2010
34. Phạm Hồng Hải: Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không?Tạp chí Luật học, số 6/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w