1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hình thành một số chính sách di chuyển nhân lực khoa học và công nghệ

126 603 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH KH&CN ______________________________________ ĐỀ TÀI CẤP BỘ BÁO CÁO TỔNG HỢP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỞ LUẬN THỰC TIỄN CHO VIỆC HÌNH THÀNH MỘT SỐ CHÍNH SÁCH DI CHUYỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU – TRƯỜNG ĐẠI HỌC – DOANH NGHIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM Nhóm thực hiện chính Đề tài: ThS. Nguyễn Thị Minh Nga, CNĐT TS. Nguyễn Văn Học ThS. Trần Chí Đức ThS. Hoàng Văn Tuyên ThS. Nguyễn Lan Anh ThS. Nguyễn Thị Minh Hạnh ThS. Nguyễn Việt Hòa ThS. Vũ Cảnh Toàn 8000 Hµ Néi – 12/2009 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG, HÌNH HỘP 4 CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG I. CÁC VẤN ĐỀ THUYẾT 9 1.1. Một số khái niệm 9 1.1.1. Nhân lực KH&CN 9 1.1.2. Di chuyển nhân lực KH&CN 11 1.1.3. Một số khái niệm liên quan đến di chuyển nhân lực KH&CN 13 1.2. Các hình thức di chuyển nhân lực KH&CN 14 1.3. Vai trò của di chuyển nhân lực KH&CN 16 1.3.1. Tăng cường truyền bá tri thức công nghệ 16 1.3.2. Tạo điề u kiện thuận lợi cho đổi mới 17 1.3.3. Phát triển tinh thần kinh thương (entrepreneurship) 18 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến di chuyển nhân lực KH&CN 20 1.4.1. Các yếu tố bên trong 20 1.4.2. Các yếu tố bên ngoài 23 1.5. Đánh giá di chuyển nhân lực KH&CN 27 1.6. Bối cảnh quốc tế trong nước liên quan đến di chuyển nhân lực KH&CN 28 1.6.1. Toàn cầu hóa 28 1.6.2. Tái cấu nền kinh tế quốc gia 29 1.6.3. Đầu tư ra nước ngoài 29 1.6.4. cấu tổ chức các mẫu hình công việc thay đổi 29 1.6.5. Sự phát triển như vũ bão của KH&CN 30 1.6.6. Xu hướng quốc gia về KH&CN 30 1.6.7. Xu thế chuyển đổi cấu nguồn nhân lực quốc gia 30 CHƯƠNG II. KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI 32 2.1. Các biện pháp tăng cường di chuyển nhân lực KH&CN trong nước 32 2.1.1. Môi trường nội dung đào tạo 33 2.1.2. Hướng dẫn luận văn từ cả hai khu vực 33 2.1.3. Tạo hội di chuy ển 34 2.1.4. Đề cao sự di chuyển nhân lực KH&CN 35 2.1.5. Di chuyển “lâu dài” đến khu vực khác 36 2.1.6. Tăng quyền tự chủ khắc phục những trở ngại hành chính 36 2.1.7. Tăng cường hợp tác hàn lâm-công nghiệp 37 2.1.8. Di chuyển cán bộ được đưa vào trong tiêu chí đánh giá viện/trường 38 2.1.9. Hình thành mạng lưới hợp tác hàn lâm-DNV&N 38 2.1.10. Tài trợ cho đào tạo cán bộ 39 3 2.1.11. Các công cụ luật pháp 39 2.2. Biện pháp tăng cường di chuyển nhân lực KH&CN quốc tế 39 2.2.1. Các biện pháp khuyến khích về tài chính (HRST inflow) 40 2.2.2. Các chính sách định cư đặc biệt (HRST inflow) 47 2.2.3. Các chính sách công nhận bằng cấp nước ngoài (HRST inflow) 49 2.2.4. Các dịch vụ hỗ trợ (HRST inflow) 49 2.2.5. Các chính sách tạo điều kiện nghiên cứu ở nước ngoài (HRST outflow) 50 2.3. Nhận xét qua nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài 54 CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG DI CHUYỂN NHÂN LỰC KH&CN 56 3.1. Phân tích thực trạng chính sách ảnh hưởng đến di chuyển nhân lực KH&CN 56 3.1.1. Môi trường nội dung đào tạo 56 3.1.2. Tạo hội di chuyển 59 3.1.3. Đề cao sự di chuyển nhân lực KH&CN 66 3.1.4. Di chuyển “lâu dài” đến khu vực khác 72 3.1.5. Tăng quyền tự chủ khắc phục những trở ngại “hành chính” 76 3.1.6. Tăng cường hợp tác viện-trường-DN 78 3.1.7. Chính sách thu hút cán bộ KH&CN từ nước ngoài 83 3.1.8. Chính sách tạo điều kiện học tập nghiên c ứu ở nước ngoài 86 3.1.9. Một số nhận xét 88 3.2. Phân tích thực trạng di chuyển nhân lực KH&CN qua điều tra 88 3.2.1. Tổng quan về cuộc điều tra, phỏng vấn của Đề tài 88 3.2.2. Hiện trạng di chuyển nhân lực KH&CN 90 3.2.3. Các nhân tố khách quan tác động đến di chuyển 93 3.2.4. Các nhân tố chủ quan tác động đến di chuyển 98 3.2.5. Tác động/ảnh hưởng của việc di chuyển 99 3.2.6. Một số đề xu ất chính sách điển hình từ các quan điều tra 100 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 CÁC PHỤ LỤC 114 Phụ lục 1. Tổng quan một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam về nhân lực di chuyển nhân lực KH&CN 114 Phụ lục 2. Danh sách các đơn vị điều tra, khảo sát của Đề tài 121 Phụ lục 3. Các thông tin bản trong phiếu điều tra về di chuyển nhân lự c KH&CN giữa Viện-trường-DN KH&CN 123 4 DANH MỤC BẢNG, HÌNH HỘP Danh mục các hình Hình 1. Nhân lực KH&CN theo OECD, 1995 …………… ………………… 11 Hình 2. Tổng số các dòng vào/ra nhân lực KH&CN quốc gia … ………… 12 Hình 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới di chuyển nhân lực KH&CN ………… ……27 Hình 4. Mục tiêu cấu nguồn nhân lực quốc gia …………………………… 31 Danh mục các bảng Bảng 1. Di chuyển nhân lực KH&CN quốc tế giữa các quốc gia (triệu người) …….16 Bảng 2. Ảnh hưởng di chuyển nhân lực KH&CN quốc tế …………… …….19 Bảng 3. do mà những người bằng TS làm vi ệc ở Mỹ 21 Bảng 4. Số lượng các chương trình khuyến khích về tài chính (HRST inflow) … 41 Bảng 5. Số chương trình tạo điều kiện nghiên cứu ở nước ngoài (HRST outflow) 50 Bảng 6. Số lượt DN tham gia vào các chương trình KH&CN nhà nước (2001-05) 82 Bảng 7. Một số chỉ số đánh giá trao đổi/chuyển giao tri thức V-T-DNKH&CN 89 Bảng 8. Cán bộ chi cho KH&CN của 20 DNKH&CN 90 Bảng 9. Số lượng các dự án NC&TK ĐMCN (trung bình/năm) 90 Bảng 10. Cán bộ tham gia hợ p tác với các tổ chức khác trong các dự án KH&CN 90 Bảng 11. Số cán bộ chuyển đến/đi khỏi DN KH&CN (t/bình giai đoạn 2007-09) 91 Bảng 12. Số cán bộ chuyển đến/đi khỏi viện (t/bình giai đoạn 2007-09) 91 Bảng 13. Số cán bộ chuyển đến/đi khỏi trường (t/bình giai đoạn 2007-09) 91 Danh mục các hộp Hộp 1. Một số chương trình tiêu biểu thu hút cán bộ KH&CN nước ngoài 41 Hộp 2. Một số chương trình tiêu biể u tạo điều kiện nghiên cứu nước ngoài 51 Hộp 3. Một số điển hình hợp tác trường-DN về nội dung đào tạo 58 Hộp 4. Một số rào cản trong quá tình hình thành DNKH&CN 75 5 CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ/ĐH cao đẳng, đại học CGCN chuyển giao công nghệ CNC công nghệ cao CNH-HĐH công nghiệp hóa – hiện đại hóa CNSH công nghệ sinh học ĐMCN đổi mới công nghệ DN doanh nghiệp DNKH&CN doanh nghiệp khoa học công nghệ DNV&N doanh nghiệp vừa nhỏ GD&ĐT giáo dục đào tạo HĐBT hội đồng bộ trưởng HRST nhân lực khoa học công nghệ IPR quyền sở hữu trí tuệ KH&CN khoa học công nghệ KT-XH kinh tế - xã hội NC&TK nghiên cứu triển khai (R&D) NCV nghiên cứu viên NĐ Nghị định NGO tổ chức phi chính phủ NSNN ngân sách nhà nước SHTT sở hữu trí tuệ SX-KD sản xuất – kinh doanh TCH toàn cầu hóa 6 MỞ ĐẦU Chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN nói chung, chính sách khuyến khích di chuyển nhân lực KH&CN nói riêng là một trong những hợp phần quan trọng của chính sách đổi mới (innovation policy). Trong bối cảnh toàn cầu hóa (TCH) hội nhập kinh tế quốc tế thì chính sách di chuyển (mobility) nhân lực KH&CN càng nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách cũng như chính phủ các nước. Theo quan điểm của chính sách đổi mới (OECD, 1999) di chuyển nhân lực KH&CN quan trọng là vì: (i) Đầu tư vào con người là yếu tố chủ yếu để tăng trưởng đổi mới. Sự phát triển ổn định bền vững của khoa học quá trình đổi mới phụ thuộc vào nguồn nhân lực KH&CN được đào tạo chất lượng cao; (ii) Việc chia sẻ nhân lực KH&CN trong các doanh nghiệp (đặc biệt trong DNV&N) tác động quan trọng đối với việc tạo ra sử dụng sản phẩm mới, quy trình mới. Nhân l ực KH&CN chính là người giúp DN thích nghi ứng dụng tri thức mới từ các kết quả nghiên cứu bản nhằm ứng dụng giải quyết các vấn đề về mặt công nghệ, đồng thời làm tăng cường năng lực học hỏi của DN; (iii) Di chuyển nhân lực KH&CN giữa các khu vực (viện nghiên cứu - trường đại học – doanh nghiệp) chính là kênh quan trọng bậc nhất của chuyên giao tri thức công nghệ. Con người v ới chữ hoa lớn, nhất là khi tri thức sẽ chính là trung tâm của kênh chuyển giao này 1 . Chính vì sự quan trọng của vấn đề di chuyển nhân lực KH&CN mà Mỹ, Canada, các nước châu Âu, các nước Đông Bắc Á kể cả một số nước trong khu vực Đông Nam Á cũng đều những nghiên cứu, thậm chí ban hành chính sách liên quan đến di chuyển nhân lực KH&CN, tác động của TCH cũng như sự phát triển của KT-XH đối với việc di chuyển nhân lực KH&CN. Ở Việt Nam, tuy chưa chính sách trực tiếp nào liên quan đến di chuyển nhân lự c KH&CN, nhưng cũng đã một số chính sách gián tiếp tác động đến quá trình di chuyển nhân lực KH&CN (ví dụ như các chính sách về cải cách hệ thống tổ chức 1 Chỉ 2 con đường để vươn lên: phát minh ra một thứ bán nó hoặc thành lập doanh nghiệp của chính mình. Nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nào? Bạn là một giáo sư trong một tháp ngọc bị bỏ quên bạn đã tìm ra công thức huyền bí nhưng không biết làm gì. Bạn là một vừng sáng trong công nghiệp như một ngọn đèn trên đầu nhưng bạn không biết làm thế nào để bật ngọn đèn đó lên? Muốn được công thức khoa h ọc đang bị quên? Dễ thôi! Câu trả lời nằm ở Di chuyển! Bạn đưa ra ý tưởng chia sẻ ý tưởng đó với mọi người! Tìm ra cá nhân mà đang tìm kiếm những gì để hành động với ý tưởng đó. (OECD, 2008) 7 KH&CN được thể hiện trong một số văn bản quy phạm pháp luật như Nghị định 35/HĐBT (1992), Quyết định 782/TTg (1997), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP (2005), v.v… đi kèm theo là những thay đổi trong chính sách tiền lương, chính sách khen thưởng, đãi ngộ đối với cán bộ KH&CN). Bên cạnh đó cũng một số nghiên cứu liên quan đến quản phát triển nguồn nhân lực KH&CN. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay rất nhiều yếu tố khách quan chủ quan tác động đến quá trình di chuyển nhân lực KH&CN hàng loạt vấn đề đặt ra cần nghiên cứu đối với chính sách quản phát triển nguồn nhân lực KH&CN ở Việt Nam. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu sở luận thực tiễn cho việc hình thành một số chính sách di chuyển nhân lực KH&CN giữa viện nghiên cứu – trường đại học – doanh nghiệp KH&CN ở Việt Nam” được triển khai. Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài nhằm khuyến nghị một số chính sách tăng cường di chuyển nhân lực KH&CN ở Việt Nam, trên sở nghiên cứu luận thực tiễn về di chuyển nhân lực giữa các viện nghiên cứu-trường đại học-DN KH&CN hiện nay. Ngoài các phương pháp khảo cứu tài liệu từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, phân tích logic, phân tích so sánh… Đề tài đã rất chú trọng đến việc điều tra, khảo sát cũng như l ấy ý kiến chuyên gia, phỏng vấn hội thảo với các đối tượng nghiên cứu là các viện nghiên cứu, trường đại học DN KH&CN cũng như các nhà quản hoạch định chính sách. Do khái niệm về nhân lực KH&CN khá rộng theo OECD UNESCO, xét khả năng nguồn lực thời gian, Đề tài chủ yếu tập trung vào nhóm nhân lực KH&CN giới hạn tại Hình 1 (Chương 1-các vấn đề thuyết). Cũng như vậy trong phần điều tra, khảo sát Đề tài chỉ nghiên cứu những DN được xem là DN KH&CN (được xác định trong Chương 3-phần tổng quan về cuộc điều tra, khảo sát). Phù hợp với mục tiêu, phương pháp giới hạn nghiên cứu trên, các nội dung của Đề tài (ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị chính sách) được chia thành 3 chương như sau: Chương 1. Các vấn đề thuyết. Chương này đưa ra một số khái niệm bản liên quan đến di chuy ển nhân lực KH&CN, các hình thức di chuyển nhân lực KH&CN, vai trò của di chuyển nhân lực KH&CN, các yếu tố ảnh hưởng đến di chuyển nhân lực KH&CN, đánh giá di chuyển nhân lực KH&CN, bối cảnh quốc tế trong nước liên quan đến di chuyển nhân lực KH&CN. Chương 2. Kinh nghiệm nước ngoài. Chương này phân tích kinh nghiệm của một số nước lựa chọn (Mỹ, châu Âu, châu Á) về các biện pháp tăng cường di chuyển nhân lực KH&CN cả trong nước nước ngoài, từ đó rút ra một số gợi suy cho Việt Nam. 8 Chương 3. Thực trạng di chuyển nhân lực KH&CN. Chương này tập trung phân tích hệ thống các chính sách Việt Nam ảnh hưởng đến di chuyển nhân lực KH&CN thực trạng di chuyển thông qua số điều tra của 60 đơn vị thuộc 3 khu vực viện nghiên cứu, trường đại học DN KH&CN. Trên sở các nội dung nghiên cứu từ chương 1 đến chương 3, Đề tài đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm tăng cườ ng di chuyển nhân lực KH&CN giữa viện- trường-DN ở Việt Nam. Đề tài này được thực hiện bởi chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Minh Nga với sự cộng tác của một số NCV trong Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, một số cán bộ của Bộ Khoa học Công nghệ. Các tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Bộ Khoa học Công nghệ đã hỗ trợ về kinh phí cho chúng tôi hoàn thành Đề tài này. Lời c ảm ơn của tập thể tác giả cũng xin gửi tới một số đơn vị KH&CN, một số trường đại học một số DN KH&CN trên địa bàn Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh đã dành thời gian cung cấp cho chúng tôi nhiều số liệu, tư liệu cũng như những ý tưởng bổ ích thông qua các cuộc tọa đàm, trao đổi ý kiến trong quá trình thực hiện Đề tài. Sẽ là thiế u sót nếu không nhắc đến sự giúp đỡ chân thành của Ông Hà Đức Huy, Bà Hoàng Thị Bình, Bà Phạm Mai Anh một số cán bộ khác của Viện Chiến lược Chính sách KH&CN cùng chúng tôi tham gia khảo sát thực địa nhiều công việc hành chính cho việc triển khai Đề tài. Lời cảm ơn cuối cùng của Chủ nhiệm Đề tài xin dành cho chồng con gái đã nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện cũng như những hỗ trợ về tinh thần trong suố t quá trình thực hiện Đề tài này. Mặc dù nhiều cố gắng nhưng chắc chắn Đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Tập thể tác giả xin hoan nghênh trân trọng mọi ý kiến góp ý, bổ sung cho sản phẩm của mình. Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Chủ nhiệm Đề tài 9 CHƯƠNG I. CÁC VẤN ĐỀ THUYẾT 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Nhân lực KH&CN 2 Theo nghĩa rộng, nhân lực KH&CN (Human Resources for Science and Technology – HRST) bao gồm những người sở hữu tri thức, những người này tham gia trực tiếp trong việc nghiên cứu phát triển khoa học bản, công nghệ ứng dụng. Hàm lượng tri thức tích lũy trong nhân lực KH&CN thể nhận được thông qua đào tạo chính thức hoặc thông qua tích lũy kinh nghiệm các công việc liên quan đến đổi mới. 2 cách tiếp cận phổ biến về nhân lực KH&CN: Thứ nh ất, nhân lực KH&CN được mô tả trong cuốn sổ tay của OECD năm 1995 với tên gọi “OECD’s Canberra Manual” đã được sử dụng phổ biến trong các quốc gia cũng như các tài liệu nghiên cứu. Theo đó, nhân lực KH&CN gồm những người đáp ứng được một trong những điều kiện sau đây (OECD, 1995: §49): - Đã tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng về một lĩnh vực KH&CN 3 ; - Tuy chưa đạt được điều kiện nêu trên, nhưng làm việc trong một lĩnh vực KH&CN đòi hỏi phải trình độ tương đương. Trên cở sở này, cách hiểu về nhân lực KH&CN được diễn giải gồm những người: i) Đã tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng làm việc trong một ngành KH&CN; ii) Đã tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng, nhưng không làm việc trong một ngành KH&CN nào; iii) Chư a tốt nghiệp ĐH-CĐ, nhưng làm một công việc trong một lĩnh vực KH&CN đòi hỏi trình độ tương đương. Cũng theo tài liệu này của OECD thì nhân lực KH&CN thể chia thành 2 loại: - Nhân lực KH&CN cấp độ đại học (University-level HRST) là những người hoàn thành một trong các điều kiện: (i) bằng cao đẳng, đại học hoặc sau đại học về một lĩnh vực KH&CN; (ii) Tuy chưa đạt được đ iều kiện nêu trên, nhưng làm việc trong một lĩnh vực KH&CN đòi hỏi phải trình độ tương đương. - Nhân lực KH&CN cấp độ kỹ thuật viên (Technician-level HRST) là những người hoàn thành một trong các điều kiện: (i) chứng nhận tham gia các chương trình học mức độ thấp hơn cao đẳng, đại học về một lĩnh vực KH&CN; (ii) Tuy chưa đạt 2 Một số thuật ngữ tương tự thường xuất hiện trong các tài liệu nghiên cứu: nhân lực chất lượng (cao) ((Highly) Qualified Manpower/Personnel); nhân lực kỹ năng cao (highly skilled), trí thức (talent), v.v. 3 Tốt nghiệp CĐ, ĐH ở đây tương đương với hoàn thành giáo dục mức độ thứ ba trong một lĩnh vực KH&CN (loại 5, 6 7 theo phân loại giáo dục quốc tế - ISCED). 10 được điều kiện nêu trên, nhưng làm việc trong một lĩnh vực KH&CN đòi hỏi phải trình độ tương đương. Ngoài ra, OECD còn nhấn mạnh vào nhân lực NC&TK (R&D Manpower/Personnel) coi như một khái niệm hiểu theo nghĩa hẹp của nhân lực KH&CN. Nhân lực NC&TK được xác định như “tất cả những người làm việc trực tiếp về NC&TK cũng như những người cung cấp các dịch vụ trực tiếp nh ư người quản lý, hành chính thư ký NC&TK”. (i) Theo chuyên môn thì nhân lực NC&TK gồm các nghiên cứu viên – RSE (những người chuyên môn tham gia vào việc hình thành tạo ra tri thức, sản phẩm, qui trình, phương pháp hệ thống mới cũng như quản các dự án liên quan); Kỹ thuật viên tương đương (những người mà công việc chính của họ đòi hỏi tri thức công nghệ kinh nghiệm trong một hoặc nhiều lĩnh vực kỹ thuật, vật lý, khoa học sự sống hoặ c khoa học xã hội nhân văn. Họ tham gia vào NC&TK bởi việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học kỹ thuật liên quan đến việc áp dụng các khái niệm, phương pháp hoạt động thông thường dưới sự hướng dẫn của các nghiên cứu viên. Các cán bộ tương đương thực hiện các nhiệm vụ NC&TK tương ứng dưới sự hướng dẫn của các NCV). Cán bộ hỗ trợ khác (những người kỹ năng, không k ỹ năng, thư ký tham gia vào các dự án NC&TK hoặc trực tiếp phối hợp trong các dự án đó). (ii) Theo bằng cấp chính thức (ISCED) thì nhân lực NC&TK gồm những người bằng tiến sỹ (PhD.), những người bằng thạc sỹ đại học dưới PhD., những người chứng chỉ đào tạo nghề những người bằng cấp kỹ thuật tkhác. Thứ hai, theo UNESCO thì nhân lực KH&CN được xác định như “…tổng s ố những người tham gia trực tiếp vào hoạt động KH&CN các dịch vụ KH&CN trong một tổ chức hoặc một đơn vị. Nhóm này gồm cả những nhà khoa học kỹ sư, kỹ thuật viên nhân lực hỗ trợ…”. (i) Nhà khoa học kỹ sư đề cập đến những người sử dụng năng lực của họ để tạo ra tri thức khoa học, các nguyên kỹ thuật công nghệ, ngh ĩa là những người được đào tạo về KH&CN tham gia vào công việc chuyên môn về các hoạt động KH&CN, những người quản cấp cao những người hướng dẫn thực hiện các hoạt động KH&CN (trong trường hợp các hoạt động NC&TK khái niệm này đồng nghĩa với khái niệm nghiên cứu viên trợ nghiên cứu viên hoạt động từ các lĩnh vực khoa học tự nhiên đến các lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn). (ii) Kỹ thu ật viên đề cập đến những người tham gia vào các hoạt động KH&CN, những người đã qua đào tạo nghề hoặc đào tạo kỹ thuật trong một ngành tri thức hoặc công nghệ nhất định. (iii) nhân lực hỗ trợ đề cập đến những người mà công việc của họ trực tiếp liên quan đến việc thực hiện các hoạt động KH&CN, nghĩa là các cán bộ hành chính, thư ký, cán bộ kỹ n ăng, ít kỹ năng chưa kỹ năng trong các nghề khác nhau tất cả các cán bộ hỗ trợ khác. [...]... số nhân lực KH&CN (bắt đầu giai đoạn t+1) Hình 2 Tổng số các dòng vào/ra nhân lực KH&CN quốc gia 12 t=0,1, 1.1.3 Một số khái niệm liên quan đến di chuyển nhân lực KH&CN Trong các tài liệu nghiên cứu, đánh giá hay các văn bản chính sách về di chuyển nhân lực KH&CN, thường gặp một số thuật ngữ sau: Di chuyển nhân lực kỹ năng cao (highly-skilled mobility): Đề cập đến sự di chuyển của những cá nhân. .. giao tri thức công nghệ, đầu tư nước ngoài 1.2 Các hình thức di chuyển nhân lực KH&CN Di chuyển nhân lực KH&CN di n ra dưới nhiều chiều hướng mức độ khác nhau Phần này tập trung vào một số chiều hướng /hình thức di chuyển nhân lực KH&CN chủ yếu: Thứ nhất, di chuyển nhân lực KH&CN xảy ra ở phạm vi tổ chức (HRST organizational mobility), hình thức di chuyển này đề cập đến sự thay đổi việc làm (theo... tố ảnh hưởng đến di chuyển nhân lực KH&CN Tuy nhiên, trong phần này chủ yếu tập trung vào di chuyển nhân lực KH&CN hoạt động nghiên cứu- triển khai đổi mới công nghệ Việc phân chia các yếu tố bên trong bên ngoài cũng chỉ là tương đối vì nếu một số các yếu tố bên ngoài lợi cho di chuyển thì các cá nhân sẽ di chuyển khi đó hình chúng lại trở thành các yếu tố bên trong ngược lại 1.4.1... trong một tổ chức) hoặc sự chuyển đổi tính chất công việc của chínhnhân KH&CN đó Hai khái niệm thường xuất hiện trong các tài liệu về di chuyển nhân lực KH&CN đó là tổng số nhân lực KH&CN (HRST stock) dòng vào/ra nhân lực KH&CN (HRST flow) Tổng số nhân lực KH&CN được xác định như số lượng nhân lựcmột thời điểm nhất định đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về nhân lực KH&CN (OECD, 1995, §107) Dòng vào... cao hơn Một minh chứng điển hình đó là trào lưu di chuyển nhân lực từ châu Âu sang Mỹ, Canada, Úc New-Zealand cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (thường được gọi là “kỷ nguyên di cư của người châu Âu”) • Môi trường điều kiện làm việc Một số nghiên cứu chỉ ra sự khác biệt giữa khuyến khích di chuyển nhân lực nói chung khuyến khích di chuyển nhân lực KH&CN nói riêng Trong khi di chuyển nhân lực nói... các nghiên cứu chất lượng, bù đắp xứng đáng công lao động cho các NCV tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn cho nghiên cứu khoa học, khuyến khích dòng di chuyển nhân lực KH&CN từ nhiều khu vực tiến hành các hoạt động nghiên cứu đổi mới Bên cạnh cách tiếp cận tài trợ hoạt động nghiên cứu trên cơ sở cạnh tranh, một số hệ thống tài trợ nghiên cứu tiếp cận đa mục tiêu quy mô lớn để cung cấp cho. .. yếu tố khác của một quốc gia đối với nhân lực KH&CN nước ngoài sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút, sử dụng trọng dụng nhân lực KH&CN quốc tế Liên quan đến khía cạnh di chuyển nhân lực KH&CN quốc tế, một số hình thức di chuyển nhân lực KH&CN giữa các quốc gia với mức độ phát triển khác nhau cũng được phân biệt: Di chuyển nhân lực KH&CN Bắc-Bắc, đề cập đến dòng di chuyển nhân lực KH&CN giữa các... Các dòng di chuyển nhân lực KH&CN quốc tế thể được bù đắp cho sự thiếu hút nguồn nhân lực KH&CN của một quốc gia, một vùng hay thậm chí một ngành Di chuyển nhân lực KH&CN qua biên giới quốc gia thể tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển giao tri thức công nghệ giữa các quốc gia thúc đẩy hình thành mạng lưới liên kết quốc tế Các yếu tố về lương, điều kiện làm việc, chính sách nhập cư nhiều... tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu; Tôn vinh cán bộ KH&CN; Tạo nhiều hội việc làm, đặc biệt cho các nghiên cứu viên trẻ; Thúc đẩy hợp tác giữa khu vực viện/trường DN; Cải cách hệ thống cơ sở hạ tầng KH&CN; Hệ thống các chính sách trong khuôn khổ của chính sách đổi mới Hình 3 Các yếu tố ảnh hưởng tới di chuyển nhân lực KH&CN 1.5 Đánh giá di chuyển nhân lực KH&CN Đánh giá di. .. xác định dòng di chuyển vào là số cán bộ KH&CN bắt đầu một công việc mới giữa thời điểm t-1 thời điểm t (đối với tổ chức nhân lực KH&CN chuyển đến) Ngược lại, dòng di chuyển ra được xác định là số cán bộ KH&CN rời khỏi một công việc giữa thời điểm t thời điểm t+1 (đối với tổ chức nhân lực KH&CN chuyển đi) Mặc dầu thể đánh giá các dòng di chuyển nhân lực KH&CN này ở con số tuyệt đối, . SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC HÌNH THÀNH MỘT SỐ CHÍNH SÁCH DI CHUYỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU – TRƯỜNG ĐẠI HỌC – DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM . đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hình thành một số chính sách di chuyển nhân lực KH&CN giữa viện nghiên cứu – trường đại học – doanh nghiệp KH&CN ở Việt Nam được. tiêu nghiên cứu của Đề tài nhằm khuyến nghị một số chính sách tăng cường di chuyển nhân lực KH&CN ở Việt Nam, trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về di chuyển nhân lực giữa các viện

Ngày đăng: 25/05/2014, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN