nghiên cứu khoa học và điều kiện thực tiễn để hình thành khu công nghệ cấp vùng và trung tâm đào tạo nghề trình độ cao tại vình phúc, phục vụ các tỉnh đồng bằng sông hồng

112 473 0
nghiên cứu khoa học và điều kiện thực tiễn để hình thành khu công nghệ cấp vùng và trung tâm đào tạo nghề trình độ cao tại vình phúc, phục vụ các tỉnh đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vụ Công tác địa phơng-Bộ KHCN Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu khoa học điều kiện thực tiễn để hình thành khu công nghệ cấp vùng trung tâm đào tạo nghề trình độ cao Vình Phúc, phục vụ tỉnh Đồng sông Hồng Cnđt: Nguyễn Sơn Lộ 8060 Hà nội 2010 MC LC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT .3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .4 PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU CHUNG ……………………………………… PHẦN THỨ HAI KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI ……………………… 24 CHƯƠNG I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THU THẬP SỐ LIỆU 24 I CÁC KHÁI NIỆM, CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN CỦA KHU CƠNG NGHỆ CẤP VÙNG VÀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO TẠI VĨNH PHÚC .24 Cơ sở hình thành khu cơng nghệ Việt Nam 24 Các khái niệm, tiêu chí hình thành khu cơng nghệ .27 Tiêu chí hình thành khu công nghệ .30 Cơ sơ khoa học hình thành Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao 31 Khái niệm, tiêu chí Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao 33 II TỔNG QUAN KINH NGHỆM TRONG VÀ NGỒI NƯỚC VỀ CÁC KHU CƠNG NGHỆ CẤP VÙNG VÀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO 36 Xu phát triển khu công nghệ giới .36 Các khu công nghệ nước 38 Tổng quan kinh nghiệm nước nước ngồi Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao 49 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 54 I NHU CẦU HÌNH THÀNH KHU CƠNG NGHỆ CẤP VÙNG VÀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO .54 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 54 Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm đến năm 2015, có xét đến năm 2020 .55 Nhu cầu hình thành khu công nghệ cấp Vùng .57 Nhu cầu hình thành trung tâm đào tạo nghề trình độ cao 60 II CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG CHO VIỆC HÌNH THÀNH KHU CÔNG NGHỆ CẤP VÙNG VÀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO TẠI VĨNH PHÚC .66 Thông tin chung tỉnh Vĩnh Phúc 66 Những đặc điểm tự nhiên vầ xã hội 66 Những lợi đầu tư .67 Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học Công nghệ Trang III HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI .71 Về phát triển kinh tế: 71 Về khía cạnh mơi trường 72 Về khía cạnh xã hội .72 IV Sự khác Khu công nghệ Vùng khu cơng nghệ cao Hịa Lạc 73 Khu cơng nghệ cao Láng Hòa Lạc 73 Sự khác Khu CNC Hòa Lạc Khu CNV Vĩnh Phúc…………… 77 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT 79 I XÂY DỰNG BẢN ĐẠC HIỆN TRẠNG PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH (TỶ LỆ 1/5.000) 79 Lý do, cần thiết lập quy hoạch 79 2.Mục tiêu đồ án 79 Các sở thiết kế quy hoạch 80 Điều kiện tự nhiên đặc điểm trạng khu đất xây dựng 82 II XÂY DỰNG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH TỶ LỆ 1/5.000 KHU CÔNG NGHỆ CẤP VÙNG VÀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO TẠI BÌNH XUYÊN –VĨNH PHÚC .86 III XÂY DỰNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH KHU CÔNG NGHỆ CẤP VÙNG VÀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO 86 Xây dựng chế đầu tư tối đa hóa 86 Xây dựng mối liên kết 87 Đề xuất mơ hình đầu tư thử nghiệm 100ha KCN Bình Xuyên .87 Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Vùng ĐBSH 91 Đề xuất phương án quản lý 94 Đề xuất sách ưu đãi 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 I.Khu Công nghệ 102 II.Trung tâm đào tạo nghề 102 III.Dự báo rủi ro giải pháp phòng ngừa triển khai khu CNV Vĩnh Phúc:105 1.Dự đốn sai vịng đời phát triển cơng nghệ; Xác định sai lĩnh vực có lợi cạnh tranh để lựa chọn công nghệ phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng Vùng……………………………………………………………………………… 105 Không đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển công nghệ Vùng…… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học Công nghệ Trang KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học công nghệ KTTĐ Kinh tế trọng điểm KT-XH Kinh tế - xã hội KCN Khu Công nghệ TTDTN Trung tâm đào tạo nghề UBND Ủy ban nhân dân GDP Tổng sản phẩm quốc nội SMES Các doanh nghiệp vừa nhỏ CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố CHLB Cộng hồ liên bang WTO Tổ chức thương mại giới FDI Đầu tư trực tiếp nước NGO Tổ chức phi phủ CNSH Cơng nghệ sinh học BQL Ban Quản lý CNV Công nghệ vùng Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Công nghệ Trang CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Công nghệ: tổ hợp kỹ thuật nhằm tạo sản phẩm, phải có hiệu kinh tế Khu công nghệ khu vực lãnh thổ có ranh giới xác định, tập hợp điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, hình thành, lựa chọn ứng dụng công nghệ nhằm phục vụ cho tạo lập, phát triển đổi doanh nghiệp sở sản xuất phục vụ trình phát triển đổi kinh tế-xã hội khu vực (tỉnh, vùng hay liên vùng) Có thể xem khu công nghệ môi trường khoa học cơng nghệ cụ thể, có thể hóa mơi trường đầu tư, mơi trường thương mại, mơi trường văn hóa có tính khoa học Khu công nghệ cấp Vùng phục vụ chủ yếu cho nhu cầu phát triển sản xuất phạm vi vùng trường hợp tiềm lực KH&CN tỉnh không đáp ứng tỉnh đầu tư khu công nghệ giống làm giảm hiệu kinh tế - xã hội Khu công nghệ cấp Vùng có quy mơ từ 100 đến vài trăm Đào tạo lao động kỹ thuật hiểu trình hoạt động đào tạo có mục đích, có tổ chức có kế hoạch hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành nhằm hình thành phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ cho cá nhân người lao động cấp trình độ để hành nghề, làm công việc phức tạp với suất hiệu cao, đồng thời có lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng kỹ thuật cơng nghệ thực tế Trình độ cao hiểu trang bị kỹ nghề thành thạo kiến thức chuyên môn kỹ thuật cần thiết học vấn trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp để có khả vận hành thiết bị đại xử lí tình phức tạp, đa dạng dây chuyền sản xuất tự động, công nghệ đại Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao phải nơi thực nhiệm vụ giáo dục nghề nghiệp theo hướng chuẩn bị đội ngũ lao động kỹ thuật xã hội dựa kinh tế tri thức Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Công nghệ Trang PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU CHUNG Lời nói đầu Cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển với nhịp điệu siêu tốc, thành tựu thuộc ngành khoa học cơng nghệ mang tính mẻ, khơn lường đột phá xuất ngày có ảnh hưởng to lớn đến phát triển đời sống người Xã hội lồi người thời kì chuyển hố từ văn minh công nghiệp sang thời đại thông tin, từ kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên sang kinh tế dựa vào tri thức; nhiều nước có điều kiện khắc nghiệt tự nhiên, nghèo nàn khoáng sản, bị tàn phá chiến tranh Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc lại trở thành nước phát triển vào loại hàng đầu giới nhờ vào khoa học công nghệ Khoa học công nghệ thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu Quốc gia có khoa học cơng nghệ mạnh quốc gia mạnh ngược lại Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu Sức mạnh quốc gia tuỳ thuộc phần lớn vào lực KH&CN Lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ ngày trở nên quan trọng Vai trị nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, có lực sáng tạo, ngày có ý nghĩa định bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Để thích ứng với bối cảnh trên, nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành công nghiệp dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao, cơng nghệ thân môi trường; đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiêu tốn nhiều nguyên liệu, lượng, gây ô nhiễm cho nước phát triển Nhiều nước phát triển dành ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực KH&CN trình độ cao, tăng mức đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ, số hướng công nghệ cao chọn lọc; tăng cường sở hạ tầng thông tin - truyền thông; nhằm tạo lợi cạnh tranh thu hẹp khoảng cách phát triển Không thể không nhận thấy tăng cường phát triển tiềm lực khoa học công nghệ biểu trình độ cơng nghệ số ngành cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hố, dầu khí, cơng nghệ khí chế tạo máy , trình độ cơng nghệ số ngành sản xuất, dịch vụ dược nâng cao rõ rệt; biểu Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học Công nghệ Trang lực lượng đông đảo người làm khoa học công nghệ đào tạo nước nước nhiều thập kỉ tạo nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ quan trọng cho cơng nghiệp hố đất nước Khoa học cơng nghệ có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế, xã hội; việc làm nhiều sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao; việc nâng cao suất lao động chuyển đổi cấu kinh tế Khoa học cơng nghệ góp phần quan trọng đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, an ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trường sống, nâng cao đời sống nhân dân an sinh xã hội Việt Nam thuộc nước phát triển, xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế, khơng có ngoại lệ nên không chịu hệ luỵ nêu Vấn đề đặt cần phải làm để hạn chế thua thiệt trình cạnh tranh quốc tế, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, chuyển đổi cấu ngành nghề nhằm rút ngắn thời gian thu hẹp khoảng cách với nước khu vực; thực mục tiêu chiến lược đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đứng trước thách thức to lớn phải nâng cao nhanh chóng lực khoa học cơng nghệ để thực q trình cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện đất nước nghèo, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tế khoa học - cơng nghệ cịn có khoảng cách xa so với nước khu vực giới; nguồn tài nguyên thiên nhiên (ngay nguồn đứng trước nguy cạn kiệt) giá nhân cơng rẻ khơng cịn mạnh phát triển kinh tế tri thức, nguyên liệu công nghệ thân thiện với môi trường xu thế giới thập kỉ kỉ XXI Tuy nhiên, đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, thành tựu đáng ghi nhận kinh tế, khoa học công nghệ 20 năm đổi vừa qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nguồn đầu tư từ nhiều nguồn ngày dồi sách đầu tư cởi mở, tiềm lực trí tuệ người làm khoa học - công nghệ đội ngũ cơng nhân kĩ thuật hội cho công hội nhập Ý thức trình độ khoa học cơng nghệ nước ta nhìn chung cịn thấp so với nước khu vực, chưa nói đến nước phát triển giới, lực sáng tạo cơng nghệ cịn nhiều hạn chế, nguy tụt hậu rõ ràng; văn kiện Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học Công nghệ Trang Đảng Nhà nước rõ quan điểm phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước; coi đầu tư cho khoa học công nghệ đầu tư phát triển; ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật, phát triển nguồn nhân lực; tạo động lực vật chất tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân hoạt động khoa học công nghệ, trọng dụng tôn vinh nhân tài Quan điểm phát triển khoa học công nghệ rõ phải gắn kết khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo trước hết cần thực có chế hợp tác trường đại học với tổ chức nghiên cứu phát triển; phải phát huy nâng cao tiềm lực khoa học cơng nghệ nội sinh để tiếp thu có hiệu thành tựu khoa học công nghệ đại giới; tập trung đầu tư nhà nước vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên; đồng thời đẩy mạnh xã hội hố hoạt động khoa học cơng nghệ Để giải tận gốc việc nhanh chóng thúc đẩy sức mạnh lực lượng sản xuất đồng nghĩa với việc nhanh chóng đổi cơng nghệ, Bộ Chính trị có chủ trương chiến lược quan trọng tập trung xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, Trung, Nam với mục tiêu hàng đầu thúc đẩy suất, hiệu đơn vị sản xuất, doanh nghiệp Trước tình hình này, Bộ Chính trị có chủ trương chiến lược quan trọng tập trung xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam với mục tiêu hàng đầu nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất nhằm tạo rat hay đổi tận gốc suất – hiệu doanh nghiệp, đơn vị sản xuất Trên sở xây dựng kinh tế hàng hóa có tính cạnh tranh tiếp theo, từ thành tựu vùng kinh tế trọng điểm, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nước Thực chủ trương nghị Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ Quyết định số 145,146,148/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm, kèm theo Quyết định số 191/2006/QĐ-TTg đề cập đến chương trình hành động Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng cho Vùng đồng sơng Hồng Cụ thể, Thủ tướng đạo chuyển hướng tập trung phát triển công nghệ giao cho Bộ, ngành địa phương nghiên cứu, trình Chính phủ việc “ (i) Tổ chức sớm đưa vào hoạt động khu công nghệ cấp tỉnh, cấp vùng cấp quốc gia (cịn gọi khu sinh dưỡng cơng nghệ, khu ươm Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Công nghệ Trang tạo doanh nghiệp, khu nông nghiệp công nghệ cao, khu công nghệ cao ) trở thành trụ cột hệ thống hạ tầng kĩ thuật khoa học công nghệ trực tiếp sản xuất (ii) Xây dựng chương trình đào tạo cơng nhân kĩ thuật có tay nghề cao hệ thống trường, trung tâm đào tạo cán công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển khu công nghiệp, khu cơng nghệ vùng” Trong khu cơng nghệ xem dạng môi trường KHCN trực tiếp sản xuất cụ thể, xây dựng theo mơ hình “đặc khu” nguồn lực xã hội với hỗ trợ Nhà nước Đây đề tài nghiên cứu có tính đột phá vừa mang tính lí luận vừa có tính thực tiễn cao sở để tiến hành xây dựng Khu công nghệ Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao phục vụ tỉnh Đồng sông Hồng nên khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu hoan nghênh ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu sớm đưa vào triển khai ứng dụng Nhóm nghiên cứu đề tài xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa học & Công nghệ, Sở KH&CN Tỉnh Vĩnh Phúc, đơn vị phối hợp Bộ ban ngành đóng góp kinh nghiệm, kiến thức giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Tên đề tài Nghiên cứu sở khoa hoc điều kiện thực tiễn để hình thành Khu cơng nghệ cấp vùng Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao đặt tỉnh Vĩnh Phúc, phục vụ tỉnh đồng sông Hồng Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Sơn Lộ - Chủ nhiệm Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học Công nghệ Cơ quan thực đề tài: Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học Công nghệ - Bộ Khoa học v công nghệ Cấp quản lý: Cấp Bộ Cơ quan phối hợp thực đề tài: (nếu có) Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2009 đến tháng 12 năm 2009 Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học Công nghệ Trang 8 Kinh phí: - Tổng số: 650,000,000.00 đồng, - Kinh phí nghiệp khoa học: 650,000,000.00 đồng Tính cấp thiết đề tài Phát biểu kết thúc hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh rõ: “Mục tiêu trực tiếp năm tới “sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển”, tức tình trạng vừa có thu nhập thấp lại vừa có số phát triển người thấp hạ tầng sở yếu kém” Để đạt mục tiêu trên, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nhấn mạnh: “Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta sức phấn đấu biện pháp liệt có hiệu hơn, đưa nhịp độ tăng trưởng lên nhanh bền vững nhằm đạt mục tiêu sớm tốt” Để thực mục tiêu này, giải pháp chiến lược tập trung phát triển cơng nghệ Thủ tướng Chính phủ xác định Tuy nhiên, tiềm lực KH&CN nước nói chung với vùng KTTĐ Bắc nói riêng cịn yếu, thiếu phân tán Trình độ cơng nghệ vùng KTTĐ Bắc khoảng cách xa so với nước khu vực ngày xa so với nước phát triển Để có đội ngũ cán cơng nhân viên có tay nghề cao, có khả nắm bắt cơng nghệ tiên tiến lĩnh vực công nghiệp, rõ ràng phải trọng đặc biệt đến công tác đào tạo Điều trở nên cấp bách cấu đào tạo bất hợp lý, hệ thống đào tạo nghề nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu địi hỏi có nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao Hạ tầng sở KH&CN nói chung hạ tầng phục vụ công nghệ vùng KTTĐ Bắc nói riêng cịn yếu Trang thiết bị tổ chức nghiên cứu phát triển thiếu, phần lớn lạc hậu, không đồng bộ, nhiều đơn vị lạc hậu sở sản xuất tiên tiến ngành Trừ thiết bị đầu tư số lĩnh vực: bưu - viễn thơng, dầu khí, xi măng,… cịn lại nhìn chung trình độ cơng nghệ tụt hậu khoảng - hệ so với nước khu vực Các thành tựu KH&CN phần lớn không đưa vào sản xuất, không phát huy tác dụng sản xuất Nhận xét nguồn nhân lực phân bố nguồn nhân lực cho ngành sản xuất, thấy rằng: Vùng đồng sơng Hồng có nguồn nhân lực KH&CN, số lượng cán Văn phịng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học Công nghệ Trang o Vận động, thu hút đầu tư vào KCN o Tiếp nhận hồ sơ xin đầu tư, tổ chức thẩm định, cấp phép cho dự án theo thẩm quyền o Phối hợp với quan quản lí nhà nước lao động việc kiểm tra, tra quy định pháp luật, thoả ước lao động tập thể, an toàn lao động tiền lương o Quản lý hoạt động dịch vụ o Thoả thuận với Công ty phát triển hạ tầng KCN việc định giá cho thuê lại đất có sở hạ tầng, loại phí dịch vụ; o Cấp, điều chỉnh thu hồi loại giấy phép, giấy chứng nhận, chứng thuộc thẩm quyền uỷ quyền; o Kiểm tra, tra việc thực giấy phép đầu tư giải tranh chấp kinh tế theo yêu cầu đương sự; o Báo cáo định kỳ theo quy định pháp luật tình hình xây dựng, phát triển quản lí KCN với UBND tỉnh, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ -ngành có liên quan 5.3 Chính sách thu hút đầu tư; Cơ chế vận hành Khu công nghệ cấp vùng Vĩnh Phúc Nếu coi khu CNV mơ hình doanh nghiệp chế vận hành phải áp dụng theo chế tự chủ tự chịu trách nhiệm BQL doanh nghiệp phải lựa chọn chiến lược phát triển cho mình, lợi dụng ưu đãi đầu tư cho lĩnh vực mà Chính phủ quan tâm, lợi dụng mạnh kinh tế Vùng để xác định sản phẩm đầu ra, trước tiên phải xác định thị trường tiêu thụ Vùng, sau đến nước, khơng thiết phải coi xuất làm trọng Phạm vi nghiên cứu đề tài nhằm đưa mơ hình thí điểm cụ thể đặt Bình Xun Vĩnh phúc, Vùng có đặc điểm địa lý, kinh tế khác nên khơng thể áp dụng hồn toàn chế vận hành cho khu CNV khác Ví dụ phát triển CNSH ứng dụng nơng nghiệp thực phẩm phục vụ cho Vùng đồng Sông Hồng: Doanh nghiệp KH&CN ứng dụng mơ hình vườn ươm, Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Công nghệ Trang 97 ứng dụng công nghệ nhân sử dụng loại gen có ích trồng vật nuôi; công nghệ nuôi cấy phân tử áp dụng cho ngũ cốc cá; Phát triển thuốc sinh học bảo vệ thực vật; Phát triển CNSH thực phẩm Cơng nghệ ứng dụng gen có ích nơng nghiệp; Phát triển ngun liệu thực phẩm có chức mới; Công nghệ nâng cao lực sản xuất trồng vật nuôi chuyển gen; Hồn thiện cơng nghệ ứng dụng cho khai thác tài nguyên biển rừng; Phân tích hệ gen trồng thiết lập sở liệu Phát triển công nghệ giúp tăng khả sản xuất ngũ cốc; Các công nghệ đem lại giá trị tăng cho khai thác tài nguyên biển; Sản xuất thương mại nguyên liệu thực phẩm chức Đề xuất sách ưu đãi 6.1 Về Khu cơng nghệ cấp vùng Căn vào sách ưu đãi đầu tư Nhà nước, tham khảo sách đầu tư số tình thành phố, với tư cách Khu Cơng nghệ cấp vùng, Vĩnh Phúc cần có sách ưu đãi đặc biệt Xin nêu số đề xuất: − Có sách ưu đãi việc đền bù, giải phóng mặt bằng, giá giao đất, thuê đất Khu Công nghệ cao; − Chính sách ưu đãi thuế, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, thời gian miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; − Chính sách tín dụng đầu tư, ưu tiên cho vay vốn đầu tư hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư từ vốn tín dụng đầu tư nhà nước; hưởng ưu đãi nhà nước tín dụng xuất sản phẩm hưởng quy chế thưởng xuất theo quy định pháp luật; − Việc xây dựng hạ tầng kĩ thuật KH&CN trực tiếp sản xuất Nhà nước giữ vai trị định nhìn chung hoạt động lĩnh vực thường vượt khả mặt tổ chức tư nhân quan trọng thường mang lợi nhuận trực tiếp cho tổ chức đầu tư xây dựng Với Khu công nghệ cấp Vùng Vĩnh Phúc đảm bảo tỷ lệ hợp lý diện tích đất dành cho sản xuất khoảng 60%, đất dành cho xây dựng khu dân cư khoảng 2,2% -2,3%, dành cho cơng trình bảo vệ mơi trường 33% (trong trồng xanh khoảng 10%), dành cho cơng trình vui chơi giải trí khoảng 4,74,8%; Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Cơng nghệ Trang 98 − Có sách ưu đãi doanh nghiệp tham gia hợp tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN, với ngành nghề có tính đặc thù đặc biệt tinh xảo nâng cấp sở đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật; − Có sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư xây dựng nâng cấp sở nghiên cứu phát triển, tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ, xây dựng chung cư phục vụ đời sống cộng đồng; − Có sách hỗ trợ nâng cao lực đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp; − Chính sách xuất nhập cảnh cư trú thơng thống tạo điều kiện cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi, học sinh nước ngồi đến Khu Cơng nghệ Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao làm việc, giảng dạy, thực tập học tập − Đảm bảo cung ứng dịch vụ cửa; − Được hưởng ưu đãi mà Luật Công nghệ cao ban hành, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2009, lĩnh vực cơng nghệ ưu tiên công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, cơng nghệ tự động hố, cơng nghệ sinh học nhóm hành vi cụ thể Ứng dụng công nghệ cao; Nghiên cứu phát triển công nghệ cao; Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ cao Phát triển nguồn nhân lực công nghệ cao Luật Công nghệ cao khẳng định doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao hưởng mức ưu đãi cao khung pháp luật thuế đất đai điều kiện khác chẳng hạn miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập từ sản phẩm thời kỳ sản xuất thử nghiệm Khi bắt đầu có thu nhập chịu thuế miễn thuế hoàn tàn năm đầu, phải đóng 50% thuế năm sau Ngồi doanh nghiệp cịn miễn thuế nhập máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng mà nước chưa sản xuất để phục vụ nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao Các sản phẩm xuất ưu tiên thuế xuất 6.2 Về Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao Theo thống kê Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, năm nước ta có 1,5 triệu người đào tạo nghề, đạt 26% lao động xã hội có qua đào tạo Tuy nhiên, nguồn nhân lực kỹ thuật cao cịn tình trạng thiếu trầm trọng Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB XH sau 40 năm thành lập, hệ thống dạy nghề Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Cơng nghệ Trang 99 tồn quốc phát triển từ 30 trường với quy mô đào tạo 14.000 học sinh lên đến 367 trường Cao đẳng, trung cấp nghề, 864 Trung tâm dạy nghề 1000 sở dạy nghề khác, 70% số học sinh, sinh viên có việc làm sau học nghề mơ hình dạy nghề đạt hiệu định dạy nghề trình độ cao, dạy nghề cho xuất lao động, cho đối tượng xã hội góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, ổn định xã hội Tuy nhiên, công tác dạy nghề bộc lộ nhiều yếu lạc hậu so với thực tế Đặc biệt nguồn nhân lực kỹ thuật cao phục vụ cho phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, tiến tới việc xuất lao động có trình độ cao Để đáp ứng nguồn nhân lực khoa học – công nghệ trực tiếp sản xuât phục vụ cho khu công nghệ cao, việc xây dựng Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao cần thiết cấp bách Về Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao Vĩnh Phúc, có số kiến nghị sau đây: − Chính sách ưu đãi đất, thuế sử dụng đất, tiền thuê đất xây dựng trung tâm, bao gồm khu vực nghiên cứu, giáng đường, nhà xưởng thực hành, ký túc xá, sân chơi, bãi tập khu vực dịch vụ phục vụ đời sống cho cán bộ, giáo viên học sinh − Được tự chủ việc lựa chọn ngành nghề đào tạo; xây dựng kế hoạch dạy học, chương trình, biên soạn tài liệu; lựa chọn phương pháp phương thức dạy học, thực hành, kiểm tra, đánh giá trình độ học sinh, cấp chứng chỉ, văn bằng; cơng nhận trình độ nghề nghiệp cho học sinh; − Được tự chủ hạch toán thu học phí, chi cho thiết bị, kinh phí cho nghiên cứu, giảng dạy, thực hành hoạt động khác; − Được hỗ trợ Nhà nước kinh phí đào tạo, hỗ trợ mua sắm thiết bị, miễn/giảm loại phí lệ phí có liên quan đến thủ tục đầu tư, xây dựng trường giải phóng mặt bằng; − Được giao lưu quốc tế khu vực việc thỉnh giảng giảng viên người nước ngoài; đưa học sinh nước học nghề tiếp nhận học sinh nước vào học nghề trung tâm; đào tạo công nhân lành nghề phục vụ cho việc xuất lao động; Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Cơng nghệ Trang 100 − Có sách tơn vinh đội ngũ trí thức nghệ nhân làm công tác giảng dạy hướng dẫn thực hành; có sách đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao trình độ để họ hết lịng nghiệp đào tạo; − Có tầm nhìn lực dự báo việc lựa chọn ngành nghề đào tạo ngành nghề không tiếp tục đào tạo biến động thị trường đời sống xã hội; tìm nguồn đầu vào đầu để đảm bảo hiệu đào tạo Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học Công nghệ Trang 101 PHẤN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Khu Công nghệ Ngày việc hoạt động Khoa học – Cơng nghệ ngày mang tính chất xã hội trở nên xu tất yếu, cơng việc cần đặt lên hàng đầu hình thành mơi trường xã hội mà Khoa học – Cơng nghệ nhanh chóng phát triển Cần xác định việc hình thành mơi trường KH&CN hay xã hội hố KH&CN khơng đơn giản việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm số tổ chức KH&CN Nhà nước hay việc tạo điều kiện thuân lợi việc thành lập tổ chức KH&CN mà tiến trình phát triển kinh tế - xã hội cơng tác quản lí nhà nước có vai trị quan trọng Trong điều kiện Việt Nam việc tập trung phát triển KH&CN doanh nghiệp thành phần kinh tế coi vị trí trung tâm tiến trình xã hội hố KH&CN Cần xây dựng chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân xây dựng khu công nghệ Các đối tượng hoạt động khu công nghệ đựoc hưởng quy chế ưu đãi khu công nghệ cạo Hình thành vùng tổ chức KH&CN tập trung (viện hay trung tâm) để hỗ trợ giải nhu cầu công nghệ cho doanh nghiệp thiết kế, tạo mẫu, chế thử, kiểm tra, đánh giá sản phẩm Các tổ chức Nhà nước quản lý, tổ chức tư nhân doanh nghiệp KH&CN Trong trình hội nhập quốc tế gắn liền với xu phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, không muốn tụt hậu, nước phát triển cần gấp rút xây dựng cho mơi trường KH&CN, mơi trường xã hội người hiểu khoa học tôn trọng công nghệ, người trí lực tài lực riêng mình, khơng thiết phải thật lớn, đóng góp cho phát triển KH&CN, làm cho KH&CN phát triển ngày mạnh lên Điều ý nghĩa với phát triển KH&CN mà sở cho việc xây dựng văn hoá II Trung tâm đào tạo nghề Trước hết, cần có nhận thức vị trí, tầm quan trọng đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhân tố định nghiệp Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học Công nghệ Trang 102 phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế lập thân, lập nghiệp người lao động, niên Cần đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho người lao động, công nhân trẻ, công nhân từ nông dân, công nhân nữ; phát triển nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động để giải cho vấn đề năm nước ta thiếu trăm ngàn công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề khu vực này; tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới để nước ta có đội ngũ cơng nhân có trình độ học vấn, chun mơn, kỹ nghề nghiệp ngày cao, có khả tiếp thu nhanh làm chủ công nghệ mới, nâng cao suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh Thứ hai, hoàn thiện chiến lược, quy hoạch phát triển dạy nghề cách đồng bộ, nhanh chóng chuyển đổi hệ thống dạy nghề từ hướng cung sang hướng cầu theo cấp độ: dạy nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước quốc tế, bảo đảm cân đối đào tạo sử dụng, đáp ứng có hiệu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế Tăng cường công tác quản lý nhà nước dạy nghề, thực tốt chế kiểm định đánh giá chất lượng dạy nghề Làm tốt công tác dự báo nhu cầu lao động theo ngành nghề, cấp trình độ vùng, khu vực phạm vi nước Thứ ba, tiếp tục phát triển hệ thống trường dạy nghề, sở dạy nghề đáp ứng nhu cầu phổ cập nghề, học nghề người lao động, hệ trẻ Xây dựng hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo nghề, gắn chặt đào tạo lý thuyết với rèn luyện kỹ thực hành, gắn đào tạo nghề với rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động; tăng cường sở vật chất, trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập, bước tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, đại, sát hợp với yêu cầu thực tế sản xuất thị trường lao động Đổi phương pháp giảng dạy, thực hành theo phương pháp tiên tiến nước khu vực Tăng thời gian thực hành, thực tập, giảm thời gian học lý thuyết để khơng ngừng nâng cao trình độ, kỹ nghề cho người học Thứ tư, hoàn thiện nội dung, chương trình dạy nghề hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề sở chương trình khung quốc gia, đồng thời xây dựng nội dung chương trình dạy nghề ngắn hạn, chương trình nâng cao cho bậc, nghề để đáp ứng nhu cầu đa Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Cơng nghệ Trang 103 dạng xã hội; chuẩn hóa sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, sát hợp với thực tế sản xuất doanh nghiệp, xã hội, có chương trình, kế hoạch đổi trang thiết bị, khắc phục tình trạng máy móc, phương tiện lý, thiết bị cũ kỹ lạc hậu chuyển cho sở dạy nghề, tiến tới trường dạy nghề, sở dạy nghề nước ta quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, máy móc, phương tiện tiên tiến nước khu vực giới; xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề tương xứng với vị trí trường trung cấp, cao đẳng nghề Thứ năm, xây dựng hoàn thiện hệ thống chế, sách nhằm thúc đẩy phát triển nghiệp đào tạo nghề nước ta như: Chính sách hướng nghiệp từ cấp học phổ thông giúp cho học sinh, niên định hướng đắn việc lựa chọn nghề, học nghề; có chương trình phổ cập nghề cho niên, đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động; sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí cho dạy nghề; không ngừng cập nhật nâng cao tay nghề cho người lao động doanh nghiệp; có sách ưu đãi sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế nhằm đổi trang thiết bị, máy móc, phương tiện, vật tư phục vụ cho dạy học nghề; nhà nước đáp ứng nhu cầu vay vốn để học nghề cho học sinh, sinh viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho cơng nhân tự học tập nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, kỹ nghề nghiệp, ngoại ngữ để ổn định việc làm hướng tới thu nhập cao hơn; ưu đãi cho doanh nghiệp hoạt động liên kết đào tạo nghề, sở dạy nghề với doanh nghiệp hoạt động dạy nghề, thực hành, thực tập sản xuất; tôn vinh kịp thời giáo viên, cán quản lý, nghệ nhân có thành tích xuất sắc đào tạo, truyền nghề; thu hút chuyên gia, nhà khoa học, nghệ nhân giỏi tham gia dạy nghề Thứ sáu, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nghề, dạy nghề trình độ cao, đẩy nhanh trình hội nhập khu vực giới, xúc tiến việc công nhận văn bằng, chứng đào tạo nghề, chứng kỹ nghề với nước khu vực giới Có chế, sách khuyến khích, tạo điều kiện cho trường dạy nghề nước ta đẩy mạnh liên doanh, liên kết đào tạo nghề với trường nghề tiên tiến khu vực số nước giới nhằm tăng cường trao đổi, học tập kinh nghiệm cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề nước ta Những trường nằm chương trình mục tiêu, chương trình trọng điểm lựa chọn số nghề đào tạo theo chương trình dạy nghề tiên tiến nước phát triển, tổ chức dạy tiếng Anh cho nghề Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Công nghệ Trang 104 mà thị trường lao động quốc tế có nhu cầu Xúc tiến nghiên cứu khoa học dạy nghề ứng dụng công nghệ dạy nghề tiên tiến nước khu vực giới vào nước ta III Dự báo rủi ro giải pháp phòng ngừa triển khai khu CNV Vĩnh Phúc: Dự đốn sai vịng đời phát triển công nghệ; Xác định sai lĩnh vực có lợi cạnh tranh để lựa chọn công nghệ phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng Vùng: Ở số nước phát triển, doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ q trình sản xuất sản phẩm hàng hóa mang lại lợi cạnh tranh lớn cho họ, bên cạnh họ khơng ngừng nâng cao trình nghiên cứu phát triển công nghệ nhằm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp cho xã hội Với nước phát triển, đặc biệt Việt Nam, việc du nhập cơng nghệ q trình khơng thể thiếu cho việc nâng cao lực cạnh tranh, khơng doanh nghiệp rơi vào “dở khóc dở mếu” từ định mua lắp ráp xong hệ thống có lẽ năm trời lúc cơng nghệ khơng cịn nữa, khơng có thiết bị thay thế, chí sản phẩm sản xuất lại khơng cịn lưu hành… Đặc điểm cơng nghệ có chu kỳ kinh doanh tương đối ngắn, có khả sinh lời nhanh tương đối dễ chiếm thị phần toàn cầu nhờ tiêu chuẩn hóa quốc tế Để tránh rủi ro cho việc dự đốn sai, Chính phủ cần tích cực phổ biến thông tin công nghệ cho người dân Khi thực việc phổ biến thơng tin, Chính phủ phải xuất phát từ triển vọng quốc gia phải nỗ lực khơng làm vừa lịng cơng chúng, mà phải kiên nhẫn phổ biến kiện khoa học Phổ biến thông tin không đưa giải thích khoa học, mà cịn giải thích cách dễ hiểu rằng, ứng dụng cơng nghệ cải thiện sống người Điều quan trọng Chính phủ tổ chức tư nhân tổ chức phi lợi nhuận, học viện trung tâm cộng đồng tìm phương thức hợp tác, để việc phổ biến thông tin không trở thành hệ thống giá trị đơn phương Chính phủ ép buộc người dân Thông tin cần hợp với thông tin khác quản lý, đưa trước tạo kênh đưa thông tin để người dân tiếp cận Đối với nhà nghiên cứu người khác tham gia vào công việc liên quan đến công nghệ, điểm giúp người dân hiểu cơng nghệ đưa diễn giải Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học Công nghệ Trang 105 thích hợp Các tổ chức nghiên cứu, nhà nghiên cứu người khác tham gia công việc công nghệ phải coi việc truyền thông cho xã hội biết nội dung kết nghiên cứu họ phần trách nhiệm đặc biệt quan trọng, phải tối đa hố hội truyền thơng song phương với người dân Việc triển khai ứng dụng cơng nghệ cơng nghiệp đảm bảo an tồn ứng dụng hai thành phần thiết yếu để phát triển cơng nghệ Vì vậy, biện pháp nhằm đảm bảo an tồn thu thập, phân tích khoa học, đánh giá liệu an toàn, xây dựng nguyên tắc làm sở cho việc thực có ý nghĩa quan trọng Với biện pháp đưa ra, Chính phủ cần nỗ lực cưỡng chế việc thực Ngoài ra, cần cho người dân biết cam kết kiên định theo cách dễ hiểu, nhằm lần đảm bảo với người dân sản phẩm từ công nghệ đặc biệt cơng nghệ sinh học an tồn Một phần nỗ lực việc thành lập tổ chức quy mô lớn tra kiểm sốt an tồn sản phẩm cơng nghệ, tổ chức phải người dân phụ trách, nhằm tạo ảnh hưởng mạnh mẽ Việc soạn thảo quy định hợp lý liên quan đến công nghệ công việc cần thiết Vì quy định hợp lý dựa nguyên tắc khoa học, cộng đồng quốc tế xác nhận, đường để dành lấy tin cậy người tiêu dùng nước quốc tế Không đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển cơng nghệ Vùng: Ví dụ cơng nghệ sinh học: Để mở rộng nhanh chóng hoạt động R&D liên quan đến CNSH, ngân sách nhân tố nhất, mà cịn phải tăng cường nguồn nhân lực sử dụng ngân sách vào việc R&D cách hiệu Để tăng cường chất lượng số lượng nguồn nhân lực CNSH, cần tăng cường mạnh mẽ chức giáo dục đào tạo trường đại học cao đẳng lĩnh vực liên quan đến CNSH Hơn nữa, việc nghiên cứu giáo dục tiến hành độc lập lĩnh vực riêng rẽ liên quan đến CNSH khoa học vật lý, kỹ thuật nơng nghiệp Vì vậy, phải củng cố, tăng cường hướng dẫn nghiên cứu theo cách liên ngành Theo xu hướng này, cần xây dựng chương trình đặc biệt, nhằm vào "Các khoa học sống" thực biện pháp liên quan khác, cụ thể cho tổ chức khoa học, để phát triển khả đào tạo nguồn nhân lực CNSH thích hợp Thực tế, việc phát triển CNSH, có nhiều hạn chế việc phát triển nhân lực nước Vì vậy, phải tăng hội cho nhà nghiên cứu nước ta, tiếp xúc học hỏi từ nhà nghiên cứu hàng Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Công nghệ Trang 106 đầu giới Ngoài ra, cần mở rộng mạng lưới quốc tế cho nhà nghiên cứu, việc thu hút nhà nghiên cứu nhà công nghiệp cao cấp từ nước khác, khuyến khích nhà nghiên cứu nhà công nghiệp Việt Nam hoạt động nước khác, trở nước./ Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Công nghệ Trang 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo Khoa học Công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức”, NXB Chính trị Quốc gia 2008 Công văn số 3210 ngày 26.11.2006 Bộ KH&CN việc triển khai thực Quyết định số 123/2006/QĐ-TTg Quyết định số 191/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Công văn số 3877/UBND – TH ngày 22.8.2006 UBND tỉnhVĩnh Phúc phối hợp triển khai thí điểm khu sinh dưỡng công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc; Nghị số 54-NQ/TW ngày 14 tháng năm 2005 Bộ Chính trị phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng sông Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Niên giám thống kê 2008, NXB Thống kê PGS.TS Đỗ Minh Cương TS Mạc Văn Tiến: Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam, lí luận thực tiễn, NXB Lao động – xã hội 2004 Quyết định số 191/2006/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Nghị số 54-NQ/TW ngày 14 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg Phê duyệt "Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020" Thủ tướng phủ TS Nguyễn Sơn Lộ: Tập trung phát triển công nghệ, động lực thúc đẩy kinh tế xã hội, NXB Bản đồ 2007 10 Anne Theodore Briggs and Stephen Watt http://www1.american.edu/carmel/ab5293a/Evaluation/evaluation.htm Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Công nghệ Trang 108 11 Drescher, Denise M., "Research Parks: A Brief Overview of Research Parks for Economic Developers," http://www.unc.edu/depts/dcrpweb/courses/261/drescher/index.html, visited December 14, 2001 12 http://techpark.stcc.edu/economicimpact.html 13 http://www.daejeon.go.kr/english/investdaejeon/daedeoktechnovalley/outlin eDTV.jsp 14 http://www.techparkwa.org.au/index.shtml 15 http://www.tpm.com.my/ 16 John R Mullin, Ph.D., FAICP, Zenia Kotval, Ph.D., AICP, Michael Formosi, Economic Impact of the Springfield Technical Community College Technology Park, Springfield, Massachusetts, AN ANALYSIS OF EXPENDITURES, JOBS, AND FISCAL IMPACT 17 Petree, Rick, "Technology Parks - Concept and Organization", East West Institute, June 1999 18 Petree, Rick, "Technology Parks - Concept and Organization", East West Institute, June 1999 19 Research Triangle Park History "History" http://www.rtp.org/about/history1.html Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Công nghệ Trang 109 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Công nghệ Trang 110 PHỤ LỤC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH TỶ LỆ 1/5000 KHU CÔNG NGHỆ CẤP VÙNG VÀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẶT TẠI BÌNH XUYÊN - TỈNH VĨNH PHÚC Văn phịng Phối hợp Phát triển Mơi trường Khoa học Công nghệ Trang 111 ... Vĩnh Phúc, phục vụ tỉnh vùng Đồng sông Hồng Công việc 2: Nghiên cứu sở khoa học điều kiện thực tiễn để hình thành Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao đặt tỉnh Vĩnh Phúc, phục vụ tỉnh vùng Đồng sông. .. độ cao đặt tỉnh Vĩnh Phúc, phục vụ tỉnh vùng Đồng sông Hồng? ?? Nhiệm vụ tập trung nghiên cứu sở khoa học điều kiện thực tiễn hình thành KHU CƠNG NGHỆ CẤP VÙNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ trình độ cao. .. cầu hình thành khu cơng nghệ cấp vùng Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao phục vụ tỉnh vùng Đồng sông Hồng - Nhu cầu hình thành Khu cơng nghệ cấp vùng phục vụ Vùng đồng sơng Hồng; - Nhu cầu hình

Ngày đăng: 25/05/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan