1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nghiên cứu khoa hoc xây dựng con người và phát triển văn hóa việt nam trong hai mươi năm đổi mới và hội nhập quốc tế - quan điểm, giải pháp đến năm 2020

290 928 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

VIÊN NGHIÊN CỨU VĂN HÓA BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG HAI MƯƠI NĂM ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ - QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2020 CNĐT : PHAN TRỌNG THƯỞNG 8128 HÀ NỘI – 2010 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Đề tài Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam hai mươi năm đổi hội nhập quốc tế - Quan điểm, giải pháp đến năm 2020; mã số KX 03.08/06-10 thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước: “Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế”, mã số KX03/06-10 ký hợp đồng thực hai năm 2008 – 2009 I Mục tiêu đề tài Đây đề tài mang tính tổng kết nhiệm vụ xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam 20 năm đổi hội nhập quốc tế, sở đề xuất quan điểm giải pháp đến năm 2020 nên mục tiêu đề tài xác định sau: Nghiên cứu, đánh giá nhân tố tác động tích cực tiêu cực đến việc xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam bối cảnh đất nước tiến hành công đổi hội nhập quốc tế, mức độ, phạm vi, tính chất yếu tố, xem sở để tiến hành nhận diện thành tựu hạn chế nghiệp xây dựng người phát triển văn hóa 20 năm đổi hội nhập quốc tế Trên sở tổng kết mặt lý luận thực tiễn xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam 20 năm đổi hội nhập, đánh giá thực trạng bao gồm thành tựu lẫn hạn chế, phân tích rõ nguyên nhân, rút học kinh nghiệm cần thiết để tiếp tục xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở nghiên cứu, phân tích lý giải thực tiễn, bước đầu đưa dự báo chiều hướng vận động biến đổi thực tiễn xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2020 Đề xuất hệ quan điểm, giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh nghiệp xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ Để đạt mục tiêu chung đây, phần nội dung đề tài triển khai dựa bám sát mục tiêu cụ thể II Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Tình hình nghiên cứu nước Bắt đầu từ năm chín mươi kỷ XX, nhiều quốc gia, Việt Nam chịu ảnh hưởng tác động to lớn tình hình trị, xã hội diễn giới Khi công đổi vận hành đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, xã hội; xu hội nhập quốc tế đặt quốc gia trước lựa chọn hội thách thức; hệ thống trị giới có diễn biến phức tạp, mơ hình chủ nghĩa xã hội Đơng Âu lâm vào khủng hoảng tan rã… yêu cầu nghiên cứu, triển khai vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa người đặt Xuất phát từ u cầu thực tiễn, nhiều cơng trình mang tính lý luận dựa tảng Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng ta triển khai Các kết nghiên cứu cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc ban hành đường lối sách xây dựng định hướng phát triển; đồng thời góp phần nâng cao trình độ nhận thức lý luận thực tiễn vấn đề xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Trong thời gian này, mối quan hệ văn hóa truyền thống, văn hóa với phát triển, văn hóa với mơi trường, văn hóa với lối sống văn hóa với kinh tế thị trường giới nghiên cứu quan tâm bước làm sáng tỏ Đặc biệt tác động chế thị trường đến văn hóa - đạo đức - tinh thần người; đến chuyển dịch giá trị tác động lối sống mức sống.v.v…Tiêu biểu cơng trình tập thể nhà nghiên cứu Viện Khoa học xã hội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, trường Đại học…và nhà nghiên cứu như: Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Minh Đường, Phạm Minh Hạc, Chu Khắc Thuật, Dương Phú Hiệp, Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Trần Văn Bính, Phạm Xn Nam cơng bố nhà xuất bản: Chính trị quốc gia, Khoa học xã hội, Văn hóa - Thơng tin… tạp chí nghiên cứu chuyên ngành vào năm chín mươi kỷ XX Từ năm 2000 trở đi, trước u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu tổng kết thành tựu công đổi mới, đặc biệt trước yêu cầu hội nhập phát triển, vấn đề văn hóa người tiếp tục đặt nghiên cứu nhiều bình diện, nhiều cấp độ, từ nhiều lĩnh vực khác Qua tổng hợp bước đầu, thống kê hàng trăm cơng trình liên quan đến đề tài công bố Đáng ý Chương trình, Đề tài khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước; cơng trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ; đề tài nghiên cứu tập thể cá nhân viết theo cảm hứng theo đơn đặt hàng quan, tổ chức, nhà xuất Trung ương địa phương Để cung cấp nét Tổng quan nghiên cứu nước, vào nội dung sách, tạm thời phân chia thành nhóm sau đây: 1.1 Nhóm cơng trình đề tài mang tính lý luận, triển khai tư tưởng chung, quan điểm vấn đề xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, đáng ý cơng trình: Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (KX.04) Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Minh Hạc chủ biên; Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (KX.07), Phạm Minh Hạc chủ biên; Nghiên cứu phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực đầu kỷ XXI (KX.05), Nguyễn Phú Trọng chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia H 2003); Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia H 2001)… 1.2 Nhóm cơng trình, đề tài mang tính tổng kết chung tổng kết lĩnh vực 20 năm đổi gồm: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi 1986 – 2006 (NXB Chính trị Quốc gia 2006); Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 – 2006, tập thể tác giả nghiên cứu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Nhìn lại q trình đổi tư lý luận Đảng 1986 – 2005, Tô Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (Nxb Lý luận trị – 2005); Triết lý phát triển Việt Nam – vấn đề cốt yếu, Phạm Xuân Nam (Nxb Khoa học xã hội H 2005)… 1.3 Nhóm chuyên đề nghiên cứu văn hóa phát triển bao gồm: Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nguyễn Văn Dân (Nxb KHXH.H 2006); Văn hóa thời đại, Chu Chí Tình (Nxb KHXH H.2003); Văn hóa phát triển tồn cầu hóa, nhiều tác giả (Nxb KHXH H.2006); Tìm hiểu văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nguyễn Trọng Chuẩn – Phạm Văn Đức – Hồ Sĩ Quý (Nxb Chính trị quốc gia H.2001); Mơi trường, người văn hóa, Trần Quốc Vượng (Nxb Văn hóa Thơng tin H 2005); Mơi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Nguyễn Hồng Hà (Nxb Văn hóa Thơng tin H.2005); Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 2001); Văn hóa người, Nguyễn Trần Bạt (Nxb Hội Nhà văn H 2005); Văn hóa – mục tiêu động lực phát triển, Nguyễn Văn Huyên (Nxb Chính trị quốc gia H 2002); Xây dựng môi trường văn hóa nước ta từ góc độ giá trị học, Đỗ Huy (Nxb Văn hóa Thơng tin H 2006).v.v… 1.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu người nguồn nhân lực gồm: Nghiên cứu người – Đối tượng hướng nghiên cứu chủ yếu, Phạm Minh Hạc – Hồ Sĩ Quý (Niên giám số 1, Nxb KHXH.H 2003); Nghiên cứu người nguồn nhân lực, Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Vũ Minh Chi (Niên giám số – Nxb KHXH.H 20030); Phát triển người – vấn đề cần làm rõ, Hồ Sĩ Quý (Tạp chí Cộng sản số 10 2000); Con người nguồn lực người phát triển, (Viện Thông tin KHXH 1995) 1.5 Trong khuôn khổ chương trình, đề tài nghiên cứu, số hội thảo khoa học nước quốc tế văn hóa người tổ chức Đáng ý là: Hội thảo quốc tế nghiên cứu văn hóa, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI (KX.05) tổ chức Hà Nội 2003; Hội nghị quốc tế phát triển bền vững (H 2004); Hội nghị Tổng kết 20 năm xây dựng người phát triển văn hóa, Ban tư tưởng - văn hóa TW - Viện Văn hóa phát triển Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006) nhiều hội nghị khác 1.6 Ngồi nhóm cơng trình, đề tài Hội thảo khoa học báo cáo thường niên UNDP tổ chức quốc tế khác Việt Nam thường xuyên đưa số, thông tin cập nhật thực trạng phát triển người văn hóa giới khu vực, có Việt Nam Đặc biệt thơng tin số phát triển người (HDI) vấn đề nảy sinh q trình hội nhập Có thể xem nguồn tư liệu tham khảo tin cậy thực đề tài Nhìn chung, chương trình, đề tài, Hội thảo khoa học nguồn tài liệu liên quan tới vấn đề xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam từ 1990 đến đạt số kết sau đây: Triển khai quan điểm lớn Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề xây dựng người phát triển văn hóa q trình đổi hội nhập Trên sở nắm bắt phân tích thực tiễn, phân tích xu phát triển nước quốc tế, kết hợp với tinh thần tiếp thu, kế thừa phát triển thành tựu nước ngồi, chương trình, đề tài bước đầu đề xuất yêu cầu, mục tiêu đắn, khoa học, xác lập hệ thống lý luận định hướng cho hoạt động thực tiễn Nhìn chung, cơng trình, đề tài thống cách đặt vấn đề phương pháp luận nghiên cứu, xem mục tiêu xây dựng người phát triển văn hóa hai mặt vấn đề, chịu tác động sâu sắc chế thị trường, sản xuất công nghiệp, thị hóa mơi trường…Từ đó, đề xuất phương hướng xây dựng, phát triển giải pháp cho thực tế Tuy lĩnh vực mẻ, cơng trình nghiên cứu người bước đầu xây dựng hệ thống khái niệm, thuật ngữ, sâu nghiên cứu người đối tượng khoa học, nguồn lực chủ thể sáng tạo giá trị; Xác định mơ hình nhân cách yếu tố tác động tới lĩnh vực bối cảnh đổi hội nhập Nhiều cơng trình kết hợp nghiên cứu lẫn nghiên cứu thực tiễn, phân tích sâu sắc vai trị, cấu trúc văn hóa Việt Nam, đưa nhiều kiến giải thuyết phục, có giá trị lý luận với thực tiễn phát triển văn hóa người bối cảnh đổi hội nhập; cung cấp luận cho việc xây dựng, ban hành thiết chế, chủ trương sách, chương trình mục tiêu, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Tuy nhiên, phải đáp ứng kịp thời yêu cầu chủ quan khách quan đặt trình phát triển, yêu cầu đặt trình đổi hội nhập nên phần lớn chương trình, đề tài mang tính chất nghiên cứu triển khai, định hướng cho phát triển, cung cấp giải pháp cho thực tiễn nhằm vào mục tiêu xây dựng người phát triển văn hóa cho phù hợp với mục tiêu công đổi hội nhập quốc tế Do vậy, chương trình, đề tài chưa đặt yêu cầu Tổng kết thực tiễn yêu cầu dự báo Đến thời điểm này, yêu cầu Tổng kết trình 20 năm đổi 1986 - 2006 đặt địi hỏi khách quan, có yêu cầu Tổng kết vấn đề xây dựng người phát triển văn hóa Đồng thời, q trình hội nhập quốc tế diễn tác động sâu sắc tới vấn đề xây dựng người phát triển văn hóa địi hỏi phải nghiên cứu tiếp Đó phần việc mà đề tài thực Tình hình nghiên cứu nước Từ năm tám mươi kỷ XX, vấn đề phát triển văn hóa người nhiều nhà khoa học, nhà hoạt động văn hóa tổ chức quốc tế khắp giới quan tâm nghiên cứu Trong Tuyên bố mở đầu thập kỷ văn hóa phát triển (1987 - 1997), Tổng Giám đốc Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc nhận xét: Kinh nghiệm hai thập kỷ vừa qua cho thấy xã hội ngày nay, trình độ kinh tế nào, văn hóa phát triển hai mặt gắn liền với Quốc gia tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hóa định xảy tình trạng cân nghiêm trọng kinh tế lẫn văn hóa tiềm sáng tạo quốc giá bị suy giảm nhiều Trong Báo cáo thường niên mang tên Sự sáng tạo (1996) Tổ chức văn hóa giới UNESCO nhận xét: Nền văn hóa tồn nhân loại thiết lập năm yếu tố bản: Các quyền trách nhiệm người; dân chủ yếu tố xã hội công dân; bảo vệ cộng đồng thiểu số; cam kết giải xung đột cách hịa bình, bình đẳng hệ Những năm gần đây, tác giả Alvin Toffler quen thuộc với giới trí thức Việt Nam qua sách gồm dịch: Cú sốc tương lai (Future shock), Nxb Thanh niên 2002.; Làn sóng thứ ba (The third Ware), Nxb Thanh niên 2002; Thăng trầm quyền lực (Power Shiff), Nxb Thanh niên 2002 Theo tác giả “Cú sốc tương lai” kiện điểm lại trình biến đổi, thảo luận tác động tổ chức người giới; Làn sóng thứ ba phân tích hướng biến đổi biến đổi diễn giới ngày đưa đến kết thúc nào? suy ngẫm nên kiềm chế, điều khiển biến đổi sao? Ai nguồn tạo biến đổi? Cả ba phân tích rõ thực trạng biến đổi giới đại tác động khoa học công nghệ, đồng thời đưa dự báo cho tương lai Năm 2006, nhà xuất Thế giới dịch phát hành Chúng ta thoát thai từ đâu tác giả người Nga Erne Muldasev Xuất phát từ liệu y học nhân chủng học, Muldasev tiến hành tìm hiểu trình hình thành phát triển tộc người giới, lý giải đặc điểm nguồn gốc loài người, từ tìm điểm chung điểm dị biệt chủng tộc giới Trong Báo cáo phát triển người năm 2004 UNDP, tác giả đề cập đến tác động q trình tồn cầu hóa đến phương diện đời sống người văn hóa quốc gia Tiếp theo, Báo cáo phát triển người năm 2005 UNDP Báo cáo phát triển giới năm 2006 Ngân hàng giới nêu rõ tình trạng bình đẳng cảnh báo vấn đề nóng bỏng diễn giới Báo cáo đưa phân tích chi tiết thực trạng bước đầu đề xuất nhóm giải pháp để khắc phục Trước xu tồn cầu hóa, hai tác giả người Mỹ Keith Horton Haig Patapan Tồn cầu hóa bình đẳng (Globalisation and Equality New York 2004) đề cập đến tình trạng bình đẳng gia tăng giới, đồng thời đưa giải pháp nhằm hướng tới giới công bằng, phát triển ổn định Năm 2006, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh công bố dịch Thế giới phẳng nhà báo, nhà nghiên cứu Mỹ tiếng Thomas Friedman, đó, ơng nêu 10 nhân tố tạo nên giới phẳng Qua dẫn giải chứng minh tác giả, 10 nhân tố tác động sâu sắc đến người văn hóa quốc gia giới Một số cơng trình giới nghiên cứu văn hóa Việt Nam quốc tế ý Sự đụng độ văn minh tác giả người Mỹ Samuel Huntington Ông cho rằng, xung đột văn hóa giai đoạn xung đột toàn cầu Tại nước Châu Á như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản…trong năm gần giới nghiên cứu công bố nhiều cơng trình viết xung quanh vấn đề tồn cầu hóa vấn đề gìn giữ sắc văn hóa quốc gia, dân tộc, đặc biệt quốc gia khu vực Tháng 11 năm 2007, UNDP công bố Việt Nam Báo cáo phát triển người hai năm 2007 – 2008, tập trung chủ yếu vào chủ đề Chống biến đổi khí hậu kêu gọi Đồn kết nhân loại giới phân cách để đối phó với nhiều hiểm họa biến đổi khí hậu gây Đây xem chiến gay gắt biến đổi khí hậu khơng đơn giản vấn đề mơi trường mà cịn hiểm họa phát triển, thách thức chiến chống đói nghèo, nguy làm sâu sắc bất bình đẳng quốc gia, dân tộc giới Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu văn hóa nước ngồi nhấn mạnh đến vai trị văn hóa phát triển Đặc biệt cơng trình tập trung lý giải yếu tố tác động tới thay đổi môi trường văn hóa người diễn giới đại Ngồi việc mơ tả, khái qt thực trạng văn hóa người quốc gia, khu vực khác giới, tác giả bước đầu đưa báo, cảnh báo tương lai Tuy nhiên, số trường hợp, lý giải văn hóa nhiều tách rời mơi trường kinh tế trị q trọng đến hội nhập tồn cầu hóa mà chưa ý thích đáng đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Cá biệt, có trường hợp nghiên cứu, tác giả lấy văn hóa phương Tây làm hệ quy chiếu, áp đặt văn hóa nước phát triển, tạo thứ quyền lực bất bình đẳng văn hóa phát triển Hạ tầng sở xây dựng củng cố Tuy nhiên, mặt trái trình tiếp tục nảy sinh, tiếp tục tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực xây dựng người phát triển văn hóa 3.2.1.2 Từ tới năm 2020, bối cảnh trình hội nhập quốc tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo ra, yếu tố chi phối, tác động (gồm yếu tố phần 1) tới nghiệp xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam tiếp tục phát huy ảnh hưởng, tiếp tục tác động với cường độ mạnh mẽ Lý yếu tố tác động lâu dài Sau 20 năm đổi hội nhập, yếu tố chưa đi, chưa hết tác động; Trái lại vận động, phát triển, diễn biến không ngừng tác động chi phối tới mặt đời sống xã hội người Việt Nam Tất nhiên, mức độ tác động yếu tố không diễn cách đồng Dự báo giúp chủ động, tránh tình trạng bị động, khơng lường tới q trình xây dựng phát triển Tuy yếu tố tác động đến trình xây dựng người phát triển văn hóa 20 năm đổi hội nhập, bước sang thời kỳ mới, tác động khơng lặp lại tần xuất mức độ, không đơn điệu chiều mà đa dạng, phức tạp hơn, nhiều cấp độ hình thức Với biến thái kinh tế, thành tựu khoa học công nghệ, đời sống vật chất nhu cầu người cải thiện đáp ứng mức độ cao Song, tốc độ tăng trưởng kinh tế chắn cao tốc độ phát triển văn hóa, yếu tố tích cực kinh tế chưa kéo theo yếu tố tích cực văn hóa người Cần phải nhận thức rõ điều để loại trừ, hạn chế bớt mặt trái, mặt tiêu cực phát huy tối đa mặt tích cực trình tác động 3.2.1.3 Nếu kinh tế, từ tới năm 2020, Việt Nam nỗ lực mặt mình, tranh thủ thời tạo bước tăng trưởng đột biến; Về khoa học cơng nghệ đuổi kịp nước tiên tiến chuyển giao công nghệ, “đi tắt, đón đầu”, nhập dây truyền cơng nghệ thiết bị v.v…; Về giáo dục đào tạo rút ngắn khoảng cách với số nước khu vực giới thông qua chiến lược, biện pháp, giải pháp đắn v.v… văn hóa người, chất mối quan hệ rộng lớn, phức tạp nó, dù nỗ lực, có tích cực chủ động đến khó tạo phát triển đột biến Ở lĩnh vực khơng thể “đi tắt, đón đầu”, khơng thể nhập giống sản phẩm thương mại khác, tạo sớm, chiều… mà q trình tiệm tiến, q trình phát triển nội tại, cần có thái độ kiên trì chiến lược phát triển hợp lý Thực tế cho thấy, phát triển nóng kinh tế thường dẫn đến tác động tiêu cực văn hóa Đối với người, tăng trưởng kinh tế tạo mức sống, lối sống đẹp chưa tạo - 26 - 3.2.1.4 Từ đến năm 2020, nghiệp xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam tiếp tục tiến hành ổn định trị Trong tình hình đó, quan điểm lớn, chủ trương sách lớn, mục tiêu lớn kinh tế xã hội văn hóa, người có điều kiện để trì phát triển ổn định, khơng gây xáo trộn, bất ổn Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố ổn định, nghiệp xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam năm tới phải đối mặt với tác động yếu tố không ổn định Yếu tố phải kể đến tác động môi trường Trong số tài liệu nghiên cứu công bố đây, vấn đề biến đổi khí hậu cảnh báo tồn giới, có cảnh báo dành riêng cho Việt Nam Các nguy đời sống sinh mệnh người tiềm ẩn, rình rập Nguy nước biển tăng, nguy ô nhiễm môi trường sống, nguy thiên tai dịch bệnh mang lại rủi ro thiệt hại cho người.v.v… thực tế diễn khốc liệt năm qua, chắn tăng cao, nặng nề nhiều năm tới, ý thức người quốc gia chưa kịp tạo hiệu để ngăn chặn, đẩy lùi Thất bại Hội nghị môi trường họp Thụy Sĩ cho thấy biến đổi khí hậu nguyên vẹn nguy sống thành lao động kiến tạo văn hóa người hành tinh 3.2.1.5 Trong thập niên đầu kỷ XXI, phân hóa giàu nghèo diễn phạm vi toàn giới chiến chống đói nghèo tiếp tục Việt Nam giới đánh giá quốc gia có thành cơng đáng kể mặt Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa nhanh, phát triển khơng đồng kinh tế vùng miền, khu vực dân cư, thành phần kinh tế…nên tình trạng chênh lệch thu nhập, tình trạng phân hóa giàu nghèo, xu hướng tái nghèo số phận dân cư thực trạng đáng quan tâm Khi thực trạng phân hóa, chênh lệch giàu - nghèo xã hội chưa khắc phục khoảng cách mức hưởng thụ văn hóa người, đặc biệt khu vực: Thành thị nông thôn, miền núi miền xuôi, công nghiệp nông nghiệp tồn đặt nhiệm vụ phải giải 3.2.1.6 Với công cụ HDI, Việt Nam tổ chức quốc tế đánh giá nước có số đáng lạc quan lĩnh vực xây dựng người, phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, chất lượng giáo dục sụt giảm, tượng tái mù gia tăng, tỷ lệ trẻ em bỏ học, khơng có hội đến trường số địa phương có khó khăn gia tăng; Tỷ lệ người chết tai nạn giao thong thiên tai, dịch bệnh cao chưa khống chế làm tụt tuổi thọ bình quân người, bình qn thu nhập quốc dân đầu người - 27 - tăng thêm khó nâng số phát triển người lên kịp quốc gia phát triển vào năm 2020 3.2.2 Dự báo văn hóa 3.2.2.1 Trước hết trình phấn đấu để thực mục tiêu kinh tế - xã hội từ tới năm 2020 tạo tiền đề vững cho phát triển văn hóa Với nỗ lực khỏi tình trạng phát triển với lớn mạnh sản xuất cơng nghiệp, diện mạo văn hóa biến đổi Đặc biệt từ năm 2010 trở đi, với dấu hiệu khỏi khủng hoảng tăng trưởng trở lại, kinh tế giới kinh tế nước phát triển với nhịp độ Theo phương châm phát triển kinh tế đôi với phát triển văn hóa, triển vọng kinh tế điều kiện thuận lợi để phát triển văn hóa 3.2.2.2 Cơ hội thuận lợi thứ hai cho phát triển văn hóa từ tới 2020 tiến trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Với tiến trình này, hội để đa nguyên, đa dạng, đa phương văn hóa tạo ra, mang đến cho văn hóa khả để thâu nhận làm giàu, đường để đến với giới, với anh em bạn bè năm châu Quá trình giao lưu hội nhập đặt điều kiện để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp với giới sắc màu riêng, nét đẹp văn hóa riêng Tăng cường khả đối thoại, chủ động, tích cực tham gia đối thoại văn hóa xu hướng vận động có lợi cho văn hóa từ tới 2020 Thông qua giao lưu hội nhập, giá trị văn hóa nhân loại chọn lọc tiếp biến; giá trị văn hóa dân tộc phát huy Trong điều kiện vậy, văn hóa có thêm yếu tố kích thích để phát triển theo nguyên tắc: “Thống đa dạng”, dân tộc quốc tế, truyền thống đại 3.2.2.3 Tuy nhiên, q trình hội nhập tồn cầu hóa tạo thách thức cho văn hóa Việt Nam Nguy mai sắc cao Thị hiếu nghệ thuật, thị hiếu thẩm mỹ cơng chúng có phân hóa phức tạp Một số giá trị văn hóa truyền thống bị đảo lộn diễn biến yếu tố tôn giáo xen vào Hiện nay, đạo Tin lành số tơn giáo tín ngưỡng khác phát triển nhiều hình thức Việt Nam Đường biên văn hóa dân tộc khơng quan tâm giữ gìn dễ bị nhịe mờ, du nhập văn hóa khơng kiểm soát phát tác tiêu cực, tạo lai căng, gốc biến tướng văn hóa lối sống Đến 2020, xâm lăng văn hóa tồn nguy Ý thức bành trướng văn hóa nước lớn có tiềm lực vật chất mạnh qua nhiều đường, nhiều hình thức để gây ảnh hưởng, tạo áp lực dẫn đến nguy bất bình đẳng văn hóa quốc gia v.v… Đó nguy có thật văn hóa giao lưu hội nhập - 28 - Do tác động yếu tố kinh tế chế thị trường, giá trị văn hóa nếp sinh hoạt văn hóa có chuyển dịch, làm sâu sắc vấn đề đặt đời sống xã hội Dưới tác động này, q trình văn hóa diễn nhanh chóng hơn, nhu cầu sàng lọc giá trị từ diễn gấp gáp Trong tình hình đó, cần phải tiến hành giải pháp tăng cường sức đề kháng bên cạnh tính thích nghi văn hóa để vừa giữ gìn, phát huy sắc giá trị dân tộc; vừa tiếp thu chọn lọc giá trị văn hóa – nhân văn tiến nhân loại 3.2.2.4 Với gia tăng đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ tốc độ đô thị hóa, nguy rạn vỡ cấu trúc văn hóa nông thôn truyền thống đặt Theo tỷ lệ đất nông nghiệp, nông thôn bị chuyển đổi thành đất công nghiệp, đô thị, hàng loạt vấn đề đặt lĩnh vực văn hóa - xã hội Văn hóa nơng thơn, làng q cổ truyền với thiết chế cấu trúc bền vững, nét đẹp ứng xử bị sóng cơng nghiệp tác động mạnh Trong thập niên tới, với sách tam nơng: Nông nghiệp, nông dân, nông thông, vấn đề kinh tế - xã hội xúc khu vực phần giải Nhưng phương diện văn hóa, theo số liệu điều tra tiến hành năm gần đây, người ta đưa cảnh báo khơng lạc quan Tình trạng nơng dân bị thu hồi đất đai dẫn đến áp lực vấn đề việc làm, tệ nạn xã hội phát sinh Diện mạo văn hóa - văn hóa cơng nghiệp chưa định hình, văn hóa làng quê truyền thống lại biến dạng nhanh chóng 3.2.2.5 Theo đà phát triển nay, thập niên tiếp theo, từ 2010 đến 2020, nghịch lý kinh tế - văn hóa hoạt động du lịch, dịch vụ ngày gia tăng Trong phát triển, kích thích khai thác tiềm du lịch, quan điểm thương mại, vụ lợi, chạy theo doanh thu, làm cho khía cạnh văn hóa du lịch khơng ý mức Thậm chí, số cơng trình văn hóa, danh lam thắng cảnh di tích bị xâm hại nặng nề tác động du lịch dịch vụ Trên thực tế, nhiều hoạt động dịch vụ du lịch với tiêu doanh thu khai thác cạn kiệt địa văn hóa, làm biến dạng di tích Nếu khơng kịp thời nhận thức, chấn chỉnh doanh thu cao, kinh tế phát triển cơng trình giá trị lịch sử, thẩm mỹ giá trị văn hóa vốn có Như vậy, đồng thời với gia tăng nghịch lý cần gia tăng biện pháp nỗ lực để giải nghịch lý nhằm hạn chế tối đa hậu tiêu cực xảy q trình phát triển 3.2.3.Dự báo người 3.2.3.1 Thừa hưởng thành trình phát triển kinh tế, với mức sống ngày cải thiện, nâng cao, người có hội để nâng cao mức hưởng thụ vật chất văn hóa tinh thần Những sản phẩm q trình phát triển kinh tế mang lại tạo mơi trường văn hóa Dưới tác động mức sống phong phú, đa dạng văn hóa - 29 - thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa, lối sống bước hình thành Trong sản xuất cơng nghiệp, tác phong công nghiệp phong cách sống, phong cách làm việc đại thay tác phong nông nghiệp cổ truyền Các quan hệ người với người, người với lao động sản xuất, người với thiên nhiên môi trường… làm xuất ý thức nhân cách văn hóa người Các giá trị cá nhân đề cao Mọi khát vọng đáng người có sở, có điều kiện để bước thực Trong điều kiện đó, mục tiêu người chắn rút ngắn khoảng cách thực 3.2.3.2 Với tư cách đối tượng, mục tiêu giáo dục đào tạo; sản phẩm trực tiếp trình đổi hội nhập, thừa hưởng thành giá trị xác lập trình này, thập niên tiếp theo, hệ người sinh sau năm 1986 với phẩm chất lực mới, vốn tri thức văn hóa khoa học trở thành lực lượng lao động sáng tạo chủ yếu, nguồn nhân lực chất lượng cao để tiến hành nghiệp công nghiệp hóa Hàng vạn học sinh, sinh viên gia đình nhà trường cho đào tạo khắp nơi giới trở tổ quốc tham gia vào trình lao động sáng tạo, xây dựng đất nước Ngoài vốn liếng phẩm chất tri thức, hệ cịn có lực tư duy, lực thực hành, nhạy bén với mới, có nếp sống tác phong công nghiệp Đây thực nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả đảm đương yêu cầu nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhiệm vụ xây dựng người vừa phải hướng vào, vừa phải dựa vào hệ Chính họ mang đến nhận thức giá trị, phong cách giao tiếp, ứng xử, hành vi văn hóa… làm tiền đề để xây dựng văn hóa 3.2.3.3 Trong điều kiện quyền tự do, dân chủ, mở rộng, ý thức cá nhân người ngày đề cao sở nảy sinh vấn đề tâm lý - thị hiếu, quan điểm sống, thái độ lựa chọn giá trị, khả thích ứng với hồn cảnh v.v… Trong đó, đương nhiên có lẫn hai khả năng, hai yếu tố tốt - xấu, tích cực tiêu cực để đảm bảo phương tiện vật chất để tồn phát triển Các khả cần tính đến để phát huy loại trừ tùy theo tình cụ thể, tránh tình trạng bị động, bỏ quên bỏ ngỏ để rơi vào tự phát 3.2.3.4 Bên cạnh điều kiện thuận lợi, yếu tố có khả mang lại triển vọng tốt để xây dựng người vừa nêu, năm từ tới 2020, để thực tiếp mục tiêu người, cần đối mặt với thực trạng, với yếu tố nguy hữu tiếp tục tồn phát triển; tiếp tục tác động đến người đời sống xã hội Kết hợp khảo sát nghiên cứu thực tiễn tham khảo nguồn tư liệu, nhóm đề tài - 30 - đưa số dự báo chiều hướng tiêu cực người Việt Nam năm sau: - Tình trạng suy thối đạo đức lối sống, chạy theo dục vọng, năng, tơn thờ lợi ích vật chất dẫn đến lệch lạc quan niệm giá trị, nhân cách đạo đức… không thuyên giảm mà cịn có xu hướng tiếp tục gia tăng với mức độ phổ biến hơn, trầm trọng Cuộc chiến chống tham nhũng, chống tiêu cực đời sống xã hội nói chung, quan quyền lực Đảng Nhà nước nói riêng tiếp tục với đòi hỏi cao hơn, đầu tư quan tâm lớn Đây mặt trận trực tiếp liên quan đến người, đến tư tưởng tình cảm, đến đạo đức lối sống, đến niềm tin nhân dân - Sang năm đầu kỷ XXI, người chịu nhiều áp lực Trước hết áp lực công việc, đặc biệt quan, đơn vị sản xuất công nghiệp kinh doanh dịch vụ Thứ hai áp lực nhu cầu vật chất tinh thần Thứ ba áp lực mơi trường sống Trong hồn cảnh chịu nhiều áp lực vậy, người xã hội đại ln tình trạng mệt mỏi, căng thẳng, stress thần kinh… dễ nóng, bực dọc - Trong xã hội đại, nhịp lao động, nhịp sống nhanh Để đáp ứng với nhịp sống đó, đồ ăn nhanh, uống nhanh, loại nhu cầu khác đáp ứng nhanh… phổ biến đời sống đô thị, khu công nghiệp trường học Sự phát triển dịch vụ nhanh có mặt tích cực tiết kiệm thời gian, tạo thói quen đơn giản sinh hoạt ăn uống dành thời gian cho nghỉ ngơi công việc Nhưng mặt khác làm thay đổi tập quán tâm lý tiêu dùng: Dùng nhanh, bỏ nhanh, thích chạy theo thời thượng gây lãng phí Đây nét tâm lý tiêu dùng mới, khác so với tâm lý thị hiếu thói quen tiêu dùng truyền thống theo kiểu “ăn chắc, mặc bền” Theo tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, tâm lý người nói chung, tâm lý hưởng thụ tiêu dùng nói riêng năm tới diễn biến theo hướng xa dần tâm lý truyền thống - Trước tốc độ phát triển nhanh cơng nghệ phát truyền hình cơng nghệ điện tử, phương tiện nghe - nhìn thiết yếu có vai trị lớn đời sống tinh thần người đời sống xã hội Với đà tăng trưởng kinh tế mức sống nhân dân, tác động công nghệ, lép vế văn hóa đọc so với văn hố nghe - nhìn cịn tiếp tục diễn Tác động thực trạng đời sống văn hoá tinh thần đất nước từ hai phía tích cực tiêu cực lớn cần nhận thức - Từ thực tiễn hai mươi năm qua cho thấy, mặt trái trình phát triển xã hội vấn đề không đáng quan tâm Qua khảo sát thực tiễn xử lý thông tin thấy - 31 - khuynh hướng bạo lực, bạo hành, phi nhân tính loại tệ nạn có nguy gia tăng Đây nguyên nhân dẫn đến bất hạnh, đau khổ cho người, làm vẩn đục môi trường đạo đức xã hội Trong năm tới, chưa có dấu hiệu cho thấy thuyên giảm Có thể xem nguy cơ, tác nhân gây hại cho trình xây dựng người văn hố - Q trình phát triển kinh tế xã hội năm tới chưa giải vấn đề phân hoá giàu - nghèo mà trái lại cịn làm cho phân hố sâu sắc Nếu tình trạng khơng sớm khắc phục, điều chỉnh mức hợp lý, kịp thời, dễ dẫn đến tâm lý xúc, tâm lý phản kháng nhân dân - Cuối dự báo nguy chất lượng dân số Trong nhiều chục năm thực chiến lược dân số kế hoạch hoá, đạt tiêu dân số hợp lý, tổ chức quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên từ thực tiễn cho thấy, vùng núi, vùng sâu, vùng xa vùng nông thơn, chưa có nhận thức tự giác vấn đề khơng kiểm sốt sinh đẻ nên tỷ lệ sinh vượt số quy định cao, khơng kiểm sốt Đặc biệt, số dân tộc người, tỉnh phía Bắc Tây Nguyên tượng hôn nhân cận huyết thống phát triển làm thối hố giống nịi Theo số liệu tổng cục thống kê, số lên tới 15 %, có 2% nhân trực hệ huyết thống Trong đối tượng trí thức, cán cơng nhân viên người dân thị có điều kiện ni dạy tốt, có gien tốt lại thường sinh con, nhiều hai Tình hình khiến cho chất lượng dân số khơng cao Tỷ lệ nam nữ xã hội có dấu hiệu khơng cân Đây vấn đề cần nghiên cứu, tham khảo q trình thực mục tiêu văn hố người thời kỳ Chương 4: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 4.1 QUAN ĐIỂM 4.1.1 Quan điểm định hướng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, làm kim nam cho hoạt động thực tiễn, sau 20 năm thực công đổi hội nhập quốc tế thực tiễn chứng minh đắn, hợp với thực tiễn Việt Nam hợp với lòng dân, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Việc tiếp tục giữ vững định hướng tư tưởng, lý luận tảng thời kỳ cần xem ngun tắc Đặc biệt tình hình trị giới tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn định có diễn biến ngày phức tạp 4.1.2 Để củng cố phát huy thành tựu công đổi mới, tiếp tục đưa nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đến thắng lợi mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu văn hoá người cần phải - 32 - tiếp tục kiên trì Tuy nhiên, quan hệ kinh tế mới, điều kiện kinh tế mới, mục tiêu cần phải nâng lên tầm cao mới, chất lượng mới, trình độ Như đáp ứng yêu cầu phát triển, thoả mãn nhu cầu ngày tăng nhân dân lao động tồn xã hội Mặc dù, q trình đổi hội nhập diễn 20 năm đạt nhiều thành tựu quan trọng, vững chắc, chưa phải mục tiêu cao cuối Sự nghiệp chấn hưng đất nước chặng, nhiều vấn đề phải quan tâm, nhiều mục tiêu phải phấn đấu tiếp Do vậy, nghiệp đổi cần phải tiếp tục với mục tiêu cao hơn, nhiệm vụ nặng nề Trong điều kiện vậy, hệ quan điểm gắn với văn hoá - người, văn hoá với phát triển; xem văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa động lực, vừa mục tiêu; phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hố; gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội v.v… Về giữ nguyên tính đắn Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử cụ thể điều kiện kinh tế - xã hội mới, tuỳ theo yêu cầu, cần điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho phù hợp 4.1.3 Thực tiễn cho thấy, trình xây dựng người phát triển văn hoá chịu tác động, chi phối mạnh mẽ nhiều yếu tố từ nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, trình xây dựng phát triển, mục tiêu văn hoá người cần phải tính tới tất lĩnh vực, từ giáo dục đào tạo đến luật pháp, y tế, môi trường, khoa học công nghệ, văn học nghệ thuật v.v… Tách rời văn hoá, người khỏi quan hệ này, mặt thiếu biện chứng quan điểm phương pháp, mặt khác hạn chế kết không ý thức yếu tố tác động khách quan Do vậy, để tiếp tục nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập sâu vào tiến trình tồn cầu hố, cần tiến hành đồng thơng qua lồng ghép chương trình, mục tiêu kinh tế xã hội văn hố, khắc phục tình trạng tụt hậu văn hóa so với kinh tế Trong ý tới yếu tố tác động, cần đặc biệt ý tới yếu tố kinh tế thị trường mặt tác động tích cực lẫn tiêu cực để phát huy hạn chế 4.1.4 Trong năm tiếp theo, xu hội nhập ngày mạnh mẽ sâu sắc Để tạo ổn định, tránh tình trạng hỗn loạn xảy số nước khu vực giới ổn định trị phải đưa lên hàng đầu Nó khơng tạo mơi trường xã hội thuận lợi đầu tư phát triển, mà tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng người phát triển văn hố Trong tiến trình hội nhập, quan điểm tiếp thu chọn lọc giá trị văn hóa nhân loại đôi với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, truyền thống đôi với đại, dân tộc quốc tế v.v… cần tiếp tục coi quan điểm có tính ngun tắc tư sáng tạo hoạt động thực tiễn - 33 - 4.1.5 Bước sang kỷ XXI, vấn đề văn hoá người giới có đặc điểm khác cần ý Dưới tác động trình tồn cầu, văn hố giới vừa có xu hướng hội tụ để tạo nên hài hoà sắc thái, tạo nên phong phú đa dạng; vừa có xu hướng tơn trọng khác biệt, xu hướng giữ gìn phát huy sắc văn hoá riêng dân tộc, quốc gia Hai xu hướng tưởng ngược chiều loại trừ thực tế lại tồn song hành điều kiện cho Nỗ lực “Xây dựng văn hố chung tồn nhân loại” Ủy ban giới văn hoá phát triển chủ trương Bên cạnh đó, quốc gia, dân tộc, giữ gìn sắc văn hố riêng lại đặt điều kiện sống giao lưu hội nhập Trước thực tế đó, nhu cầu “đối thoại văn hố” xuất chi phối tiến trình văn hố giới Liên hợp quốc lấy năm 2001 năm đối thoại văn minh Tuy nhiên, bối cảnh xung đột sắc tộc, xung đột trị - tơn giáo có chiều hướng gia tăng nhiều quốc gia, dân tộc thuộc nhiều khu vực khác giới, từ góc độ văn hố có học giả nhìn nhận “Sự đụng độ văn minh” (S.P Huntington) Thực tế phản ánh nhu cầu tồn văn hố sở tơn trọng khác biệt hướng tới giá trị chung tồn nhân loại Việt Nam khơng thể ngoại lệ tích cực, chủ động tham gia vào đối thoại, thông qua đối thoại để giao lưu, học hỏi, hiểu biết lẫn nhau, sở tiếp thu tiếp biến, đồng thời quảng bá văn hoá Việt Nam giới việc làm cần thiết Trên phương diện khác, với phát kiến khoa học có giá trị người cơng bố năm gần kết giải mã gien, giải mã tế bào, phát não người v.v… cho phép nhìn nhận lại khả tiềm ẩn người Ngay giới tâm linh người quan tâm khả chứng minh thực tế Từ nhận thức khả năng, thể người, việc đặt chương trình, mục tiêu kế hoạch xây dựng, phát triển người thập niên đầu kỷ XXI tương lai xa cần có quan điểm khoa học toàn diện đào tạo, sử dụng phát huy tiềm người 4.1.6 Muốn đạt mục tiêu văn hoá người phải đặc biệt trọng tới khâu giáo dục đào tạo mục tiêu giáo dục đào tạo văn hố người Gắn kết chương trình mục tiêu giáo dục, đào tạo với chương trình mục tiêu văn hố người cần phải xem biện chứng phát triển Vai trò giáo dục văn hoá người trở nên có ý nghĩa định hướng tốt Vì vậy, song song với định hướng xây dựng người phát triển văn hoá phải định hướng giáo dục, có giáo dục gia đình, nhà trường xã hội - 34 - 4.1.7 Xây dựng người phát triển văn hoá Việt Nam thời kỳ cần dựa tảng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố người Đó tư tưởng đắn, giản dị đúc kết thực tiễn cách mạng Việt Nam, có tầm khái quát cao nhân dân ta tin tưởng, noi theo Đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh người giáo dục 4.1.8 Quan điểm phát triển bền vững, phát triển đồng cần quán triệt tiếp tầm vi mơ vĩ mơ để tránh tình trạng tăng trưởng nóng, thiếu ổn định… 4.2 GIẢI PHÁP Trên sở tổng kết, đánh giá thực tiễn nắm bắt yêu cầu xây dựng người phát triển văn hố thời kỳ tiếp theo, chúng tơi bước đầu đưa hai giải pháp 4.2.1 Giải pháp phương diện nhận thức lý luận 4.2.1.1 Trên phương diện nhận thức lý luận, cần bước xây dựng hoàn bị hệ thống tri thức văn hoá người thông qua hoạt động nghiên cứu, dịch thuật; thường xuyên cập nhật thơng tin, khắc phục tình trạng lạc hậu lý thuyết văn hoá, làm sở cho quản lý, lãnh đạo hoạt động thực tiễn Tham khảo nhiều nguồn tư liệu với phong phú quan điểm, tư liệu cách đặt vấn đề điều kiện cho phép có nhận thức sâu sắc hơn, kinh nghiệm thiết thực, bổ ích để giải vấn đề đặt thực tiễn phát triển Vì vậy, việc tăng cường hoạt động dịch thuật, lựa chọn thông tin khoa học cần thiết để phổ biến, tham khảo nhu cầu cần xúc tiến Đây giải pháp hữu hiệu để bổ sung tri thức lý luận văn hoá, rút ngắn khoảng cách tụt hậu 4.2.1.2 Trong giới đa chiều, đa cực, đa phương nay, vấn đề nhận thức xu vận động phát triển có vai trị quan trọng Nhận thức xu thế, phân tích tình hình chủ quan khách quan đảm bảo vững cho thắng lợi Nó phản ánh tầm nhìn chiến lược, tư hoạch định, khả tổng hợp nắm bắt vấn đề nhạy bén với thực tiễn Hiện nay, ngành khoa học phát triển Khoa học dự báo, tương lai học, xã hội học.v.v…đã hình thành nhiều quốc gia Thực tế cho thấy, kết nghiên cứu giúp cho việc xử lý nhiều vấn đề từ vi mô tới vĩ mô Để nhận thức xu phát triển, cần sử dụng kết này, luận khoa học, công cụ nhận thức để khắc phục biểu ý chí, cảm tính, chủ quan tư lý luận hoạt động thực tiễn 4.2.1.3 Trong việc thiết kế mục tiêu kinh tế - xã hội nói chung, mục tiêu người văn hố nói riêng, chi phối mục tiêu tổng quát tác động liên đới lĩnh vực, nghành cần có lồng ghép mục tiêu triển khai cách đồng cho mục tiêu văn hoá người thể tất mục tiêu khác việc phấn đấu đạt mục tiêu kinh tế xã hội lĩnh vực bao hàm việc phấn - 35 - đấu để đạt mục tiêu văn hoá người Như vậy, gắn kết trình phát triển kinh tế với văn hóa, người xem trung tâm 4.2.1.4 Để tiếp tục thực nghiệp xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ tiếp theo, mặt nhận thức cần tăng cường tuyên truyền giáo dục, tổ chức vận động nâng cao nhận thức vai trị, vị trí văn hóa - người phát triển; Xây dựng phong trào văn hóa sâu rộng nhân dân tầng lớp xã hội; Xây dựng ý thức tôn vinh giá trị văn hóa; giáo dục nhân cách lối sống cho thanh, thiếu niên v.v… Trên sở vận động này, tạo phong trào quần chúng rộng rãi, phát huy sức mạnh toàn dân, phấn đấu đạt mục tiêu văn hóa - người 4.2.2 Các giải pháp thực tiễn 4.2.2.1 Nhóm giải pháp chung Do văn hóa xác định “vừa động lực, vừa mục tiêu” “con người nhân tố trung tâm” phát triển, việc thiết kế, hoạch định mục tiêu văn hóa người cần phải tiến hành sớm bước để sở đó, quán triệt, lồng ghép mục tiêu kinh tế - xã hội nói chung Tùy theo kế hoạch, lộ trình, mục tiêu lớn, mục tiêu cần cụ thể hóa bước cho phù hợp với tình hình chủ quan khách quan - Trong trình quản lý, tổ chức thực mục tiêu người văn hóa cần kết hợp biện pháp giáo dục nhận thức, tư tưởng, thuyết phục với biện pháp hành chính, luật pháp khác - Trên sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, tiến hành nghiên cứu, bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống chủ trương sách hệ thống thể chế, thiết chế văn hóa người cho phù hợp Xây dựng hệ thống chế tài nghiêm minh, đủ mạnh, đủ hiệu lực để tạo nếp ứng xử văn hóa mới, hành vi văn hóa mới, đáp ứng yêu cầu xã hội đại Đồng thời, tạo chế hoạt động, chế quản lý khuyến khích nguồn lực tham gia xây dựng văn hóa người - Trong trình xử lý mối quan hệ kinh tế văn hóa - người, lấy phát triển kinh tế làm điều kiện để phát triển văn hóa - người - Tiến hành đầu tư xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức tinh thần, chuẩn mực giá trị làm công cụ đánh giá hoạt động thực tiễn Đây công cụ cần thiết cho giáo dục, đào tạo hoạt động thực tiễn - Có chương trình, kế hoạch biện pháp bước ngăn chặn đẩy lùi tượng tham nhũng tiêu cực tệ nạn xã hội, làm lành mạnh hóa sống, tạo niềm tin nhân dân Tuy Đảng Nhà nước nhìn nhận có biện pháp chưa triệt để, đủ sức mạnh để giải tận gốc rễ nguy nạn lớn - 36 - - Tạo môi trường tự do, dân chủ thực sự, tôn trọng cá tính sáng tạo, phát huy nguồn lực trí tuệ người vào việc xây dựng kinh tế tri thức, xây dựng người văn hóa đáp ứng yêu cầu đất nước Vì vậy, tạo mơi trường tự do, dân chủ tạo ý thức tôn trọng luật, làm theo luật Đây biểu cao văn hóa biểu cao trình độ văn hóa, văn minh người - Ngăn chặn đẩy lùi hành vi bạo lực, hành vi nhân tính; xuống cấp đạo đức; suy thoái nhân cách lối sống 4.2.2.2 Nhóm giải pháp cho lĩnh vực Trước hết lĩnh vực văn hóa Cần tiến hành tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm từ q trình thực chủ trương xã hội hóa xem phù hợp chưa phù hợp để có điều chỉnh kịp thời - Về thể thao, tình trạng q phấn khích, đặc biệt mơn có tham gia thi đấu giải khu vực quốc tế - Tình trạng q phấn khích không phù hợp với thể thao bán chuyên nghiệp thành tích thấp Việt Nam Đằng sau hâm mộ thái cho thấy quan niệm lệch lạc giá trị cần điều chỉnh Do vậy, cần điều chỉnh đầu tư cho thể thao để đầu tư xây dựng nhà hát, rạp chiếu phim, câu lạc - Về du lịch - dịch vụ: Hiện nay, du lịch dịch vụ có nguy khai thác mức di tích, di sản văn hóa Khuynh hướng thương mại hóa, khuynh hướng vụ lợi làm phương hại giá trị văn hóa số di tích, đặc biệt di tích gắn với danh lam thắng cảnh Để giải thực trạng cần tăng cường quản lý du lịch, khai thác đơi với đầu tư, khắc phục tình trạng thương mại hóa, ý tới lợi nhuận, doanh thu, làm biến dạng di tích sở văn hóa danh làm thắng cảnh đất nước - Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo, tiến hành biện pháp đồng bộ, kịp thời để khắc phục lỗi, yếu hệ thống; trọng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao; Khuyến khích tài năng, tận dụng nhân tài; Đầu tư có trọng điểm lĩnh vực xây dựng người phát triển văn hóa; Quán triệt mục tiêu xây dựng văn hóa - người chương trình, nội dung giảng dạy hệ thống thi cử, đánh giá kiến thức Loại trừ khuynh hướng tiêu cực nhà trường - Trên lĩnh vực y tế, thực thi biện pháp đủ mạnh để tạo hiệu lực việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đầu tư cho y tế, cho sở khám chữa bệnh, xây dựng bệnh viện cho người nghèo, tạo điều kiện để người có thu nhập thấp có hội bình đẳng khám chữa bệnh Tiến hành biện pháp kiểm tra, quản lý xử phạt nghiêm minh tượng vi phạm vệ sinh, an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe người dân - 37 - Trên nhóm giải pháp bước đầu nêu để phát huy thành tựu khắc phục hạn chế nghiệp xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam 20 năm đổi hội nhập; đồng thời phấn đấu thực tiêu văn hóa người năm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN Sự nghiệp xây dựng người phát triển văn hoá Việt Nam 20 năm đổi hội nhập quốc tế tiến hành bối cảnh đặc biệt Bên cạnh thành tựu vĩ đại khoa học công nghệ, kinh tế kỹ thuật, mang lại lợi ích to lớn cho lĩnh vực đời sống sản xuất vật chất tinh thần người, nước giới diễn biến cố quan trọng làm thay đổi diện mạo trị, kinh tế văn hoá giới Qua nghiên cứu khảo sát thực tiễn thấy kiện diễn lĩnh vực khác trở thành yếu tố tác động nhiều mặt, nhiều chiều đến nghiệp xây dựng người phát triển văn hố Việt Nam suốt q trình 20 năm đổi hội nhập quốc tế Do vậy, việc nhận diện yếu tố, phân tích đánh giá vai trị tác động tới nghiệp xây dựng người phát triển văn hoá Việt Nam 20 năm qua trở thành nguyên tắc phương pháp luận, thành điều kiện để nhận thức thành tựu, đánh giá thực trạng, lý giải nguyên nhân đề xuất kiến nghị, giải pháp Tuy nghiệp xây dựng người phát triển văn hoá Việt Nam 20 năm đổi hội nhập tiến hành bối cảnh phức tạp chịu tác động sâu sắc nhiều yếu tố chủ quan khách quan vậy, nhận thức xu đổi hội nhập, nhận thức quy luật phát triển, có quan điểm định hướng đắn mục tiêu rõ ràng, có chủ trương sách kịp thời, phát huy nguồn lực… nên có điều kiện khách quan khơng thuận lợi, lại chịu tác động tiêu cực nhiều nhân tố, nghiệp xây dựng người phát triển văn hoá Việt Nam 20 năm đổi hội nhập đạt thành tựu lĩnh vực tạo diện mạo văn hoá tinh thần cho đất nước người Việt Nam So với lĩnh vực kinh tế, nhậnt hức đổi văn hố cịn chậm sau, nhờ thành tựu phát triển văn hoá xây dựng người mà thành tựu kinh tế trở nên có ý nghĩa hơn, gắn với mục tiêu phát triển Cần phải khẳng định thành tựu bất ngờ mà thành tựu trình nhận thức, trình phấn đấu để thực mục tiêu, ngồi vai trị nhà nước, vai trị nhân dân, tổ chức xã hội đồn thể, vai trị lãnh đạo định hướng Đảng nhân tố có ý nghĩa quan trọng Những hạn chế, tồn trình xây dựng người phát triển văn hoá Việt Nam 20 năm đổi hội nhập cần nhìn nhận cách khách quan, khoa học - 38 - Nguyên nhân hạn chế trước hết cần xem xét, lý giải mặt trái trình tác động khách quan hai mặt, đồng thời cần nhìn nhận, lý giải nguyên nhân chủ quan thuộc người, nhận thức, chế sách v.v… Tuy khó tránh khỏi, nhận thức kịp hạn chế sớm khắc phục Tổng kết thực tiễn xây dựng người phát triển văn hoá Việt Nam 20 năm đổi hội nhập, đánh giá thực trạng (bao gồm thành tựu hạn chế), lý giải nguyên nhân, đúc rút học kinh nghiệm lý luận thực tiễn… yêu cầu khoa học khách quan, đồng thời để xây dựng quan điểm, hoạch định đường lối sách, tiếp tục đưa nghiệp xây dựng người phát triển văn hoá Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố từ đến 2020 đạt bước phát triển với thành tựu mới, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Cương lĩnh Chiến lược xây dựng phát triển đất nước đề Văn hoá nghiệp riêng lẻ cá nhân Để đạt mục tiêu văn hoá, việc nhận thức rõ xu phát triển giới đại: nhận thức rõ vai trò, mức độ tác động yếu tố chủ quan khách quan, bên bên ngoài, nhận thức lý luận thực tiễn, bám sát mục tiêu định hướng… cần phải phát huy vai trị trí tuệ, tiềm sáng tạo cá nhân toàn xã hội Việc tổng kết, nghiên cứu đánh giá thành tựu xây dựng người phát triển văn hoá thời kỳ, trước hết thời kỳ đổi hội nhập quốc tế cần tiếp tục triển khai từ bình diện khác để có thêm kết nghiên cứu từ bình diện - KIẾN NGHỊ (in riêng) - 39 - 106 Thomas L Friedman: Chiếc xe Lexus oliu, Nxb KHXH, 2005 107 Thomas L Friedman: Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, 2006 108 Thomas Meyer & Nicole Breyer: Tương lai dân chủ xã hội, Nxb Lý luận tri, H 2007, tr 414 109 UNDP, The Human Devolopment Report CD – Rom 1990 - 1999 250 ...GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Đề tài Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam hai mươi năm đổi hội nhập quốc tế - Quan điểm, giải pháp đến năm 2020; mã số KX 03.08/0 6-1 0 thuộc Chương trình khoa học cơng... đổi công xây dựng người phát triển văn hoá Việt Nam 20 năm qua 1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÂY DỰNG CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Sự nghiệp xây dựng. .. DỰNG CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 BỐI CẢNH 1.1.1 Vấn đề xây dựng người phát triển văn hóa bối cảnh công đổi Việt Nam Ngay từ năm 1943,

Ngày đăng: 05/10/2014, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w