1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng cơ sở dữ liệu và sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở việt nam

7 635 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 407,81 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ sở dữ liệu, và sách điện tử tra cứu, các tính chất vật lý của đá, và một số loại quặng, ở việt nam

bộ tài nguyên và môi trờng liên đoàn địa chất và khoáng sản việt nam ________________________________________________________ báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ xây dựng cơ sở dữ liệu và sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở việt nam Chủ nhiệm đề tài: trơng thu hơng 6291 31/01/2007 hà nội - 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I. HIỆN TRẠNG CỦA DỮ LIỆU I.1. Tập hợp số liệu đo TCVL đá và quặng I.2. Khảo sát hệ thống tập số liệu để xây dựng cơ sở dữ liệu CHƯƠNG II. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐÁ VÀ MỘT SỐ LOẠI QUẶNG Ở VIỆT NAM II.1 Nghiên cứu giả i pháp quản lý và khai thác thông tin II.2. Lựa chọn phần mềm để xây dựng cơ sở dữ liệu II.3. Thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu, các bảng tra cứu và thiết lập mối quan hệ giữa các bảng code và cơ sở dữ liệu II.4. Thiết kế giao diện nhập, xuất dữ liệu II.5. Rà soát, chuẩn hóa và cập nhật số liệu II.6. Kết nối cơ s ở dữ liệu với bản đồ địa chất 1: 200.000 chọn thí điểm CHƯƠNG III. THÀNH LẬP SÁCH ĐIỆN TỬ TRA CỨU CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐÁ VÀ MỘT SỐ LOẠI QUẶNG Ở VIỆT NAM III.1. Nghiên cứu phương pháp trình bày tính chất vật lý trong “Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam”, nghiên cứu m ối quan hệ giữa cơ sở dữ liệu và “Sách điện tử ” III.2. Chuẩn bị dữ liệu để thành lập “Sách điện tử ” III.3. Giới thiệu “ Sách điện tử ” CHƯƠNG IV. TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ CHI PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH PHỤ LỤC 1. CÁC BẢNG CODE PHỤ LỤC 2. HƯỚNG DẪN DỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 3 7 7 10 19 19 23 23 32 39 45 49 49 51 52 56 62 65 66 92 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam việc thu thập các tính chất vật lý của đá và quặng đã được tiến hành đồng thời với công tác lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 cả nước, 1:200.000 và 1:50.000 ở các Liên đoàn trên khắp đất nước. Khoảng hơn 100.000 số liệu đo tham số vật lý của các mẫu đá và quặng được thu thập trong quá trình nghiên cứu địa chất, tìm kiế m thăm dò khoáng sản các loạt tờ, cụm tờ bản đồ địa chất đã được tập hợp, xử lý trong đề tài “Thành lập sách tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam” (1994) và “ Biên tập xuất bản sách tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam “ (được xuất bản năm 1999). Từ đó đến nay công tác tham số vật lý vẫn được tiếp tục nghiên cứu trong khi tiến hành các nhiệm vụ điều tra địa chất, khoáng sản. Ước tính từ năm 1997 đến nay riêng Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc có khoảng hơn 5000 mẫu đá và quặng đã được đo tính chất vật lý thuộc các đề án đo vẽ địa chất và điều tra khoáng sản ở tỷ lệ 1: 50.000. “Sách tra cứu các tính chất vật lý đá và một số loại quặng ở Việt Nam, 1999” đã cung cấp những thông tin vật lý của các loại đất đá có tuổi địa chất khác nhau giúp cho việc định hướng công tác nghiên cứu trong quá trình điều tra cơ bản địa chất và tìm kiếm, đánh giá khoáng sản được tốt hơn. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc quản lý và xây dựng cơ sở d ữ liệu về tính chất vật lý đá và quặng là rất cần thiết. Cơ sở dữ liệu sẽ giúp cho việc lưu trữ, xử lý và khai thác thông tin được thuận lợi và hiệu quả, tạo điều kiện để tra cứu, truy cập các tính chất vật lý của đá và quặng được thuận tiện, dễ dàng, phục vụ hữu ích cho công tác đo vẽ bản địa chất và đ iều tra khoáng sản cũng như các công tác nghiên cứu khác. Với mục tiêu đó, Bộ Tài nguyên và môi trường đã giao cho Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Xây dựng cơ sở dữ liệu và sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loạị quặng ở Việt Nam” theo hợp đồng nghiên c ứu khoa học công nghệ số 01-ĐC/BTNMT-HĐKHCN ký ngày 28 tháng 7 năm 2005 giữa Vụ Khoa học Công nghệ Bộ Tài nguyên và Môi trường và Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc. Đề tài được thực hiện trong thời gian hai năm 2005 – 2006 theo nội dung đã xây dựng trong Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học đã được Bộ tài Nguyên và Môi Trường phê duyệt . Mục tiêu của đề tài: Sử dụng công nghệ thông tin để quản lý, trình bày c ơ sở dữ liệu các tính chất vật lý của đá và quặng để phục vụ khai thác tài liệu thuận tiện, tốt hơn. Hiệu đính, bổ sung và cập nhật số liệu được thu thập ở giai đoạn sau. 3 “Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam” (Sách điện tử ) được thành lập từ Cơ sở dữ liệu (CSDL) các tính chất vật lý (CSDL) , vì vậy việc khai thác thông tin của tập dữ liệu giữa CSDL và “Sách điện tử….” là thống nhất và thuận tiện. Nhiệm vụ của đề tài: - Xây dựng CSDL các tính ch ất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. - Thành lập “Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam”. Sau hai năm thực hiện đề tài đã hoàn thành các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra. Sản phẩm cuối cùng gồm: 1- Báo cáo kết quả thực hiện đề tài. 2- Sản phẩm công nghệ: - C ơ sở dữ liệu về tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. - Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài gồm các chương, mục: Mở đầu. Chương I. Hiện trạng của dữ liệu. I.1. Tập hợ p các số liệu đo TCVL đá và quặng. I.2. Khảo sát hệ thống tập số liệu để xây dựng CSDL. Chương II. Xây dựng cơ sở dữ liệu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. II.1. Nghiên cứu giải pháp quản lý và khai thác thông tin về tính chất vật lý. II.2. Lựa chọn phần mềm để xây dựng cơ sở dữ liệu. II.3. Thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu, các bảng tra cứu và thiết lập mối quan hệ giữa các bảng code và CSDL. II.4. Thiết kế giao diện nhập, xuất dữ liệu. II.5. Rà soát, chuẩn hóa, cập nhật số liệu. II.6. Kết nối CSDL với bản đồ địa chất 1: 200.000 được chọn thí điểm . Chương III. Thành lập Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. 4 III.1.Nghiên cứu phương pháp trình bày tính chất vật lý trong “Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam”, nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ sở dữ liệu và “Sách điện tử ” III.2 .Chuẩn bị dữ liệu để làm “Sách điện tử…”. III.3.Giới thiệu “Sách điện tử ”. Chương IV. Tổ chức thi công và chi phí thực hi ện đề tài. Kết luận. Tài liệu tham khảo. Phụ lục hướng dẫn sử dụng cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu và sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng đã được đóng gói có thể cà đặt dễ dàng qua file setup.exe. Dung lượng của file setup.exe là 140MB, sau khi cài đặt sẽ được chạy trong Program file của Window XP với dung lượ ng 258MB chứa toàn bộ kết quả của đề tài. Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng là một file .PDF với 546 trang có dung lượng 5MB. Tập thể tác giả thực hiện đề tài gồm: Kỹ sư địa vật lý Trương Thu Hương (Chủ nhiệm đề tài ), kỹ sư địa vật lý – tin học Võ Bích Ngọc (Liên đoàn Vật Lý Địa chất), và sự tham gia của tiến sỹ địa chất Nguyễn Đức Thắng (Bộ Tài nguyên và Môi Trường); kỹ sư Phạm Toàn, kỹ sư Nguyễn Hữu Trí (Đoàn ĐVL 209 Liên đoàn Bản đồ Địa chất - Miền Bắc). Trong quá trình thực hiện, tập thể tác giả đã nhận được nhiều sự đóng góp ý kiến và chỉ đạo của các cán bộ chuyên ngành như: Thạc sỹ Đoàn Thế Hùng, Tiế n sỹ Đỗ Tử Chung (Bộ tài nguyên và Môi Trường), Tiến sỹ Nguyễn Tuấn Phong (Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam), Kỹ Sư Bùi Đăng Vũ (Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc). Tập thể tác giả còn nhận được sự góp ý của nhiều nhà khoa học và chuyên môn trong các cuộc nghiệm thu và hội thảo. Tập thể tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất! 5 KT.TCVL ht.Măng Yang 427 KT.TCVL ht.Chưprông 428 KT.TCVL ht.Chư Minh 429 KT.TCVL ht.ĐakLin 430 KT.TCVL ht.Phong Hanh 431 KT.TCVL ht.Đak Long 432 KT.TCVL ht.ĐakUi 433 KT.TCVL ht.Chư Sê 434 KT.TCVL ht.Tiên An 435 KT.TCVL ht.Núi Vú không phân chia 436 KT.TCVL ht.Iaban 437 KT.TCVL ht.Tắc Pỏ 438 KT.TCVL ht.ĐakLô 439 KT.TCVL ht.Kon Kot 440 KT.TCVL ht.Kim Sơn 441 KT.TCVL ht.Xa Lam Cô 442 Tổng hợp TCVL các hệ tầng trầm tích vùng Kon Tum 443 KT.TCVL ph.Cù Mông 445 KT.TCVL ph.Phan Rang 446 KT.TCVL ph.Đèo Cả Đá mạch 447 KT.TCVL ph.Đèo Cả pha 3 448 KT.TCVL ph.Đèo Cả pha 1 449 KT.TCVL ph.Định Quán Đá mạch 450 KT.TCVL ph.Định Quán pha 3 451 KT.TCVL ph.Định Quán pha 2 452 KT.TCVL ph.Định Quán pha 1 453 KT.TCVL ph.Hải Vân pha 2 454 KT.TCVL ph.Vân Canh Đá mạch 455 KT.TCVL ph.Vân Canh pha 3 456 KT.TCVL ph.Vân Canh pha 2 457 KT.TCVL ph.Vân Canh pha 1 458 KT.TCVL ph.Diên Bình pha 3 459 KT.TCVL ph.Diên Bình pha 2 460 KT.TCVL ph.Diên Bình pha 1 461 KT.TCVL ph.Bến Giằng - Quế Sơn Đá mạch 462 KT.TCVL ph.Bến Giằng - Quế Sơn pha 3 463 KT.TCVL ph.Bến Giằng - Quế Sơn pha 2 464 KT.TCVL ph.Bến Giằng - Quế Sơn pha 1 465 KT.TCVL ph.Chu Lai 466 KT.TCVL ph.Hiệp Đức 467 KT.TCVL ph.PleiWeek 468 KT.TCVL ph.Phù Mỹ 469 KT.TCVL ph.Play Man Ko 470 KT.TCVL ph.Cheo Reo 471 KT.TCVL ph.Nậm Nin 472 KT.TCVL ph.Tu Mơ Rông 473 KT.TCVL ph.KonkBang 474 KT.TCVL ph.Sông Ba 475 Tổng hợp TCVL các phức hệ magma vùng Kon Tum 476 Đánh giá tổng hợp TCVL đá vùng Đồng Nai - Bến Khế & Nam Bộ 478 DN-NB.TCVL ht.Xuân Lộc 479 DN-NB.TCVL ht.Xuân Lộc pht.dưới 480 DN-NB.TCVL ht.Xuân Lộc pht.giữa 481 DN-NB.TCVL ht.Xuân Lộc pht.trên 482 DN-NB.TCVL ht.bNpha 2- Q 483 DN-NB.TCVL ht.Di Ling 484 DN-NB.TCVL ht.Phú Quốc 485 DN-NB.TCVL ht.Lạc Lâm 486 DN-NB.TCVL ht.ĐaPren 487 DN-NB.TCVL ht.Ca Tô 488 DN-NB.TCVL ht.La Ngà pht.trên 489 DN-NB.TCVL ht.La Ngà pht.dưới 490 DN-NB.TCVL ht.Đacrium 491 DN-NB.TCVL ht.ĐrayLinh 492 DN-NB.TCVL ht.Dầu Tiếng 493 DN-NB.TCVL ht.Bửu Long 494 DN-NB.TCVL ht.Hòn Nghệ 495 DN-NB.TCVL ht.Mang Giang 496 DN-NB.TCVL ht.Minh Hoà 497 DN-NB.TCVL ht.Hòn Ngang 498 DN-NB.TCVL ht.Sông Sài Gòn 499 DN-NB.TCVL ht.Hà Tiên 500 DN-NB.TCVL ht.Hòn Chông 501 DN-NB.TCVL ht.Đak Mi 502 Tổng hợp TCVL các hệ tầng trầm tích vùng Đồng Nai - Bến Khế và Nam Bộ 503 DN-NB.TCVL ph.Tiêm nhập Paleogen 505 DN-NB.TCVL ph.Cà Ná Đá mạch 506 DN-NB.TCVL ph.Cà Ná pha 2 507 DN-NB.TCVL ph.Cà Ná pha 1 508 DN-NB.TCVL ph.Đèo Cả Đá mạch 509 DN-NB.TCVL ph.Đèo Cả pha 3 510 DN-NB.TCVL ph.Đèo Cả pha 2 511 DN-NB.TCVL ph.Đèo Cả pha 1 512 DN-NB.TCVL ph.Định Quán Đá mạch 513 DN-NB.TCVL ph.Định Quán pha 4 514 DN-NB.TCVL ph.Định Quán pha 3 515 DN-NB.TCVL ph.Định Quán pha 2 516 DN-NB.TCVL ph.Định Quán pha 1 517 Tổng hợp TCVL các phức hệ magma vùng Đồng Nai - Bến Khế và Nam Bộ 518 Đánh giá tổng hợp TCVL quặng & đá vây quanh 520 Tổng hợp TCVL các quặng và đá vây quanh vùng Tây Bắc 523 Tổng hợp TCVL các quặng và đá vây quanh vùng Đông Bắc 527 Tổng hợp TCVL các quặng và đá vây quanh vùng Bắc Trung Bộ 531 Tổng hợp TCVL các quặng và đá vây quanh vùng Huế - Quảng Ngãi 533 Tổng hợp TCVL các quặng và đá vây quanh vùng Đồng Nai - Bến Khế & Nam Bộ 534 Kết luận 535 Tài liệu tham khảo 540 Mục lục 541 . C ơ sở dữ liệu về tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. - Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài. tính chất vật lý trong Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam , nghiên cứu m ối quan hệ giữa cơ sở dữ liệu và Sách điện tử ” III.2. Chuẩn bị dữ. nhất và thuận tiện. Nhiệm vụ của đề tài: - Xây dựng CSDL các tính ch ất vật lý của đá và một số loại quặng ở Việt Nam. - Thành lập Sách điện tử tra cứu các tính chất vật lý của đá và một số

Ngày đăng: 07/07/2015, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w