Việt Nam là quốc gia có tiềm năng xuất khẩu thủy sản rất lớn. Năm 2006, tổng sản lƣợng cá tra, cá basa của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 825.000 tấn. Đầu năm 2008, đạt 1 triệu tấn, chủ yếu là mặt hàng cá phi lê. Nhƣng phế phẩm của ngành công nghiệp sản xuất cá phi lê này (khoảng 60% gồm da, xƣơng, đầu, bụng, mỡ, ruột, kỳ vi...) chỉ đƣợc chế biến thành bột thức ăn gia súc hay các dạng sản phẩm thô , giá trị thấp còn nếu nhƣ muốn loại bỏ hẳn thì phải tốn thêm chi phí cho việc xử lý chất thải. Trong khi, thành phần chính trong da, xƣơng là collagen có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, dƣợc phẩm, rất có tiềm năng kinh tế. Và trong hơn nửa thế kỷ nay thì vấn đề tách chiết collagen trong xƣong và da cá đã đƣợc nghiên cứu nhiều và cũng đạt nhiều thành công đáng kể. Vì vậy vấn đề quan trọng hiện nay là cần phải tiếp tục nghiên cứu cải thiện quá trình tách chiết sao cho hiệu suất tách chiết thật cao và nghiên cứu ứng dụng collagen vào các ngành công nghiệp nhằm nâng cao giá trị kinh tế của collagen, đồng thời giải quyết đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Trong đồ án này ta sẽ đi tách chiết collagen từ da cá tra, sau đó thủy phân để thu đƣợc sản phẩm collagen phù hợp ứng dụng vào công nghệ mỹ phẩm (có khối lƣợng phân tử nhỏ, an toàn, tính chất cảm quan…). Phối trộn collagen vào kem dƣỡng da với các nồng độ khác nhau bằng các cách khác nhau, sau đó đánh giá hoạt tính dƣỡng ẩm, độ bền của các mẫu kem để tìm ra nồng độ collagen thích hợp cho việc ứng dụng collagen vào kem dƣỡng ẩm sao cho vừa đem lại hiệu quả dƣỡng ẩm tốt vừa có tính kinh tế.
Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học i Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản đồ án này do tôi tự nghiên cứu thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Hoàng Thị Kim Dung và Th.s Huỳnh Thị Kim Chi. Để hoàn thành đồ án này, tôi chỉ sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tài liệu tham khảo, ngoài ra không sử dụng bất cứ tài liệu nào khác mà không đƣợc ghi. Nếu sai, tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định. Sinh viên thực hiện Lê Thị Anh Thi Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học ii Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm LỜI CẢM ƠN Đồ án này đƣợc thực hiện tại Phòng Hữu Cơ Và Polyme (phòng 49) của Viện Công nghệ Hóa học. Để đồ án này đƣợc hoàn thành, tôi nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu từ thầy cô, anh chị và các bạn. Xin gửi đến mọi ngƣời lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Hoàng Thị Kim Dung, Th.s Huỳnh Thị Kim Chi đã tận tình giúp đỡ, luôn theo sát quá trình làm việc của tôi, cho tôi những lời khuyên, lời chỉ dẫn chân tình và tận tụy. Có thể nói, tôi không thể hoàn thành trọn vẹn đồ án tốt nghiệp của mình nếu không có sự giúp đỡ của cô. Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô trƣờng Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu đã tin tƣởng và tạo điều kiện để tôi có thể học tập, nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn đến các anh chị, các bạn trong phòng những ngƣời luôn nhiệt tình giúp đỡ, khuyến khích tôi trong suốt thời gian qua. Cuối cùng là lời cảm ơn đến gia đình , những ngƣời thân, ngƣời bạn đã luôn bên tôi, động viên, khích lệ tiếp thêm sức mạnh để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình. Vũng Tàu, Ngày 15 tháng 6 năm 2014 Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học iii Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG viii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Collagen 2 1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về collagen 2 1.1.2. Thành phần hóa học và cấu trúc của collagen 2 1.1.3. Phân loại collagen 4 1.1.4. Tính chất của collagen 7 1.1.5. Thu nhận collagen 9 1.1.6. Ứng dụng 11 1.2. Ứng dụng collagen vào mỹ phẩm cho da 14 1.2.1. Cấu trúc của da 14 1.2.2. Làn da khoẻ: 17 1.2.3. Mỹ phẩm cho da 17 1.2.4. Cơ chế giữ độ ẩm của da 18 1.2.5. Kem dƣỡng ẩm 19 1.2.6. Collagen trong kem dƣỡng da 20 1.2.7. Một số sáng chế về collagen ứng dụng vào kem dƣỡng ẩm 21 1.2.8. Tiêu chuẩn đối với collagen thủy phân từ da cá tra 22 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 24 2.1. Phƣơng tiện nghiên cứu 24 2.1.1. Dụng cụ và thiết bị 24 Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học iv Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm 2.1.2. Nguyên vật liệu 25 2.1.3. Hóa chất 26 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Thời gian và địa điểm thực hiện 26 2.2.2. Phƣơng pháp tách chiết collagen từ da cá tra 27 2.2.3. Phƣơng pháp thủy phân collagen bằng enzyme protamex kết hợp với sóng siêu âm………………………………………………………….…………….32 2.2.4. Phƣơng pháp pha trộn collagen vào kem dƣỡng ẩm 34 2.2.5. Phƣơng pháp đánh giá cảm quan đối với kem 36 2.2.6. Phƣơng pháp kiểm tra chỉ tiêu kích ứng của kem 37 2.2.7. Phƣơng pháp xác định độ bền của kem 38 2.2.8. Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính của kem 38 2.3. Các phƣơng pháp phân tích 39 2.3.1. Phƣơng pháp sắc ký lọc gel 39 2.3.2. Xác định độ pH 39 2.3.3. Xác định độ ẩm 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1. Thu nhận collagen 40 3.1.1. Hiệu suất thu hồi collagen 40 3.1.2. Kết quả thủy phân 41 3.1.3. Độ pH 42 3.2. Ứng dụng collagen vào kem dƣỡng ẩm 42 3.2.1. Kết quả đánh giá cảm quan 42 3.2.2. Kết quả đánh giá chỉ tiêu kích ứng 50 3.2.3. Hoạt tính của kem collagen 50 3.2.4. Độ bền của kem collagen 59 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học v Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GPC: Gel permeation chromatograph DMDM Hydantoin: 1,3-Dimethylol-5,5-dimethyl hydantoin Glydant Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học vi Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Tropocollagen [2]. 4 Hình 1.2. Liên kết peptide Hình 1.3. Liên kết Hydro 4 Hình 1.4. Đƣờng cong biến tính nhiệt của collagen, gelatin, collagen thủy phân [15]. 7 Hình 1.5. Sơ đồ tách chiết collagen. 10 Hình 1.6. Sản phẩm kẹo dẻo có vỏ màng làm từ collagen hydrolate 11 Hình 1.7. Collagen hydrolysate đƣợc dùng làm trong các loại thức uống. 12 Hình 1.8. Viên nang mềm có lớp vỏ ngoài làm từ collagen. 12 Hình 1.9. Sản phẩm bọt biển trong nha khoa. 13 Hình 1.10. Sữa tắm và mặt nạ collagen hydrosate. 14 Hình 1.11. Collagen dùng trong phẫu thuật thẩm mỹ. 14 Hình 1.12. Cấu trúc da. 15 Hình 1.13. Mỹ phẩm dƣỡng da CB collagen. 17 Hình 1.14 Mặt nạ collagen. 18 Hình 1.15. Kem dƣỡng da ban đêm Collagen. 18 Hình 1.16. Vai trò của collagen đối với da [1]. 21 Hình 2.1. Da cá sau khi xử lý 28 Hình 2.2. Da cá ngâm sau 72 giờ. 29 Hình 2.3. Dung dịch collagen thô. 29 Hình 2.4. Kết tủa collagen bằng dung dịch NaCl bão hòa. 30 Hình 2.5. Quá trình thẩm tích collagen. 31 Hình 2.6 Collagen sau khi đông khô. 31 Hình 2.7. Thiết bị thủy phân collagen thô bằng sóng siêu âm. 33 Hình 2.8. Dung dịch collagen thô 33 Hình 2.9. Dung dịch collagen sau thủy phân. 33 Hình 2.10. Các mẫu collagen pha trực tiếp vào kem 35 Hình 2.11. Các mẫu collagen hòa tan với nƣớc trƣớc rồi pha vào kem 36 Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học vii Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm Hình 3.1. Độ mƣợt da trƣớc và sau khi thoa kem nền. 42 Hình 3.2. Độ mƣợt da trƣớc và sau khi thoa mẫu 1. 43 Hình 3.3. Độ mƣợt da trƣớc và sau khi thoa mẫu 2. 44 Hình 3.4. Độ mƣợt da trƣớc và sau khi thoa mẫu 3. 44 Hình 3.5. Độ mƣợt da trƣớc và sau khi thoa mẫu 4. 45 Hình 3.6. Độ mƣợt da trƣớc và sau khi thoa mẫu 5. 46 Hình 3.7. Độ mƣợt da trƣớc và sau khi thoa mẫu 6. 46 Hình 3.8. Độ mƣợt da trƣớc và sau khi thoa mẫu 7. 47 Hình 3.9. Độ mƣợt da trƣớc và sau khi thoa mẫu 8. 48 Hình 3.10. Độ mƣợt da trƣớc và sau khi thoa mẫu 9. 48 Hình 3.11. Độ mƣợt da trƣớc và sau khi thoa mẫu 10. 49 Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi sử dụng kem collagen ngoài thị trƣờng. 53 Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi sử dụng kem nền. 53 Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi 54 Hình 3.15. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi 54 Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi 55 Hình 3.17. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi 55 Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi 56 Hình 3.19. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi 56 Hình 3.20. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi 57 Hình 3.21. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi 57 Hình 3.22. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi 58 Hình 3.23. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ ẩm của da khi 58 Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học viii Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần các acid amin trong collagen từ vảy cá Rohu và cá Catla (số gốc/1000 gốc) [10]. 3 Bảng 1.2. Phân loại collagen [12]. 5 Bảng 1.3. Các chỉ tiêu cảm quan của collagen thủy phân [4]. 23 Bảng 1.4. Yêu cầu lý hóa đối với collagen thủy phân [4]. 23 Bảng 2.1. Các loại hóa chất sử dụng trong nghiên cứu. 26 Bảng 3.1. So sánh kết quả khi sử dụng các enzyme khác nhau của phòng Hóa Hữu Cơ Và Polyme. 41 Bảng 3.2. Kết quả thủy phân collagen bằng enzyme Bromeline kết hợp. sóng siêu âm. 41 Bảng 3.3. Đánh giá cảm quan của mẫu kem nền không có collagen. 42 Bảng 3.4. Đánh giá cảm quan của mẫu 1. 43 Bảng 3.5. Đánh giá cảm quan của mẫu 2. 43 Bảng 3.6. Đánh giá cảm quan của mẫu 3. 44 Bảng 3.7. Đánh giá cảm quan của mẫu 4. 45 Bảng 3.8. Đánh giá cảm quan của mẫu 5. 45 Bảng 3.9. Đánh giá cảm quan của mẫu 6. 46 Bảng 3.10. Đánh giá cảm quan của mẫu 7. 47 Bảng 3.11. Đánh giá cảm quan của mẫu 8. 47 Bảng 3.12. Đánh giá cảm quan của mẫu 9. 48 Bảng 3.13. Đánh giá cảm quan của mẫu 10. 49 Bảng 3.14. Kết quả đo độ kích ứng của kem đối với da. 50 Bảng 3.15. Kết quả so sánh độ dƣỡng ẩm của da khi thoa các mẫu so với kem nền và kem collagen ngoài thị trƣờng (%). 51 Bảng 3.16. Độ bền ly tâm của mẫu kem nền. 59 Bảng 3.17. Độ bền ly tâm của mẫu 1. 59 Bảng 3.18. Độ bền ly tâm của mẫu 2. 59 Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học ix Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm Bảng 3.19. Độ bền ly tâm của mẫu 3. 60 Bảng 3.20. Độ bền ly tâm của mẫu 4. 60 Bảng 3.21. Độ bền ly tâm của mẫu 5. 60 Bảng 3.22. Độ bền ly tâm của mẫu 6. 60 Bảng 3.23. Độ bền ly tâm của mẫu 7. 60 Bảng 3.24. Độ bền ly tâm của mẫu 8. 61 Bảng 3.25. Độ bền ly tâm của mẫu 9. 61 Bảng 3.26. Độ bền ly tâm của mẫu 10. 61 Bảng 3.27. Độ bền sốc nhiệt của mẫu kem nền. 62 Bảng 3.28. Độ bền sốc nhiệt của mẫu 1. 62 Bảng 3.29. Độ bền sốc nhiệt của mẫu 2. 62 Bảng 3.30. Độ bền sốc nhiệt của mẫu 3. 63 Bảng 3.31. Độ bền sốc nhiệt của mẫu 4. 63 Bảng 3.32. Độ bền sốc nhiệt của mẫu 5. 63 Bảng 3.33. Độ bền sốc nhiệt của mẫu 6. 64 Bảng 3.34. Độ bền sốc nhiệt của mẫu 7. 64 Bảng 3.35. Độ bền sốc nhiệt của mẫu 8. 64 Bảng 3.36. Độ bền sốc nhiệt của mẫu 9. 65 Bảng 3.37. Độ bền sốc nhiệt của mẫu 10. 65 Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 1 Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là quốc gia có tiềm năng xuất khẩu thủy sản rất lớn. Năm 2006, tổng sản lƣợng cá tra, cá basa của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 825.000 tấn. Đầu năm 2008, đạt 1 triệu tấn, chủ yếu là mặt hàng cá phi lê. Nhƣng phế phẩm của ngành công nghiệp sản xuất cá phi lê này (khoảng 60% gồm da, xƣơng, đầu, bụng, mỡ, ruột, kỳ vi ) chỉ đƣợc chế biến thành bột thức ăn gia súc hay các dạng sản phẩm thô , giá trị thấp còn nếu nhƣ muốn loại bỏ hẳn thì phải tốn thêm chi phí cho việc xử lý chất thải. Trong khi, thành phần chính trong da, xƣơng là collagen có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, dƣợc phẩm, rất có tiềm năng kinh tế. Và trong hơn nửa thế kỷ nay thì vấn đề tách chiết collagen trong xƣong và da cá đã đƣợc nghiên cứu nhiều và cũng đạt nhiều thành công đáng kể. Vì vậy vấn đề quan trọng hiện nay là cần phải tiếp tục nghiên cứu cải thiện quá trình tách chiết sao cho hiệu suất tách chiết thật cao và nghiên cứu ứng dụng collagen vào các ngành công nghiệp nhằm nâng cao giá trị kinh tế của collagen, đồng thời giải quyết đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Trong đồ án này ta sẽ đi tách chiết collagen từ da cá tra, sau đó thủy phân để thu đƣợc sản phẩm collagen phù hợp ứng dụng vào công nghệ mỹ phẩm (có khối lƣợng phân tử nhỏ, an toàn, tính chất cảm quan…). Phối trộn collagen vào kem dƣỡng da với các nồng độ khác nhau bằng các cách khác nhau, sau đó đánh giá hoạt tính dƣỡng ẩm, độ bền của các mẫu kem để tìm ra nồng độ collagen thích hợp cho việc ứng dụng collagen vào kem dƣỡng ẩm sao cho vừa đem lại hiệu quả dƣỡng ẩm tốt vừa có tính kinh tế. [...]... đại học Nha Trang (2012) đã nghiên cứu thành công việc tách chiết collagen từ da cá Tra Pangasius hypophthalmus bằng phƣơng pháp hóa học để ứng dụng trong sản xuất mỹ phẩm Tác giả Lê Thị Thanh Vân (2012) đã nghiên cứu thủy phân collagen từ da cá tra bằng enzyme Neutrase kết hợp với enzyme Flavourzyme Trên thế giới, việc nghiên cứu tách chiết collagen từ da cá đƣợc tiến hành từ năm 1990 và từ collagen. .. 2.2.2 Phƣơng pháp tách chiết collagen từ da cá tra Da cá Xử lý sơ bộ Xử lý với NaOH 0,1M Nƣớc Rửa sạch bằng nƣớc Tạp chất Xử lý với ethanol >90% Nƣớc Rửa sạch bằng nƣớc Tạp chất Xử lý với dung môi cao su Nƣớc Rửa sạch bằng nƣớc Tạp chất Cắt nhỏ CH3COOH 0,7M Trích ly Lọc NaCl bảo hòa Kết tủa Bã Thẩm tích Đông khô Collagen thành phẩm Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tách chiết collagen từ da cá tra bằng acid acetic... (2007) đã tách chiết thành công collagen từ da cá Priacanthus tayenus bằng phƣơng pháp sinh học (sử dụng enzyme pepsin) Tác giả Raed Al Zahrani (2010) đã tách chiết thành công collagen loại I từ da cá Bơn bằng phƣơng pháp hóa học Các phân tử collagen không có khả năng đi qua màng tế bào, cho nên cần phá vỡ cấu trúc để chuyển collagen vào dung dịch Ngƣời ta có thể phá vỡ cấu trúc tế bào bằng các biện... ẩm cho da: kem dƣỡng ẩm, mặt nạ dƣỡng ẩm… - Bảo vệ da: kem chống nắng sữa dƣỡng thể… - Trang điểm: kem lót, kem nền… b) Một số sản phẩm cho da có chứa collagen CB Collagen Exclusive dùng để dƣỡng da ở mặt và cổ với thành phần: 100% tinh chất thiên nhiên, 5% collagen nguyên chất đƣợc chiết xuất từ Cá Hình 1.13 Mỹ phẩm dƣỡng da CB collagen Pilaten crystal collagen facial mask có tác dụng dƣỡng da, làm... 2010-2014 Trường ĐHBRVT 1.1.5 Thu nhận collagen Hiện nay, ở Việt Nam đã có một vài công trình nghiên cứu tách chiết collagen từ da cá trong phạm vi đối tƣợng nghiên cứu còn hạn hẹp Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn An Giang phối hợp với nhóm nghiên cứu của trƣờng Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh (2010) đã nghiên cứu thành công việc tách chiết collagen từ da cá Tra bằng hai phƣơng pháp hóa học Nhóm... quá trình lão hóa trên da của bạn Giữ ẩm là một bƣớc mà sẽ bảo vệ làn da của bạn chống lại các tác động của môi trƣờng bên ngoài Da sẽ liên tục đƣợc tái tạo 1.2.6 Collagen trong kem dƣỡng da a) Tác dụng của collagen đối với da Trong thành phần của da collagen chiếm 70% cấu trúc da và đƣợc phân bố chủ yếu ở lớp hạ bì, tạo ra một hệ thống năng đỡ, hỗ trợ các đặc tính cơ học của da Collagen có tác dụng... đƣợc trƣơng nở oặc thành tế bào bị phá vỡ, giúp collagen dễ dàng đi vào dung dịch tách chiết [2] Sau khi cấu trúc tế bào bị phá vỡ việc tách chiết collagen dễ dàng hơn, có thể tách chiết bằng các dung dịch acid, bazơ hoặc enzyme theo quy trình sau: Nguyên liệu Chiết Acid/bazơ/enzyme Ly tâm Bã Kết tủa NaCl Tinh chế Collagen sạch Hình 1.5 Sơ đồ tách chiết collagen Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến quá... tích collagen thủy phân, 2% theo thể tích axit Hyaluronic, 30% lƣợng nƣớc cất [16] 1.2.8 Tiêu chuẩn đối với collagen thủy phân từ da cá tra Dựa vào bảng dự thảo 2 của tiêu chuẩn quốc gia 2012 về tiêu chuẩn collagen thủy phân từ da cá tra Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 22 Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm: các chỉ... CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Collagen 1.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về collagen Collagen là loại protein chính của mô liên kết, chiếm khoảng 25-35% tổng lƣợng protein trong cơ thể ở các động vật có vú Trong mô cơ, collagen chiếm khoảng từ 1-2% Trong cơ thể ngƣời, collagen chiếm từ 20-25% protein của cơ thể Collagen có tác dụng nhƣ một chất keo liên kết các tế bào lại với nhau để hình thành các mô và cơ quan nền... rửa Các hóa chất này giúp cho Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học 9 Khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT việc phá vỡ các bào quan của tế bào do trong các cơ quan này thƣờng chứa mỡ Điều này có thể giải thích tại sao trƣớc khi tách chiết collagen, da cá thƣờng đƣợc tẩy rửa với các hóa chất trên, một mặt là để loại sạch các tạp chất, mặt khác là để cho da . phân collagen từ da cá tra bằng enzyme Neutrase kết hợp với enzyme Flavourzyme. Trên thế giới, việc nghiên cứu tách chiết collagen từ da cá đƣợc tiến hành từ năm 1990 và từ collagen đã tạo ra. đã tách chiết thành công collagen từ da cá Priacanthus tayenus bằng phƣơng pháp sinh học (sử dụng enzyme pepsin). Tác giả Raed Al Zahrani (2010) đã tách chiết thành công collagen loại I từ da. việc tách chiết collagen từ da cá Tra Pangasius hypophthalmus bằng phƣơng pháp hóa học để ứng dụng trong sản xuất mỹ phẩm. Tác giả Lê Thị Thanh Vân (2012) đã nghiên cứu thủy phân collagen từ da