đề tài nghiên cứu xây dựng và phát triển văn hóa của giai cấp công nhân việt nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế

206 915 1
đề tài nghiên cứu xây dựng và phát triển văn hóa của giai cấp công nhân việt nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.03/06-10 “XÂY DỰNG CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ” BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC T Mó s: KX.03.17/06-10 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Nhật C quan ch trỡ : Viện Sử học ViÖn Khoa häc X∙ héi ViÖt Nam 8559 HÀ NỘI, 12 - 2010 CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI GS.TS Phạm Xuân Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam PGS.TS Đinh Quang Hải, Viện KHXH Việt Nam PGS.TS Võ Kim Cương, Viện Sử học, Viện KHXH Việt Nam PGS.TS Trần Đức Cường, Viện Sử học, Viện KHXH Việt Nam PGS.TS Nguyễn Ngọc Mão, Viện Sử học, Viện KHXH Việt Nam TS Lê Thanh Hà, Viện Công nhân Công đồn PGS.TSKH Nguyễn Viết Vượng, Trường Đại học Cơng đoàn PGS.TS Mai Văn Hai, Viện Xã hội học, Viện KHXH Việt Nam PGS.TS Đinh Xuân Lý, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 PGS.TS Bùi Thế Cường, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 11 TS Hà Mạnh Khoa, Viện Sử học, Viện KHXH Việt Nam 12 Th.S Lương Thị Hồng, Viện Sử học, Viện KHXH Việt Nam 13 Th.S Nguyễn Thúy Quỳnh, Viện Sử học, Viện KHXH Việt Nam 14 Th.S Duy Thị Hải Hường, Viện Sử học, Viện KHXH Việt Nam 15 Th.S Nguyễn Thanh Tùng, Văn phịng Chủ tịch nước LỜI NĨI ĐẦU Mục tiêu đề tài Trong Danh mục đề tài kèm theo Quyết định số 1711/QĐ-BKHCN ngày 20-8-2007 Bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ, tên đề tài "Xây dựng phát triển văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế", định hướng mục tiêu xác định là: "Đánh giá thực trạng đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam nay; Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng phát triển văn hóa giai cấp công nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế" Trong phần Yêu cầu sản phẩm, Quyết định nêu rõ: "Kiến nghị với quan Đảng, Nhà nước giải pháp nhằm xây dựng phát triển đời sống văn hóa giai cấp công nhân Việt Nam bối cảnh mới" Căn vào định hướng yêu cầu Quyết định nêu trên, chúng tơi cụ thể hóa thành ba mục tiêu chủ yếu đề tài là: Thứ nhất, sở làm rõ nội hàm khái niệm văn hóa đời sống văn hóa cơng nhân, đề tài sâu phân tích tác động q trình đổi kinh tế-xã hội, bước đầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế năm qua đời sống văn hóa công nhân Việt Nam Thứ hai, đánh giá thực trạng đời sống văn hóa cơng nhân Việt Nam loại hình doanh nghiệp địa phương tiêu biểu cho nước, rõ nguyên nhân, rút học thành công yếu thực trạng trên, có so sánh với kinh nghiệm xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân số nước giới Thứ ba, dự báo triển vọng phát triển đất nước; xác định yêu cầu điều kiện, đề xuất hệ quan điểm giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa cơng nhân Việt Nam, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm củng cố phát huy vai trị giai cấp cơng nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tăng cường hội nhập quốc tế thời gian tới Sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Từ Đại hội VI Đảng đến nay, Đảng Nhà nước ta coi công nhân nông dân động lực cách mạng Việt Nam, cơng nhân - nơng dân - trí thức thành phần xã hội việc xây dựng vững khối liên minh yếu tố quan trọng đảm bảo thắng lợi nghiệp đổi toàn diện đất nước Tuy nhiên, chế thị trường xu hướng hội nhập quốc tế, sống giai cấp công nhân ngày phân hóa, phận khơng nhỏ gặp nhiều khó khăn đời sống vật chất đời sống tinh thần Tại nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, điều kiện tiếp cận hưởng thụ văn hóa cơng nhân cịn hạn chế - Từ nắm vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta coi văn hóa ba cách mạng mà toàn xã hội phải tiến hành, qua thực tiễn nghiệp đổi mới, Đảng ta khẳng định "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội"1 Tuy năm qua, lĩnh vực văn hóa - xã hội cịn nhiều vấn đề xúc: "Tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại"2 - Tình hình giới ngày có biến động phức tạp khơng có lợi cho quốc gia theo đường xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực tư tưởng văn hóa Các lực thù địch tìm cách đưa sản phẩm văn hóa độc hại xâm nhập vào Việt Nam, gây tác động khơng nhỏ đến đời sống văn hóa nhân dân ta, có giai cấp cơng nhân Ở nước, phát triển kinh tế thị trường, bên cạnh tác động tích cực, có khơng ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống nhân dân Ý thức trị, ý thức cộng đồng có dấu hiệu bị lấn át lối sống phương Tây, lối sống thực dụng Ở góc độ khác, hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp thu thành tựu khoa học - kỹ thuật tiêu biểu giới, hiểu kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại Do vậy, nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân trang bị kiến thức để cơng nhân tiếp thu có chọn lọc giá trị lành mạnh, tiến văn hóa giới vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh cụ thể nước nhà - Thực tế đặt cho nhiệm vụ phải xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh mặt để giai cấp xứng đáng giai cấp lãnh đạo, giai cấp tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội lực lượng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Chính Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998, tr 55 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr 173 với tinh thần ấy, Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X nhấn mạnh: “Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, phát triển nhanh số lượng, nâng cao chất lượng…, có trình độ học vấn, chun mơn, kỹ nghề nghiệp cao, có khả tiếp cận làm chủ khoa học - công nghệ đại điều kiện phát triển kinh tế tri thức… Tạo chuyển biến rõ rệt việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần công nhân (về nhà khu công nghiệp, tiền lương thu nhập, bảo hiểm xã hội, nơi sinh hoạt văn hóa, sở ni dạy trẻ…) tương xứng với thành công xây dựng, phát triển đất nước đóng góp giai cấp công nhân”1 Từ tất điều nói trên, khẳng định rằng: Trong tiến trình đổi hội nhập quốc tế nay, việc sâu nghiên cứu đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm xây dựng phát triển đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu * Ở nước Quán triệt vận dụng quan điểm lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp công nhân việc xây dựng, bước nâng cao đời sống văn hóa giai cấp hoàn cảnh cụ thể cách mạng Việt Nam, thập niên qua, giới khoa học xã hội nước ta có khơng cơng trình nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam Điển hình hai cơng trình đồ sộ cố Giáo sư Trần Văn Giàu: "Giai cấp công nhân Việt Nam - Sự hình thành phát triển từ giai cấp "tự mình" đến giai cấp cho mình" (Sự thật, 1958) Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công (Sử học, 19621963) Trong cơng trình này, tác giả mơ tả tha hóa đến cực lao động giai cấp công nhân chế độ thực dân - phong kiến, đồng thời sâu phân tích q trình giác ngộ trị ngày cao giai cấp công nhân nhờ tuyên truyền, giáo dục tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu tác giả giới hạn nửa đầu kỷ XX, nên hai cơng trình tầm cỡ chưa thể đề cập đến đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân thời kỳ cơng nghiệp hóa chế độ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008, tr 50-51 Từ năm 60 đến năm 80 kỷ trước, số tác giả khác Ngơ Văn Hịa, Dương Kinh Quốc, Cao Văn Biền, Phạm Quang Toàn, Nguyễn Hữu Hợp tiếp tục bàn vai trị, vị trí giai cấp cơng nhân thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám, hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Những năm đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng, việc nghiên cứu giai cấp cơng nhân có phần chững lại Phải đến đất nước khỏi khủng hoảng, bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhà nghiên cứu nước tiếp tục cho đời số sách nhiều luận văn nghiên cứu giai cấp cơng nhân - Về giai cấp cơng nhân nói chung có sách: Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam (Phạm Quang Trung, Cao Văn Biền, Trần Đức Cường - 2001); Cơng nghiệp hóa - đại hóa phát triển giai cấp công nhân (Cao Văn Lượng, Nguyễn Viết Vượng, Nguyễn Văn Nhật 2001); Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước (Dương Xuân Ngọc - 2004); Đổi tư công nhân giai cấp công nhân, kinh tế tri thức công nhân tri thức (Văn Tạo 2002); Giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Nguyễn Viết Vượng - 2003); Một số vấn đề xây dựng, phát huy vai trị giai cấp cơng nhân nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa (Dương Văn Sao chủ biên - 2004); Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vai trị cơng đồn (Lê Thanh Hà – 2009); Giai cấp công nhân Việt Nam – Hiện xu hướng phát triển (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – 2010), v.v Xung quanh vấn đề công nhân xây dựng giai cấp cơng nhân, cịn có nhiều viết đăng tạp chí khoa học tác giả Bùi Đình Thanh, Nguyễn Văn Tư, Bùi Đình Bơn, Trần Ngọc Sơn, Đan Tâm, Trần Đình Nghiêm, Đỗ Trọng Bá, Đỗ Nguyên Phương, Cù Thị Hậu, Xuân Cang, Phạm Văn Chúc, Văn Tạo, La Côn, Lê Văn Lý, Lê Khả Phiêu, Cao Thanh, Nguyễn An Lương, Nguyễn Ngọc Phúc, Trần Văn Giàu, Phan Thanh Khơi, Trần Ngọc Tân, Hồng Chí Bảo, v.v - Về đời sống cơng nhân Việt Nam có cơng trình: Cơng nhân cơng nghiệp doanh nghiệp liên doanh nước ta thời kỳ đổi (Bùi Thanh Hà - 2003); Giá trị sắc văn hóa dân tộc q trình xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam (Mai Thị Dung - 2002); v.v Gần đây, số tạp chí, báo địa phương TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An có đăng số viết nhà nghiên cứu nhà báo sống công nhân khu công nghiệp, doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi, đặc biệt lưu ý đến tình trạng đáng báo động đời sống vật chất tinh thần khơng cơng nhân trẻ Trong số cơng trình nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam nêu trên, số cơng trình có đề cập đến đời sống nói chung đời sống văn hóa giai cấp công nhân Việt Nam mức độ khác Trong cơng trình Về thực trạng giai cấp cơng nhân Việt Nam (Phạm Quang Trung, Cao Văn Biền, Trần Đức Cường), sau mô tả kết điều tra, khảo sát phân tích trạng, tác giả đưa điều xúc công nhân Việt Nam điều kiện nhà ở, mức sống, sức khỏe, việc làm ổn định, tương lai cái, ý muốn vươn lên làm giàu, việc tiếp tục đào tạo tay nghề, việc tiếp tục học thêm ngoại ngữ, phương tiện làm, việc vay vốn sản xuất việc phấn đấu trở thành đảng viên Vấn đề văn hóa đời sống văn hóa đề cập lồng ghép nội dung nêu Trong cơng trình Cơng nghiệp hóa - đại hóa phát triển giai cấp công nhân (Cao Văn Lượng, Nguyễn Viết Vượng, Nguyễn Văn Nhật ), tác giả đưa lý luận giai cấp công nhân, nêu lên thực trạng giai cấp công nhân thời kỳ đổi mới, thực cơng nghiệp hóa - đại hóa Trong phần sách, giải pháp xây dựng giai cấp cơng nhân, với giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tác giả đề xuất đến nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân mà chủ yếu sách phát triển nhà văn hóa, câu lạc cơng nhân lao động, hình thành trung tâm văn hóa vùng, đẩy mạnh giao lưu văn nghệ, thể thao Ngồi cơng trình vừa nêu, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX.05 Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (2001-2005) có đề tài KX.05-02 nghiên cứu Đời sống văn hóa nông thôn đồng sông Hồng sông Cửu Long, đề tài KX.05-03 nghiên cứu Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam Mặc dù khơng trực tiếp bàn đời sống văn hóa giai cấp công nhân, song tập thể nhà nghiên cứu đề tài kể đưa cách hiểu riêng nội hàm khái niệm đời sống văn hóa, mà đề tài Xây dựng phát triển đời sống văn hóa cơng nhân tham khảo, kế thừa phát triển hạt nhân hợp lý * Ở nước Vấn đề giai cấp cơng nhân nói chung có số nhà nghiên cứu quan tâm, cơng trình, viết công nhân xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân Việt Nam Về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam, cơng trình: Developmental Lessons of Vietnameme Transitonal Economy Chris Dixon, Vietnam facing the challenge of intergration Nguyễn Mạnh Hùng, Determinants of Househould Enterreneurship in a Emerging Market Economy of case of Vietnams Kim Koriek , Civil society and social capital in Vietnam Russell J Dalton , v.v đề cập đến vấn đề phát triển kinh tế thị trường, vấn đề xã hội dân có nhiều liên quan đến công nhân Việt Nam Về giai tầng xã hội văn hóa xã hội, tác phẩm: Women as subjects: South Asian Histories Nita Kumar, Culture and society in the Asia - Pacific Richard Maidment đề cập đến tình hình chung nước Đơng Á, châu Á Điều phần giúp chúng tơi có nhìn bao qt để so sánh nghiên cứu, triển khai đề tài Tóm lại, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu giai cấp cơng nhân Việt Nam cơng bố Tuy nhiên, chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu cách trực tiếp, toàn diện hệ thống đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận: Đề tài áp dụng cách tiếp cận tổng hợp liên ngành, đặc biệt ý ba ngành chủ yếu: - Nhân học văn hóa: Xem xét mối quan hệ qua lại người văn hóa, văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần người nói chung, người cơng nhân nói riêng - Xã hội học văn hóa: Nhìn nhận nhu cầu nâng cao đời sống văn hóa người công nhân mối quan hệ với gia đình, xã hội, quốc gia, dân tộc từ góc độ xã hội học phương pháp phân tích xã hội học - Lịch sử văn hóa: Đặt văn hóa, nhu cầu văn hóa, đời sống văn hóa cơng nhân bối cảnh lịch sử đất nước (văn hóa truyền thống), gắn với u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế (giao lưu văn hóa) * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa: Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá tài liệu từ cơng trình nghiên cứu trước nhằm kế thừa có chọn lọc, bổ sung, so sánh cho kết nghiên cứu đề tài - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Lập phiếu điều tra diện rộng theo nội dung, yêu cầu đề tài loại hình doanh nghiệp, địa phương trọng điểm, đối tượng nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: + Chú trọng vấn sâu đối tượng (nhà khoa học, nhà quản lý, chủ doanh nghiệp, tổ chức đảng, tổ chức cơng đồn, cơng nhân trực tiếp sản xuất, lãnh đạo quyền địa phương ) - Phương pháp liên ngành: Nội dung nghiên cứu liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành sử học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học, kinh tế học, khoa học người - Phương pháp phân tích định tính định lượng: Để có sở xác cho giải pháp cụ thể, với phân tích định tính, hướng tiếp cận quan trọng lượng hóa tối đa thông tin số liệu thành hàm số tương quan để minh chứng dự báo cho giải pháp sách - Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study): Nghiên cứu số trường hợp điển hình chọn loại hình doanh nghiệp địa phương để minh chứng cho nội dung nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu khu vực: Đối tượng nghiên cứu công nhân địa phương có tính đại diện, mà địa phương lại có điều kiện sống (kinh tế, văn hóa) mang tính đặc thù khu vực - Phương pháp phân tích, so sánh: Nghiên cứu đời sống công nhân loại hình doanh nghiệp vùng, miền nước, địi hỏi có phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm chung, đặc thù Đồng thời, có đối chiếu, so sánh đời sống văn hóa cơng nhân Việt Nam với đời sống văn hóa cơng nhân số nước khác khu vực - Phương pháp dự báo: Đưa dự báo trước yêu cầu phát triển đất nước * Kỹ thuật sử dụng: - Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích số liệu điều tra qua bảng hỏi - Áp dụng kỹ thuật tin học để xây dựng phần mềm quản lý sở liệu, xây dựng mơ hình văn hóa cơng nhân Việt Nam Những nội dung chủ yếu đề tài - Nội dung I: Cơ sở lý luận, phương pháp luận nghiên cứu văn hóa đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân - Nội dung II: Một số nhân tố tác động đến đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân trình đổi hội nhập quốc tế - Nội dung III: Thực trạng đời sống văn hóa công nhân Việt Nam - Nội dung IV: Về đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân số nước giới - Nội dung V: Triển vọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng cường hội nhập quốc tế số yêu cầu đặt việc nâng cao đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân thập niên 2011-2020 - Nội dung VI: Quan điểm giải pháp xây dựng nâng cao đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam Các quan tham gia thực đề tài - Viện Sử học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Cơng nhân Cơng đồn, Tổng LĐLĐ Việt Nam - Ban Dân vận Trung ương - Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Quá trình thực Điều tra, khảo sát nước: Tại tỉnh thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Bình Dương TP.Hồ Chí Minh với tống số 1.400 phiếu 30 doanh nghiệp gồm loại hình khác nhau: Doanh nghiệp nhà nước, DN liên doanh, DN cổ phần, DN tư nhân, DN 100% vốn nước ngoài; với quy mô: doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ, thủ công, doanh nghiệp cơng nghệ cao; loại hình kinh doanh, sản xuất: xây dựng, giao thơng, khai khống, dệt may, giày da, chế biến thủy hải sản, thương mại, khí, dịch vụ - Khảo sát khu cư trú công nhân khu nhà trọ, vấn sâu 72 công nhân khu lưu trú, 100 công nhân khu nhà trọ tư nhân bên ngồi khu cơng nghiệp - Tọa đàm, trao đổi với cán bộ, chủ doanh nghiệp; cán công đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp, cán cơng đồn quản lý khu cơng nghiệp Điều tra khảo sát Cộng hòa Pháp Cộng hòa Liên bang Đức KẾT LUẬN Trong xã hội Việt Nam từ trước tới nay, Đảng Nhà nước coi công nhân nông dân động lực cách mạng, cơng nhân - nơng dân - trí thức thành phần xã hội việc xây dựng vững khối liên minh yếu tố quan trọng đảm bảo thắng lợi nghiệp đổi đất nước Hiện nay, chế thị trường xu hướng hội nhập quốc tế, sống giai cấp cơng nhân ngày phân hóa, phận khơng nhỏ gặp nhiều khó khăn đời sống vật chất (nhà ở, thu nhập, phương tiện ) đời sống tinh thần Thực tế địa phương, nhiều doanh nghiệp, đời sống văn hóa cơng nhân thấp nghèo nàn dẫn đến nhận thức công nhân Đảng, Nhà nước, xã hội cịn hạn chế, chí cịn bị lập với xã hội phát triển Từ nắm vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta coi văn hóa ba cách mạng mà toàn xã hội phải tiến hành, qua thực tiễn nghiệp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta khẳng định "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" Tuy vậy, năm qua, lĩnh vực văn hóa-xã hội cịn nhiều vấn đề xúc, "Tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại"1 Khơng vậy, tình hình giới ngày có biến động phức tạp khơng có lợi cho quốc gia theo đường xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực tư tưởng văn hóa Các lực thù địch tìm cách can thiệp vào đời sống trị, tư tưởng quốc gia này, có Việt Nam Dưới chiêu "dân chủ", "tự do", lực ln tìm cách truyền bá chủ nghĩa cá nhân cực đoan lối sống thực dụng vào Việt Nam, gây tác động không nhỏ đến đời sống văn hóa nhân dân, có cơng nhân Ở góc độ khác, hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp thu tiến khoa học - kỹ thuật giới, hiểu kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại Do vậy, nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân trang bị kiến thức để tiếp thu thành tựu khoa học - kỹ thuật, đón nhận Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Sđd, tr 173 191 có chọn lọc yếu tố lành mạnh, tiến văn hóa giới để vận dụng vào công xây dựng phát triển đất nước Thực tế đặt cho nhiệm vụ phải xây dựng giai cấp công nhân để giai cấp xứng đáng giai cấp lãnh đạo, giai cấp tiên phong lực lượng chủ lực, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Xây dựng Đảng gắn liền với xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, Đại hội X Đảng khẳng định: "Trong năm tới, phải dành nhiều công sức tạo chuyển biến rõ rệt xây dựng Đảng, phát huy truyền thống cách mạng, chất giai cấp cơng nhân tính tiên phong Đảng"1 Và nói "Văn hóa tảng tinh thần xã hội", đôi với việc đảm bảo đời sống vật chất cho công nhân, việc nâng cao đời sống tinh thần cho cơng nhân bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế cấp thiết vô quan trọng Từ thực tế khảo sát cho thấy, đời sống văn hóa giai cấp công nhân Việt Nam cải thiện so với trước kia, song nhiều hạn chế Nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa công nhân không cao, mức độ tham gia sinh hoạt văn hóa cịn hạn chế, thiết chế văn hóa cịn thiếu khơng đồng Đời sống văn hóa cơng nhân nước ta cịn thấp nghèo nàn trước hết kinh tế - xã hội đất nước nói chung, doanh nghiệp nói riêng cịn hạn chế, yếu kém; đội ngũ cơng nhân lao động tăng lên nhanh chóng số lượng, lao động nhập cư dồn đô thị khu dân cư, tạo áp lực công tác quản lý, quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong năm qua, Đảng ban hành Nghị xây dựng phát triển giai cấp cơng nhân, Nhà nước có số nghị xây dựng giai cấp cơng nhân nói chung, việc xây dựng phát triển đời sống vật chất tinh thần cho cơng nhân nói riêng, song chủ trương dừng lại định hướng, chưa có chế tài đủ mạnh, cịn thiếu tính đồng cụ thể Cấp ủy đảng quyền địa phương, tổ chức đồn thể Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ nhận thức việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân người lao động phận quan trọng việc xây dựng phát triển giai cấp công nhân, song đạo thực chưa sát sao, đồng bộ, có chủ trương cịn bất cập thực thiếu triệt để Các tổ chức đoàn thể Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ nhận thức vai trị tổ chức tích cực hoạt động việc xây dựng nâng cao đời Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Sđd, tr 130 192 sống vật chất tinh thần cho công nhân, song nhiều nguyên nhân thiếu cán bộ, hạn chế chế sách, quan hệ chủ - thợ, thiếu thiết chế văn hóa nên hiệu chưa cao, chí số nơi vai trò tổ chức mờ nhạt Các chủ doanh nghiệp nhận thức chưa tầm quan trọng văn hóa doanh nghiệp, cịn chạy theo lợi nhuận trước mắt, quan tâm đến việc cải thiện, nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân, mơi trường văn hố doanh nghiệp cịn hạn chế Về phía người cơng nhân, trình độ học vấn đại phận cơng nhân cịn thấp, thu nhập khơng ổn định, điều kiện làm việc căng thẳng, nơi công nhân chật chội, tạm bợ nên nhu cầu, mức độ sáng tạo hưởng thụ văn hóa khơng cao Đời sống văn hóa cơng nhân chịu tác động nhiều yếu tố: Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ tập trung, quan liêu bao cấp sang chế thị trường nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa; trình dân chủ hóa đời sống xã hội; q trình mở cửa, tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế Những yếu tố tác động tích cực lẫn tiêu cực đến nhận thức xã hội, nhận thức người cơng nhân, đến q trình triển khai thực việc xây dựng phát triển đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam Thực tế đặt cho Đảng, Nhà nước, cấp quyền, tổ chức đoàn thể phải nắm bắt yếu tố tích cực để phát huy, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực để định hướng cho việc xây dựng phát triển đời sống văn hóa giai cấp công nhân thời gian tới Trước u cầu đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, yêu cầu xây dựng phát triển đời sống văn hóa giai cấp công nhân Việt Nam ngày trở nên cấp thiết mang tính tồn diện lĩnh vực đời sống vật chất đời sống tinh thần để giai cấp công nhân Việt Nam xứng đáng giai cấp tiên phong, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để xây dựng phát triển đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân năm tới, cần nắm vững quan điểm sau: - Xây dựng phát triển giai cấp cơng nhân nói chung, đời sống văn hóa cơng nhân nói riêng nhiệm vụ hệ thống trị, tồn xã hội, vai trị cấp ủy Đảng, lãnh đạo doanh nghiệp, tổ chức cơng đồn, đồn niên quyền địa phương nơi công nhân lưu trú quan trọng 193 - Mặc dù việc xây dựng nâng cao đời sống văn hóa cơng nhân nhiệm vụ hệ thống trị, song người cơng nhân chủ thể, tự định nhu cầu tự chi trả cho hoạt động văn hóa mình, tổ chức hỗ trợ, giúp đỡ để người công nhân nâng cao đời sống không thay thân họ Chính quyền tổ chức cơng đồn cần vận động, tập hợp công nhân, hướng họ đưa họ vào hoạt động văn hóa lành mạnh bổ ích - Đời sống tinh thần có mối quan hệ hữu phụ thuộc vào đời sống vật chất, đời sống vật chất cịn khó khăn, người lao động khơng có tâm trí thời gian cho hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hóa Do vậy, phải kết hợp hài hịa việc xây dựng, nâng cao đời sống tinh thần với việc nâng cao đời sống vật chất cho công nhân mà cụ thể việc làm, thu nhập, điều kiện sống làm việc, an sinh xã hội… - Bên cạnh việc cải thiện đời sống vật chất, việc xây dựng đời sống văn hóa phải gắn liền với nâng cao trình độ học vấn, tăng cường đào tạo tay nghề bồi dưỡng ý thức trị, pháp luật cho cơng nhân Người cơng nhân lao động có trình độ học vấn tay nghề cao, chắn có nhận thức trị, pháp luật, có lối sống văn hóa, tác phong lao động cơng nghiệp cao người có trình độ học vấn chun môn thấp - Hàng ngày người công nhân làm việc doanh nghiệp giờ, tăng ca đến 10 -12 giờ, thời gian lại chủ yếu nơi trọ, đó, đời sống văn hóa diễn liên tục, hàng ngày, hàng Do vậy, việc chăm lo, nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân thiết phải ý bên bên doanh nghiệp - nơi cơng nhân lưu trú Điều có nghĩa là: Đầu tư cho việc xây dựng đời sống văn hóa phải doanh nghiệp địa phương nơi có nhiều cơng nhân lưu trú - Đời sống tinh thần cơng nhân có chênh lệch loại hình doanh nghiệp địa phương Trong doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp cổ phần mà vốn Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, cơng nhân có sống tinh thần quan tâm cấp ủy, lãnh đạo cơng đồn Ngược lại, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi, đời sống văn hóa cơng nhân cịn nghèo nàn, đơn điệu Từ thực tế đó, việc xây dựng nâng cao đời sống văn hóa cho công nhân dựa vào bao cấp Nhà nước, bắt buộc doanh nghiệp phải chăm lo đời sống tinh thần cho cơng nhân ngồi vận động họ - Nền kinh tế nước ta vận hành theo hướng sản xuất hàng hóa kinh phí Nhà nước có hạn, nên việc xây dựng phát triển đời sống văn 194 hóa cơng nhân phải thực theo phương thức xã hội hóa theo chế thị trường; khuyến khích, hoan nghênh tất giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân Căn vào nhu cầu xây dựng đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân, yếu tố nước quốc tế tác động đến đời sống văn hóa, đồng thời xuất phát từ thực tế đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam nay, đề tài đề xuất hệ quan điểm giải pháp cụ thể nhằm xây dựng đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam Các quan điểm giải pháp nêu phải thực đồng triển khai từ Trung ương đến địa phương; từ doanh nghiệp đến địa bàn công nhân cư trú; từ Nhà nước, tổ chức trị - xã hội đến thân người công nhân Hy vọng lãnh đạo Đảng, đạo sát Nhà nước quyền cấp, quan tâm tổ chức trị-xã hội, ủng hộ doanh nghiệp, phấn đấu thân người công nhân, đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam ngày cải thiện, đáp ứng yêu cầu xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam tiên tiến, xứng đáng lực lượng chủ lực, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước./ 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC * Sách: Bùi Thị Thanh Hà, Công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb KHXH, H 2003 Bùi Thị Thanh Hà, Vị nữ công nhân cơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội), Nxb Khoa học Xã hội, H 2009 Cao Văn Biền , Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ 21: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Lao động, H 2001 Cao Văn Lượng, Nguyễn Viết Vượng, Nguyễn Văn Nhật , Cơng nghiệp hố, đại hố phát triển giai cấp cơng nhân, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2001 Công tác tư tưởng với vấn đề dân số phát triển công nhân lao động, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2001 Đan Tâm, Giai cấp cơng nhân cơng đồn Việt Nam công đổi đất nước, Nxb Lao động, H 2000 Đinh Quang (chủ biên), Đời sống văn hoá đô thị khu công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, H 2005 Đỗ Ngọc Minh, Nguyễn Văn Giạng (chủ biên), Tăng cường chất giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2008 Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), Xây dựng văn hóa tiên tiến Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, H 2010 10 Đỗ Tiến Sâm, Phạm Duy Đức, Văn hóa Đơng Á tiến trình hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2010 11 Dương Văn Thao, Một số vấn đề xây dựng, phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Lao động, H 2004 12 Dương Xuân Ngọc, Giai cấp công nhân Việt nam nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2004 196 13 Lê Thanh Hà, Phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vai trị cơng đồn, Nxb Lao động, H 2009 14 Mai Thị Thanh Dung, Giá trị sắc văn hoá dân tộc q trình xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam, Nxb Lao động, H 2002 15 Nguyễn Viết Chức, Vũ Khiêu, Trần Văn Bính , Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hoá thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố, Viện Văn hố Thơng tin, H 2001 16 Nguyễn Xuân Mai, Đời sống công nhân quốc doanh thực trạng vấn đề giải pháp, Nxb KHXH, H.1991 17 Phạm Duy Đức (chủ biên), Phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi nay, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2009 18 Phạm Quang Trung, Cao Văn Biền, Trần Đức Cường, Về thực trạng giai cấp công nhân nay, Nxb KHXH, H 2001 19 Phạm Xn Nam, Văn hố phát triển (In lần thứ hai), Nxb Khoa học xã hội, H 2005 20 Phan Hồng Giang (chủ biên), Đời sống văn hóa nơng thơn đồng sơng Hồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 2005 21 Phan Xuân Biên, Lê Khả Phiêu, Trương Tấn Sang, Con người văn hoá đường phát triển, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2007 22 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Cơng đồn Na Uy, Ký kết thỏa ước lao động tập thể số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Lao động, H 2009 23 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp công nhân cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, H.2009 24 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Kinh nghiệm, kỹ tập hợp phản ánh ý kiến người lao động tham gia xây dựng sách, pháp luật, Nxb Lao động, H 2008 25 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Tăng cường lãnh đạo Đảng giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, H 2007 26 Trần Văn Bính, Vũ Khiêu, Đỗ Ngun Phương, Tồn cầu hố quyền cơng dân Việt Nam (nhìn từ khía cạnh văn hố), Nxb Chính trị quốc gia, H 1999 197 27 Văn Tạo, Một số vấn đề giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 1997 28 Văn Tạo, Sử học thực, tập 3: Đổi tư công nhân giai cấp công nhân kinh tế tri thức cơng nhân trí thức, Nxb KHXH, H 2002 29 Vũ Khiêu (chủ biên), Văn hoá Việt Nam xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, H 2000 30 Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Cao Xuân Phổ (đồng chủ biên), Mấy vấn đề văn hoá phát triển Việt Nam nay: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học xã hội, H 1993 31 Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Hoàng Trinh (đồng chủ biên), Phương pháp luận vai trị văn hố phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H 1993 32 Vũ Quang Thọ, Sự biến đổi tâm lý điều kiện sống công nhân, viên chức lao động Thủ q trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước, Nxb Lao động, H 2006 * Tạp chí: Bùi Đình Bơn, Một số sách, biện pháp xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân ngày nay, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 10/1991 Bùi Đình Thanh, Giai cấp cơng nhân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 1/1999 Bùi Thế Đức, Những luận khoa học đổi sách xã hội giai cấp cơng nhân thợ thủ cơng Việt nam, Tạp chí Thơng tin KHXH, 1995 Cù Thị Hậu, Tri thức hoá giai cấp cơng nhân nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, Số 13/2001 Đan Tâm, Cán cơng đồn phải sống sâu đời sống cơng nhân, Tạp chí Lao động Cơng đồn, Số 330/2005 Đan Tâm, Sự biến đổi đội ngũ giai cấp công nhân Việt Nam nay, Tạp chí Lao động Cơng đoàn, Số 332/2005 Đỗ Nguyên Phương, Kinh tế tri thức, công nhân tri thức - nhân tố giai cấp cơng nhân, Tạp chí Lao động Cơng đoàn, Số 311 + 312/2004 Đỗ Trọng Bá, Địa vị giai cấp công nhân Việt Nam 10 năm đổi mới, Tạp chí Thơng tin Lý luận, Số 11/1997 198 Đồn Triệu Long, Nâng cao trình độ tri thức giai cấp công nhân, điều kiện quan trọng để cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Tạp chí nghiên cứu Lý luận, Số 12/1996 10 Dương Phú Hiệp, Thử tìm hiểu sở lý luận việc nghiên cứu phát triển văn hóa người Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số 4(43)/2009 11 Hồng Ngọc Thanh, Chăm lo đời sống cơng nhân người lao động, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), Số 45(9/2010) 12 La Cơn, Tồn cầu hố với giai cấp cơng nhân, Tạp chí Cộng sản, Số 10/1999 13 Lê Thanh Hà, Một số bất cập việc làm, thu nhập công nhân, người lao động nước ta nay, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), Số 14(2/2008) 14 Lê Thanh Hà, Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam nay, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 2(231)/2010 15 Lê Thanh Hà, Về hoạch định chiến lược xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1/2009 16 Lê Thanh Hà, Chú trọng xây dựng giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn vững mạnh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12/2010 17 Mai Việt Thắng, Công nhân vấn đề xã hội, Tạp chí Tâm lý học, Số 12(129)/2009 18 Một số vấn đề giai cấp công nhân Việt Nam nay, Tạp chí Thơng tin Lý luận, Số 10/1997 19 Nguyễn An Lương, Giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam trước thời thách thức mới, Tạp chí Cộng sản, Số 29/2003 20 Nguyễn Hồng, Nguyễn Thị Quế, Giai cấp cơng nhân nước tư điều kiện cách mạng khoa học- cơng nghệ tồn cầu hố, Tạp chí Cộng sản, Số 9/2005 21 Nguyễn Hữu Dũng, Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động - việc làm Việt Nam, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), Số 14(2/2008) 22 Nguyễn Hữu Minh, Tính động xã hội giai cấp công nhân nước xã hội chủ nghĩa qua nghiên cứu xã hội học, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, 1989 199 23 Nguyễn Văn Nhật, Từ thực trạng, suy nghĩ số giải pháp nhằm xây dựng nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 5(409)/2010 24 Nguyễn Văn Nhật, Xây dựng phát triển đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam tiến trình đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số (235)/2010 25 Nguyễn Văn Tư, Xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh để hoàn thành sứ mệnh lịch sử nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Tạp chí Xây dựng Đảng, Số 7/1996 26 Phạm Hồng Hải, Đào tạo, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho đội ngũ công nhân Đồng Nai - Một yêu cầu cấp bách nay, Tạp chí Khoa học trị Số 3/2003 27 Phạm Thị Kim Thanh, Mái ấm gia đình-niềm khao khát nữ cơng nhân khu cơng nghiệp, Tạp chí Cộng sản (Chun đề sở), Số 14(2/2008) 28 Phạm Văn May, Giai cấp cơng nhân Việt Nam trước sụ địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố hố, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, Số 1/1997 29 Phạm Xuân Nam, Cơ sở lý luận, phương pháp luận Chủ nghĩa Mác văn hóa đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 5(397)/2009 30 Phạm Xuân Nam, Giai cấp công nhân Việt Nam tiến trình đổi đất nước: Thực trạng, xu hướng phát triển, vấn đề giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 4(408)/2010 31 Phan Thanh Khôi, Nội dung chủ thể, quan điểm giải pháp "tri thức hố cơng nhân" nước ta nay, Tạp chí Lao động Cơng đồn, Số 329/2005 32 Phan Thanh Khơi, Tri thức hố cơng nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Lao động Cơng đồn, Số 323+324/2005 33 Tố Cơng, Để nâng cao vị trí, vai trị giai cấp cơng nhân, Tạp chí Xây dựng Đảng, Số 5/2000 34 Trần Anh Châu, Đánh giá sách Nhà nước người cơng nhân, Tạp chí Tâm lý học, Số 12(129)/2009 35 Trần Thọ Quang, Vài nét giai cấp cơng nhân Trung Quốc, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), Số 14(2/2008) 200 36 Trần Trọng Tân, Luận then chốt giữ vững chất giai cấp cơng nhân Đảng, Tạp chí tư tưởng văn hoá, Số 7/2005 37 Trần Văn Thận, Đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 4(140)/2010 38 Trịnh Nhu, Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng liên minh công nhân với nông dân tri thức cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 6/2005 39 Văn Tạo, Công nhân ta đổi , Tạp chí Cộng sản, Số 9/1998 40 Văn Tạo, Cơng nhân tri thức - nhân tố giai cấp cơng nhân đại, Tạp chí Tư tưởng văn hố, Số 2/2001 41 Văn Tạo, Công nhân Trung Quốc nghiệp cải cách mở cửa, Tạp chí Cộng sản, Số 9/1998 42 Về giai cấp cơng nhân, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), Số 14(2/2008) 43 Victor Trushkov, Minh Thanh, Triển vọng phát triển giai cấp vơ sản kỷ XXI, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số 11/2003 44 Vũ Quang Vinh, Mấy ý kiến tuyên truyền, giáo dục giai cấp cơng nhân khối ngồi quốc doanh nay, Tạp chí Lao động Cơng đồn, Số 313/2004 45 Vũ Quang Vinh, Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam xứng đáng lực lượng nòng cốt khối liên minh cơng nơng trí thức, Tạp chí Lao động Cơng đồn, Số 323+324/2005 46 Vũ Văn Hồ, Tồn cầu hố với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, Tạp chí Cộng sản, Số 20/2005 47 Xã luận Phát triển tồn diện giai cấp cơng nhân, thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), Số 14(2/2008) 48 Xn Cang, Giai cấp cơng nhân sách xã hội giai cấp cơng nhân, Tạp chí Cộng sản, Số 8/1994 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI * Tiếng Nga: Рабочий класс Азии: Справочник АН СССР Отв Ред А С Кауфман М Наука 1985 Рабочий класс в современном мире: Cтатистическии сборник АН СССР; ин т Междунар рабочеrо движения М 1986 201 Рабочий класс и научно - технический прогресс АН СССР Отв Ред Г В Осипов М Наука 1986 Рабочий класс и социальная практика опыт и перспективы АН СССР; Ред Колл Т Т Тимофeев М Наука 1989 Рабочий класс и социальный прогресс 1993 М Наука 1993 Рабочий класс и социальный прогресс Отв Ред А А Галкин М Наука 1999 * Tiếng Anh: Chris Dixon, Developmental Lessons of the Vietnamese Transitional Economy Kim Korinek-Soumya Alva Barbara Entxisle, Determinants of Househould Entrepreneurship in an Emerging Market Economy the case of Vietnam Nita Kumar, Women as Subjects: South Asian Histories Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam facing the challenge of intergration Thompson E.P, The making of the English working class, Australia: Penguin Research on culture, man and human resources at the beginning of the 21st century: Procedings of International conference HaNoi, State research program KX- 05, 1185p Richarh Maidment, Colin Mackerras, Culture and Society in the Asia – Pacific, London: Routledge, 1998 Weinbach Robert, The Social Worker as Manager, Boston: Allya & Bacon, 1998 – XI, 304p Rob Eisinga, Agnes Van den Alzen, Micke Verloo Bilief, About The Nature of Sex/ Gender and Ethnic Unequality 10 Taan Valsiner, Culture and Human Development: An introduction, London, SAGE Pulications, 2000 11 Mike Leat, Exploring Employee Relations, Oxford: Butter worth Heinemaun, 2001, 449 p 12 Uninij, Globalization and securing worker rights for women in developing countries: Working paper No132/ Jeemol Unni- Ahmedabad: Gu Jarat Institue of Development Reserch, 2002, 33p 202 13 Noe Raymond, Employee Training and Development, New York: Mc Graw- Hill, 2002, 483p 14 UN country team Vietnam, Culture and Development in Viet Nam, H.2003 15 John R.Hall, Mary, Jo Neitz, Marshall Battani…, Sociology on Culture, London: Routledge, 2003 16 Devine Fiona, Mile Savage, John Scott, Rosemary Crompton ed…Rethinking Class: Culture, indentities and lifestyle, Basingstoke: Palgrave macmillian, 2005 203 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu …… ……………………………………………………… Chương I: Cơ sở lý luận, phương pháp luận nghiên cứu văn hóa đời sống văn hóa giai cấp công nhân………………………… 11 Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin văn hóa đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân ……………………………………………… 11 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nhiệm vụ chăm lo đến đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân tiến trình cách mạng Việt Nam ………………………………………………………………… 20 Chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân tiến trình đổi hội nhập quốc tế ………………………………………… 23 Xác lập nội hàm khái niệm đời sống văn hóa vận dụng cụ thể vào đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân ……………………… 27 Chương II: Một số nhân tố tác động đến đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân trình đổi hội nhập quốc tế……………………………………………………………………… 33 Tác động trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 33 Tác động q trình dân chủ hóa đời sống xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 48 Tác động trình mở cửa, tăng cường giao lưu, hợp tác văn hóa với nước khác khu vực giới ……………… 53 Một vài nhận xét chung tác động trình đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân ……………………………………………………… 57 Chương III: Thực trạng đời sống văn hóa giai cấp công nhân Việt Nam nay…………………………………………………… 62 Một số đặc điểm lao động doanh nghiệp khảo sát 64 Tình hình việc làm, thu nhập, đời sống người lao động……… 68 204 Điều kiện lao động ………………………………………………… 84 Nhận thức trị, xã hội ………………………………………… 86 Quan hệ lao động doanh nghiệp ……………………………… 90 Đời sống tinh thần công nhân ………………………………… 92 Hoạt động cơng đồn ……………………………………………… 106 Chương IV: Về đời sống văn hóa cơng nhân số nước giới………………………………………………………………… 112 Đời sống văn hóa cơng nhân Trung Quốc ……………………… 114 Đời sống văn hóa cơng nhân Hàn Quốc ………………………… 119 Đời sống văn hóa công nhân Nhật Bản ………………………… 123 Đời sống văn hóa cơng nhân số nước phương Tây ………… 124 Chương V: Triển vọng công công nghiệp hóa, đại hóa, tăng cường hội nhập quốc tế số yêu cầu đặt việc nâng cao đời sống văn hóa giai cấp công nhân thập niên 2011-2020………………………………………………………… 127 Dự báo khả mức độ thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, đặt xu hướng biến chuyển bối cảnh quốc tế 10 năm tới 127 Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, có việc thực chiến lược cơng nghiệp hóa rút ngắn theo hướng đại, bước phát triển kinh tế tri thức tăng cường hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa tăng tốc ……………… 130 Những yêu cầu đặt việc nâng cao đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân thời gian tới ……………………………… 134 Chương VI: Quan điểm giải pháp xây dựng nâng cao đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam…………………… 155 Kiến nghị hệ quan điểm ………………………………………… 155 Kiến nghị giải pháp………………………………………… 157 Kiến nghị việc phát huy vai trị tổ chức Đảng, quyền tổ chức trị - xã hội ……………………………………… 178 Kết luận ……………………………………………………………… 190 Tài liệu tham khảo …………………………………………… 203 205 ... "thực trạng đời sống văn hóa giai cấp công nhân Việt Nam nay" "đề xuất giải pháp nhằm xây dựng phát triển [đời sống] văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế" , định hướng mục... trình nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam nêu trên, số cơng trình có đề cập đến đời sống nói chung đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam mức độ khác Trong công trình Về thực trạng giai. .. trình đổi hội nhập quốc tế" , định hướng mục tiêu xác định là: "Đánh giá thực trạng đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam nay; Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng phát triển văn hóa giai cấp

Ngày đăng: 05/10/2014, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan