Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 269 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
269
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
bộ khoa học và công nghệ _____ Đề tài độc lập cấp nhà nớc Mã số: ĐTĐL.2007G/53 Cơ quan chủ quản Đề tài : Văn phòng Chính phủ Cơ quan chủ trì Đề tài: Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục báo cáo tổng hợp đề tài phát triển giáo dục việt nam trong nền kinh tế thị trờng và trớc nhu cầu hội nhập quốc tế Chủ nhiệm Đề tài: Pgs.TS. trần quốc toản 8719 Hà Nội - 2010 MỤC LỤC _______ Phần thứ nhất MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1 Chương I. Một số quan điểm và khái niệm cơ bản về phát triển giáo dục trong nền kinh tế thị trường 1 1.1. Tư tưởng kinh tế giáo dục của Chủ nghĩa Mác 1 1.2. Vốn nhân lực (Human Capital) 6 1.3. Một số khái niệm về giáo dục trong kinh tế thị trường 9 Chương II. Giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường 23 I. Các yếu tố và quá trình giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường 23 II. Tác động của kinh tế thị trường đối với giáo dục 32 Chương III. Bản chất của Giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường 46 I. Giáo dục là phúc lợi xã hội và Giáo dục là hàng hoá dịch vụ 46 1. Giáo dục là phúc lợi xã hội 46 2. Dịch vụ Giáo dục, đào tạo 48 3. Đặc điểm của thị trường hàng hoá dịch vụ giáo dục đào tạo 51 II. Một số vấn đề về cơ sở giáo dục vì lợi nhuận và cơ sở giáo dục không vì lợi nhuận 60 1. Cơ sở giáo dục - đào tạo vì lợi nhuận 60 2. Cơ sở giáo dục - đào tạo không vì lợi nhuận 64 II 3. So sánh giữa các cơ sở giáo dục - đào tạo vì lợi nhuận và các cơ sở giáo dục đào tạo không vì lợi nhuận 65 Chương IV. Cơ chế phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế 68 I. Giáo dục trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế 68 1. Kênh gián tiếp 69 2. Kênh trực tiếp 70 II. Chi phí giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế 72 1. Chi phí giáo dục, đào tạo 73 2. Chi phí hữu hình và chi phí vô hình trong giáo dục, đào tạo 74 3. Chi phí hữu hình và chi phí vô hình đối với trường công và trường tư 75 4. Bản chất kinh tế - xã hội của nguồn tài chính của Nhà nước chi cho giáo dục - đào tạo 77 III. Sự thay đổi chức năng của các chủ thế tham gia giáo dục, đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế 79 1. Những chủ thế chủ yếu tham gia vào quá trình giáo dục, đào tạo 79 2. Mối quan hệ công - tư trong phát triển giáo dục, đào tạo 81 IV. Hình thành cơ chế phát triển giáo dục mới 84 1. Vai trò của Nhà nước 85 2. Vai trò của cơ chế thị trường 86 3. Tự chủ của các đơn vị cung ứng HHDV giáo dục đào tạo 87 4. Trách nhiệm của người học 88 5. Vai trò của xã hội 89 Phần thứ hai MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 90 Chương I. Một số mô hình giáo dục trong các nền KTTT 90 III 1.1. Đặt vấn đề 90 1.2. Một số mô hình giáo dục trong các nền KTTT 92 Chương II. Những vấn đề rút ra từ kinh nghiệm phát triển giáo dục của các nước trên nền KTTT 109 2.1. Quan niệm về giáo dục và chính sách đầu tư cho giáo dục 109 2.2. Đa dạng hoá các loại hình giáo dục và sự hình thành các thị trường hàng hoá dịch vụ giáo dục 112 2.3. Vận dụng các yếu tố của thị trường để phát triển giáo dục 115 2.4. Chú trọng nâng cao chất lượng và đảm bảo công bằng giáo dục 122 2.5. Kiểm định chất lượng - một công cụ quan trọng để đảm bảo chất lượng giáo dục 123 2.6. Vai trò của Nhà nước và của thị trường trong giáo dục 125 Phần thứ ba THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 127 Chương I. Thực tiễn phát triển giáo dục Việt Nam trong các giai đoạn 127 1.1. Giai đoạn 1955 đến 1975 127 1.2. Giai đoạn 1976 đến 1986 132 1.3. Giai đoạn 1986 đến nay 136 Chương II. Phân tích, đánh giá sự tác động của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đối với giáo dục và đào tạo trong thời gian qua 146 2.1. Sự thay đổi nhận thức 2.2. Sự thay đổi vai trò của nhà nước, nhà trường, người học và gia đình 148 2.3. Những ảnh hưởng của quá trình hội nhập, toàn cầu hóa về giáo dục 152 2.4. Một số vấn đề về tài chính giáo dục trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế 157 IV 2.5. Đánh giá phát triển giáo dục - đào tạo trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế qua các cuộc khảo sát 169 2.6. Đánh giá tổng quát sự phát triển của giáo dục Việt Nam trong thời gian qua 182 Phần thứ tư PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Chương I. bối cảnh, yêu cầu và quan điểm phát triển giáo dục - đào tạo trong giai đoạn mới 185 I. bối cảnh trong nước và quốc tế 185 1. Bối cảnh trong nước 185 2. Bối cảnh quốc tế 187 3. Cơ hội và thách thức đối với phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam 189 II. Yêu cầu, sứ mạng và mục tiêu của giáo dục - đào tạo Việt Nam trong giai đoạn mới 191 III. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế 195 Chương II. Cơ chế và giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế 197 I. Cơ chế phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế 197 1. Vai trò chủ đạo của nhà nước 198 2. Vai trò của thị trường - cơ chế thị trường 199 3. Tự chủ của các cơ sở giáo dục - đào tạo 200 4. Trách nhiệm của người học 200 5. Vai trò của xã hội 201 V II. Vấn đề đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục - đạo tạo trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế 202 III. Các giải pháp chủ yếu phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế 204 1. Những giải pháp chung 204 1.1. Đẩy mạnh đổi mới tư duy giáo dục 204 1.2. Đổi mới mạnh mẽ và tăng cường quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo 205 1.3. Hoàn thiện về thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ các cơ sở giáo dục - đào tạo 208 1.4. Hoàn thiện và phát triển hệ thống giáo dục 211 1.5. Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục - đào tạo 212 1.6. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo 213 1.7. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo 214 1.8. Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động sự tham gia của toàn xã hội và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo 215 1.9. Đảm bảo ngày càng tốt hơn công bằng, bình đẳng và các chính sách xã hội trong giáo dục, đào tạo 215 2. Vận dụng cơ chế và các giải pháp phù hợp với từng cấp, bậc học và điều kiện phát triển của từng vùng, địa phương 216 2.1. Đối với giáo dục mầm non 217 2.2. Đối với giáo dục phổ thông 217 2.3. Đối với giáo dục nghề 217 2.4. Đối với giáo dục đại học và sau đại học 218 2.5. Đối với giáo dục không chính quy và phí chính quy VI 2.6. Chính sách phát triển giáo dục, đào tạo cho các vùng 220 KẾT LUẬN 221 TÀI LIỆU THAM KHẢO 224 1 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phần thứ nhất MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chương I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I.1. Tư tưởng kinh tế giáo dục của chủ nghĩa Mác 1 1.1.1. Học thuyết lao động giáo dục Marx- Engels cho rằng, cái gọi là lao động chính là chỉ lao động sản xuất (SX) vật chất có thể trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng. “lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên, một quá trình trong đó, bằng hoạt động của chính mình, con người làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên” 2 . Nội dung của nó là sự biến đổi vật chất, kết quả của nó là sản phẩm vật chất. Điều này cũng chính như lời Marx nói: “Nếu đứng về mặt kết quả của nó, tức là đứng về mặt sản phẩm mà xét toàn bộ quá trình, thì cả tư liệu lao động lẫn đối tượng lao động đều biểu hiện ra là tư liệu SX, còn bản thân lao động thì biểu hi ện là lao động SX 3 ”. 1 Đặng Ứng Vận Phát triển GD đại học trong nền kinh tế thị trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2006 2 Marx K. Tư bản (bản dịch tiếng Việt NXB Tiến bộ Mátxcơva – NXB Sự thật Hà Nội 1984. Phần 1 trang 230. Bản tiếng Anh: Labour is, in the first place, a process in which both man and Nature participate, and in which man of his own accord starts, regulates, and controls the material re-actions between himself and Nature. – lao động là quá trình mà trong đó có sự tham gia của con người và tự nhiên, và trong đó con người tự nguyện khởi đầu, điều chỉnh và chế ngự tương tác vật chất giữa họ và tự nhiên. 3 Sách dã dẫn Phần 2 trang 7. 2 Nếu quan sát từ hình thái xã hội và quan hệ SX tư bản chủ nghĩa thì chỉ có lao động SX tư bản, SX giá trị thặng dư mới là lao động SX. Nếu sức lao động chỉ là tạo giá trị tiêu dùng cho chính mình, không tạo ra giá trị thặng dư thì đó không phải là lao động SX. “Chỉ có người lao động nào SX ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản, hoặc phục vụ cho tư bản tự tăng thêm giá trị, thì mới đượ c coi là người lao động SX” 4 . Marx- Engels đã nói: “người thầy giáo - nếu được phép chọn một ví dụ ngoài lĩnh vực SX vật chất – là một người lao động SX, nếu như người đó không những mở mang đầu óc cho trẻ em, mà còn là vì anh ta đã nai lưng ra làm giàu cho nhà kinh doanh. Nhà kinh doanh này bỏ tư bản vào một xưởng dạy học, hay bỏ vào một xưởng lạp xường, thì tình hình cũng không thay đổi chút nào cả 3 ”. Căn cứ vào lý luận liên quan tới lao động SX và lao động phi SX của Marx- Engels, về phạm vi mà khái niệm lao động SX bao hàm, quan sát tính chất của lao động GD có thể rút ra được một số luận điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, lao động GD là một loại lao động có tính phục vụ (hoặc dịch vụ ) có thể tạo ra giá trị sử dụng đặc biệt cho xã hội; là một loại hoạt động không có không được trong SX, như Marx nói: “Có một số dịch vụ là đào tạo, duy trì khả năng lao động, làm cho khả năng lao động thay đổi hình thái v.v Tóm lại là làm cho khả năng lao động có tính chuyên môn hoặc chỉ làm cho khả năng lao động được tiếp tục duy trì, ví dụ việc phục vụ của giáo viên trong trường học, việc phục vụ của bác sĩ. Trả phí để có được những loại dịch vụ này cũng chính là để có được kh ả năng lao động bổ sung, thay thế cho khả năng lao động của chính mình. Những loại dịch vụ này nên gia nhập vào phí SX hoặc phí tái SX khả năng lao động” 5 . Giá trị sử dụng đặc biệt của loại lao động này có tên gọi đặc biệt - “phục vụ”- là vì không lấy vật làm đối tượng mà hướng tới một con người 6 . Nhưng điều đó không làm cho nó có sự khác biệt với những dụng cụ, máy móc phục vụ con người khác, ví dụ đồng hồ, máy mát xa, đĩa CD dạy học Có thể nói, lao động GD có yếu tố mang tính SX, đầu tư GD có tính chất đầu tư cho SX. 4 Sách đã dẫn Phần 2 trang 8. 5 Marx-Engels toàn tập (Bản tiếng Trung) NXB Nhân Dân. Bắc Kinh. 1971. Quyển 26 Tập 1 trang 159. Cũng xem 37 (bản tiếng Việt). 6 hoặc thậm chí cả động vật do con người nuôi 3 Thứ hai, từ góc độ khái niệm lao động SX mở rộng, GD là lao động bồi dưỡng đào tạo những nhân viên quản lý, kiến trúc sư, nghệ nhân, người thiết kế mà không thực hiện trên đối tượng lao động SX. Cũng có thể nói GD có tính SX gián tiếp. Thứ ba, tính SX của lao động GD chủ yếu phản ánh lực lượng SX xã hội mà GD có thể trực tiếp SX ra. GD SX ra khả năng lao động cho người lao động và phát triển lự c lượng SX có hình thái tri thức khoa học cho xã hội. Thứ tư, việc đầu tư phát triển giáo dục (cụ thể là mở trường học) trong kinh tế thị trường về bản chất không khác với việc đầu tư vào các ngành sản xuất vật chất. 1.1.2. Tái sản xuất xã hội và giáo dục Tái SX sức lao động bao hàm sự phục hồi và duy trì sức lao động hiện có và tiếp tục bồi dưỡ ng sức lao động mới. Sức lao động được bồi dưỡng và đào tạo cần phải thông qua GD mới có thể thực hiện được. Vì thế, GD là phương pháp của tái SX sức lao động. Chức năng chủ yếu của GD đối với tái SX sức lao động là: Thứ nhất, GD có thể tái SX khả năng lao động của con người. Marx từng nói “GD sẽ tái SX khả năng lao động của giai cấp công nhân” đồng thời cũng “bao hàm sự truyền thụ và tích luỹ các kĩ năng từ nhiều thế hệ 7 ”. “Chúng tôi hiểu sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống. Và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi SX ra một giá trị sử dụng nào đó” 8 ; “Thị trường (TT) lao động” “là một chi nhánh đặc biệt của TT hàng hóa (HH)” 9 , sức lao động cũng là HH, nó thuộc về HH của bản thân người công nhân, là đối tượng mà người chủ nhà máy, hiệu buôn mua, dựa vào giá trị thặng dư mà khả năng lao động của người công nhân tạo ra để có được lợi nhuận cao. 7 Marx K. Tư bản (bản dịch tiếng Việt NXB Tiến bộ Mátxcơva – NXB Sự thật Hà Nội 1984. Phần 2 trang 90 8 Sách đã dẫn Phần 1 trang 218 9 Sách đã dẫn Phần 1 trang 220 [...]... cánh và phát triển lên những tầm cao mới Chương II GIÁO DỤC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Các yếu tố và quá trình giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường: Để làm rõ sự phát triển của giáo dục (GD) trong điều kiện kinh tế thị trường (KTTT) và hội nhập quốc tế (HNQT) cần phải phân tích rõ bản chất và cấu trúc của quá trình GD, mối quan hệ và tác động nhân - quả với KTTT, với cơ chế thị trường. .. nhiệm về giáo dục đạo đức lối sống cho nhà trường Môi trường giáo dục là tổng hoà của môi trường xã hội, môi trường Nhà trường và môi trường gia đình (Hình 1) Hình 1 Môi trường Xã hội Môi trường Nhà trường Môi trường gia đình 7 Quá trình Giáo dục trong môi trường xã hội: Xét về phương diện GD, môi trường xã hội, môi trường Nhà trường và môi trường gia đình có bản chất, nội dung, hình thức biểu hiện và sự... vật thể, chính vì vậy mà giáo dục được xếp vào lĩnh vực dịch vụ Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, tất cả các yếu tố-quá trình tham gia vào giáo dục đều mang tính phi hàng hoá Tuy nhiên, khi giáo dục vận hành trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, hệ thống giáo dục và quá trình giáo dục tất yếu tương tác với các lĩnh vực và quá trình kinh tế, xã hội khác Nhiều sản phẩm hàng... giữa trường tư và trường công Tư nhân hoá (privatization) bao gồm việc phát triển hệ thống trường tư, quản trị trường công theo cơ chế trường tư, chuyển một số trường công lập sang tư thục, kết hợp côngtư trong phát triển giáo dục và chia sẻ chi phí giữa người đi học và nhà nước Những giải pháp trên đây về thực chất là vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục 1.3.4 Đầu tư giáo dục và lợi nhu n... mặc dù có một số ít nền kinh tế được coi là TTT (như Mỹ trong thế kỷ XIX), hoặc là TCH (như hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp trước đây của các nước XHCN), hầu hết các nền kinh tế hiện nay nằm trong khoảng giữa hai thái cực này- gọi là các nền kinh tế hỗn hợp Các nền kinh tế này không thỏa mãn đầy đủ các tiêu chí của nền kinh tế TTT hoặc nền kinh tế TCH Các nền kinh tế có vai trò của cơ... với nền kinh tế và giữa cơ chế vận hành GD và cơ chế vận hành kinh tế Để xem xét tổng quát có thể coi GD với 02 cơ chế phát triển: cơ chế bao cấp (BC) và cơ chế thị trường (TT), tương tự kinh tế cũng có 02 cơ chế: cơ chế BC và cơ chế TT Khi đó sự kết hợp giữa cơ chế phát triển GD và cơ chế phát triển kinh tế có thể có 04 khả năng sau: Khả năng 1: Khả năng 2: Khả năng 3: Khả năng 4: Kinh tế BC - Giáo dục. .. 3: Khả năng 4: Kinh tế BC - Giáo dục BC Kinh tế TT - Giáo dục BC Kinh tế TT - Giáo dục TT Kinh tế BC - Giáo dục TT Trong 04 khả năng trên thì khả năng thứ 4 (Kinh tế BC - Giáo dục TT) là không có trên thực tế Còn lại 03 khả năng 1, 2, 3 đều có thể tồn tại trên thực tế Cần khẳng định là cơ chế phát triển kinh tế là chủ đạo, mang tính chất chi phối cơ chế phát triển GD, chứ không phải ngược lại Đồng... thời kinh tế thị trường cũng là đối tượng “cơ bản” để GD hướng tới phục vụ Tại bảng B.1 nêu lên những điểm chủ yếu giống nhau và khác nhau của hoạt động GD - ĐT trong nền kinh tế bao cấp và trong nền kinh tế thị trường Qua bảng B.1, chúng ta thấy rằng nhà nước vẫn luôn đóng vai trò chủ đạo trong phát triển GD - ĐT ngay cả trong điều kiện kinh tế thị trường Nhưng toàn bộ sự quản lý của nhà nước và sự... kinh tế khá giả… sẽ hình thành được môi trường giáo dục tốt trong gia đình Khi chuyển sang kinh tế thị trường, những giá trị xã hội về kinh tế thị trường cũng “ào” vào gia đình, hàng ngày hàng giờ tác động lên môi trường gia đình, quan hệ gia đình, cả tích cực và tiêu cực, từng bước hình thành các giá trị gia đình của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xã hội thông tin, hội nhập quốc tế Nhưng tế. .. công bằng Trên thực tế trong xã hội phương Tây, nguyên nhân tạo ra sự khác biệt về tiền lương giữa người lao động và các thành viên khác trong xã hội là từ rất nhiều phương diện như: địa vị xã hội, chủng tộc, tuổi đời và tuổi nghề I.3 Một số khái niệm về giáo dục trong kinh tế thị trường 1.3.1 Các vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường, của cơ chế thị trường a) Các hệ thống kinh tế Về mặt thực tiễn lịch . pháp phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế 197 I. Cơ chế phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế . LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1 Chương I. Một số quan điểm và khái niệm cơ bản về phát triển giáo dục trong nền kinh tế thị trường . nghĩa trong phát triển giáo dục - đạo tạo trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế 202 III. Các giải pháp chủ yếu phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường