1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu luận cứ khoa học cho các chính sách và giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở việt nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa năng lực sáng tạo của các tổ chức khoa học

166 640 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 5,36 MB

Nội dung

Trang 1

UỶ BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

ĐỂ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu luận cứ khoa học cho các chính sách và giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong nền kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (Mã số ĐTĐL 2003/22)

&

Báo cáo chuyên đề nhánh 2:

Trang 2

MỤC LỤC

I Một số nghiên cứu lý luận liên quan đến đánh giá năng lực sáng tạo

công nghệ của tô chức KH&CN

1 Mô hình tổ chức KH&CN liên quan tới năng lực sáng tạo công nghệ 2 Các nhân tố tạo nên kết quả và các tiêu chuẩn kết quả hoạt động của

một tổ chức nghiên cứu ứng dụng

II Tổng quát về các tô chức KH&CN của Việt Nam hiện nay

III Nhận biết về năng lực sáng tạo công nghệ của các tô chức KH&CN

Việt Nam hiện nay

A/ Một số nhận xét đã có về năng lực sáng tạo công nghệ của Việt Nam B/ Những vấn đề rút ra được qua đợt điều tra về năng lực sáng tạo công

nghệ của các tổ chức KH&CN

1 Về việc lựa chọn nội dung và các đơn vị điều tra

2 Về những công nghệ chính các đơn vị điều tra đang thực hiện 3 Đánh giá các điều kiện cho nghiên cứu sáng tạo công nghệ 4 Kết quả hoạt động nghiên cứu sáng tạo công nghệ

5 Kết quả chuyển giao công nghệ

6 Đánh giá về năng lực sáng tạo công nghệ của các tổ chức KH&CN

IV Một số kiên nghị Tài liệu tham khảo

Phan Phu luc:

A/ Mot sé chuyén dé:

1 Các yếu tố quyết định năng lực sáng tạo công nghệ của các tổ chức

KH&CN

2 Năng lực khoa học và công nghệ

3 Báo cáo phân tích năng lực sáng tạo công nghệ ở các trường đại học công nghệ

4 Báo cáo thu hoạch chuyến đi trao đổi khảo sát tạ CHLB Đức

B/ Mẫu Phiếu điều tra

C/ Danh sách các đơn vị điều tra

Trang 3

BAO CAO TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CỨU

CUA DE TAI NHANH SO 2

"Năng lực sáng tạo của các tô chức khoa học và công nghệ"

I Một số nghiên cứu lý luận liên quan đến đánh giá năng lực sáng tạo công

nghệ của tô chức KH&CN :

Sáng tạo, cải tiến và chuyển giao công nghệ là một trong các chức năng

cơ bản của các tổ chức KH&CN Đề có thể hình dung những yếu tổ mang tính quyết định đối với năng lực sáng tạo công nghệ của các tổ chức KH&CN, nhất là các tổ chức nghiên cứu ứng dụng, trước hết cần trở lại những vấn đề cơ bản liên quan tới hoạt động KH&CN đã được nhiều nghiên cứu về khoa học luận

soi sang

1 Mô hình tô chức KH&CN liên quan tới năng lực sáng tạo công nghệ

Trước đây, khi KH&CN còn chưa phát triển đủ mạnh để có thể trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, phương thức chủ yếu để tạo ra công nghệ được |

hình dung trong một sơ đồ tuyến tính theo trình tự là: nghiên cứu cơ bản > nghiên cứu ứng dụng —> nghiên cứu triển khai tạo công nghệ mới -> sản xuất

thử với công nghệ mới đó ~> áp dụng công nghệ mới vào sản xuất đại trà Hiện nay, KH&CN phát triển mạnh mẽ và đã trở thành một bộ phận của

lực lượng sản xuất trực tiếp, giữa KH&CN với các bộ phận khác của lực lượng

sản xuất có những liên hệ khăng khít, mô hình sáng tạo cơng nghệ đã hồn tồn

thay đổi, đó là sự tương tác từ nhiều phía Công nghệ mới có thể hình thành đo du nhập từ bên ngoài, hoặc từ trong sản xuất kinh doanh và hoạt động dịch vụ

và có thê không qua những bước đi tuần tự từ nghiên cứu cơ bản hay nghiên

cứu ứng dụng như đã nêu ở trên Tính chất liên ngành và quan hệ liên kết của

các tổ chức KH&CN trong và ngoài nước với hoạt động sản xuất ngày càng rõ

rệt và có tác động quan trọng trong việc sáng tạo công nghệ Trong điều kiện đó, mô hình của tổ chức KH&CN có thể xem xét như sau (xem sơ đồ 1 trích từ

tài liệu của Trần Chí Đức: Phương pháp luận đánh giá các tổ chức NC&PT và

những gợi suy trong điều kiện của Việt Nam Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội, 2003) Si |

Tổ chức KH&CN có thể được hình dung gồm các khối chính sau đây:

a) Khối trung tâm: là chính bản thân của tố chức KH&CN, bao gồm các quá

trình cơ bản sau:

Trang 4

nghĩa rộng, bao gồm các đề tài nghiên cứu, các dự án triển khai, các hợp đồng chuyển giao công nghệ, v.v )

- Các hoạt động tiếp thị bao gồm các việc: làm cho mọi người nhận biết được

năng lực của tổ chức KH&CN, tiếp cận với nhu cầu của kinh tế - xã hội, tổ chức cung cấp các dịch vụ (mua bán công nghệ, các hợp đồng dịch vụ

KH&CN)

- Các hoạt động trung tâm của tổ chức KH&CN là các hoạt động phục vụ

khách hàng và những đối tượng thụ hưởng khác trong xã hội, bao gồm: các hoạt

động nghiên cứu, triển khai, tư vấn, thử nghiệm - testing, đào tạo, v.v Ngành sản xuất Các chính `, X sáchvà -' Ỷ \ _ chương Chủ thê quản lý ì_ trình phát cơ quan chủ quản) : triên của ( 4 ì Nhà nước Thi Mạng lưới Quan ly < | trường: liên kết: trường: v Cộng ! | Y Khach tác Tiếp cận thị trường |¿ > hàng: viên; vx Người w Đôi | thụ tác; - - hưởng; w Đối thủ |} Các hoạtdộng |„ »ị Nhà tài cạnh _ trợ; tranh; Lo | \ Nhân lực Cơ sở hạ tầng || Tài chính

$ø đô I: Mô hình của tổ chức KH&CN trong

Trang 5

Các quá trình trên được hỗ trợ bởi các quá trình cơ bản trong tổ chức

NCK&PT về: quản lý tài chính; quản lý nhân lực; xây dựng năng lực (đầu tư cho trang thiết bị khoa học, xây dựng cơ bản)

b) Khối chỉ đạo bao gồm: (ï) bối cảnh xã hội (ngành sản xuất hoặc văn hoá mà

tổ chức KH&CN phải phục vụ); (1) chủ thé quan lý và chức năng được giao

phó của tô chức KH&CN

Cũng cần phải nói thêm răng trong bối cảnh của nền kinh tế chuyển đổi từ chế độ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường của nước ta, các tác

động từ phía chủ thể quản lý (cơ quan chủ quản) là rất quan trọng và góp phần to lớn trong sự phát triển của tổ chức KH&CN Các tổ chức KH&CN Việt Nam chưa được hưởng những quyên tự chủ đầy đủ như các tổ chức KH&CN của các nước tiên tiễn trong nên kinh tế thị trường, thường phải chịu sự chỉ phối lớn của

cơ quan chủ quản ngay cả trong những bố trí cụ thể về tổ chức, nhân sự và tài chính của tô chức KH&CN

c) Môi trường của tổ chức KH&CN, bao gồm:

- Mạng lưới bên ngoài, mối liên kết với các đối tác bên ngoài: các cộng tác viên, các đối tác, các đồng nghiệp, các đối thủ cạnh tranh ở địa phương, ở trong nước và quốc tế, các khách hàng, những đối tượng thụ hướng, những nhà tài

trợ

- Chính sách và các chương trình phát triển của Nhà nước: những ưu tiên của Nhà nước, các chính sách có tác động phát triển và kìm ham hoạt động của tổ chức KH&CN

Từ mô hình trên, với tư cách là một hệ thống sống, tô chức KH&CN cân

được xem xét và đánh giá trên các mặt cơ bản sau đây:

1 Hình dung một cách rõ ràng và cụ thể các mục tiêu của tô chúc KHÁ&CN trên cơ sở các chức năng và nhiệm vụ được giao phó Từ đó xem xét

và đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu của tổ chức, bao gồm các mục tiêu

ngắn hạn, trung hạn và các mục tiêu chiến lược, dài hạn Ở đây, cần xem xét chức năng của tô chức KH&CN trong mỗi quan hệ với hệ thống các tô chức KH&CN của quốc gia; nói cách khác, là những đánh giá liên quan tới việc thực thi chính sách KH&CN, các chương trình phát triển của quốc gia

2 Đánh giá các kết quả hoạt động và các mặt hoạt động của tổ chức KH&CN Cac kết quả hoạt động này có thể biểu hiện dưới dạng hệ thống các chỉ tiêu định tính hoặc định lượng Đó là những chỉ tiêu liên quan tới đầu vào,

Trang 6

3 Đánh giá hệ thống tổ chức và quản lý của tổ chức KH&CN, bao gồm

về cơ cấu tổ chức và sự phối hợp trong tổ chức, thê hiện trên các mặt mà quan

trọng nhất là: kế hoạch hoá các hoạt động; quản lý nhân lực; quản lý tài chính;

xây dựng năng lực của tổ chức vẻ trang thiết bị khoa học, cơ sở vật chất kỹ

thuật Trong đánh giá về tô chức và quản lý tổ chức KH&CN, cũng cần đặt ra

những câu hỏi về vai trò và tác động của những người lãnh đạo và quản lý tổ

chức KH&CN, vai trò và tác động của những cán bộ khoa học đầu đàn trong tổ chức KH&CN

4 Đánh giá các môi liên kết của tô chức KH&CN với các trường đại học, các tổ chức KH&CN khác, các nơi sử dụng kết quả KH&CN là các khách hàng

của tô chức KH&CN (cơ sở sản xuất kinh doanh, các cơ quan quản lý nhà nước,

các đối tượng thụ hưởng kết quả KH&CN, v.v )

4 Đánh giá tác động và vai tro cua tổ chức KH&CN trong mỗi quan hệ VỚI cộng đồng KH&CN, trong việc thực thi chính sách KH&CN của quốc gia 2 Cac nhén té tao nén két qua va cdc tiéu chuan két qua hoat déng cia mét tổ chức nghiên cứu ứng dụng

Một dự án nghiên cứu đã được Viện Nghiên cứu Kỹ thuật hệ thống và Đổi mới (FhG-ISI) của CHLB Đức tiến hành, do Bộ Kinh tế của Bang Baden- Wurttemberg tài trợ, nhằm phát triển những công cụ đánh giá các tổ chức nghiên cứu ứng dụng (xem Kuhlmann Stefan & Holland Doris, 1994: kzƒolgs- kontrolle der wirtschaftsnahen Forschung in Baden-Wurttemberg - Erfolgsfak- toren und Leistungskriterien; Abschlussbericht an das Wirtschaftsministerium

Baden-Wurttemberg; FhG-ISI; Karlsruhe) Du 4n d@ néu ra su khac biét giira

các nhân tố tạo nên kết quả và các tiêu chuẩn về kết quả hoạt động: những nhán tổ tạo nên kết quả liên quan tới các điều kiện cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ,

trong khi các tiêu chuẩn vệ kết quả hoạt động lại nói về các hoại động được triển khai và các kết quả đạt được ,

Dự án đã xác định có 9 nhân tố tạo nên kết quả là:

1l Định hướng chiến lược Định hướng chiến lược là một yếu tố quan

trọng tạo nên kết quả hoạt động của một viện nghiên cứu Để đánh giá định

hướng chiến lược, có thể phân tích công tác kế hoạch hoá chiến lược các hoạt

động triển khai (phân tích xu thế của thị trường, theo dõi công nghệ, tương tác với các xu thể toản cầu về chính trị, xã hội, môi trường), kế hoạch hoá chiến lược các kỹ năng (quản lý chiến lược về đội ngũ, về tổ chức), và phát triển các

liên mình chiến lược (trong nước và quốc tế) Với mỗi nội dung đó, có thể xác

Trang 7

đội nghiên cứu thường trực, sự xuất hiện các chủ đề nghiên cứu mới, số lượng

và bản chất các đối tác, v.v

2 Quản lý công nghệ Phần này liên quan tới năng lực của tổ chức nghiên cứu trong phát triển công nghệ, bao gồm: ¿hành tựu về công nghệ (phát

triển các hệ thống công nghệ, mẫu vật, licence, patent, hỗ trợ các dự án triển _khai trong công nghiệp), tham gia các chương trình hỗ trợ và chất lượng quản

lý dự án (tiến hành các dự án, lực lượng hợp tác giữa các dự án và tính liên ngành) Có thể sử dụng ở đây nhiều chỉ tiêu định lượng, chẳng hạn: số những

triển khai công nghệ, số licence, số patent, số đự án được các chương trình nhà

nước tài trợ, v.v ; có thể thêm vào đó các thông tin định tính, như: lĩnh vực

công nghệ, chất lượng quản lý, chất lượng quản lý đội ngũ

3 Quan hệ với công nghiệp Mục tiêu hoạt động của các tổ chức nghiên

cứu ứng dụng là cung cấp cho công nghiệp những kết quả nghiên cứu để phát triển công nghệ, vì vậy, quan hệ với các cơ sở công nghiệp là yếu tố sông còn

của tô chức KH&CN Chỉ tiêu thích hợp ở đây là sự hợp tác với các công ty

hoặc các dịch vụ công nghiệp, đặc biệt là các hợp đồng với doanh nghiệp, nhất

là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Có thể đánh giá về số lượng, chất lượng và

ý nghĩa của hợp đồng Một chỉ tiêu khác là đóng góp của viện vào các hoại

động đổi mới của doanh nghiệp; chăng hạn: chuyên giao know-how thông qua trao đôi chuyên gia, cung cấp và tô chức các chương trình đào tạo Việc phát

triển hoạt động nghiên cứu có thể tạo ra một số spin-of5 (các doanh nghiệp mới để triển khai một công nghệ hay sản phẩm mới đo kết quả nghiên cứu đem lại)

Cũng có thể đánh giá các hoạt động như sự tham gia các hội động (trong các hiệp hội công nghiệp hoặc các hội tiêu chuẩn hoá) Mức độ và chất lượng của

quan hệ với công nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu định tính hay định lượng

4 Quan hệ với cộng đông khoa học Vì các tô chức nghiên cứu ứng dụng là cầu nối giữa cộng đồng khoa học và doanh nghiệp, nên việc đánh giá mỗi

quan hệ này cũng không kém phần quan trọng so với đánh giá mối quan hệ với

công nghiệp Đề thực hiện điều này, có thể đánh giá chất lượng khoa học của

các nghiên cứu và tiếng tăm trong khoa học Các chỉ tiêu có thê là: số dự án nghiên cứu, số xuất bản pham hoặc sự tham gia của những nhà khoa học nỗi tiếng, chăng hạn các giáo sư, đánh giá những kết quả nghiên cứu đạt được và

các lĩnh vực nghiên cứu (có xuất hiện các lĩnh vực nghiên cứu mới hay không,

có mớ rộng các lĩnh vực nghiên cứu hay không) Cũng cần nhắn mạnh đến sự hợp tác khoa học (các dự án liên kết với đại học hoặc các viện nghiên cứu khác, quan hệ với các đại học, tô chức hoặc tham gia các hội thảo khoa học, trao đổi

Trang 8

là: hoạt động giáo dục đào tạo về khoa học (bài giảng cho sinh viên và nghiên

cứu sinh, v.v ) và sự tham gia các hội đồng khoa học

5 Nhitng kf nding tiép xtic, trao déi (Communication Competencies) Té chức nghiên cứu ứng dụng đóng vai trò chủ chốt trong quan hệ giữa công

nghiệp và các trường đại học, cho nên việc đánh giá kỹ năng tiếp xúc, trao đổi là rất quan trọng, đặc biệt là năng /ực diễn đạt các nhu cầu của công nghiệp trở

thành những vấn đề của nghiên cứu KH&CN và ngược lại làm cho công nghiệp hiểu được ích lợi từ những sáng tạo do nghiên cứu KH&CN đưa ra Phương thức tiếp xúc là khá quan trọng và thú vị trong đánh giá Sự phát triển các dạng

hợp tác, những nỗ lực công bố, xuất bản và quảng cáo với bên ngoài cũng là những mặt quan trọng cần xem xét

6 Về tô chức và quản ïý Đề có thê hiệu kỹ về cơ cầu hoạt động bên trong

của tổ chức nghiên cứu được đánh giá, cần xem xét về t6 chức và quản lý nội

bộ viện Các yếu tố xem xét ở đây có thê bao gồm: kế hoạch hoá chiến lược về

mặt tô chức; phân tích về tổ chức (loại thứ bậc, tập trung hay phi tập trung, sự có mặt các cơ cầu mềm) và những quá trình tổ chức công việc (có hay không có

quá trình kế hoạch hoá tập trung cho phát triển toàn cầu của viện, khả năng tự chủ phi tập trung hoá, trách nhiệm về tải chính của các trung tâm sinh lợi,

những kênh thông tin mở, tính công khai trong hoạt động của tổ chức); công tác

kiểm tra cũng là một chỉ tiêu quan trọng cần xem xét; và cuối cùng là công tác quan ly dự án

7 Nguồn nhân lực Những lý thuyết quản lý hiện đại rất coi trọng vấn đề

con người trong tô chức Động cơ, tính sáng tạo, tính đồng đội, sự tham du, tinh thân độc lập và ý thức trách nhiệm là những tư tưởng chủ đạo cơ bản làm cho viện hoạt động hiệu quả Một viện nghiên cứu cho dù có đông đảo đến mấy,

nhưng thiếu những con người có những suy nghĩ độc đáo, thông minh va sáng tạo thì cũng không thể thành công trong hoạt động của mình; đã có ý kiến cho rằng “Một nhà khoa học tài năng còn giá trị hơn cả một viện nghiên cứu với

những khoa học gia tâm thường" (J Viachy, 1978: Frequency Distributions of

Scientific Performance - A bibliography of Lotka’s law and related phenomena;

Scientometrics 1, 109) Vì vậy có thể đánh giá kế hoạch chiến lược xây dựng

đội ngũ, cơ cấu đội ngũ (trình độ đào tạo và chuyên môn nghề nghiệp, sự mềm

dẻo và hợp tác giữa những bộ phận khác nhau, cơ cấu tuổi, sự di chuyển cán

bộ) Động lực dựa trên hệ thống khuyến khích; sự tham gia các khoá học và các

chương trình đào tạo cũng cần được phân tích

8 Trang thiết bị khoa học và kỹ thuật Trang thiết bị khoa học rất cần

thiết trong nghiên cứu KH&CN Trong lĩnh vực này, thường khảo sát về: nhà

Trang 9

đùng (phòng thí nghiệm, các máy móc chuyên dùng, các thiết bị phần mềm) Hai yếu tố khác là: guan điểm về mua sắm và sử dụng thiết bị, và các thiết bị thông tin khoa học (chăng hạn như các cơ sở đữ liệu hoặc thư viện) cũng cần

được đánh giá

9 Những khía cạnh tài chính Các nguồn tài chính là rat quan trong dé

tiến hành các hoạt động nghiên cứu của viện Trong một nghiên cứu đánh giá,

cần phân tích các nguồn tài chính của viện (bản chất của các loại nguồn, lý do có, sự phát triển của mỗi nguồn trong những năm qua), những dịch vụ có thu nhập (bản chất dịch vụ, mức thu nhập), phán bố các nguon tài chính giữa các bộ phận, và cơ cấu chỉ tiêu

Để có một hình ảnh chính xác về viện nghiên cứu, Dự án đã đưa ra 5 ểiêu chuẩn kết quả hoạt động sau đây, chủng được đánh giá băng cách trả lời các

câu hỏi tương ứng sau trong từng trường hợp cụ thể:

a) Su gắn kết của kế hoạch hoá chiến lược các hoạt động nghiên cứu

với những nhu cầu của công nghiệp

- Có phân tích một cách đầy đủ xu thế thị trường hiện tại và dự kiến tương lai hay không?

- Có khảo sát sự phát triển công nghệ hiện tại và dự kiến tương lai

không?

- Viện có phản ứng đủ nhanh chóng với những xu thể chính trị, xã hội,

sinh thái toàn cầu hay không?

- Tổ chức có đóng vai trò tích cực trong việc định ra các mục tiêu công

nghệ trong nên kinh tế hay không?

- Sự phát triển chiến lược của viện có tương ứng với những yếu tổ kể trên hay không?

- Sự phát triển của các hoạt động mạng lưới công nghệ và công nghiệp có

tương ứng với những yếu tố kẻ trên hay không? b) Những kỹ năng về khoa học và kỹ thuật

- Trung tâm nghiên cứu có làm cho cộng đồng khoa học trong nước và quốc tế tương ứng nhận ra được mình hay không?

- Viện nghiên cứu có đóng một vai trò đặc biệt nào trong việc đưa ra

những kiến thức khoa học mới trong 10 năm qua hay không?

- Những thành tựu công nghệ của viện trong 5 năm qua có gì đặc sắc?

- Những lĩnh vực công nghệ hoặc kỹ thuật mới đã phát triển được khi nảo

và như thế nào?

- Sự hợp tác với các đại học và các viện nghiên cứu khác có được phát

Trang 10

- Viện có dong vai trò chủ chốt trong phát triển các dự án hợp tác nghiên

cứu quốc gia hoặc quốc tế hay không?

c) Năng lực giải quyết thành công những vẫn đề công nghiệp

- Viện nghiên cứu có vai trò quan trọng trong giai đoạn đổi mới nào (nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, triển khai hay sản xuất công

nghiệp)?

- Viện có phát triển đầy đủ các hệ thống để giải quyết các vấn để công nghiệp hay không?

- Các dự án công nghiệp có được viện giải quyết thoả đáng trên quan điểm chất lượng hay không?

- Viện có những khách hàng tin cậy, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và

nhỏ, hay không?

- Trong 5 năm qua có thu hút được những khách hàng mới hay không? - Viện có làm được vai trò phối hợp và cầu nối trong các vấn đề do đối tác công nghiệp yêu cầu hay không?

- Các dịch vụ thúc đây đổi mới có được viện tiến hành thành công hay không?

- Việc chuyển giao thành công các know-how trong công nghiệp có phải nhờ chuyền giao cán bộ hay không?

ad) Kha nang sinh lời

- Khả năng sinh lời của viện có được cân đối trong 5 năm qua không? (cơ cầu các nguồn tài chính đối với những kết quả đạt được)

e) VỀ nguồn nhân lực và trang thiết bị khoa học

- Viện có được quy mô tới ngưỡng về nhân lực hay không?

- Viện có được quy mô tới ngưỡng về trang thiết bị khoa học hay không?

Với khung đánh giá chung như vậy, bao gồm 9 nhân tố tạo nên kết quả và 5 tiêu chuẩn kết quả hoạt động nêu trên, có thể xác định các chỉ số phù hợp

với tô chức nghiên cứu ứng dụng cân đánh giả

Theo Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, từ những năm

1996-1998 Thành phố đã rất chú ý phát triển hoạt động chuyển giao công nghệ

và trong những năm 2001-2004 đã đi trước cả nước trong nhiều lần tô chức hoạt động Chợ Thiết bị và Công nghệ Thực hiện sự liên kết giữa trường đại học (cụ thể là Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hỗ Chí Minh) với các doanh

nghiệp trong các hoạt động ứng dụng và chuyên giao công nghệ, đã rất chú ý

Trang 11

yếu tố cần thiết cho phát triển năng lực sáng tạo công nghệ Đó là: có chiến lược định hướng phát triển KH&CN trong đó nêu rõ về phát triển công nghệ; cơ cấu cán bộ nghiên cứu có quan hệ tỷ lệ 1/5-7 giữa bậc trên đại học và bậc đại học cũng như với bậc kỹ thuật viên; có cán bộ đầu đàn làm thủ lĩnh trong hoạt động nghiên cứu; quản lý theo hệ thống tiên tiến; cơ sở vật chất đủ điều kiện

cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo; bảo đảm hài hoà giữa các lợi ích (giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - khoa học, giữa các bên chuyến giao và bên ứng dụng,

giữa trước mắt và lâu dài)

Những nghiên cứu của Dự án do Viện Nghiên cứu Kỹ thuật hệ thống và

Đổi mới của CHLB Đức tiến hành, cũng như những kết luận rút ra từ thực tiễn hoạt động trong mây năm vừa qua ở Thành phố H6 Chí Minh, là những cơ sở khoa học có giá trị cho việc xem xét đánh giá về năng lực sáng tạo công nghệ ở

các tô chức KH&CN

II Tổng quát về các tô chức KH&CN của Việt Nam hiện nay

Hệ thống các tổ chức KH&CN Việt Nam hiện nay có một số điểm đáng chú ý sau đây:

1 SỐ lượng và cơ cấu hệ thống có sự thay đỗi rất lớn, theo xu hướng đa dạng hoá loại hình tổ chức

Trước năm 1990, hệ thống tổ chức KH&CN Việt Nam tôn tai hang may

chục năm ròng với con số xấp xỉ 300 viện nghiên cứu và một số lượng không nhiều cơ sở nghiên cứu trong các trường đại học, tất cả đều thuộc Nhà nước

Một số tổ chức KH&CN của địa phương, ở một vài thành phố lớn, cũng đêu do

cơ quan Nhà nước quyết định thành lập và trực tiếp quân lý Cơ cầu hệ thống tô

chức KH&CN này tương đối đồng bộ các lĩnh vực khoa học, theo yêu cầu phục

vụ cho sự phát triển toàn diện của đất nước Nhưng phân bồ quá tập trung ở khu

vực xung quanh Hà Nội, chỉ một số viện và chủ yếu là các phân viện được đặt

tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và rải rác ở một số địa phương khác

Chỉ thị số 199/CT ngày 25/6/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về

sắp xếp các cơ quan NC&TK, và sau đó là Quyết định số 719/TTg ngày

21/7/1995 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý các hoạt động

NCKH&PTCN đã làm cơ sở cho sự đổi mới cơ bản của hệ thống tô chức KH&CN Việt Nam Sự ra đời của 2 tổ chức KH&CN ngoài nhà nước đầu tiên

được thực hiện ở năm 1989 (là: Viện Kinh tế Sinh thái, Trung tâm Nghiên cứu

Trang 12

nước ở những năm sau này Các tổ chức KH&CN của Nhà nước được sắp xếp

lại gọn hơn, đưa một số viện về các tổng công ty, hình thành nhiều tổ chức mới

trong các trường đại học và ở các địa phương Đặc biệt, số tổ chức KH&CN

thuộc các Hội tự quán, của các doanh nghiệp và thuộc tập thể hoặc tư nhân tự

thành lập tăng lên rất nhanh Đến cuối tháng 12/2003, hệ thống tổ chức

KH&CN Việt Nam có 1199 tổ chức, tăng 7,5% so với năm 2002, tăng 14,1% so

với năm 2001, tăng 40,1% so với năm 2000 Trong đó: 668 tổ chức thuộc khu

vực Nhà nước (chiêm 55,7%), 487 tổ chức thuộc khu vực tập thể (chiếm 40,6%), 44 tô chức thuộc khu vực tư nhân (chiếm 3,7%) Ngoài ra, ở nhiều doanh nghiệp, tuy chưa thành lập tô chức KH&CN độc lập, nhưng có bộ phận chuyên nghiên cứu KH&CN (dạng phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm) phục

vụ cho sự phát triển sản phẩm của doanh nghiệp, số lượng các bộ phận này rất

nhiều chưa có điều kiện thống kê được

Bang 1: Số lượng các tổ chức KH&CN Việt Nam những năm 1995-2003 Khu vực 1995 2000 2001 2002 2003 — trực thuộc Số | % | Số | % | Số | % | Số | % | Số | % Uc ức ức ức ức Khuvực Nhà nước | 374 | 72,1 | 517 | 60,6 | 611 | 58,2] 631 | 56,5 | 668 | 55,7 Trong đó: - thuộc Bộ, ngành | 289 | 55,7 | 342 | 40,1 | 423 | 40,3 | 437 | 39,1 | 466 | 38,9 - thuộc trường ĐH | 51 | 9,8 | 120 | 14,1] 129 | 12,3] 134 | 12,0] 141 | 11,7 - thuộc DNNN 34 | 66 | 55 | 64 | 59 | 56 | 60 | 54 | 61 | 5,) Khu vực tập thê | 130 | 25,0) 311 |36,5| 399 |37,9| 440 | 39,5 | 487 | 40,6 Khu vực tưnhân | i5 | 2,9 | 25 | 29 | 41 | 39 | 44 | 40 | 44 | 3,7 Tông số 519 853 1051 1115 1199 |

(Nguén: Bộ Khoa học và Công nghệ)

Trong số 668 tổ chức KH&CN thuộc Nhà nước ở năm 2003, chỉ có 120

tổ chức do kinh phí sự nghiệp KH&CN của Nhà nước cấp lương và kinh phí bộ

máy hoạt động: còn lại do các nguồn khác trang trải Các tổ chức KH&CN trực

thuộc Bộ, ngành và trực thuộc các trường đại học cũng theo nguyên tắc nội bộ

tự trang trải, với chức năng chính là nghiên cứu ứng dụng và chuyên giao công nghệ Số tổ chức KH&CN khu vực tập thể, chủ yếu là trực thuộc các Hội

KH&CN, tập hợp các nhà khoa học đã nghỉ hưu, các sinh viên tốt nghiệp, và

một số nhà khoa học người Việt ở nước ngoài về tham gia nghiên cứu ở trong nước Số các tô chức KH&CN thuộc khu vực tư nhân chưa kể các bộ phận làm

nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN trong hàng trăm doanh nghiệp với số cán bộ

Trang 13

Sự phân bó các tổ chức KH&CN đã bớt quá tập trung ở địa bàn quanh Hà

- Nội; trừ một vài tỉnh miền núi nhiều khó khăn, còn phân lớn các tỉnh đêu có các tổ chức KH&CN đóng và hoạt động tại địa bàn

2 Sự gắn kết giữa nghiên cứu với đào tạo, với sản xuất được tăng cường nhiễu

Đây cũng là một sự thay đổi rất lớn trong hoạt động của hệ thông tổ chức

KH&CN Việt Nam Thời kỳ trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tất cả các tổ

chức KH&CN đều của Nhà nước và do Nhà nước giao nhiệm vụ, chỉ làm nhiệm vụ nghiên cứu, gần như không có quan hệ với các trường đại học và với các cơ sở của khu vực sản xuất Các trường đại học cũng gần như chỉ tập trung vào

công tác đào tạo và thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu phục vụ yêu cầu giảng

đạy Giữa 3 khối gần như tách biệt nhau

Từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới phát triển đất nước, hoạt động

KH&CN và hoạt động đào tạo vốn dĩ rất cần đến nhau đã thúc đây nhu câu liên kết chặt chế; đồng thời cũng gắn kết trực tiếp với thực tế sản xuất Các mối

quan hệ nghiên cứu + đào tạo, nghiên cứu + đào tạo + san xuất được tăng cường

mạnh mẽ, làm tăng sức mạnh của từng khối và của toàn hệ thống, tạo nên nhiều kết quả nỗi bật có giá trị cao phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống toàn diện Quan hệ này không chỉ ở sự liên kết giữa các tô chức với

nhau, mà còn ở sự gan kết các chức năng trong từng tổ chức: nhiều viện nghiên

cứu cũng thực hiện công tác đào tạo, các trường đại học cũng thành lập nhiều tổ

chức KH&CN trực thuộc, trong các viện và trường đại học xuất hiện ngày càng

nhiều các cơ sở sản xuất trực tiếp ứng dụng những thành quả nghiên cứu của

mình để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao phục vụ nhu cầu của xã hội

Đồng thời sự hợp tác với các cơ sở KH&CN nước ngoài cũng được tăng cường,

nhất là với những cơ sở thuộc các nước có nên công nghệ tiền tiến

3 Đầu tư về nhân lực, thiết bị và tài chính cho hoạt động KH&CN

tăng lên rất lớn |

Ngay từ những năm điều kiện kinh tế của nước ta còn khó khăn ở thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước vẫn hết sức quan tâm đầu tư xây dựng

một đội ngũ cán bộ KH&CN khá hoàn chỉnh và có trình độ, đầu tư trang thiết bị

can thiết cho các viện nghiên cứu và các trường đại học, cấp kinh phí mỗi năm

một tăng thêm cho các hoạt động KH&CN và công tác giáo dục - đào tạo

Song khi chuyển sang hoạt động ở thời kỳ phát triển nền kinh tế thị

Trang 14

tăng trưởng khá của nền kinh tế đất nước sau một số năm chuyên đổi, cộng thêm sự trợ giúp của một số tổ chức quốc tế và nước ngoài, đã có điều kiện tốt

hơn cho đầu tư mới và tăng thêm các nguôn lực của các tổ chức KH&CN nước

ta Bên cạnh việc mở rộng và nâng cấp đào tạo ở trong nước, đã tăng dân đưa đi

đào tạo các bậc trình độ ở nước ngoài, những năm gần đây đội ngũ cán bộ

KH&CN nước ta vừa tăng nhanh về số lượng vừa cải thiện cơ cấu chuyên môn

và trình độ dần phù hợp với yêu cầu mới Nhiều thiết bị khoa học kỹ thuật hiện đại đã được đầu tư trang bị cho các tổ chức KH&CN và các phòng thí nghiệm ở

trường đại học, trong đó một số lượng đáng kể được mua sắm băng kinh phí

ngoài Ngân sách Nhà nước Một số thiết bị hiện đại đắt tiền ở trình độ tiên tiến nhất trên thế giới đã được trang bị, như thiết bị cộng hướng từ hạt nhân, khối phổ plasma, cụm thiết bị sinh học phân tử, v.v ; 16 phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia với giá trị trang thiết bị bình quân khoảng 50 tỷ đồng 1 phòng đã

được xây dựng Trong số các thiết bị đó, có nhiều loại được cùng khai thác sử

dụng chung giữa các cơ sở, cùng phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu - đào tạo - phục vụ sản xuất ở nhiều tổ chức và đơn vị khác nhau Lượng kinh phí do Ngân

sách Nhà nước đầu tư cho KH&CN tăng lên vượt bậc từ năm 2000 lại đây,

đồng thời nguồn kinh phí từ doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN cũng tăng khá,

Trang 15

Điều đáng chú ý là sự đâu tư cho các nguồn lực KH&CN từ các doanh

nghiệp và từ các nguồn ngoài NSNN đã ngày một tăng lên đáng kể Chưa có

điều kiện thống kê để xác định rõ lượng kinh phí đầu tư của các nguồn này

Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê tiến hành năm 2002 với 7.233

doanh nghiệp sản xuất trên toàn quốc, thì 92% kinh phí đầu tư cho KH&CN của

đoanh nghiệp dành cho đổi mới công nghệ và tập trung chủ yếu vào đầu tư mua

sắm thiết bị; còn phần đành cho nghiên cứu KH&CN mới có 8% (so với số liệu

điều tra ở năm 2000 của Viện Khoa học Thống kê thì con số này chỉ là 6%, tức

là đã có tăng lên) Mặc dù tỷ lệ này chưa cao, nhưng cũng phản ảnh sự quan

tâm và nỗ lực của các doanh nghiệp trong bước đầu thực hiện chiến lược phát

triển dựa vào KH&CN

4 Cơ chế hoạt động thơng thống hơn

So với cơ chế kinh tế, thì cơ chế hoạt động KH&CN chậm được đổi mới

hơn, và còn nặng dư âm của cách quản lý theo kiểu hành chính Tuy nhiên cũng

có thể thấy rõ ràng là những năm gần đây, các tô chức KH&CN có điều kiện năng động hơn và đễ dàng hơn trong các quyết định và cách thức hoạt động Đặc biệt, sự nhạy bén nắm bắt được nhu cầu của sản xuất đang theo xu hướng

trông cậy vào KH&CN, nên các nhà khoa học ở các viện nghiên cứu và các

trường đại học đã rất chủ động tiếp xúc với các doanh nghiệp để tìm vấn đề

nghiên cứu do thực tiễn sản xuất đòi hỏi và đặt quan hệ hợp đồng thực hiện cho doanh nghiệp Quan hệ với nước ngoài cũng được mở rộng nhiều, tạo thêm khả

năng cho các cán bộ KH&CN Việt Nam tiếp cận với những tiễn bộ KH&CN

hiện đại của thế giới, tiếp nhận và ứng dụng dân có kết quả ở trong nước Cũng qua các mỗi quan hệ này, đã khơi thêm được nguồn tài lực đầu tư tử sản xuất,

từ hỗ trợ của nước ngoài, qua đó bỗ sung được một số thiết bị khoa học và tiếp

nhận các quy trình công nghệ có giá trị, và thêm nguồn kinh phí cho thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu Nếu được thông thoáng hơn về cơ chế quản lý, khắc

phục tình trạng hảnh chính trong quản lý với các tô chức KH&CN, thì sự năng

động của đội ngũ cán bộ KH&CN còn được phát huy hơn nhiều, và tác động của các tô chức KH&CN đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội

còn rất lớn

IML Nhận biết về năng lực sáng tạo công nghệ của các tổ chức KH&CN Việt Nam hiện nay

A/ Một số nhận xét đã có về năng lực sáng tạo công nghệ của Việt Nam

Yêu cầu nhận biết về năng lực sáng tạo công nghệ nói riêng, về năng lực

Trang 16

đặt ra từ nhiều năm nay Đã có một số lần, ở quy mô khác nhau, cơ quan quản

lý nhà nước tiến hành các cuộc thảo luận nhận xét về năng lực KH&CN nói

chung, năng lực sáng tạo công nghệ nói riêng, của các tổ chức KH&CN Việt Nam Có những ý kiến khác nhau về mức độ nhìn nhận, là:

- Phản ảnh từ khu vực sản xuất, và qua theo dõi của các cơ quan quản lý,

cho răng: năng lực KH&CN của ta yếu, thường nghiên cứu đề tiếp nhận những

thành tựu KH&CN của thế giới và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam, ít

công trình sáng tạo, tỷ lệ ứng dụng và đáp ứng nhu cầu thực tiễn thấp, chỉ khoảng 12-15% số công trình được đầu tư nghiên cứu có giá trị ứng dụng vào

thực tiển

- Phần lớn các tổ chức KH&CN (viện nghiên cứu, trường đại học) cũng

thừa nhận khả năng đáp ứng nhu câu thực tiễn còn kém Giải thích lý do là: tiếp

cận với KH&CN thế giới còn rất hạn chế, trình độ thiết bị lạc hậu và thiếu, tài

chính cho nghiên cứu không nhiều, chủ yếu là nghiên cứu ứng dụng thích hợp

các công nghệ nhập, năng lực và điều kiện tiếp nhận của các cơ sở sản xuất rất

yếu, nhiều chính sách và cơ chế quản lý kinh tế không khuyến khích các cơ sở

sản xuất khi tiếp nhận công nghệ do các tổ chức KH&CN chuyển giao, viéc

nghiên cứu sáng tạo trên nền nghiên cứu cơ bản đã có xúc tiến nhưng phải qua một thời gian mới dần có được kết quả Nhiều tổ chức KH&CN không hài lòng

lắm với mức độ tỷ lệ cho rằng cao lắm chỉ đến 15% công trình được ứng dụng

- Một số tổ chức KH&CN, đặc biệt là những nơi rất chịu khó lăn lộn với

thực tiễn và đã có những công trình được ứng dụng vào sản xuất, không tán

thành với mức độ đánh giá thấp như vậy Họ nêu nhiều dẫn chứng về kết quả nghiên cứu và chuyển giao ứng dụng của mình Như thiết kế và chế tạo dàn làm mát tuabin của tổ máy thuỷ điện Hoà Bình, được đặt hàng cho cả § tổ máy và

ứng dụng cho cả các nhà máy xi măng và một sô cơ sở khác Như thiết kế chế tạo và lắp ráp bộ điều khiến tự động cho tồn bộ máy cơng cụ trong Chương trình CNC hoá ở Thành phố Hồ Chí Minh Như nghiên cứu cơ bản và các ứng dụng trong sản xuất vật liệu polime compozit được thực hiện với quy mô lớn

cho ngành đường sắt và trong đóng tàu thuyền đánh bắt xa bờ Như các ứng

dụng công nghệ bêtông dự ứng lực trong xây nhà cao tầng, công nghệ thuỷ lực trong sửa chữa đồng loạt cầu Chương Dương trong thời gian rất ngăn và nhiêu công trình khác V.v và v.v

Tổng hợp lại, có thể thấy rằng: nhìn chung năng lực sáng tạo công nghệ của hệ thống tổ chức KH&CN Việt Nam còn yếu; nhưng rất nhiều tổ chức

KH&CN quy mô nhỏ và chủ yếu làm nghiên cứu để tư vẫn nhiều hơn (số này

lại chiếm tỷ lệ rất lớn), những tổ chức KH&CN lớn cũng có rất nhiều tổ chức

không có chức năng nghiên cứu công nghệ, cả 2 loại này gần như không có

Trang 17

năng lực nghiên cứu sáng tạo công nghệ; chỉ có khoảng 80 viện lớn và 20 trường đại học công nghệ với các đơn vị nghiên cứu trực thuộc mới chính thức

có chức năng nghiên cứu công nghệ và số này vừa có kết quả tốt trong nghiên

cứu tiếp nhận và thích nghi các công nghệ nhập đồng thời có năng lực nghiên

cứu sáng tạo công nghệ vừa có nhiều kết quả khá tốt trong chuyên giao ứng

dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất

Bộ Khoa học và Công nghệ trong nhìn nhận đánh giá chung tồn hệ thống tơ chức KH&CN cũng vẫn có nhận xét là năng lực nghiên cứu KH&CN còn yếu, tỷ lệ ứng dụng vào thực tiễn thấp Song, những cuộc làm việc trực tiếp

của Bộ ở một số viện nghiên cứu lớn, như Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp

(IMI), Vién KH&CN Giao thông vận tải, Viện Hoá học công nghiệp, Viện Di

truyền nông nghiệp, Viện Nghiên cứu Ngô, Viện Công nghệ sinh học, Viện Lúa

đồng bằng sông Cửu Long, v.v , đều xác nhận tỷ lệ ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn rất cao, có nơi tới 90-100% Kết luận tương tự cũng được nêu

ra sau các lần trực tiếp làm việc tại một số Trung tâm về công nghệ thuộc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hỗ Chí Minh, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, v.v

Do đó, để nhìn nhận một cách rõ ràng và đúng mức về năng lực sáng tạo

công nghệ của các tổ chức KH&CN, không nên đánh đỗ đồng trong toàn hệ thống gồm cả những tổ chức không có chức năng nghiên cứu sáng tạo công

nghệ (mà số này lại chiếm tỷ lệ phần lớn trong toàn hệ thống), mả cần đánh giả trong khối các tổ chức KH&CN có chức năng nghiên cứu sáng tạo công nghệ

Chính vì vậy, cuộc điều tra do Đề tài Nhánh 2 thực hiện đã tập trung vào

đối tượng xem xét là những t6 chức KH&CN có chức năng và điều kiện nghiên cứu sáng tạo công nghệ, bao gồm các cơ sở nghiên cứu công nghệ và các trường đại học công nghệ

B/ Những vấn đê rút ra được qua đợt điều tra về năng lực sáng tạo công

nghệ của các tổ chức KH&CN do Đề tài Nhánh 2 thực hiện

Đề xác thực về năng lực sáng tạo công nghệ của các tổ chức KH&CN

Việt Nam hiện nay, Đề tài ĐTĐL-2003/22 đã quyết định và giao cho Nhánh 2

tô chức một đợt điều tra với quy mô vừa phải cho phép Trên cơ sở các nghiên cứu của khoa học luận về các yếu tế của năng lực KH&CN, căn cứ vào tình

hình hệ thống tổ chức KH&CN Việt Nam hiện nay, việc xây dựng hệ thống câu

hỏi trong phiếu điều tra, việc chọn lựa các đơn vị điều tra, cũng như việc tổng

Trang 18

Những vấn đề rút ra được qua đợt điều tra này là:

1 Về việc lựa chọn nội dung và các đơn vị điều tra về năng lực sảng tạo công

nghệ của các tô chức KH&CN Việt Nam:

Sự phát triển và hoạt động của hệ thống tô chức KH&CN Việt Nam trong

bồi cảnh nên kinh tế thị trường và những cơ chế thị trường còn đang ở giai đoạn

chuyền đổi, chưa dứt hắn được với những tác động không thuận lợi của các yếu

tố của cơ chế kế hoạch hoá tập trung Những nghiên cứu lý luận đã nêu ở trên,

đối chiếu với thực tế của các tổ chức KH&CN Việt Nam, cũng đều thấy rõ các

yếu tố quyết định năng lực sáng tạo công nghệ là:

- Các yếu tố cơ bản: chất lượng nhân lực chuyên môn, trang thiết bị, tiếp

nhận thông tin công nghệ, mức và cơ chế tài chính đảm bảo;

- Các yêu tố trực tiếp: cơ chế xác định nhiệm vụ (được giao hoặc chủ

động hợp đồng), phương thức tổ chức, nhu câu thị trường;

- Các yếu tố liên quan bên ngoài: quan hệ với sản xuất, hoạt động tư vấn -

môi giới, cơ chế và chính sách, vị thế trong xã hội

Theo những nội dung đó, các câu hỏi trong phiếu điều tra được sắp xếp

làm 5 khối vấn đề: các thông tin cơ bản về đơn vị; các điều kiện phục vụ nghiên cứu sáng tạo của đơn vị; các hoạt động nghiên cứu của đơn vị; các hoạt động chuyển giao công nghệ của đơn vị; các ý kiến về điêu kiện nâng cao năng lực

sáng tạo công nghệ Tổng số nội dung trên được bồ trí trong 42 câu hỏi với 240 chỉ tiết phải trả lời; ngoài ra còn thêm 3 câu hỏi với 44 chỉ tiết phải trả lời về cơ chế chính sách do Đề tài Nhánh 5 gửi kết hợp

Quy mô điều tra được tiến hành ở 50 tổ chức KH&CN trong cả nước

Thực tế làm việc được với 47 đơn vị (đạt 94%), nhưng chỉ thu phiếu được của 40 đơn vị (đạt 80%), bao gồm:

- Các loại tổ chức KH&CN chủ yếu: 25% thuộc trường đại học, 45% thuộc viện nghiên cứu KH&CN, 30% thuộc doanh nghiệp

- Các thành phần: 82,5% thuộc Nhà nước, 2,5% thuộc các Hội, 15% là tư nhân, phi chính phủ

- Theo thời gian thành lập: 10% mới 5 năm nay, 22,53% đã hoạt động từ 5-10 năm, 27,5% từ 10-20 năm, 40% đã hoạt động trên 20 năm

- Có ở các địa bàn: 62,5% ở các tỉnh phía Bắc, trong đó tại Hà Nội là 52 5%, và 37,5% ở các tỉnh phía Nam, trong đó tại Tp Hồ Chí Minh là 30%

- Các lĩnh vực công nghệ chủ yếu: 25% về khoa học tự nhiên, 47,5% về

các khoa học kỹ thuật công nghiệp (chế tạo, công nghệ thông tin, chế biến nông

Trang 19

nông nghiệp, 7,5% về khoa học y dược, và 5% về các khoa học khác (Ghi chú: có 5 đơn vị ghi 2 lĩnh vực chính, 3 đơn vị ghi 3 lĩnh vực chính)

Như vậy, quy mô và cơ cấu đơn vị điều tra có đủ các loại tô chức, thuộc các thành phân, ở nhiều địa bàn, gồm những công nghệ đang cần nghiên cứu 2 Về những công nghệ chính các đơn vị điều tra đang thực hiện thấy rõ các tổ chức KH&CN đang tập trung đúng vào những loại công nghệ tiên tiến rất

cần cho sự phát triển sản xuất ở trình độ KH&CN cao

Tên những công nghệ chính (57 đơn vị trả lời) được nêu là:

4) Các công nghệ chế tạo máy, tự động hố:

- Cơng nghệ CAD/CAM - Tự động hoá - Cơ điện tử;

- Công nghệ chế tạo máy móc thiết bị cho ngành dược, băng truyền tải

chế biến thuốc lá và xây dựng có điều khiển PLC; công nghệ chế tạo máy biến

áp điện lực cao áp công suất lớn; chế tạo thiết bị đo; công nghệ chẩn đoán kỹ

thuật cho công trình và máy bằng phương pháp rung động;

- Công nghệ chế tạo vật liệu và linh kiện: màng mỏng, vi dién tu, sol-gel, gốm; công nghệ vật liệu từ và đất hiếm; công nghệ vật liệu kim loại; công nghệ nano;

- Năng lượng sạch (phát điện bằng sức gió)

b) Công nghệ thông tín; công nghệ chế tạo phần mềm: mơ hình hố vật liệu, mô phỏng linh kiện

c) Các công nghệ chế biến và công nghệ sinh học ứng dụng:

- Công nghệ chế biến thực phẩm; các loại máy sấy nông sản; các dây chuyền chế biến thức ăn gia súc quy mô 2 - 3 và 5 tấn/giờ; máy ép đùn, máy ép

viên nổi cho cá; hầm cấp đông nhanh 3-5 tấn/mẻ; kho bảo quản đông thuỷ sản

100 - 200 tấn; kho bảo quản lạnh các loại quả; công nghệ sản xuất glucoza, fructoza, maltoza từ tinh bột; công nghệ sản xuất tỉnh bột biến tính;

- Công nghệ sản xuất cá rôphi đơn tính; công nghệ sản xuất cá chép VÌ;

cơng nghệ sản xuất và ương nuôi cá song; công nghệ sản xuất giếng hầu; công

nghệ sinh sản cá lăng, cá chim trắng;

- Bảo quản tinh; chuẩn đoán bénh PCR;

- Công nghệ tế bào thực vật, công nghệ vi sinh; công nghệ vi ghép và indexing bệnh sản xuất cây giống đầu dòng, sạch bệnh; công nghệ sản xuất cây chuối giống nuôi cấy mô sạch bệnh; công nghệ sản xuất chế phẩm Sofriprotein phòng trị ruồi đục quả trên rau quả;

- Công nghệ nông lâm nghiệp miễn núi trên đất dốc

Trang 20

- Công nghệ hố học; cơng nghệ khống sản; cơng nghệ mơi trường; chống kết khối cho phân bón bằng hoá chất trong nước thay nhập khẩu; quy

trình công nghệ sản xuất chitin, chitozan từ vỏ tôm;

- Hệ thống chiết xuất đa năng; công nghệ bào chế; cơng nghệ hố dược; cơng nghệ sản xuất nang mềm;

- Công nghệ laser và điện tử y tế; công nghệ laser trong công nghiệp; - Công nghệ sản xuất da trâu chun bọc đệm ghế salon; công nghệ bao

quản xử lý cải tạo mặt đa thuộc phục vụ xuất khẩu

đ) Các công nghệ kỹ thuật xây dựng tiên tiến:

- Kết cấu vỏ mỏng bằng ximăng lưới thép; kết cấu mảng mềm và chân kè

bảo vệ bờ; công nghệ chống thấm cho đập đất và đập bêtông;

- Các công nghệ thi công bêtông cốt thép các loại vật liệu; các công nghệ

gia cố đất, công nghệ cọc khoan nhồi, chế tạo kết cấu thép, .; ứng dụng công nghệ sản xuất bêtông dự ứng lực tiền chế cho xây dựng; các công nghệ xây dựng cầu đúc hãng, đúc đẩy, dây văng, lắp hãng; công nghệ xây dựng mặt

đường tạo nhám chống trơn trượt; mặt đường bêtông ximăng ít mấu nối

3 Đánh giá các điều kiện cho nghiên cứu sáng tạo công nghệ:

a) Cán bộ: Các đơn vị điều tra (40 đơn vị trả lời) đều có đội ngũ cán bộ KH&CN có năng lực khá, cả về trình độ đào tạo và năng lực nghiên cứu Thể hiện ở:

- Tỷ lệ cán bộ trình độ ĐH trở lên rất cao: 82,5% đơn vị có trên 50% cán bộ trình độ ĐH trở lên; 40% số đơn vị tỷ lệ này đạt > 90%, chủ yếu là các viện

nghiên cứu và các đơn vị ở trường ĐH Trong đó có 7 đơn vị, tức [7,5% số đơn

vị có 100% cán bộ trình độ ĐH trở lên, đó là: Viện Vật lý kỹ thuật (ĐH Bách

khoa Hà Nội), Khoa Công nghệ thông tín và Toán ứng dụng (ĐH Tôn Đức Thắng), Trung tâm Nghiên cứu và phát triển nông lâm nghiệp miền núi (Đại học Nông Lâm Thái Nguyên), Khoa Công trình (Đại học Thuỷ lợi), Trung tâm Ứng dụng tin học và điều khiển (Thành phố Hồ Chí Minh), Phòng Đường bộ - sân

bay (Viện KHCN Giao thông vận tải), Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ nông và cấp nước (Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam) Khối doanh nghiệp có 2 đơn vị có số cán bộ KH&CN trình độ ĐH trở lên chiếm trên 90%, là: Công ty Phần mềm FPT Software (Công ty FPT), Cơng ty Điện tốn và truyền số liệu VDC

- Tỷ lệ trình độ Tiến sĩ và Thạc sĩ trong số cán bộ KH&CN của đơn vi

có chuyên môn về công nghệ cũng khá cao, song không đều: 1/3 số đơn vị có

Trang 21

- Tỷ lệ số người đã chủ trì đề tài, dự án các loại chiếm khoảng 1/3 số cán bộ KH&CN trong đơn vị Có 1/6 đơn vị tỷ lệ này đạt trên 50% Trong đó, các đơn vị thuộc trường ĐH tỷ lệ này trung bình là 45%, các đơn vị khối viện nghiên cứu tỷ lệ này trung bình là 38%, các đơn vị doanh nghiệp chỉ có số ít với

tỷ lệ này không đáng kể

b) Thiết bị: nhìn chung tình trạng thiết bị phục vụ nghiên cứu của các

tổ chức KH&CN còn kém, chưa nhiều, đã cố gắng bổ sung thiết bị trong thời gian gần đây nhưng chưa đáp ứng yêu cầu Có thể thấy qua các thông số

sau (ở 37 đơn vị trả lời):

- Tỷ lệ thời gian sử dụng thiết bị tương đối ngắn, chứng tỏ thiết bị mới

được trang bị nhiều: <3 năm chiếm bình quân 45% tổng số thiết bị, từ 3-10

năm chiếm bình quân 38% tổng số thiết bị, >10 năm chiếm bình quân 17% tổng số thiết bị Có 16 đơn vị, tức 40% số đơn vị có >50% số thiết bị mới từ 3 năm trở lại đây

- Tổng giá trị thiết bị của đơn vị phục vụ nghiên cứu sáng tạo công

nghệ không lớn: < 1 tỷ đồng có 15% đơn vị, từ >1-10 tỷ đồng có 35% đơn vị,

từ >10-50 tỷ đồng có 17,5% đơn vị, từ >50-100 tỷ đồng có 5% đơn vị, >100 tỷ đồng có 7,5% đơn vị

- Giá trị thiết bị phục vụ nghiên cứu tính bình quân 1 đầu cán bộ KH&CN không cao: hơn 2/3 số đơn vị có mức giá trị thiết bị bình quân đầu người dưới 200 triệu đồng/người, trong đó có tới 1/4 số đơn vị chỉ đạt mức dưới 50 triệu đồng/người

Nếu tính riêng cho từng loại đơn vị, số liệu cho thấy rõ ở khối viện nghiên cứu và trường ĐH trang thiết bị KH&CN còn rất thấp

Bảng 3: Giá trị thiết bị bình quân đầu người ở các tổ chức KH&CN (Đơn vị tính: triệu đồnglngười)

Loại đơn vị Mức Mức Mic

binh quan cao nhất thấp nhất

Thuộc trường đại học 121,23 35797 17,78

Thuộc viên nghiên cứu 139,95 367,65 12,5 Thuộc doanh nghiệp 492,07 2.281,88 41,38

- Chưa nhiều thiết bị đắt tiền, phố biến là các thiết bị có giá trị khoảng

vài trăm triệu đồng Có đơn vị kể tên thiết bị có giá trị cao nhất chỉ 84 triệu đồng và được trang bị từ năm 2001

Trang 22

+ thuộc trường ĐH: Phổ kế quang điện tử tia X (XPS) (tại Viện Vật lý kỹ thuật, được trang bị năm 2002, nguyên giá 2.300 triệu đồng);

+ thuộc viện nghiên cứu: Tổng đài đa dịch vụ [SDW (tại Viện Khoa hoc kỹ thuật Bưu điện, được trang bị năm 2002, nguyên giá 15.000 triệu đồng);

+ thuộc doanh nghiệp: Dây chuyền cắt tôn tự động CNC để chế tạo mạch

từ MBA (tại Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh, được trang bị năm 2003,

nguyên giá 12.500 triệu đồng)

c) Kinh phí: Mức kinh phi cho nghiên cứu sáng tạo công nghệ ở mỗi đơn vị rất khác nhau, bởi quy mô đơn vị điều tra không đồng đều, và vị thế cũng rất

khác nhau Nhưng có thể nhận xét chung là: mức kinh phí đã có tăng lên dần

từng năm song tăng chưa nhiều và chưa ổn định, mức kinh phí còn rất thấp so với yêu cầu cần thiết cho nghiên cứu phát triển và sáng tạo công nghệ

Điều đó thể hiện qua các thông số sau đây (ở 30 đơn vị trả lời):

- Tổng mức kinh phí bình quân năm của 3 năm 2001-2003 cho nghiên

cứu sáng tạo công nghệ ở mức tương đổi khá: hơn 1/3 số đơn vị có mức kinh phí cho nghiên cứu sáng tạo công nghệ trên l tỷ đồng/năm; song cũng có tới 1/6

số đơn vị chỉ có chưa đến 300 triệu đồng/năm (Có 1/4 số đơn vị điều tra không trả lời câu hỏi này) Một số doanh nghiệp đã có đầu tư khá cho hoạt động

nghiên cứu KH&CN, như: Công ty Cổ phần Traphaco hàng năm đã trích 5%

doanh số (khoảng 4-5 tỷ đồng mỗi năm) đầu tư cho nghiên cứu; Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh mỗi năm dành 2 tỷ đồng cho nghiên cứu; Công ty TNHH Dệt May Thái Tuấn đầu tư hàng năm trên l tỷ đồng cho nghiên cứu;

Công ty Cổ phần dược phẩm OPC dành đều đặn hàng năm khoảng 1-1,5 tỷ đồng

cho nghiên cứu KH&CN

Về nguồn kinh phí cho thực hiện các đề tài, dự án trong thời gian từ năm

1995 đến nay, số các đơn vị thuộc trường ĐH (có cung cấp thông tin) nhận tư

nguồn Ngân sách Nhà nước chiếm 53%, từ các Bộ, ngành chiếm 18%, từ các tỉnh chiếm 20%, từ khu vực sản xuất chỉ chiếm 8% Cũng trong thời kỳ này, số

các đơn vị thuộc viện nghiên cứu nhận từ nguồn NSNN chiếm 30%, từ các Bộ, ngành chiếm 23%, từ các tỉnh chiếm hơn 4%, nhưng từ khu vực sản xuất chiếm

tới 43% Qua đó có thể thấy rõ sự năng động và liên kết với sản xuất của các

đơn vị thuộc viện nghiên cứu rất rõ rệt; trong khi đó các đơn vị thuộc trường ĐH

chưa có quan hệ nhiều lắm với khu vực sản xuất, nhưng lại có quan hệ rất nhiều với các tỉnh (có lẽ có liên quan thuận lợi từ quan hệ đào tạo với các địa phương)

- Mức kinh phí bình quân đầu cán bộ KH&CN 1 năm ở thời kỳ 2001-

2003 rất tháp: có gần 1/2 số đơn vi chi đạt mức kinh phí bình quân đầu cán bộ

Trang 23

10 triệu đồng/người/năm (Viện Vật lý kỹ thuật chỉ có bình quân 3,54 triệu đồng/người/năm; Khoa Công trình thuộc Đại học Thuỷ lợi ở mức bình quân 9,05 triệu đồng/người/năm; còn phần lớn là ở các doanh nghiệp) Chỉ có 5% số đơn vị điều tra có mức kinh phí bình quân trên 80 triệu đồng/người/năm (Viện Cơ học ứng dụng; Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ nông và cấp nước) (Có 1/4 số

đơn vị không trả lời câu hỏi này)

Bảng 4: Mức kinh phí cho nghiên cứu sáng tạo công nghệ ở từng loại tổ chức KH&CN

Bình quân Bình quán 1 đầu cán bộ KH&CN

Loại đơn vị 1 năm (triệu đồngÍngười năm)

(triệu đơng) | Trung bình | Cao nhát | Tháp nhất

Thuộc trường ĐH 874,33 48,57 50,44 3,54

Thuộc viện NC 3.171 924 110,02 11,66

Thuộc doanh nghiệp | 1.222,89 11,25 18 0,42

(10 đơn vị không ghi thông tin này: 2 ở khối trường ĐH, 3 ở khối viện

nghiên cứu, 5 ở khôi doanh nghiệp)

d) Sử dụng các phương tiện khai thác thông tin nghiên cứu: rất phổ

biến là các đơn vị đều chú trọng khai thác tiếp nhận thông tin qua nhiều

kênh, trong đó 93,3% qua internet, 100 % qua các tài liệu chuyên môn; ngoài ra

còn qua trao đổi hợp tác và hội nghị hội thảo, tư vấn; nhưng rất tiếc là mới chỉ

có 23,3% số đơn vị nghiên cứu khai thác qua tư liệu ở kho sáng chế (mà ở đó có

hàng chục triệu mô tả sáng chế của nước ngoài)

Việc nhận được thông tin nghiên cứu từ các nguồn để đăng ký, chưa tốt

lắm:

- 3/4 số đơn vị nhận được thông tin từ Nhà nước, các Bộ, ngành Cụ thể:

67,5% đơn vị nhận được nhiều lần; 7,5% đơn vị nhận được I lần; 12,5% đơn vị không nhận được lần nào (12,5% đơn vị không trả lời)

- Chỉ hơn 1/3 số đơn vị nhận được thông tin từ các tinh, thành phố Cụ thể: 22,5% đơn vị nhận được nhiều lần; 15% đơn vị nhận được 1 lần; 15% đơn vị không nhận được lần nào (47,5% đơn vị không trả lời)

- Chỉ hơn 1/2 số đơn vị nhận được thông tin từ các cơ sở sản xuất Cụ thể:

Trang 24

äđ) Quan hệ với các đối tác trong nước, ngoài nước: được các đơn vị

đều rất chú ý Trong quan hệ ở trong nước, 82,5% số đơn vị có quan hệ với các

trường ĐH; 82,5% có quan hệ với các viện nghiên cứu; 87,5% có quan hệ với

các cơ sở sản xuất Trong quan hệ với các đối tác nước ngoài, 57,5% số đơn vị có quan hệ với đối tác ở các nước có nền công nghệ hàng đầu; 65% với các đối

tác ở các nước phát triển khác; 60% với các đối tác ở các nước đang phát triển

4 Kết quả hoạt động nghiên cứu sáng tạo công nghệ:

Các tổ chức KH&CN đều rất cố gắng hoạt động nghiên cứu KH&CN tuy các điều kiện chưa thật thuận lợi như mong muốn Có thể thấy là:

a) Số ĐT, DA các cấp đơn vị đã thực hiện tăng lên rõ rệt:

Bảng 5: Thực hiện đề tài nghiên cứu qua các giai đoạn 5 năm 1991-1995 | 1996-2000 2001-2005 | A Thuộc các trường ĐH:

- Số đơn vị báo cáo 6 6 8 - Số đề tài các loại đã thực hiện 37 69 111

- Tổng kinh phí thực hiện (triệu đồng) 1.225 + | 6.395+ | 21.837 +

- Kinh phí bình quân 1 đề tài (triệu đồng) 35 95,45 200,34

B Thuộc các viện nghiên cứu:

- Số đơn vị báo cáo 13 16 l6 - Số đề tài các loại đã thực hiện 381 691 844 - Téng kinh phf thuc hién (trigu déng) 72.605 + | 62.042,7+ | 128.358,9+ - Kinh phí bình quân 1 đề tài (triệu đồng) 1171 108,47 203,42 C Thuộc các doanh nghiệp:

- Số đơn vị báo cáo 2 3 5 - Số đề tài các loại đã thực hiện 11 67 94

- Tổng kinh phí thực hiện (triệu đồng) 3.240 + | 19.523 +

- Kinh phí bình quan 1 đề tài (triệu đồng) 270 476,17

Qua 3 giai đoạn 5 năm, từ 1991-1995 đến 1996-2000 và 2001-2005, số dé

tài các loại của các đơn vị thuộc trường ĐH thực hiện đã tăng mỗi kỳ gần gấp

đôi, trong khi các đơn vị thuộc viện nghiên cứu tốc độ tăng số đề tài thực hiện có ít hơn một chút, ở khu vực doanh nghiệp thì số đề tài thực hiện đã tăng mỗi

kỳ khoảng gấp rưỡi đến gấp 5 lần của giai đoạn trước đó

Tổng kinh phí cho thực hiện các đề tài nghiên cứu trong giai đoạn 2001-

2005 ở các đơn vị thuộc trường ĐH và thuộc viện nghiên cứu đều đã tăng gấp

hơn 2 lần so với giai đoạn 1996-2000; riêng khu vực doanh nghiệp thì có sự tăng

Trang 25

Mức kinh phí bình quân cho thực hiện 1 đề tài ở 3 giai đoạn nói trên cũng tăng lên nhiều: trong khi ở giai đoạn 10 năm 1991-2000 phần lớn kinh phí cho 1 -

đề tài được xấp xi 100 triệu đồng, thì ở giai đoạn 2001-2005 đã có được bình

quân 200 triệu đồng cho 1 đề tài

Điều đó cho thấy quy mô thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của tất cả các đơn vị ở các khối đều tăng lên rõ rệt

b) Số ĐT, DA công nghệ nghiệm thu, số đã chuyển giao từ 1995:

Theo trả lời của các đơn vị ghi trong phiếu điều tra và qua tổng hợp theo

từng khối, cho thấy: |

- Các đơn vị thuộc trường ĐH: 8 đơn vị trả lời đã nghiệm thu 146 đề tài từ 1995 đến nay; trong đó đã chuyển giao 98 kết quả nghiên cứu, chiếm 67,12%

- Các đơn vị thuộc viện nghiên cứu: L7 đơn vị trả lời đã nghiệm thu 838

đề tài; trong đó đã chuyển giao 307 kết quả nghiên cứu, chiếm 36,63%

- Các đơn vị thuộc doanh nghiệp: 7 đơn vị trả lời đã nghiệm thu 57 đề tài:

trong đó đã chuyển giao 44 kết quả nghiên cứu, chiếm 77,19%

Có thể nhận xét là tỷ lệ kết quả nghiên cứu được chuyển giao là tương

đối cao Tỷ lệ chuyển giao của các đơn vị thuộc viện nghiên cứu có thể gây ngạc nhiên vì quá thấp so với ở 2 khối kia, nhưng trong các kết quả được chuyển giao, có những công nghệ được ứng dụng ở nhiều cơ sở, như vậy phạm vi ứng

dụng kết quả lại khá rộng là điều đáng chú ý

Về tỷ lệ chuyển giao kết quả nghiên cứu tại các đơn vị điều tra, với 32

đơn vị có thông tin trả lời, có mức độ cao hơn khá nhiều so với kết quả tổng

hợp ở quy mô rộng của Bộ KH&CN trước đây Điều này có thể lý giải là: kết quả tổng hợp của Bộ là cho toàn bộ hệ thống tổ chức KH&CN trong đó có rất

nhiều tổ chức không có chức năng chính là nghiên cứu sáng tạo công nghệ hoặc năng lực sáng tạo công nghệ rất yếu; còn kết quả điều tra của Đề tài Nhánh 2 thực hiện, với 50 đơn vị lựa chọn đều là những đơn vị có chức năng chính là nghiên cứu sáng tạo công nghệ Mục đích điều tra của Đề tài do Nhánh 2 thực

hiện không phải để đánh giá tổng quát về toàn hệ thống, mà nhằm nhìn nhận

tiềm năng thực có về sáng tạo công nghệ của các tổ chức KH&CN có chức năng chính là nghiên cứu sáng tạo công nghệ

5 Kết quả chuyển giao công nghệ:

đ) Về nội dung nghiên cứu của các đề tài, dự án, đều cho thấy bám sát với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu phát triển KH&CN trong giai đoạn

Trang 26

ngành sản xuất và hoạt động xã hội Có thể nhận biết điều đó qua tên một số công nghệ các đơn vị đã chuyển giao cho sản xuất từ 1995:

Các đơn vị thuộc trường ĐH (8 đơn vị trả lời) đã chuyển giao các công

nghệ và thiết bị sau đây:

- Hàng nghìn loại thiết bị thí nghiệm vật lý trang bị cho các trường cao

đẳng và phổ thông trung học

- 50 máy cân bằng động

- 2 hệ thống đo tự động phục vụ kiểm định cầu

- Công nghệ và thiết bị chế biến hạt điều cho 50 cơ sở; chế biến cà phê cho 12 cơ sở

- Công nghệ sản xuất chitin 100 tấn/năm

- Dây chuyền giết mổ heo treo 21.600 con/năm

- Kỹ thuật nuôi vịt siêu trứng Khakicampell, cung cấp hàng vạn con cho

nhiều nơi

- Công nghệ chế biến xoài sấy, các loại quả, chế biến sản phẩm thịt - Chế tạo và lắp đặt kênh máng vỏ mỏng bằng ximăng lưới thép

- Công nghệ kè mảng mềm và chân kè sâu bảo vệ bờ biển

- Thiết kế hạ chìm xiphông bằng ống thép cỡ lớn

Các đơn vị thuộc viện nghiên cứu (15 đơn vị trả lời) đã chuyển giao

những công nghệ và thiết bị sau đây:

- Dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc công suất 2-3-5 T/h bán cơ khí và

tự động, cho > 30 cơ sở

- Sản xuất giống cá rôphi đơn tính, 10 triệu con cá giống 2l ngày; sản

xuất giống cá chép VỊ với 8 triệu cá bột, 5,5 triệu cá hương

- Công nghệ sản xuất sirô glucoza từ tỉnh bột sắn bằng phương pháp enzim công suất 20 tấn/ngày; công nghệ sản xuất các thực phẩm chay từ protein đậu tương công suất 50 kg/ngày; công nghệ sản xuất sirô maltoza; công nghệ sản xuất cháo ăn liền cho nhiều công ty

- Công nghệ bảo quản vải, cam, xoài cho các công ty TNHH ở Bắc Giang,

Hai Duong, Ha Giang

- Hầm cấp đông 3-5 T/mẻ; kho bảo quản đông lạnh thuỷ hải san, cho nhiều nơi Thiết kế xây dựng xưởng sản xuất đá 50-60 tấn/ngày

- Chế tạo vật liệu siêu hấp thụ nước Công nghệ chế tạo thiết bị sản xuất

vật liệu composite công suất 4.000 tấn/ngày Chống kết khối cho phân đạm urê

bảng hoá chất trong nước, 100 tấn

Trang 27

chế phẩm vi sinh vật, 120 tấn; xử lý nước thải công nghiệp cho các Công ty LG,

VINA, VMC; công nghệ xử lý khí thải cho các lò gạch thủ công ở Bắc Ninh

- Công nghệ tán sỏi ngoài cơ thể bằng sóng xung kích; thiết bị laser CO¿,

- Hệ thống tổng đài IP cho 5 nơi

- Công nghệ nối cốt thép bằng kích ép; công nghệ dự ứng lực; công nghệ

duy tu bảo trì các công trình cổ

- Tưới tiết kiệm nước (loại: phun mưa, nhỏ giọt, phun sương) áp dụng ở nhiều địa phương

Các đơn vị thuộc doanh nghiệp (8 đơn vị trả lời) đã chuyển giao các công nghệ và thiết bị sau đây:

- Dây chuyền thiết bị chế biến tiêu đen; dây chuyền thiết bị chế biến gạo

- Chế tạo máy biến áp 110 KV công suất 25-40-63 MVA, số lượng 120

máy; chế tạo máy quấn dây sản xuất máy biến áp lớn, 4 máy; chế tao | may MBA 125 MVA 220KV đầu tiên tại Việt Nam

- Sản xuất thuốc hỗ trợ điều trị ung thư CADEF, Ampelop chữa loét dạ

dày, tá tràng, thuốc chống sán dây Embin cung cấp rộng rãi trên thị trường - VDC/TEX trang bi cho > 500 huyén; Internet Online Management cho

> 1.000 diém

- Công nghệ lắp ráp đấu các tổng đoạn dưới nước của phao và thành phao (u nổi 8500 tấn); xử lý và sơn Toll; chế tạo panel cong và panel phẳng

- Sản xuất và lắp dựng dầm cốt cứng, được 106 phiến; xây dựng dầm cầu bêtông cốt thép theo phương pháp lắp hãng, được 110 phiến; xây dựng đầm cầu bêtông cốt thép theo phương pháp đúc hãng tại nhiều cầu

- Ứng dụng công nghệ sản xuất dầm bêtông dự ứng lực làm nhà ở vượt lũ tại An Giang 60.000 m? sàn/năm; ứng dụng công nghệ sản xuất cấu kiện bêtông dự ứng lực làm nhà vượt lũ tại Đồng Tháp 120.000 m2 sàn/năm, làm nhà ở dân

dụng, công nghiệp và giao thông tại Bình Dương

b) Một số công nghệ điển hình đã chuyển giao có kết quả tốt nhất, là:

- Thiết bị nâng hạ điều khiển tự động 120 tấn (5 thiết bị cho 3 nơi)

- Công nghệ, thiết bị chế biến hạt điều (cho 50 noi) - Kỹ thuật canh tác trên đất dốc (ở 12 tinh)

- Chế tạo và lắp đặt kênh máng vỏ mỏng bằng ximăng lưới thép (ở 5 nơi) - Dây chuyền giết mổ heo treo

- Các dây chuyền chế biến thức ăn gia súc công suất 2-3-5 T/giờ, các hầm cấp đông, kho bảo quản (cho 35 nơi)

- Hàng trăm thiết bị laser các loại

Trang 28

- Công nghệ sản xuất sirô glucoza từ tỉnh bột sắn bằng enzim (cho 10

noi)

- Sản xuất cá rôphi đơn tính (cho 23 nơi)

- VỊ phép và sản xuất cây đầu dòng cây có múi sạch bệnh (cho 10 nơi) - Công nghệ chế tạo máy biến ap 110K V loai 25-40-63 MVA (cho 8 noi)

- VDC/TEX (> 500 hệ thống cho các bưu cục huyện)

- Sản xuất thuốc hỗ trợ điều trị ung thư CADEFE, được bán rộng rãi

c) Số cơ sở sản xuất và ứng dụng đã nhận kết quả ĐT, DA của đơn vị

chuyển giao từ 1995:

Nhìn tổng quát ở cả 3 khối đều rất phấn khởi, bởi số lượng các đơn vị ứng

dụng các công nghệ do các tổ chức KH&CN chuyển giao khá lớn và rộng rãi ở nhiều ngành, nhiều địa phương Điều đó chứng tỏ ảnh hưởng và tác động của

nghiên cứu KH&CN phục vụ sản xuất và thực tiễn là tốt, khẳng định được

vai trò của các tổ chức KH&CN phục vụ sự nghiệp phát triển

- Khối các đơn vị thuộc trường ĐH: 7 đơn vị trả lời, đã chuyển giao cho

250 nơi Trong đó có những nơi sau: Tổng Công ty vận tải đường sắt Việt Nam;

Tổng Công ty Sông Đà; Tổng Công ty Than Việt Nam; Bộ Tư lệnh Công binh; Sở KH&CN Khánh Hoà; Sở KH&CN Thái Nguyên; Sở NN&PTNT Cao Bằng: Sở Nông nghiệp Yên Bái; Dự án IFAO Tuyên Quang; Ban Quản lý Dự án thuỷ lợi tỉnh Bình Định; Ban quản lý dự án SỞ Văn hoa - Du lich tinh Binh Thuan; Ban Quản lý Dự án 415 Bộ NN& PTNT; Trường ĐH Bách khoa Thành phố Hồ

Chí Minh; Trường ĐH Dan lập Kỹ thuật công nghệ; nhiều công ty, như: Cơ sở cơ khí và nhựa Ngọc Hoa; Công ty cà phê Trung Nguyên; Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Phú Yên; Công ty Dệt May Thái Tuấn; Công ty Chitozan Cà

Mau; Công ty chế biến thuỷ sản Kim Anh - Bà Rịa; Cơ sở sản xuất hải sản Phước Long - Nha Trang; Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong - Thành

phố Hồ Chí Minh; Công ty khai thác công trình thuy lợi Củ Chi - Thành phố Hồ

Chí Minh

- Khối các đơn vị thuộc viện nghiên cứu: 16 đơn vị trả lời, đã chuyển

giao cho gần 600 nơi Trong đó có những nơi sau: Nhiều công ty, như: Cơng ty

phân đạm và hố chất Hà Bắc; Công ty supe photphat và hoá chất Lâm Thao; Cơng ty hố chất Vĩnh; Công ty công nghiệp hoá chất Quảng Ngãi; Nhà máy in quân đội (công nghệ tráng bản điazo tái sinh); Xí nghiệp dược phẩm TƯ 1 (công nghệ sản xuất kem bỏng và màng băng sinh học); các nhà máy thuốc lá Khánh

Hoà, Đồng Nai, Bến Tre; VietSopetro, Thuỷ điện Hoà Bình, Thuỷ điện Tri An; các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng; các công ty dược phẩm; Tổng Công ty

Trang 29

Công ty gạch men sứ Thừa Thiên - Huế; các Công ty TNHH Vĩnh Hà, Nam Dũng, Minh Tâm; Công ty nông sản Bắc Ninh (sản xuất thức ăn gia súc); Công ty thương mại dịch vụ và XNK Hải Phòng; Công ty Tư Hung - Thanh Hố (đơng

lạnh); Bắc Giang, Sơn La, Yên Bái, Ninh Bình, Lai Châu (chế biến bún khô);

Công ty chè đắng Cao Bằng (dây chuyền chế biến chè đắng); Bắc Giang, Lạng

Sơn, Thái Nguyên, Yên Bái (các loại máy sấy); các nhà máy của Bộ Công

nghiệp; Nhà máy da Thuy Khuê, Nhà máy da Vĩnh, Nhà máy da Thái Bình; Nhà máy ximăng Holcim; Nhà máy bia Việt Nam; Công ty Tân Phát - ĐácLác (sản

xuất phân vi sinh, tận dụng vỏ cà phê); Công ty liên doanh sản xuất thức ăn gia súc Hương Canh - Vĩnh Phúc; Công ty giống cây trồng Thanh Hố, Cơng ty giống cây trồng Thừa Thiên - Huế; Công ty kỹ nghệ thực phẩm 19/5 Sơn Tây:

Công ty đường Quảng Ngãi; Công ty ong Nam Định; Công ty Minh Dương - Hà

Tây; Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Tiền Giang (đo mặn tự động); Bộ

Công An; Bộ Quốc phòng; Bộ GD&ĐT; Học viện Quân y; các bệnh viện trung ương và địa phương; Sài Gòn Postel; Bưu điện Hưng Yên, Bưu điện Hải Dương;

Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế; Ban quản lý dự án 1; Ban quản lý các dự án 18; Ban quản lý dự án giao thông - Sở GTVT Quảng Bình; Khu quản lý

đường bộ lÏ; các Trung tâm phát triển KH&CN Hà Tĩnh, Nghệ An; nhiều địa phương tại các tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận (tưới tiết kiệm nước);

các tỉnh Nghệ An, Quảng Trị, Đà Nắng, Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Tuyên

Quang, Sơn La, Yên Bái, Tiền Giang, Vĩnh Long; Tổng Công ty LICOGI; Tổng Công ty sông Đà

- Khối các đơn vị thuộc doanh nghiệp: 5 đơn vị trả lời, đã chuyển giao

kết quả nghiên cứu cho khoảng 750 nơi Trong đó có các nơi sau: Viện Lâm

sàng các bệnh nhiệt đới; các bệnh viện ở Hà Nội, Hà Tây, Nam Định; các Công

ty truyền tải điện Ï, II, IH, EV; các Công ty điện lực I, II; các Công ty điện lực

Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Công ty cổ phần bêtông và xây dựng An

Xuân - An Giang; Công ty cổ phần bêtông và xây dựng VINACONEX I9 -

Đồng Tháp; Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng 45 - Bình Dương; các Công ty

Tấn Hưng, HARRIS FREEMEN, Trường Lộc, Lê Phú; 61 bưu điện tỉnh, thành

(VDC/TEX); MPT (IP V6, an ninh mang, .); Uy ban Thé duc Thé thao, Ban

Điều hành ở nhiều tỉnh

d) Việc tham gia các chợ công nghệ được tổ chức trong những năm gần

đây đã trở nên khá quen thuộc với các tổ chức KH&CN và là một phương

thức quan trọng cho quảng bá và chuyển giao các kết quả nghiên cứu của

Trang 30

- 30 đơn vị đã tham gia các chợ công nghệ, chiếm 75% số đơn vị điều tra có thông tin trả lời Trong đó hầu hết tham gia ở Techmart Hà Nội 2003; 7 đơn vị tham gia đều đặn các lần chợ công nghệ được tổ chức

- Các công nghệ và thiết bị được giới thiệu tại chợ công nghệ hầu hết

trong số công nghệ được kể ở trên |

- 13 đơn vị đã ký được khoảng 100 hợp đồng; trong đó có 1 hợp đồng giá trị đạt 5 tỷ đồng

- 47,5% số đơn vị đã có trang Web giới thiệu về đơn vị mình và về các kết

quả nghiên cứu

đ) Số patemt, licence đăng ký: còn quá ít, có thể nói là còn rất rất ít so

với số lượng các hoạt động nghiên cứu được thực hiện Trong các đơn vị điều tra, các đơn vị thuộc viện nghiên cứu có 7 đơn vị đã đăng ký 14 patent từ 1995 đến nay; các đơn vị thuộc doanh nghiệp có 4 đơn vị đã đăng ky 24 patent, trong đó riêng Công ty Cổ phần Kinh Đô có 20 patent Đây là một điểm rất yếu trong hoạt động và quản lý KH&CN của Việt Nam, vừa do nhận thức chưa đúng, vừa

do các quy định chưa rõ ràng về chế độ và trách nhiệm, cơ chế và giải pháp

quản lý còn chưa khuyến khích thoả đáng các tổ chức KH&CN và nhà khoa học thực hiện việc đăng ký patent

Về nhận thức, quan niệm về patent ở Việt Nam nói chung còn cao siêu,

cho rằng phải có gì đặc biệt mới và ở mức độ đặc sắc Quan niệm này rất phổ biến, ở cả các nhà khoa học và ở cán bộ quản lý Do đó có rất nhiều kết quả nghiên cứu hay, có kết quả mới, nhưng cán bộ khoa học nghiên cứu vẫn tự cho

rằng chưa đủ tâm dé dang ky patent Trong khi ở các nước, mỗi để tài nghiên

cứu khi kết thúc và được đánh giá nghiệm thu, được xác nhận có những vấn đề kỹ thuật công nghệ mới, họ đều thực hiện ngay việc đăng ký patent với những

nội dung mới đó, có khi từ kết quả của I đề tài có thể đăng ký nhiều patent (Vì

thế không có gì lạ khi hàng năm ở các nước số patent đăng ký lên tới con số hàng chục nghìn hoặc hàng trăm nghìn, gần xấp xi với con số đề tài nghiên cứu

được thực hiện và nghiệm thu)

Về quy định, tuy đã có những sửa đổi và hướng dẫn về thực hiện đăng ký

bản quyền tác giả theo Luật Sở hữu trí tuệ, nhưng các cơ quan quản lý KH&CN

Việt Nam chưa có những tác động cụ thể để làm thay đổi nhận thức trong đăng

ký patent và để có những điều kiện bảo đảm thực sự quyền lợi tác giả sau khi đăng ký patent Chính vì vậy, tâm lý các cán bộ KH&CN rất lo ngại rằng sau

khi đăng ký patent sẽ bị đánh cắp, bị vi phạm bản quyền, mà không có được các

chế định của Nhà nước xử lý nghiêm minh tình trạng vi phạm đó; các quy định

Trang 31

6 Đánh giá về năng lực sáng tạo công nghệ của các tổ chức KH&CN:

a) Cac đơn vị tự đánh giá về năng lực sáng tạo công nghệ của mình: 27 đơn vị, chiếm 67,5% tự đánh giá có năng lực tốt, đáp ứng yêu cầu; 1] đơn vi,

chiếm 27,5% tự đánh giá năng lực còn hạn chế; 2 đơn vị, chiếm 5% không trả

lời Như vậy, có sự tự tin rất lớn về khả năng sáng tạo công nghệ của mình,

mà điều đó là có đủ cơ sở như đã được thể hiện qua kết quả hoạt động nghiên cứu và việc chuyển giao kết quả cho các cơ sở sản xuất và nơi ứng dụng, như đã

trình bày ở trên |

b) Nhận xét về năng lực sáng tạo công nghệ của các tổ chitc KH&CN: qua kết quả điều tra, có thể nhận xét chung là năng lực sáng tạo công nghệ của

các tổ chức KH&CN khá tốt, có nhiều tiềm năng nhưng chưa được khai thác đúng

Điều đó chứng tỏ ở:

- Rất nhiều loại công nghệ và thiết bị do các tổ chức KH&CN nghiên cứu có kết quả và chuyển giao cho sản xuất được nhiều nơi tiếp nhận và ứng dụng Trong đó hầu hết là những công nghệ thuộc loại tiên tiến, có tác động nâng cao trình độ công nghệ sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm

- Ngồi những cơng nghệ và thiết bị đã được chuyển giao và ứng dụng,

còn không ít những kết quả nghiên cứu của các tổ chức KH&CN chưa được tạo điều kiện tốt cho việc chuyển giao và ứng dụng Ví dụ như: Trung tâm

Chuyển giao công nghệ (thuộc Viện Cơ Điện nông nghiệp) nghiên cứu thiết kế

và chế tạo được nhiều loại công nghệ và thiết bị (dây chuyền chế biến thức ăn

gia súc nhiều cấp công suất tự động hoàn toàn, hầm cấp đông và kho bảo quản

lạnh nhiều cỡ, .) nhưng các cơ sở sản xuất còn rụt rè khi đặt mua, nông dân thì

không có tiền, mà viện thì không có vốn hoặc không được vay vốn để sản xuất dù là sản xuất đơn chiếc Hoặc như: Viện Đào tạo quốc tế về khoa học vật liệu

(ITIMS) nghién cứu chế tạo được pin tiểu ăcquy Ni-MH có thể nạp lại được,

không gây ô nhiễm môi trường, giá chỉ bằng gần 40% so với loại tương tự nhập

của Nhật Bản, nhưng làm việc nhiều lần với Nhà máy Pin Văn Điển đều không

tiếp nhận bởi ngại đầu tư một dây chuyên mới Hoặc như: Phòng Thí nghiệm Cơ học ứng dụng (ĐH Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh) nghiên cứu thiết kế và chế tạo được máy cân bằng động (lần đầu tiên ở Việt Nam) bảo đảm độ chính

xác rất cao cho sản phẩm, có nhu cầu rất lớn cho lắp đặt vào các máy công cụ

truyền thống, nhưng quan niệm chung chưa chú ý đúng mức đến vấn đề này, nên hầu như các nhà khoa học phải tự thu xếp sản xuất theo khả năng rất hạn

Trang 32

rất lớn và để xuất khẩu, nhưng không có địa điểm rộng để làm nơi sản xuất với

quy mô lớn, và chưa có doanh nghiệp nào chịu liên doanh để tổ chức sản xuất

các loại thiết bị này

Các tổ chức KH&CN gặp không ít khó khăn bởi những quy định trong cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế quản lý KH&CN, cơ chế hành chính, đã ngăn

trở năng lực sáng tạo công nghệ của cán bộ khoa học và làm trở ngại việc đưa

ứng dụng các kết quả nghiên cứu KH&CN vào thực tiễn Khó khăn lớn nhất là

xung quanh vấn đề vốn: để sản xuất thiết bị công nghệ cung cấp với số lượng

lớn cho nhu cầu thực tế, mà đối tượng rất lớn là nông dân và những cơ sở sản

xuất nhỏ đều ít khả năng về vốn, các tổ chức KH&CN phải tính việc vay tiền tại

ngân hàng, nhưng quy định về thế chấp cho lượng tiền vay khá lớn thì không

một tổ chức KH&CN nào có được điều kiện để thực hiện Hầu hết các đơn vị

điều tra thuộc trường ĐH và thuộc viện nghiên cứu, khi tọa đầm trao đổi đều đề cập đến vấn đề này Nhiều tổ chức đã huy động vốn góp nội bộ, không được bao nhiêu, nên rất hạn chế về quy mô sản xuất Khi thực hiện được hợp đồng với

doanh nghiệp nhà nước, thì chỉ được ứng vốn trước 20%, và khi hoàn thành hợp

đồng thì lại còn phải chờ nơi ứng dụng hoàn thành thủ tục duyệt cấp kinh phí,

gây tình trạng chậm trễ thanh toán cho tổ chức KH&CN

Một khó khăn nữa là cách xử lý của cơ quan thuế không có phân biệt

ưu đãi gì đối với các sản phẩm do tổ chức KH&CN làm ra, với hoạt động

nghiên cứu KH&CN Gần như mỗi năm các tổ chức KH&CN đều phải mất quá

nhiều thời gian để tập hợp các tài liệu và giải trình cho cơ quan thuế, hoặc để

được hoàn thuế đã phải nộp trước, hoặc để được miễn giảm không bị truy thu

Điều này gây một phản cảm, không khuyến khích các nhà khoa học thực hiện sự "kéo dài” quá trình nghiên cứu của mình đến tận khi bàn giao và giúp đỡ nơi ứng dụng

Về cơ chế quản lý và những chính sách, quy định hành chính, có nhiều điều không chỉ không tạo thuận lợi mà còn gây một tâm lý coi thường các thành

quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước, kể từ đội ngũ cán bộ lãnh đạo cho đến các cấp quản lý Điển hình là kết quả nghiên cứu thiết kế và chế tạo

thành công kính nhìn đêm dùng trong quân sự, do Viện Vật lý và Điện tử thực

hiện; kết quả nghiên cứu đã được Hội đồng nghiệm thu của Bộ Quốc phòng đánh giá cao, được thử nghiệm 3 lần trong các điều kiện khác nhau đều đạt kết

quả rất tốt, các đơn vị chuyên môn quân sự đều xác nhận hơn hẳn kính của Nga,

lại ít tiền hơn; nhưng Bộ Quốc phòng vẫn được duyệt mấy chục triệu USD cho

việc đặt mua thiết bị nhìn đêm của Nga, mà không dùng số kinh phí đó đầu tư

Trang 33

c) Phương thức tuyển chon nơi chủ trì thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, và việc tổ chức chợ công nghệ có ảnh hưởng thế nào đến năng lực sáng tạo

công nghệ của đơn vị:

- Về phương thức tuyển chọn: có 15 đơn vị chiếm 37,5% nêu có ảnh

hưởng rất tốt; 14 đơn vị chiếm 35% nêu có ảnh hưởng không nhiều; 9 đơn vị

chiếm 22,5% nêu khó trả lời hoặc không trả lời Như vậy cũng có thể nhận thấy

còn những ý kiến khác nhau đối với phương thức tuyển chọn đang được thực hiện từ mấy năm nay

- Về tổ chức chợ công nghệ: 62,5% nêu có tác động rất tốt; 22,5% nêu có

tác động không nhiều Như vậy, tuy chợ cóng nghệ chỉ là một trong những hình

thức hoạt động của thị trường công nghệ, thì sự thừa nhận về tác động rất tốt của

việc tổ chức các chợ công nghệ cho thấy cần thúc đẩy và phát triển tốt các hình

thức hoạt động của thị trường công nghệ ở nước ta

d) Nêu những yếu tố cần cho nâng cao năng lực sáng tạo công nghệ

của đơn vị: |

Trong 9 yếu tố được đưa ra hỏi, 40 đơn vị đã trả lời, với mức tỷ lệ cao nhất cho từng yếu tố theo trả lời như sau:

- Trả lời là rất quan trọng, có 7 yếu tố: có cán bộ chuyên môn giỏi

(87,5%); có cán bộ đầu đàn giỏi (80%); quan hệ chặt chế với sản xuất (72,5%);

có thiết bị đủ, tốt (70%); có các thông tin cần (62,5%); cơ chế quản lý khoa học tạo điều kiện tốt (62,5%); cơ chế quản lý kinh tế hỗ trợ tốt (50%)

- Trả lời là bình thường, có 2 yếu tố: có nhiều loại cán bộ chuyên môn

(50%); có quan hệ với nước ngoài (47,5%)

Trong suy nghĩ để trả lời về các yếu tố này, có một số yếu tố đã được hiểu

chưa thật đúng về vai trò tác động của nó, ví dụ như: có tới 22,5% ý kiến trả lời

rằng không cần có nhiều loại cán bộ chuyên môn; 15% ý kiến trả lời rằng cơ chế quản lý kinh tế không có ảnh hưởng gì, ngay cả 50% trả lời là cơ chế quản lý kinh tế rất quan trọng cũng chưa phải đã nhận thức đúng về tác động của cơ

chế kinh tế đối với điều kiện cho chuyển giao và ứng dụng tốt các kết quả

KH&CN

Ngoài ra, những ý kiến nêu thêm về các yếu tố khác cũng có thể tham

khảo, như: sự kết hợp giữa nghiên cứu và đào tạo, quan hệ nghiên cứu + triển

khai + ứng dụng; có sự đặt hàng của Nhà nước và các cơ sở sản xuất; môi trường giao dịch với đối tác thuận lợi Một số yếu tố khác về cơ chế quản lý KH&CN

cụ thể, như: đánh giá đúng thực chất kết quả nghiên cứu; tiếp thị tốt; bảo đảm

Trang 34

giao công nghệ; phát triển thị trường KH&CN; xây dựng cơ chế tài chính cho

KH&CN; đầu tư tập trung lĩnh vực mũi nhọn; bảo đảm tổ chức ổn định

Bảng 6: Các đơn vị điều tra nêu nhu cầu về điều kiện

nâng cao năng lực sáng tạo công nghệ (don vi %) Loại như cầu Chung Riêng từng khối DH | Viện Ì DN Cần nâng cao trình độ 82,5 90 | 88,89 | 66,67 Cần thêm cán bộ 67,5 60 72,22 | 66,67 Can thém thiét bi 85 100 | 94,44 | 58,33 Cần tiếp xúc với nước ngoài 75 S0 63,33 | 58,33

Nhà nước cân hỗ trợ giới thiuCGCN | 775 | 90 | 7222] 75

Nhà nước cần hỗ trợ thông tin 67,5 70 72,22 | 58,33 Nhà nước cần có chính sách bảo hộ 80 70 88,89 75

Các nhu cầu khác được các đơn vị nêu thêm là:

- Có thuế ưu đãi sản phẩm mới ít nhất I năm; cho vay ưu đãi lãi suất thấp để thay nhập khẩu; có chính sách tài trợ, hỗ trợ phát triển tông nghệ chế tạo các sản phẩm có triển vọng; Nhà nước tổ chức đánh giá và phổ biến công nghệ; ban hành tiêu chuẩn bêtông dự ứng lực;

- Giao vốn và quyền chủ động cho tổ chức KH&CN; cho phép thành lập

công ty cơ khí chế tạo trong trường; ổn định tổ chức lâu dài; hỗ trợ kinh phí nghiên cứu các đề tài;

- Có chính sách sử dụng và đãi ngộ hợp lý; được coi là I tiêu chí khi xét khen thưởng: tôn vinh khen thưởng kịp thời; có chính sách thích hợp động viên

cán bộ chuyển giao công nghệ cho nông dân và sản xuất nhỏ

IV Một số kiến nghị

Qua kết quả nghiên cứu của Nhánh 2, nhất là qua đợt điều tra về năng lực

sắng tạo công nghệ của các tổ chức KH&CN, có thể thấy rõ là: các tổ chức

KHỐCN Việt Nam có chức năng nghiên cứu công nghệ đã và đang được

phát triển theo đúng hướng các yêu cầu của thực tế sản xuất trong nên kinh

tế thị trường; có năng lực sáng tạo khá tốt và nhất là có tiểm năng lớn để

thực hiện nghiên cứu sáng tạo; các yếu tố cho thực hiện năng lực sáng tạo

công nghệ của các tổ chức KH&CN có được cải thiện dần nhưng chưa được

đồng đều và còn nhiều khó khăn hơn là thuận lợi; các tổ chức KH&CN đều có cố gắng rất lớn trong phát huy năng lực sáng tạo công nghệ để phục vụ;

Trang 35

tổ chức KH&CN thực hiện và phát huy năng lực sáng tạo công nghệ, đặc biệt là việc tổ chức hoạt động các chợ công nghệ trong máy năm gần đáy; tuy

nhiên cũng còn nhiều mặt của cơ chế và chính sách, nhát là cơ chế và chính sách kinh tế chưa hỗ trợ tốt cho sự nghiên cứu sáng tạo và phát huy năng lực

sáng tạo công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

Để tạo thuận lợi nhiều hơn và phát huy tốt năng lực sáng tạo công nghệ của các tổ chức KH&CN Việt Nam, xin nêu một số kiến nghị sau đây:

1 Cần tiếp tục và nhất quán, đồng bộ trong quan điểm tạo sự thơng thống hơn cho KH&CN trong các chủ trương và các giải pháp đổi mới cơ chế

quản lý KH&CN, trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức

KH&CN, gắn chặt quan hệ nghiên cứu + đào tạo và quan hệ liên kết nghiên cứu

+ đào tạo + sản xuất một cách thực chất và cùng chia xẻ lợi ích giữa các bên Quan điểm nhận thức này phải được thấu triệt ở mọi cấp và mọi ngành,

mọi cơ quan chức năng Bởi vì hoạt động KH&CN diễn ra rộng khắp ở mọi nơi

và phục vụ cho yêu cầu phát triển của tất cả mọi nơi, ở cấp trung ương cũng như

ở cấp tỉnh và cơ sở đều có, ở ngành nào cũng đều có Không thể chỉ quy về trách nhiệm của riêng ngành KH&CN, càng không thể chỉ như người đứng ngồi mà

nhìn vào trơng chờ vào hệ thống KH&CN Cấp nào, ngành nào, nơi nào tạo

thuận lợi tốt cho hoạt động KH&CN thì cấp đó, ngành đó, nơi đó sẽ gặt hái

được thành quả từ hoạt động KH&CN tương xứng với sự quan tâm đầu tư cho

nó Giai đoạn phát triển hiện nay càng phải đối xử với KH&CN một cách thực

sự, xứng với tầm quan trọng của nó mà vẫn được mọi người khẳng định Đặc

biệt khối các cơ quan chức năng quản lý kinh tế, cần chú ý đến những tác động

trực tiếp của các cơ chế và chính sách quản lý kinh tế đến các hoạt động

KH&CN gắn với sản xuất, mỗi khi có những đổi mới điều chỉnh, xem cơ chế và

chính sách kinh tế đó tạo thuận lợi hơn thế nào cho sự gắn kết KH&CN với sản

xuất và phục vụ phát triển sản xuất một cách có hiệu quả

2 Cần đầu tư nhiều hơn cho các tổ chức KH&CN Những yếu tố quyết định năng lực sáng tạo công nghệ của các tổ chức KH&CN còn chưa đều và

chưa khá, thì còn hạn chế năng lực nghiên cứu sáng tạo của đội ngũ cán bộ

KH&CN, thì không thể đòi hỏi nhiều ở các tổ chức KH&CN phải phát huy cao

năng lực sáng tạo phục vụ nhu cầu phát triển toàn diện kinh tế - xã hội

a) Về bồi dưỡng trình độ cán bộ KH&CN, vấn đề đặt ra cần tạo thuận lợi nhất hiện nay là tạo điều kiện giao tiếp rộng rãi của cán bộ KH&CN Việt Nam với các nền KH&CN thế giới, thông qua việc thường kỳ dự các hội nghị

Trang 36

năm, định kỳ dự các lớp bồi dưỡng ngắn hạn ở trong nước hoặc ở nước ngoài;

đặc biệt cán bộ KH&CN Việt Nam cần khẩn trương nâng trình độ ngoại ngữ

thật tốt Rất nhiều ý tưởng sáng tạo đã có trong đội ngũ cán bộ KH&CN Việt

Nam, nếu được giao lưu với các nhà khoa học nước ngoài và được thử nghiệm ở

cơ sở khoa học hiện đại của nước ngoài, chắc chắn sẽ dẫn tới những phát minh

có giá trị lớn lao không chỉ có lợi cho đất nước mà cả cho nền khoa học thế giới (Điều này có thể thấy rõ qua những gương mặt khoa học trẻ người Việt đang học tập và làm việc ở một số nước tiên tiến, trong đó có những người vốn di 1a cán bộ KH&CN được đào tạo từ trong nước trước đây)

b) Về trang thiết bị, phải có ngay chủ trương trong vòng 5-10 năm tới

phải đầu tư mới lại cho các tổ chức KH&CN Sự cố gắng để có được những

thiết bị tiên tiến hiện đại trang bị cho các tổ chức KH&CN trong những năm gần

đây rất đáng trân trọng Nhưng sự không đồng bộ của hệ thống thiết bị đã rất hạn chế tác dụng cao của những thiết bị ấy Huống chi ở giai đoạn hiện nay, chu kỳ xuất hiện một thế hệ thiết bị mới rút ngắn rất nhiều, làm cho độ hao mòn vô

hình của các thiết bị tăng lên không ngừng và gây ra tình trạng chóng bị lạc hậu

không đáp ứng nổi yêu cầu mới trong nghiên cứu

Một vấn đề nữa trong thực hiện trang bị cho KH&CN là: cần điều chỉnh lại chủ trương xây dựng các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Hiện

nay các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia đều được quy định là loại phòng mở dùng chung, nhưng lại giao cho một tổ chức KH&CN cụ thể Thực tế đã cho

thấy những phòng thí nghiệm này rất khó quản lý theo kiểu trực tiếp nằm ở một

tổ chức KH&CN mà lại dùng chung, đã có biểu hiện biến tướng trở thành phòng thí nghiệm tăng cường cho tổ chức KH&CN đó Trước mắt, cân khẩn trương

hồn thiện cơ chế tơ chức và quản lý của các Phòng Thí nghiệm trọng điểm đã

xây dựng, để đưa ngay các phòng này vào hoạt động đúng với mục tiêu chủ

trương được Chính phủ duyệt Nhưng về cơ bản và lâu dài, xin kiến nghị điều

chỉnh việc xây dựng các Phòng thí nghiệm trọng điểm như sau: xây dựng nên 2 Trung tâm thí nghiệm KH&CN trọng điểm quốc gia, 1 ở khu vực Hà Nội

và I ở khu vực Thành phố Hỏ Chí Minh, tập trung tất cả các phòng thí nghiệm trọng điểm vào 2 Trung tâm này, (có thể đặt tại Khu Công nghệ cao) sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong sử dụng và quản lý; cơ chế quản lý và hoạt động

của 2 Trung tâm theo kiểu công ty, hoàn toàn đủ điều kiện thực hiện chế độ

hạch toán

c) Về kinh phí cho KH&CN, nhất thiết phải được tăng thêm nữa mới

đáp ứng được yêu cầu cần thiết phải phát triển mạnh hoạt động KH&CN trong

những năm phục vụ đẩy mạnh thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước

Trang 37

trang thiết bị, vừa cho mở rộng quy mô các hoạt động KH&CN nghiên cứu sáng

tạo Quan niệm "liệu cơm gắp mắm" không thể áp dụng cho việc đầu tư trong

KH&CN, bởi nếu đầu tư không đủ ngưỡng thì toàn bộ phần đầu tư đã có sẽ không đem lại kết quả gì, sẽ thực sự là vô cùng lãng phí

3 Một số chính sách và cơ chế quản lý cụ thể:

a) Sớm có các văn bản về cơ chế và chính sách chuyển giao công nghệ, trước hết là:

- Cụ thể hoá Luật Sở hữu trí tuệ, có những quy chế chặt chẽ để bảo vệ

quyền lợi của tác giả sau khi đăng ky patent;

- Nên quy định và áp dụng càng sớm càng tốt việc bắt buộc các đề tài

nghiên cứu KH&CN, đặc biệt là đề tài nghiên cứu kỹ thuật công nghệ, sau khi

được đánh giá nghiệm thu muốn chuyển giao ứng dụng phải có đăng ký patent;

- Thống nhất với cơ quan tài chính trong các quy định về miễn giảm thuế liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ và các sản phẩm do thực hiện

chuyển giao công nghệ;

- Tổ chức hoạt động của thị trường công nghệ, với hoạt động chính là

chuyển giao công nghệ, phải đồng thời cả 2 phương thức hoạt động là: chủ yếu

thông qua quan hệ trực tiếp và ký hợp đồng giữa bên tạo ra công nghệ và bên

cần sử dụng công nghệ đó; qua tổ chức các chợ công nghệ (có thể tổng hợp hoặc

theo chủ đề từng nhóm sản phẩm) Các chợ công nghệ vẫn có thể tổ chức hàng

năm, nhưng mỗi chợ công nghệ nên chia theo chủ đề nhóm sản phẩm, tức là sẽ

cách 1-2 năm mới có một lần chợ công nghệ về chủ đề nhóm sản phẩm đó, như

vậy tránh được tình trạng lặp đi lặp lại các sản phẩm ở các lần chợ công nghệ, sẽ

có sức hút tốt hơn và hiệu quả tổ chức chợ công nghệ sẽ cao hơn

b) Nhà nước cần có chính sách kích thích phát triển thị trường công nghệ, bằng cách: sửa cơ chế và các chính sách kinh tế sao cho đòi hỏi doanh nghiệp

phải chú ý nâng cao trình độ công nghệ sản xuất và có điều kiện trích doanh thu

đầu tư cho nghiên cứu đổi mới công nghệ; đầu tư nâng cấp cho các viện và

trường đại học có thiết bị công nghệ tốt hơn để phục vụ nghiên cứu sáng tạo; hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp trong nghiên cứu tiếp thu đổi mới công nghệ (như

hiện nay đang hỗ trợ 30% nhưng số lượng doanh nghiệp được nhận còn quá ít);

tạo điều kiện thành lập nhiều trung tâm tư vấn môi giới chuyển giao công nghệ Những loại sản phẩm mà trong nước đã nghiên cứu chế tạo được và được giới

chuyên môn đánh giá tốt thì không cho nhập từ nước ngoài, dùng kinh phí lẽ ra

Trang 38

lượng vốn lớn cần thiết với lãi suất thấp, sẽ tạo khả năng tích luỹ khá hơn cho

các tổ chức KH&CN, cũng chính là một sự đầu tư thêm cho tổ chức KH&CN

c) Về chính sách trong tổ chức: nên ồn định lâu dài tổ chức của các tổ chức KH&CN thuộc Nhà nước; thực hiện rộng rãi việc thành lập các cơ sở sản

xuất công nghệ cao trong các tổ chức KH&CN hoặc có liên doanh với các

doanh nghiệp

d) Về phương thức đặt hàng trong nghiên cứu KH&CN, ngoài các hình

thức đã có về các chương trình, để tài, đự án KH&CN, Nhà nước cần có thêm

một số hình thức khác như: chương trình nghiên cứu + đào tạo (được giao cho các giáo sư đầu ngành chủ trì); chương trình hỗ trợ cán bộ KH&CN trẻ (để vừa

nghiên cứu vừa thực hiện luận án); chương trình hỗ trợ thử nghiệm các sáng tạo

KH&CN mới (mang tính rủi ro rất cao, nhưng rất cần cho nghiên cứu sáng tạo)

Trang 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1, Bộ Khoa học và Công nghệ: Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1996-2000 Hà Nội, 2001 2 Bộ Khoa học và Công nghệ: Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2001 Hà Nội, 2002 3 Bộ Khoa học và Công nghệ: Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2002 Hà Nội, 2003 4 Bộ Khoa học và Công nghệ: Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2003 Hà Nội, 2004

5 Bộ Khoa học và Công nghệ: Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế quản

lý hoạt động khoa học và công nghệ” Hạ Long, tháng 5-2003

6 Câu lạc bộ các trường đại học kỹ thuật: Hội nghị "Các trường đạt học kỹ thuật với thị trường khoa học công nghệ: Thực trạng và giải pháp” Côn Sơn, tháng 4-2004

7 Trần Chí Đức: Phương pháp luận đánh giá các tổ chức NC&PT và những gợi suy trong điều kiện của Việt Nam Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003

8 Kuhlmann Stefan & Holland Doris: Erfolgskontrolle der wirtschaftsnahen Forschung in Baden-Wurttemberg - Erfolgsfaktoren und Leistungskriterien, Abschlussbericht an das Wirtschaftsministerium Baden-Wurttemberg FhG-ISI;

Karlsruhe, 1994

Trang 40

PHẢN PHỤ LỤC

A/ Một số chuyên đề:

1 Các yếu tố quyết định năng lực sáng tạo công nghệ của các

tô chức KH&CN (14 trang)

2 Năng lực khoa học và công nghệ (14 trang)

3 Báo cáo phân tích năng lực sáng tạo công nghệ ở các trường đại học công nghệ (15 trang)

4 Báo cáo thu hoạch chuyển đi trao đối khảo sát tại CHLB Đức

(8 trang)

B/ Mẫu Phiếu điều tra (11 trang)

C/ Danh sách các đơn vị điều tra (3 trang) D/ Tổng hợp các thông tin điều tra (17 trang)

Ngày đăng: 15/05/2014, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w