đề tài những đặc trưng cơ bản về con người và văn hóa của cộng đồng người việt nam ở nước ngoài hiện nay

346 903 2
đề tài những đặc trưng cơ bản về con người và văn hóa của cộng đồng người việt nam ở nước ngoài hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC KX03/06-10 ********* BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI HIỆN NAY Mã Số: KX03.19/06-10 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS VŨ HÀO QUANG Cơ quan chủ trì TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 8839 HÀ NỘI-2011 i  MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………. 1 2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn…………………………………………… 2 2.1. Ý nghĩa lý luận…………………………………………… 2 2.2. Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………………… 3 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài………………… 3 3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước………………………………………… 3 3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước………………………………………… 12 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………. 23 4.1. Mục đích chung……………………………………………………………… 23 4.2. Mục tiêu cụ thể 24 4.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 24 5. Khách thể nghiên cứu và Đối tượng khảo sát và giới hạn phạm vi nghiên cứu 24 5.1. Khách thể nghiên cứu của đề tài 24 5.2. Đối tượng khảo sát 25 5.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 25 6. Đối tượng nghiên cứu 25 7. Câu hỏi nghiên cứu 25 8. Các giả thuyết nghiên cứu 25 9. Chọn mẫu nghiên cứu 26 9.1. Chọn mẫ u nghiên cứu định lượng 26 9.2. Chọn mẫu nghiên cứu định tính 33 10. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 33 10.1. Phương pháp nghiên cứu 33 10.2. Kỹ thuật phân tích và xử lý số liệu 34 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU CON NGƯỜI VÀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI 36 1. Cơ sở lý luận…………………………………………………………… 36 1.1.V ăn hóa-khái niệm, định nghĩa, loại hình………………………………… 36 1.2. Khái niệm và định nghĩa con người………………………………………… 39 2. Các lý thuyết cơ sở vận dụng nghiên cứu con người và văn hóa cộng động người Việt Nam ở nước ngoài……………………………………… 41 ii  2.1. Lý thuyết “đẩy-kéo” trong nghiên cứu di chuyển dân cư……………… 41 2.2. Lý thuyết “thị trường lao động” trong nghiên cứu chuyển cư…………. 41 2.3. Lý thuyết giá trị và định hướng giá trị trong nghiên cứu NVNONN…… 43 2.4. Thuyết biến đổi giá trị……………………………………………………… 48 2.5. Một số hình thức biến đổi giá trị, giải thích biến đổi giá trị trong điều kiện của NVNONN………………………………………………………………… 50 3. Một số cách tiếp cận chính trong nghiên cứu về con người vă n hóa cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài……………………………………… 52 3.1. Tiếp cận triết học……………………………………………………………… 52 3.2. Tiếp cận hệ thống…………………………………………………………… 53 3.3. Tiếp cận lịch sử……………………………………………………………… 54 3.4. Tiếp cận nhân học văn hóa………………………………………………… 55 3.5. Tiếp cận tâm lý học dân tộc…………………………………………………. 56 4. Các khái niệm công cụ và thao tác hóa các khái niệm………………… 56 4.1. Di cư……………………………………………………………………………. 56 4.2.Tỵ nạn…………………………………………………………………………… 57 4.3. Văn hóa………………………………………………………………………… 58 4.4. Tiếp biến văn hóa…………………………………………………………… 58 4.5. Cộ ng đồng……………………………………………………………………… 58 4.6. Xã hội…………………………………………………………………………… 59 4.7. Gia đình………………………………………………………………………… 59 4.8. Lối sống của gia đình………………………………………………………… 60 4.9. Người Việt nam ở nước ngoài……………………………………………… 61 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về văn hóa và con người được vận dụng trong nghiên cứu NVNONN……… 61 5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và con người…………………………. 61 5.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam v ề văn hóa và con người… 64 5.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài………………………………………………………………………… 65 CHƯƠNG II NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở MỸ VÀ THÁI LAN 68 1. Những nhân tố lịch sử tác động đến sự hình thành và phát triển của cộng đồng người Việ t Nam ở nước ngoài……………………………………… 68 1.1. Di cư và sự hình thành cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài…… 68 1.2. Những nhân tố tác động đến động cơ di cư trên thế giới……………… 70 iii  2. Tình hình di cư vào Mỹ từ 1990-2010…………………………………. 76 3. Thực trạng người Việt di cư vào Mỹ và sự hình thành các đặc trưng cơ bản của cộng đồng người Việt tại Mỹ………………………………………. 77 4. Sự hình thành cộng đồng người Việt Nam tại Thái Lan…………………. 84 5. Tiểu kết………………………………………………………………… 88 CHƯƠNG III NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI HIỆN NAY 90 1. Những đặc trưng chung của các cá nhân của cộng đồng NVNONN……. 90 2. Những đặc trưng cơ bản về văn hóa cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài………………………………………………………………………… 94 2.1. Đặc trưng về sự phân chia cộng đồng thành các nhóm xã hội khác nhau…………………………………………………………………………………… 94 2.2. Đặc trưng về ngôn ngữ của người Việt ở Mỹ………………………………. 94 2.3. Đặc trưng nghề nghiệp xã hội……………………………………………… 95 2.4. Đặc tr ưng về số lượng dân số so với các cộng đồng nước ngoài sinh ra ở Mỹ………………………………………………………………………………… 99 2.5. Đặc trưng cơ bản văn hóa cộng đồng và tổ chức cộng đồng Việt tại Thái Lan…………………………………………………………………… 100 3.1. Cách thức tổ chức cộng đồng người Việt ở Thái Lan…………………… 100 3.2. Đời sống văn hóa gia đình-cộng đồng……………………………………… 102 3.3. Tính tự tôn dân tộc trong quá trình hội nhập……………………………… 105 4. Mối quan h ệ giữa các đặc trưng về con người và xã hội trong cộng đồng NVNONN…………………………………………………………………… 106 4.1. Quan hệ cộng đồng người Việt với cộng đồng người Mỹ tại địa phương 106 4.2. Quan hệ nội bộ cộng đồng Việt kiều Mỹ……………………………………. 107 4.3. Quan hệ giữa Việt kiều Thái Lan với dân sở tại……………………………. 110 4.4. Quan hệ nội bộ cộng đồng Việt kiều Thái…………………………………… 111 CHƯƠNG IV THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở THÁI LAN HIỆN NAY 113 1.Thực trạng đời sống văn hoá tinh thần của cộng đồng người Việt Nam ở gia đình Việt kiều ở Thái Lan……………………………………………… 113 1.1. Phân công lao động trong gia đình, những vai trò chính………………… 113 iv  1.2. Công việc nội trợ và và quan hệ gia đình, dòng họ……………………… 115 1.3. Định hướng những giá trị chủ yếu…………………………………………… 119 1.4. Nhận thức của cộng đồng người Việt ở Thái Lan về những phẩm chất và điều kiện cần thiết của họ ở nước sở tại………………………………………… 127 1.5. Đặc trưng cơ bản của cộng đồng Việt kiều Thái Lan……………………… 130 1.6. Sự hộ i nhập vào cộng đồng cư dân bản địa…………………………………. 137 1.7. Các hình thức hội nhập của cộng đồng……………………………………… 137 1.8. Người bản địa đánh giá vị thế cộng đồng người Việt Nam so với cộng đồng các dân tộc của các nước láng giềng như Lào, Căm pu chia…………… 138 1.9. Mức độ nắm bắt được những thông tin về đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam qua các kênh truyền thông ………………………………………… 139 1.10. Đ ánh giá về mức độ hạnh phúc của gia đình……………………………… 140 1.11. Đánh giá về địa vị kinh tế gia đình mình so với các gia đình Việt kiều khác ở nước sở tại……………………………………………………………………. 141 1.12. Lý do quyết định nhập cư vào Thái Lan……………………………………. 142 2. Xu hướng biến đổi những đặc trưng cơ bản về văn hóa của cộng đồng Việt kiều Thái Lan …………………………………………………………… 142 2.1. Biến đổi về định hướ ng giá trị phong tục tập quán………………………… 142 2.2. Biến đổi các giá trị văn hóa truyền thống của thế hệ thứ ba ở Thái Lan 143 2.3. Biến đổi nội dung giao tiếp do việc sử dụng ngôn ngữ Việt của thế hệ thứa hai……………………………………………………………………………… 144 2.4. Biến đổi nội dung giao tiếp do việc sử dụng ngôn ngữ của thế hệ thứ 3 trong giao tiếp gia đình…………………………………………………………… 145 2.5. Biến đổi các nếp sống do nh ững khó khăn của đời sống…………………. 146 2.6. Sự khác biệt giữa các thế hệ Việt kiều ở Thái Lan ………………………… 147 3. Đánh giá chung về thực trạng người Việt Nam đang định cư tại Thái Lan 149 CHƯƠNG V THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở HOA KỲ 152 1. Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần c ủa cộng đồng người Việt Nam ở Hoa Kỳ ……………………………………………………………………… 152 1.1. Những đặc trưng cơ bản về con người và gia đình Việt kiều sinh sống tại Hoa Kỳ…………………………………………………………………………… 152 1.1.1. Những giá trị quan trọng nhất đối với người Việt ở Hoa Kỳ…………… 152 1.1.2. Những điều kiện và phẩm chất cần thiết để cá nhân có một cuộc sống tốt đẹp ở Hoa K ỳ…………………………………………………………………… 154 1.1.3. Những phẩm chất nổi trội nhất của con người và cộng đồng người 155 v  Việt Nam ở nước ngoài hiện nay …………………………………………………. 1.1.4. Những nhược điểm của người Việt ở Hoa Kỳ……………………………. 156 1.2. Những đặc trưng cơ bản trong quan hệ cá nhân và gia đình…………… 157 1.2.1. Người quyết định chính trong gia đình ………………………………… 157 1.2.2. Người làm chính công việc trong gia đình ………………………………. 160 1.3. Những đặc trưng cơ bản về văn hóa cộng đồng người Việt Nam ở Hoa Kỳ 163 1.3.1. Mức độ tham gia vào các hoạ t động cộng đồng 163 1.3.2. Mức độ tham gia của gia đình vào các hoạt động lễ hội ca nhạc, hội họp do cộng đồng người Việt Nam tổ chức………………………………………. 164 1.4. Vị thế cộng đồng người Việt Nam so với cộng đồng các dân tộc của các nước láng giềng Đông Nam Á……………………………………………………… 167 1.5. Vai trò của các kênh thông tin………………………………………………… 168 1.5.1. Các kênh thông tin đại chúng……………………………………………… 168 1.5.2. Kênh thông tin từ các cuộc giao lưu văn hoá………………………………………………………………… 172 1.6. Đánh giá về mức độ hạnh phúc của gia đình……………………………… 173 1.7. Đánh giá về địa vị kinh tế của gia đình mình so với các gia đình Việt kiều khác ở Hoa Kỳ………………………………………………………………… 173 1.8. Lý do quan trọng nhất đối với việc quyết định nhập cư………………… 174 2. Xu hướng biến đổi đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Việt Nam ở Hoa Kỳ ………………………………………………………………. 175 2.1. Xu hướng biến đổi giữa các thế hệ qua các phẩm chất và dạng hoạt động cá nhân…………………………………………………………………. 175 2.1.1. Những ưu điểm của thế hệ thứ nhất so với thế hệ được sinh ra và lớn lên ở nước sở tại……………………………………………………………… 175 2.1.2. Những nhược điểm của thế hệ thứ nhất so với thế hệ hai, thế hệ ba… 176 2.2. Sự biến đổi giá trị v ăn hoá giữa các thế hệ 180 2.3. Sử dụng ngôn ngữ chính trong gia đình (đối với thế hệ thứ 2)…………… 180 2.4. Những khó khăn nhất của người Việt nam ở Hoa Kỳ……………………… 181 2.5. Một số đặc trưng về nhân khẩu, xã hội người của nhóm đối tượng được nghiên cứu……………………………………………………………………. 182 CHƯƠNG VI PHÁT HUY SỨC MẠNH NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI, XÂY DỰNG KHỐ I ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 184 1. Đóng góp của Kiều bào ta ở nước ngoài………………………………… 184 2. So sánh sự tương đồng và khác biệt về mặt cá nhân cũng như gia đình 184 vi  người Việt trong nước và ở Mỹ, Thái Lan 3. Sự biến đổi nếp nghĩ giữa các thế hệ người Việt ở Mỹ về Việt Nam 193 4. Tính cố kết cộng động và những thế mạnh của người Việt Nam ở nước ngoài 194 5. Người Việt Nam ở nước ngoài đánh giá về hệ thống chính sách của Nhà nước Việt Nam đối với h ọ…………………………………………………… 198 5.1. Những mặc cảm từ cuộc chiến tranh Mỹ-Việt ……………………………… 198 5.2. Đánh giá của Việt kiều về chính sách của Đảng Nhà nước đối với việc phát huy thế mạnh người Việt Nam ở nước ngoài………………………………. 199 5.3. Mặc cảm về kỳ thị sắc tộc……………………………………………………… 207 5.4. Đánh giá về sự phát triển và chính sách kinh tế ở Việt Nam 208 6. Đánh giá của bà con ruột thịt củ a những Việt kiều về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc 214 6.1. Vai trò của dư luận xã hội của nhóm bà con của những Việt kiều đang sống ở trong nước là nguồn thông tin quan trọng của chiến lược phát huy tiềm năng NVNONN 214 6.2. Đánh giá về những phẩm chất nổi trội nhất của con người và cộng đồng người Việ t Nam ở nước ngoài hiện nay…………………………………………… 215 6.3. Ứng xử của những người trong nước với những Việt kiều đã thành công về mặt kinh tế ………………………………………………………………………… 217 6.4. Đánh giá của bà con của những người Việt kiều về chính sách, thái độ của Đảng, Nhà nước đối với Việt kiều……………………………………………. 218 6.5. Đánh giá về mức độ liên hệ giữa người Việt Nam ở nước ngoài với bà con ruộ t thịt, dòng họ trong nước…………………………………………………. 218 6.6. Những lý do để người Việt nam ở nước ngoài quan hệ thường xuyên với các cá nhân, tổ chức trong nước về các lĩnh vực như kinh tế, giáo dục, y tế và nhân đạo………………………………………………………………………… 219 7. Những hành động nhằm tăng cường sức mạnh đại đoàn kết dân tộc……… 220 CHƯƠNG VII QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ TĂNG CƯỜNG SỨC MẠ NH ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, KHAI THÁC NHỮNG THẾ MẠNH CỦA CỘNG ĐỒNG NVNONN-ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 225 1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về tăng cường sức mạnh Đại đoàn kết dân tộc, khai thác những thế mạnh của cộng đồng NVNONN………… 225 1.1. Những công trình nghiên cứu về tiềm lực và khả năng đóng góp của cộng đồng ng ười Việt Nam ở nước ngoài với sự nghiệp công nghiệp hoá và 225 vii  hiện đại hoá đất nước……………………………………………………………… 1.2. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài…………………………………………………………………… 227 2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết……………………………………… 229 2.1. Về phía Đảng, chính phủ Việt Nam………………………………………… 229 2.2. Giải pháp………………………………………………………………………… 234 3. Những giải pháp về phát huy trí tuệ tài năng người VNONN…………… 238 PHẦN KẾT LUẬN 242 1. Kết luận chung 242 2. Cộ ng đồng Việt kiều Thái Lan 246 3. Cộng đồng Việt kiều tại Mỹ 250 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 255 1  PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 26/3/2004 về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài đã khẳng định “quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời, một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam”. Nghị quyết đã chỉ rõ những nội dung cơ bản đối với công tác Việt kiều như: bảo vệ quyền lợi chính trị, kinh tế, lãnh sự cho đồng bào tại các nước sở tại đồng thời có chính sách khuyến khích đồng bào trở về quê hương tham gia xây dựng Tổ quốc. Cụ thể là quyền đi lại, mua nhà và bất động sản, mở các doanh nghiệp kinh doanh, v.v… Các chính sách rộng mở củ a Đảng và Nhà nước đã khuyến khích được nhiều Việt kiều về nước tham gia vào các hoạt động kinh doanh, dịch vụ, khoa học, giáo dục…Số lượng Việt kiều về nước thăm quê hương và tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội ngày càng đông đã chứng tỏ sự đúng đắn và sáng suốt về đường lối chiến lược phát triển đất nước của Đảng ta. Hơn nữa, việ c nghiên cứu những đặc trưng cơ bản về con người và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về điều kiện sống, những thuận lợi và khó khăn của kiều bào ta ở nước ngoài. Trên cơ sở đó, đề tài này có thể kiến nghị với Đảng và Nhà nước những chính sách và quan điểm ngoại giao thích hợp nhằm bảo vệ các quyề n lợi hợp pháp của kiều bào về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, lãnh sự … Đã có nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, nhưng cho đến nay, chưa công trình nào khảo sát và nghiên cứu một cách hệ thống thực trạng đời sống văn hóa xã hội và những đặc trưng cơ bản về con người cũng như cộng đồng người Việt Nam ở các nước khác nhau trên thế giới. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài này đặt ra là làm thế nào để có thể xây dựng thành công chính sách đại đoàn kết dân tộc đồng thời khai thác những thế mạnh của cộng đồng người Việt Nam nhằm xây dựng đất nước ta tiến tới mục tiêu “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Muốn trả lời được câu hỏi đó chúng ta cần nắ m rõ đối tượng và khách thể nghiên cứu. Khách thể nghiên cứu của chúng ta là con người và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là “Những đặc trưng cơ bản về con người và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay”. Con người và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay rất đa dạng và phức tạp. Sự đa d ạng không những chỉ thể hiện trong tính đa sắc tộc mà còn thể hiện trong tính đa giai cấp, đa lứa tuổi (thế hệ), ngành nghề và quan điểm chính trị. 2  Đại đa số kiều bào ở nước ngoài là yêu nước và ủng hộ công cuộc đổi mới của chúng ta, nhưng không phải không có những nhóm ly khai, phản động đi ngược lại lợi ích dân tộc. Do vậy, việc tìm hiểu lý do nhập cư ở nước ngoài là rất cần thiết đối với người nghiên cứu. Hơn nữa, quá trình đồng hóa văn hóa của văn hóa bản địa đối với văn hóa của nhóm nh ập cư diễn ra cũng rất phức tạp. Các nhóm xã hội nhập cư có khả năng thích ứng và hội nhập khác nhau vào nền văn hóa bản địa. Khả năng đó vừa phụ thuộc vào văn hóa nhóm nhập cư vừa phụ thuộc vào chính bản thân các cá nhân người nhập cư thông qua các nhu cầu, động cơ và mục đích sống của anh ta. Do vậy, chúng ta cần phải nghiên cứu toàn diện và hệ thố ng từ hệ thống giá trị đến thái độ, hành vi và những quan hệ cá nhân-gia đình, cộng đồng-xã hội trong sinh hoạt thường ngày tại các gia đình cũng như trong các sinh hoạt cộng đồng như hội họp, lễ hội hoặc nghi lễ thờ cúng,v.v Thông qua những quan hệ cá nhân, cộng đồng xã hội, chúng ta có thể phát hiện những giá trị, phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa nào có tác động và tác động với mức nào đến hành vi và quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội hay các liên kết cộng đồng của Việt kiều hiện nay. Từ đó chúng ta thấy được khả năng hội nhập và thích ứng của các nhóm là khác nhau và cũng đồng nghĩa với việc thành công trong hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội của họ tại các nước sở tại. Trên cơ sở đó chúng ta có thể phân lớp xã hội theo mức độ thành công nghề nghiệ p hoặc kinh tế. Sau khi đã định dạng được các nhóm xã hội đó, chúng ta có thể khai thác được thế mạnh của một số nhóm vượt trội đồng thời có thể trợ giúp xã hội cho một số nhóm yếu thế góp phần nâng cao chất lượng sống của kiều bào để chính họ thấy được rằng họ là bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam. 2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễ n 2.1. Ý nghĩa lý luận Sự thành công của công trình này sẽ có ý nghĩa rất quan trọng về mặt chính trị, đó là sự thành công về mặt chiến lược cũng như đạo đức cách mạng của dân tộc ta đã được lãnh tụ vĩ đại nhất của dân tộc là Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra: “Đất nước ta là một, dân tộc ta là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”. Đề tài sẽ đề xuất với Đảng và Nhà nước một số luận điểm khoa học để hoạch định một số chính sách nhằm tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc và khai thác tiềm năng cũng như thế mạnh của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài góp phần xây dựng đất nước. Đề tài này sẽ bổ sung cơ sở lý luận cho nhi ều môn học như: Xã hội học, Nhân chủng học, Lịch sử, Văn hóa học, Chính trị học. [...]... về con người và văn hóa của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay - Những đặc trưng cơ bản về con người và văn hóa của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay - Đánh giá thực trạng đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay và những vấn đề đặt ra cần giải quyết - Xu hướng biến đổi của những đặc trưng cơ bản về con người và văn hóa của cộng đồng người. .. bản về con người và văn hóa của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay Những đặc trưng cơ bản về con người và văn hóa của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay Đánh giá thực trạng đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay và những vấn đề đặt ra cần giải quyết Dự báo xu hướng biến đổi của những đặc trưng cơ bản về con người và văn hóa trong những năm... minh đề tài Những đặc trưng cơ bản về con người và văn hoá của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay 16 Theo PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Thuyết minh đề tài Những đặc trưng cơ bản về con người và văn hoá của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay 20   động Việt Nam đang làm việc ở vùng lãnh thổ này Việc nghiên cứu về cộng đồng này cũng đã thu hút một số học giả trong nước Trong cuốn sách: Hiện. .. của đề tài là 30 tháng Thời điểm bắt đầu từ tháng 4 năm 2008 6 Đối tượng nghiên cứu Những đặc trưng cơ bản về con người và văn hoá cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay 7 Câu hỏi nghiên cứu - Cái gì là những đặc trưng cơ bản của con người và cộng đồng người Việt tại Mỹ? - Cái gì là những đặc trưng cơ bản của con người và cộng đồng người Việt tại Thái Lan? - Cộng đồng người Việt định cư ở Mỹ và. .. làm rõ những đặc trung con người và văn hóa cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay, đặc biệt là người Việt Nam ở Mỹ và Thái Lan được tập trung nghiên cứu 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích chung Làm rõ những đặc trưng cơ bản vè con người và văn hóa của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay thông qua việc điều xã hội học các tại cộng đồng người Việt Nam đang sống ở Mỹ, Thái... minh đề tài Những đặc trưng cơ bản về con người và văn hoá của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay 13 Xem: Báo cáo tóm tắt: “Vai trò của Cộng đồng người Việt ở Lào trong mối quan hệ Việt- Lào” Nhiệm vụ cấp Bộ, Hà Nội, 2007, tr.28 14 Theo PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Thuyết minh đề tài Những đặc trưng cơ bản về con người và văn hoá của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay 15 Theo PGS TS Nguyễn... giá trị, tư tưởng… Về mặt phương pháp luận, tác giả cũng đặc biệt lưu ý vai trò của nhân tố lịch sử và văn hóa trong việc nghiên cứu quan hệ con người, xã hội 3.2.2 Định hướng giá trị và lối sống của người Việt trong điều kiện cư trú ở nước ngoài Về văn hóa và những đặc trưng cơ bản của con người và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đã có một số tác giả là người Việt và người nước ngoài nghiên cứu... hình thành các giá trị mới và lối sống của cộng đồng người Việt Nam tại các nước khác nhau trên thế giới Đề tài góp phần củng cố quan hệ tốt đẹp và khơi dậy ý thức tự tôn dân tộc của người Việt Nam ở các nước sở tại Thông qua nghiên cứu điền dã tại các nước và hội thảo với chủ đề Những đặc trưng cơ bản về con người và văn hoá của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay , nhóm nghiên cứu đã phối... cứu của đề tài Khách thể của nghiên cứu của đề tài này bao gồm những người Việt Nam sống trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam (hiện nay người Việt đang sống ở hơn 105 quốc gia và vùng lãnh thổ); Các nhà quản lý, các nhà khoa học và các nhà văn hoá và hệ thống quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về người Việt Nam ở nước ngoài 24   5.2 Đối tượng khảo sát - Người Việt Nam định cư ở Thái Lan và. .. thành cộng đồng người Việt ở Lào, phân tích thực trạng của cộng đồng người Việt hiện nay trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục và vai trò của cộng đồng người Việt trong hợp tác chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam- Lào Đánh giá chung về Cộng đồng người Việt ở Lào, các tác giả cho rằng: “So với các cộng đồng người Việt Nam ở nhiều nước trên thế giới, Cộng đồng người Việt ở Lào rất nghèo, . cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là Những đặc trưng cơ bản về con người và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay . Con người và cộng đồng người. ngoài Về văn hóa và những đặc trưng cơ bản của con người và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đã có một số tác giả là người Việt và người nước ngoài nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu người. Những đặc trưng chung của các cá nhân của cộng đồng NVNONN……. 90 2. Những đặc trưng cơ bản về văn hóa cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ……………………………………………………………………… 94 2.1. Đặc trưng về

Ngày đăng: 05/10/2014, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan