đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên)

153 1000 4
đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 MÃ SỐ B.10-19 biến đổi văn hoá vùng tái định c đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiÖn (QUA THỰC TẾ CÁC TỈNH SƠN LA, LAI CHÂU, ĐIỆN BIÊN) Cơ quan chủ trì : Viện Văn hoá Phát triển Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thị Tuyến Thư ký đề tài : ThS Lê Xuân Kiêu 8546 HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VÀ CÁC NHÂN TỐ TẠO NÊN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC 1.1 Sự biến đổi văn hoá 11 11 1.2 Các nhân tố tạo nên biến đổi văn hoá vùng tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc 26 Chương 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC HIỆN NAY 46 2.1 Biến đổi văn hoá vật chất 46 2.2 Biến đổi văn hoá tinh thần 71 2.3 Biến đổi văn hoá xã hội 81 2.4 Đánh giá chung biến đổi văn hoá vùng tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc 95 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC HIỆN NAY 100 3.1 Định hướng xây dựng phát triển văn hoá vùng tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc 100 3.2 Giải pháp phát triển văn hoá vùng tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc 111 3.3 Một số kiến nghị 120 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN ThS Bùi Kim Chi PGS, TS Phạm Duy Đức PGS, TS Lê Quý Đức PGS,TS Nguyễn Thị Hương TS Lê Trung Kiên ThS Lê Xuân Kiêu - Thư ký khoa học ThS Nghiêm Thị Thu Nga TS Nguyễn Văn Thắng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tái định cư trình lập lại khu định cư phục vụ cho di dân theo mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng dự án phát triển kinh tế xã hội theo kế hoạch Nhà nước trình chuyển dịch cấu kinh tế dựa quy hoạch khu vực vùng lãnh thổ Trong q trình đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, cơng tác tái định cư diễn hầu khắp địa bàn nước, từ đô thị đến nông thôn, miền núi Riêng Tây Bắc, bao gồm tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình, Lào Cai, n Bái, tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số diễn diện rộng, chủ yếu nhằm phục vụ cho dự án phát triển thuỷ điện (ngồi cịn để xây dựng khu cơng nghiệp thị) Để có địa điểm xây dựng hồ chứa cơng trình nhà máy, số đồng bào dân tộc thiểu số phải tham gia di dân lớn: thuỷ điện Thác Bà 6000 hộ với 30.000 khẩu, thuỷ điện Hồ Bình 14.414 hộ với 89.720 Hiện nay, Tây Bắc, việc di dân đồng bào thiểu số diện rộng chủ yếu để phục vụ xây dựng thuỷ điện Sơn La địa bàn tỉnh Sơn La, Lai Châu Điện Biên số dân phải tham gia di cư lên tới 91.0000 Đây số dân di dời lớn từ trước đến nước ta nhằm phục vụ xây dựng thuỷ điện Việc xây dựng cơng trình thuỷ điện khu vực Tây Bắc sở khai thác tiềm tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngoài việc hàng năm sản xuất hàng chục tỷ kw/h điện với giá trị nhiều tỷ đồng, công trình thuỷ điện cịn cắt lũ, cấp điều tiết nước cho đồng Bắc Bộ, điều hồ khí hậu vùng, tạo điều kiện cho phát triển du lịch đường thuỷ Tuy nhiên, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu gắn với sản xuất nông nghiệp khai thác lâm sản, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, khả tiếp thu yếu tố kỹ thuật hạn chế, nhiều tập quán, hủ tục lạc hậu tồn trì làng nên việc thay đổi điều kiện, môi trường sống người dân vấn đề gây ảnh hưởng lớn đến đời sống đồng bào Việc phải rời bỏ quê hương, quán truyền thống nhiều đời để tạo quỹ đất xây dựng cơng trình thuỷ điện cho đất nước hy sinh lớn lao đồng bào dân tộc Vì vậy, Đảng, Nhà nước ta chủ trương không đền bù thoả đáng tài sản đồng bào bị thiệt hại, mà phải đầu tư để "bảo đảm người dân tái định cư ổn định chỗ ở, ổn định sống, có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, bước hoàn thiện sở hạ tầng, sống vật chất văn hoá tốt nơi cũ, ổn định lâu dài, bền vững góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc"1 Thực tế cho thấy, sở hạ tầng gồm hạng mục công trình giao thơng, trường học, trạm xá, điện, nước sinh hoạt… khu tái định cư điều kiện làm thay đổi mặt thôn bản, góp phần nâng cao dân trí, bước thúc đẩy kinh tế - xã hội khu vực chịu ảnh hưởng cơng trình thuỷ điện, góp phần đảm bảo an ninh trị khu vực Tây Bắc Nhưng bên cạnh kết đạt được, công tác tái định cư khu vực đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc bộc lộ khơng hạn chế địi hỏi đầu tư, chăm lo, khắc phục lâu dài, đặc biệt việc xây dựng văn hoá xã hội theo đặc thù tiểu vùng, nhóm dân tộc điều kiện mơi trường sống Với địa hình đa dạng (thung lũng lòng chảo, sườn núi thấp rẻo cao), Tây Bắc vùng nhiều dân tộc (hơn 30 tộc người, sử dụng tới 7/8 nhóm ngơn ngữ nước) có văn hố vơ đa dạng, độc đáo Những tác động nhân tố trị - kinh tế - xã hội trình tái định cư tạo biến đổi đời sống văn hoá tộc người Theo Quyết định số 02/2007/QĐ-TTg ngày 9/01/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La, điều thiểu số phương diện cấu trúc văn hoá, giá trị văn hoá làm ảnh hưởng sâu sắc đến phần lớn thành viên cộng đồng xã hội tái định cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Để đảm bảo cho phát triển bền vững, cần xác định, yếu tố vật chất phải tìm mục tiêu, động lực từ yếu tố tinh thần, yếu tố văn hoá Văn hoá vùng miền núi nghèo có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển xã hội Và biến đổi văn hố có tính định phát triển vùng tái định cư đồng bào thiểu số Tây Bắc Sự thành công công tác tái định cư với số vốn đầu tư lớn không việc bố trí lại dân cư, chuyển đổi cấu sản xuất mà phải xây dựng mơi trường văn hố sở bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc thiểu số trước yêu cầu hội nhập phát triển, đảm bảo cho vùng tái định cư có phát triển bền vững Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết nêu trên, đề tài Sự biến đổi văn hoá vùng tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc (qua thực tế tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên) triển khai nhằm bước đầu đánh giá biến đổi văn hố tác động q trình di dân, tái định cư đồng bào thiểu số, từ góp phần đề xuất giải pháp thích hợp xây dựng phát triển văn hoá xã hội vùng tái định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc Các văn pháp quy tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Có thể nhận thấy số nội dung có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài sau: Thứ văn đạo Đảng, Nhà nước lãnh đạo, quản lý công tác xây dựng phát triển văn hoá thời kỳ đổi nước ta, là: Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X Đảng cộng sản Việt Nam; Đặc biệt Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII (1998) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh cơng tác văn hố - thơng tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Chương trình phối hợp số 556/CTPHH /VHTT- UBDTMN ngày 21 tháng năm 2000 Bộ Văn hố thơng tin Uỷ ban dân tộc miền núi đẩy mạnh cơng tác bảo tồn, phát triển văn hố thơng tin miền núi vùng dân tộc thiểu số năm 2000 - 2005; Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX cơng tác dân tộc; Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX ngày 20/7/2004 tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá VIII "xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc" năm tới… Các văn kiện tạo sở lý luận cho việc triển khai nghiên cứu đề tài Thứ hai văn quy phạm pháp luật quản lý đất đai công tác di dân tái định cư bao gồm Luật, Nghị định, Thông tư làm sở pháp lý cho việc xem xét vấn đề liên quan đến đề tài như: Luật đất đai Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003; Nghị định số 22/1998/NĐ-CP Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất; Quyết định số 02/2007/QĐ-TTg ngày 9/01/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy định bồi thường, hỗ trợ di dân tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La; Quyết định số 190/2003/QĐ-TTG ngày 16/9/2003 Thủ tướng Chính phủ sách di dân thực quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003-2010… Thứ ba cơng trình nghiên cứu cơng tác di dân, tái định cư số phương diện hiệu sách tái định cư, thực trạng tái định cư khuyến nghị bổ sung hồn thiện sách giải pháp triển khai công tác tái định cư cơng trình thuỷ điện Đây nội dung tham khảo hữu ích tạo nhìn tổng thể làm cho đánh giá đề tài bao gồm: Công tác định canh, định cư đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Nguyễn Đức Truyền,Viện Xã hội học (Viện KHXH Việt Nam - http://www.tapchicongsan.org.vn/); Đánh giá Đoàn giám sát Uỷ ban Thường vụ Quốc hội di dân, tái định cư cơng trình Thuỷ điện Sơn La: đảm bảo công bằng, dân chủ, công khai (http://www.cpv.org.vn/); Di dân 30 năm chưa xong Hà n (http://www.vietbao.vn/Xa-hoi/); Di dân tái định cư cơng trình thuỷ điên Sơn La, số vấn đề cần quan tâm Trần Lê Trân (http://www nea.gov.vn/tạp chi/toan văn/); Nghiên cứu số mơ hình tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số liên quan đến cơng trình thuỷ điện Nguyễn Lâm Thành (Viện Dân tộc, Hà Nội 2004); Vấn đề tái định cư cho người dân vùng lịng hồ thuỷ điện nhìn từ góc độ xã hội học quản lý Tống Văn Chung (Tạp chí Quản lý nhà nước số năm 2005); Tái định cư cho khu vực lòng hồ thuỷ điện - Công tác quy hoạch vấn đề kinh tế - xã hội Đỗ Đức Viêm; Một số kinh nghiệm từ trạng qui hoạch, thiết kế xây dựng nhà tái định cư khu vực miền núi Nguyễn Trọng Khang, Lê Thuý Hà; Tác động tái định cư đến thiết kế không gian Nguyễn Thị Thanh Mai; Tái định cư dự án phát triển: Chính sách thực tiễn Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan (Nxb Khoa học xã hội, 2000) Thứ tư nghiên cứu chuyên sâu biến đổi văn hoá biến đổi văn hoá sau di dân tái định cư có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu đề tài như: Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, đề tài khoa học cấp Nhà nước thuộc chương trình KX.06 PGS Nguyễn Văn Huy làm chủ nhiệm đề tài (Viện Sử học - Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, 1996) đề cập nội dung nghiên cứu tính đa dạng văn hố dân tộc nước ta; nghiên cứu ưu khuyết phát triển văn hoá dân tộc giai đoạn 1945-1975; phác hoạ mơ hình tổng thể phát triển văn hoá dân tộc nước ta Văn hoá làng dân tộc Thái, Hmông số tỉnh miền núi Tây Bắc việc phát huy sắc văn hoá dân tộc điều kiện - đề tài cấp Bộ TS Ngô Ngọc Thắng làm Chủ nhiệm đề tài (Học viện CTQG Hồ Chí Minh,1997) xác định ảnh hưởng văn hoá dân tộc Thái, Hmơng văn hố xã hội dân tộc thiểu số Tây Bắc điều kiện tại, trình bày yếu tố hợp thành văn hố làng dân tộc văn hoá vật chất, văn hoá xã hội, văn hoá tinh thần; xem xét việc sử dụng yếu tố văn hoá làng truyền thống việc xây dựng làng văn hoá dân tộc điều kiện đề xuất giải pháp nhằm phát huy yếu tố truyền thống việc xây dựng làng văn hoá dân tộc; Đánh giá số tác động ảnh hưởng đến việc giữ gìn phát huy văn hố truyền thống dân tộc thiểu số (1991-2000) - đề tài cấp sở Chu Tuấn Thanh làm chủ nhiệm đề tài (Vụ Chính sách dân tộc, Hà Nội, 2001) trình bày khái quát quan điểm Đảng Nhà nước sách bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống; phân tích, đánh giá yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến số khía cạnh văn hố: nhà cửa, y phục, trang sức, văn hoá vật chất - lễ hội, văn hoá phi vật thể - quan hệ dịng họ, gia đình văn hố quan hệ xã hội; đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số Nghiên cứu số mơ hình tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số liên quan đến công trình thuỷ điện Ths Nguyễn Lâm Thành làm Chủ nhiệm đề tài (Viện Dân tộc, Hà Nội, 2004) đánh giá vấn đề tái định cư cơng trình thuỷ điện, sách Đảng Nhà nước ta khuyến nghị giải pháp việc triển khai công tác tái định cư cơng trình thuỷ điện; Một số giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá truyền thống vùng dân tộc thiểu số Th.s Hồng Cơng Dũng làm chủ nhiệm đề tài (Viện Dân tộc, 2004) cho thấy số vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bảo tồn văn hoá truyền thống; Nêu thực trạng hoạt động du lịch địa bàn vùng dân tộc thiểu số vấn đề bảo tồn văn hoá dân tộc; Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Lễ hội truyền thống người Thái Tây Bắc nước ta PGS,TS Đỗ Đình Hãng làm chủ nhiệm đề tài (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005) đề cập khơng gian văn hố người Thái Tây Bắc nước ta, đánh giá thực trạng lễ hội truyền thống người Thái Tây Bắc nước ta đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống người Thái Tây Bắc; Đời sống văn hoá xu hướng phát triển văn hoá số dân tộc vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố - Đề tài cấp Nhà nước thuộc chương trình KX.05 giai đoạn 2001 - 2005 GS,TS Trần Văn Bính làm chủ nhiệm đề tài (Viện Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội, 2005) đề cập văn hoá dân tộc thiểu số trước u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước văn hoá số dân tộc Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ; đánh giá thực trạng đời sống văn hoá dân tộc Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ đưa kiến nghị giải pháp phát triển văn hoá dân tộc thiểu số nước ta tình hình nay; Phát huy nội lực vùng dân tộc nhằm đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh miền núi, vùng cao Tây Bắc nước ta PGS,TS Nguyễn Quốc Phẩm làm chủ nhiệm đề tài (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005) đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội, dân cư - tộc người tiềm năng, nội lực tỉnh miền núi, vùng cao Tây Bắc nước ta; Phân tích thực trạng 136 61 Đỗ Đức Lợi, Hoàng Hoa Toàn, Trần Văn Ái, Tập tục chu kỳ đời người tộc người Mông - Dao Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, H.2002 62 Hồng Lương, Hoa văn Thái, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội,1988 63 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 64 Phạm Xuân Nam, Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,.1998 65 Hoàng Nam, Lê Ngọc Thắng, Nhà sàn Thái: Nhân dịp kỷ niệm 30 năm chiến thắng Điện Biên, Nxb Văn hoá, Hà Nội,1984 66 Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1994 67 Phan Ngọc, Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1998 68 Nhiều tác giả, Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, 69 Nhiều tác giả, Đổi để phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 70 Nguyễn Hồng Phong, Một số vấn đề hình thái kinh tế - xã hội, văn hoá phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 71 Vương Duy Quang, Văn hố tâm linh người Hmơng Việt Nam truyền thống tại, Nxb Văn hoá - Thông tin, H.2005 72 Nguyễn Duy Quý, Đỗ Huy, Xây dựng văn hoá nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 73 Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Vương Toàn, Văn hoá truyền thống Tày - Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, H.1993 74 Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 10/1993 75 Hồng Thanh Tâm, Khu tái định cư Tân Lập: Hiện trạng giải pháp, http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=2286 76 Chu Tuấn Thanh (chủ nhiệm đề tài), Đánh giá số tác động ảnh hưởng đến việc giữ gìn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số (1991-2000, Vụ Chính sách dân tộc, Hà Nội 2001 137 77 Bế Trường Thành, Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Đặng Nghiêm Vạn: Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002 78 Nguyễn Lâm Thành (chủ nhiệm đề tài), Nghiên cứu số mơ hình tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số liên quan đến cơng trình thuỷ điện, Viện Dân tộc, Hà Nội 2004; 79 Nguyễn Lâm Thành, Một số vấn đề tái định cư liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số cơng trình thuỷ điện nước ta, http://cema.gov.vn/modules.php?mid=4645&name=Content&op=details 80 Ngơ Ngọc Thắng (chủ nhiệm đề tài),Văn hố làng dân tộc Thái, Hmông số tỉnh miền núi Tây Bắc việc phát huy sắc văn hoá dân tộc điều kiện nay, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 1997 81 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống loại hình, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 2006 82 Lê Quang Thiêm(Chủ biên), Văn hoá với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 83 Ngơ Đức Thịnh, Tìm hiểu luật tục dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.2003 84 Ngô Đức Thịnh, Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.1994 85 Ngơ Đức Thịnh, Văn hố văn hoá tộc người văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, H.2006 86 Thơng xã Việt Nam, Hơn 5.000 hộ tái định cư hồ thuỷ điện Sơn La chưa có đất sản xuất http://www.baomoi.com/Home/DauTu-QuyHoach/vo vnews.vn/Hon-5000-ho-tai-dinh-cu-ho-thuy-dien-Son-La-chua-co-dat-sanxuat/4533698.epi 87 Tỉnh uỷ Sơn La, Số 303- BC/TU ngày 18/11/2008, Báo cáo sơ kết Nghị 18-NQ/TU ngày 28.6.2003 Ban chấp hành Đảng tỉnh lãnh đạo công tác di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La Nghị 27- 138 NQ/TU ngày 17.9.2004 Ban thường vụ tỉnh uỷ lãnh đạo công tác bồi thường, di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La 88 Ngọc Thuấn, tỷ 405 triệu đồng tổ chức hoạt động khuyến nông tái định cư http://www.baodientusonla.com.vn/NewsDetail.Asp?ID=19195 89 Thủ tướng phủ, Nghị định số 22/1998/NĐ-CP Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất; 90 Thủ tướng phủ, Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg việc đẩy mạnh công tác văn hố - thơng tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số; 91 Thủ tướng phủ, Quyết định số 190/2003/QĐ-TTG ngày 16/9/2003 sách di dân thực quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003-2010; 92 Thủ tướng phủ, Quyết định số 02/2007/QĐ-TTg ngày 9/01/2007 Về việc ban hành Quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La; 93 Thủ tướng phủ, Số 246/ QĐ- TTg ngày 29 tháng 02 năm 2008, Quyết định chế đặc thù thu hồi đất, giao đất ở, đất sản suất nông nghiệp cho hộ dân tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La, 94 Thủ tướng phủ, Số 32/BC-CP ngày 23 tháng năm 2009, Báo cáo kết đạo thực di dân, tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La, 95 Thủ tướng phủ, Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La 96 Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cường, Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.2004 97 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 98 Lê Ngọc Tòng, Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 99 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX.06, Văn hoá phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội, 1994 139 100 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Truyền thống đại văn hoá, Hà Nội, 1999 101 Nguyễn Đức Truyền, Công tác định canh, định cư đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc,http://www tapchicongsan.org.vn/; 102 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Số 03/BC-UBND ngày 7/1/2010, Báo cáo kết thực năm 2009; nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực năm 2010dwj án di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La (Tài liệu họp giao ban Ban đạo Nhà nước ngày 9.01.2010) 103 Uỷ ban nhân dân huyện Mai Sơn, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội quốc phòng an ninh tháng tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng 10 quý IV/2010 104 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu, Số 02/2008/QĐ-UBND ngày 14/01/2008, Quyết định việc ban hành chế quản lý thực di dân tái định cư dự án thuỷ điện địa bàn tỉnh Lai Châu 105 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu, Số 32/2009/BC-UBND ngày 14/12/2009, Đánh giá kết thực dự án di dân, tái định cư thuỷ điện Sơn La địa bàn tỉnh Lai Châu năm 2009 kế hoạch, nhiệm vụ năm 2010 106 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Ban quản lý di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La: “Tình hình thực dự án di dân, tái định cư thuỷ điện Sơn La địa bàn tỉnh Điện Biên đến 30/9/2006, kế hoạch tháng cuối năm 2006”, Điện Biên ngày 02/10/2006 107 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Sở Khoa học Công nghệ, Báo cáo tổng hợp Đề tài điều tra, nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng môi trường khu tái định cư thuỷ điện Sơn La địa bàn tỉnh Điện Biên 108 Uỷ ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá, Thập kỷ quốc tế phát triển văn hố, Bộ Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1992 140 109 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Số 219/BC-UBTVQH 12, ngày 7/5/2009, Báo cáo kết giám sát “Về việc thực di dân, tái định cư cơng trình thủy điện Sơn La” 110 Hồng Vinh (Chủ biên), Một số vấn đề lý luận văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 111 Hoàng Vinh, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, H.1999 112 Huỳnh Khái Vinh, Những vấn đề thời văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1995 113 Huỳnh Khái Vinh, Phát triển văn hóa, phát triển người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 114 Lê Thế Vinh, Tái định cư thủy điện Sơn La vui buồn nơi đất mới, http://vietbao.vn/Phong-su/Ta-i-di-nh-cu-thuy-die-n-Son-La-Vui-buon-noi-da-t-mo-i/20518993/262/ 115 Hà Yên, Di dân 30 năm chưa xong, http://www.vietbao.vn/Xa-hoi/; 116 UNESCO, Tun bố sách văn hóa - Hội nghị Quốc tế từ 27/7 đến 6/8/1982 Mêhicô 117 F.M Zaragaza, Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Tạp chí Thơng tin UNESCO, số tháng 11/1988 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẢN KIẾN NGHỊ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 M S B.10-19 biến đổi văn hoá vùng tái định c đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc (QUA THC T CC TNH SƠN LA, LAI CHÂU, ĐIỆN BIÊN) Cơ quan chủ trì : Viện Văn hoá Phát triển Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thị Tuyến Thư ký đề tài : ThS Lê Xuân Kiêu HÀ NỘI - 2010 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC I Kiến nghị Đảng Nhà nước Di dân tái định cư tượng kinh tế - xã hội thường diễn với trình phân công lại lực lượng lao động xã hội nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước nói chung khu vực Tây Bắc nói riêng Tuy nhiên, di dân tái định cư vấn đề nhạy cảm phức tạp kéo theo yêu cầu vốn đầu tư, mơi trường, vấn đề xã hội, văn hóa cần phải giải quyết, đặc biệt dự án di dân, tái định cư không tự nguyện cơng trình thủy điện Sơn La Mức độ di dời cộng đồng dân tộc thiểu số lớn dẫn đến sống cộng đồng bị ảnh hưởng có khả phục hồi Cộng đồng đến dân sở bị tổn thương phải đối mặt với mát cho việc phải di dời ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống vật chất tinh thần Công đại di dân quy mô lớn vùng tái định cư yêu cầu tất yếu khách quan để xây dựng cơng trình thủy điện có tầm với kỷ mang ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Công di dân Đảng Nhà nước đề cao khơng so với đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La chủ trương Chính phủ đề khu vực tái định cư, người dân phải có sống ấm no, hạnh phúc so với nơi cũ hoàn toàn đắn, phản ánh quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước nhân dân nước công trình trọng điểm Trong trình di dân, Nhà nước không tập trung vào xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư mà bước đầu xây dựng sở hạ tầng văn hóa - xã hội trường học, trạm y tế, nhà văn hóa, coi trọng sinh hoạt văn hóa tinh thần tới giữ gìn truyền thống văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số Ở vùng tái định cư, Nhà nước tập trung nhiều cho quy hoạch nhà ở, đường sá, cấp thoát nước để đầu tư cho nơi chỗ người dân Tuy công việc ý đến quy hoạch đất đai cho sản xuất lâu dài, ổn định, bền vững chưa quan tâm mức Do đó, gây khó khăn cho phát triển bền vững khu vực Nhiều thôn xuất người dân tình trạng chờ đất sản xuất thiếu đất sản xuất, dẫn đến thiếu việc làm giảm thu nhập, gây hoang mang xúc nhân dân Do bị sức ép quy mô tốc độ di dân đến vùng tái định cư phục vụ cho xây dựng cơng trình thủy điện Sơn La nên quan quản lý dự án tái định cư lo tập trung di chuyển, dời chỗ cũ mà chưa quan tâm giải vấn đề xúc nơi Đặc biệt vấn đề việc làm đào tạo nghề, chuyển mô hình sản xuất nơng, lâm nghiệp theo kinh tế thị trường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việc đầu tư để đào tạo nghề, chuyển đổi việc làm cịn mang tính hình thức, thiếu sở thực tiễn Việc gắn kết người lao động với nông trường, doanh nghiệp việc đưa khoa học kỹ thuật vào nông thôn nơi tái định cư yếu Từ vấn đề nêu trên, đề tài kiến nghị quan hoạch định sách: 1) Trong q trình xây dựng sách hậu tái định cư phải tiếp tục hướng tới mục tiêu đảm bảo tái định cư liền với ổn định phát triển nguyên tắc: Một là, di dân tái định cư phải bền vững phát triển, khai thác tốt tiềm lao động, tài nguyên vùng di dân đến Dân chuyển đến nơi định cư phải sớm khôi phục ổn định sống lâu dài, có mức sống nơi cũ Các sách tái định cư phải thực dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng Việc tái định cư phải xem hội cho cộng đồng thông qua việc bố trí di chuyển đến nơi tốt hưởng lợi từ dự án Những người dân sở nơi đón dân tái định cư bị ảnh hưởng cần phải coi người có quyền hưởng lợi từ dự án Hầu hết người tham gia di dời người nghèo dễ bị tổn thương, đó, việc tái định cư làm khơng tốt làm cho hàng triệu người nghèo bất ổn định Hai là, thực phương châm đảm bảo phát triển hài hòa người thiên nhiên Dựa sở kinh tế thị trường để thay đổi nông nghiệp truyền thống chuyển sang nông nghiệp đại quy mơ hóa Bảo vệ mơi trường, khai thác nguồn tài nguyên hợp lý yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển khu vực Ba là, phục hồi thu nhập trình nhiều năm sau tái định cư Vì vậy, nhà nước cần lập quỹ hỗ trợ tái định cư cho hộ gia đình cộng đồng để đảm bảo việc phục hồi thu nhập ổn định đời sống 10 năm sau tái định cư Nguồn vốn quỹ đóng góp từ hiệu kinh doanh nhà máy thủy điện cơng trình thủy lợi đưa vào sản xuất kinh doanh Bốn là, việc thực quyền pháp lý sở hữu đất đai cần xem xét để đảm bảo việc di chuyển phục hồi sau tái định cư Đặc biệt, đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi quyền sử dụng đất chưa cấp giấy chứng nhận phải xem xét bồi thường quyền sử dụng đất có sách bồi thường thỏa đáng Chú ý nhóm tái định cư có hồn cảnh đặc biệt để có sách hỗ trợ đặc biệt Đồng thời đảm bảo người bị ảnh hưởng có quyền điều kiện tiếp cận có hiệu đến thủ tục khiếu nại để giải tranh chấp 2) Trong xây dựng sách cụ thể cần ý cac nội dung sau: + Với sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư: Một là, đại phận hộ di dân, tái định cư sản xuất nông nghiệp Do vây, việc bồi thường cần ưu tiên việc giao đất nơi tái định cư với diện tích tối thiểu mức bình quân chung vùng, trọng sản xuất lương thực để người dân di cư đến nơi đảm bảo an ninh lương thực, sớm ổn định sống Hai là, sách hỗ trợ tái định cư quan trọng phục hồi sinh kế người dân tái định cư Chính sách hỗ trợ tái định cư phải gồm khoản mục như: hỗ trợ di chuyển làm nhà, hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất, hỗ trợ chuyển đổi nghề hỗ trợ khác + Với sách xây dựng khu tái định cư: Một là, phải đảm bảo hài hịa lợi ích cộng đồng di chuyển cộng đồng tiếp nhận, vùng tái định cư toàn vùng Quy hoạch tái định cư trước hết phải đảm bảo quỹ đất ở, đất sản xuất, nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt; khơng có quỹ đất phải có phương án khả thi tạo thu nhập cho người tái định cư Trong xây dựng khu tái định cư nên giao cho chủ đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng : giao thông, thủy lợi, nước sinh hoạt cịn nhà giao cho hộ gia đình tự xây dựng phải đảm bảo theo quy hoạch chung Tiếp tục ưu tiên đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất dân sinh cho xã có điểm tái định cư Hai là, xây dựng khu tái định cư phải phù hợp với truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số Việc xây dựng hàng loạt nhà giống theo kiểu đô thị số điểm tái định cư khơng phù hợp Mặc dù chí phí cho xây dựng cao người dân tái định cư muốn trở nhà cũ, nơi cũ Nhiều thiết chế văn hóa xây dựng điểm tái định cư điều kiện tương tự, không thực hấp dẫn, thu hút người dân đến tham gia sinh hoạt văn hóa + Với sách phát triển văn hóa vùng tái định cư Một là, trình di chuyển đồng bào dân tộc thiểu số đến vùng tái định cư gây cú sốc lớn cá nhân cộng đồng biến đổi điều kiện địa lý, sinh thái - nhân văn, điều kiện khí hậu, giao thông, điều kiện canh tác, chăn nuôi, trồng trọt; điều kiện tổ chức sinh hoạt gia đình, dịng họ, làng bản, tín ngưỡng, tơn giáo v.v Cùng với thời gian, q trình thích nghi dần gắn với điều chỉnh quan quản lý người dân, cú sốc tâm lý khắc phục đời sống người dân bước nâng cao phương diện vật chất tinh thần Để giảm "cú sốc" nơi tái định cư, cấp ủy Đảng quyền cấp cần phải phát huy đồng vai trị tổ chức trị - xã hội tổ chức Đảng, quyền sở, Mặt trận Tổ quốc thiết chế văn hóa - xã hội cổ truyền vai trị tộc trưởng, già làng, trưởng bản, gia đình, dịng họ để giải kịp thời khó khăn trước mắt, xây dựng môi trường tinh thần đồng thuận nhân dân, củng cố niềm tin tâm cộng đồng việc xây dựng đời sống Hai là, để đảm bảo phát triển bền vững cư dân vùng tái định cư, cần có tái cấu trúc lại văn hóa tổ chức cộng đồng sở kế thừa thành tựu cấu trúc văn hóa tổ chức cộng đồng cổ truyền đồng bào, vừa cấy thêm yếu tố văn hóa tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn minh tiến bộ, xây dựng làng văn hóa, cơng sở văn hóa để đáp ứng với yêu cầu phát triển vùng tái định cư Quá trình tái định cư làm "lạ hóa" thói quen phong tục truyền thống cũ, tạo nên cảm giác từ thay đổi điều kiện vật chất đến quan hệ xã hội, quan hệ gia đình, quan hệ dịng tộc, làng bản, v.v Duy trì, bảo vệ phát huy di sản văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể ngôn ngữ, lễ hội, phong tục, tập qn, loại hình nghệ thuật múa xịe, dân ca, dân vũ, nghi lễ dân gian sở để tạo nên cân đời sống tình cảm tinh thần, tạo động lực cho ổn định trị - xã hội làm sở cho phát triển kinh tế - xã hội Ba là, để hình thành xây dựng đời sống văn hóa vùng tái định cư phục vụ cho cơng trình xây dựng nhà máy Thủy điện Sơn La, ngành văn hóa cần ý mức tới tính đặc thù xây dựng đời sống văn hóa Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp lâu dài, cần có ý chí kiên trì thận trọng, chống chủ quan ý chí, áp đặt ý chí chủ quan cấp lãnh đạo mà không ý đến nghiên cứu kỹ đặc điểm văn hóa riêng dân tộc, vùng, địa điểm cư trú Bốn là, văn hóa làm thay, làm hộ áp đặt mô hình nơi cho nơi khác Nhà nước cần tạo điều kiện khuôn khổ pháp lý, hỗ trợ vật chất tinh thần, tạo điều kiện để đồng bào tự chăm lo, tổ chức lại đời sống văn hóa dân tộc mình, mường theo hướng phù hợp với sở thích, nguyện vọng truyền thống đồng bào Phát huy tính chủ động, tích cực đồng bào, thực dân chủ hóa, đa dạng hóa tổ chức xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng di dân tái định cư giải pháp có ý nghĩa đột phá để tạo nên phát triển bền vững khu vực II Kiến nghị địa phương Thực tốt công tác tái định cư vùng Tây Bắc gắn với cơng trình thuỷ điện Sơn La vấn đề quan trọng ảnh hưởng lớn đến đời sống hàng vạn người dân, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Nếu thực khơng tốt gây nhiều hậu xã hội phức tạp Chính vậy, vai trị trách nhiệm máy quản lý địa phương to lớn Qua nghiên cứu, khảo sát thực tế, đề tài có kiến nghị sau: 1) Nâng cao vai trị chủ tích cực chủ động tổ chức sở Đảng, quyền cấp, đồn thể trị xã hội địa phương, để ổn định nhanh sống cho cộng đồng dân đến định cư cộng đồng dân sở Trong hệ thống vấn đề sinh kế, nhà ở, an ninh lương thực, việc làm, phát triển sản xuất, giao thơng, rủi ro di dân q trình tái định cư…, cần trọng giải vấn đề nước sinh hoạt, sản xuất đất canh tác Đây hai vấn đề ảnh hưởng trước mắt lâu dài để ổn định sống Phản ánh, đề xuất kịp thời kiến nghị người dân quan quản lý Nhà nước, để tạo nên thống nguyện vọng người dân yêu cầu thực tái định cư nhà nước 2) Trong q trình thực sách, cần coi trọng công tác kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời sai phạm, thực nguyên tắc cơng khai, dân chủ, minh bạch, xác, cơng bằng, kịp thời công việc liên quan đến ổn định đời sống, sản xuất người dân Trước đây, công tác thực tái định cư thường triển khai theo lối đạo, lập kế hoạch áp đặt từ xuống Bài học Sơn La sách thay đáp ứng đơn nhu cầu thiết yếu người dân, nên trao quyền cho họ Đây cách tiếp cận hướng đi, cần tìm tịi, thử nghiệm Thực tế cho thấy, người dân tham gia xây dựng kế hoạch với hỗ trợ chuyên gia, kế hoạch vào sống thực thi có hiệu 3)Trong q trình xây dựng, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số vùng tái định cư, địi hỏi Đảng quyền địa phương phải nắm vững chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, văn hoá xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng miền núi, vùng tái định cư Trên sở đó, địa phương phải xây dựng kế hoạch cụ thể để có bước thích hợp, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội, phong tục tập quán trình độ dân trí cụ thể Cần có kết hợp việc đạo quán từ cấp lãnh đạo tỉnh, huyện với hệ thống trị sở để tạo nên đồng thuận, tránh áp đặt, chủ quan ý chí 4) Các địa phương nên huy động lồng ghép nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội khu, điểm tái định cư Phục hồi sinh kế cho người tái định cư trình lâu dài Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước, tỉnh cần huy động thêm nguồn vốn doanh nghiệp nguồn vốn hợp pháp khác để bồi thường, hỗ trợ tái định cư Sau tái định cư cần tiếp tục dầu tư hỗ trợ sản xuất, đời sống cho người tái định cư nguồn vốn chương trình dự án có địa bàn nhằm tạo điều kiện tốt cho người dân tái định cư ổn định đời sống Trong giai đoạn “hậu tái định cư”, cần tập trung vào việc hỗ trợ phát triển sản xuất sở lồng ghép nguồn vốn chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương 5) Tạo điều kiện hỗ trợ nguồn kinh phí sở vật chất kỹ thuật để người dân chủ động xử lý tình xảy đời sống Thực lồng ghép phong trào xố đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hố gia đình phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá để tránh chồng chéo trùng lặp Chú ý tập trung vào xây dựng, phát huy vai trò thiết chế văn hoá, đặc biệt hệ thống thư viện câu lạc bộ, xây dựng nếp sống văn minh, xây dựng gia đình văn hố nơng thơn 6) Thực đa dạng hố hoạt động, phong trào trình xây dựng nơng thơn Hình thành tổ chức cộng đồng: thôn, xã hội Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hợp tác xã, Hiệp hội người sử dụng nước, Hội người bảo vệ mơi trường, phát huy vai trị tổ chức tổ chức sản xuất xây dựng nếp sống nơi tái định cư Cần có quan tâm đặc biệt gia đình khó khăn, đối tượng dễ bị tổn thương xã hội 7) Đưa giá trị văn hoá tiêu biểu vào nội dung, tiêu chí xây dựng xã, mường, văn hố, gia đình văn hố (ví dụ: tiêu chí khả sáng tạo, biết sử nhạc cụ dân tộc, biểu diễn văn hoá truyền thống….) Tổ chức tốt việc phát triển hệ thống thiết chế giáo dục sở nơi tái định cư Đặc biệt quan tâm đến cấp mẫu giáo, tiểu học để tạo yên tâm, niềm tin cho nhân vào phát triển tương lai, tạo lập đoàn kết cộng đồng nơi Bám sát yêu cầu thực tiễn sống nơi tái định cư, tổ chức việc làm, đào tạo nghề, bồi dưỡng ngắn hạn thường xuyên nhằm chuyển đổi nghề nghiệp cho dân, phát xử lý tốt điểm nóng xẩy địa bàn tái định cư 8) Với cộng đồng dân tộc vùng tái định cư, đồng bào dân tộc phải ý thức hiểu rõ giá trị văn hố mà hệ dân tộc sáng tạo Từ có thêm lịng tự hào, thực sống với giá trị văn hoá truyền dạy lại cho cháu Đồng bào dân tộc, số dân tộc người La Ha, Kháng phải phát huy ý thức tự trọng, gạt bỏ tính tự ti, đặc biệt lớp trẻ Các giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc cần thiết phải trì phát triển đời sống cộng đồng dân tộc (ngơn ngữ, trang phục, lễ hội ) Đồng bào dân tộc điểm tái định cư phải tự nguyện đóng góp cơng sức, tham gia vào chương trình, dự án sưu tầm, bảo tồn giá trị văn hố dân tộc mình, nhà nước tổ chức Tóm lại, di dân, tái định cư vấn đề nhạy cảm phức tạp, đặc biệt dự án di dân bắt buộc với số lượng lớn Việc tái định cư liên quan đến nhiều khía cạnh khác cộng đồng người khu vực Đó khơng thiệt hại vật chất đất đai, nhà cửa, thay đổi sinh kế; mà cịn làm thay đổi văn hóa mối quan hệ xã hội, quan hệ tộc người, môi trường sinh sống, ảnh hưởng tới tâm lý sức khỏe cộng đồng tái định cư, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số (cụ thể vùng Tây Bắc).Trong khuôn khổ đề tài này, nhóm nghiên cứu dừng lại kết ban đầu Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất sách quy trình di dân phù hợp nhằm tạo hội cho người dân tái định cư giảm tổn thương, cải thiện đời sống ổn định lâu dài, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng, tiếp thu giá trị văn hóa để tạo sở cho phát triển bền vững ... biến đổi văn hoá vùng tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc 26 Chương 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC HIỆN NAY 46 2.1 Biến đổi văn. .. hóa vùng tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa vùng tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc mục đích nghiên cứu đề tài biến đổi văn hóa Như vậy,... PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC HIỆN NAY 100 3.1 Định hướng xây dựng phát triển văn hoá vùng tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc 100 3.2

Ngày đăng: 05/10/2014, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan