Xem Nguyễn Bỏ Ân (Chủ nhiệm đề tài), Nghiờn cứu cơ sở khoa học phục vụ tổ chức lónh thổ và đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế-xó hội vựng Tõy Bắc dưới tỏc động của cụng trỡnh thuỷđiện Sơn La, Viện

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên) (Trang 56)

- Hạ du: + Vựng h ồ Hũa

21Xem Nguyễn Bỏ Ân (Chủ nhiệm đề tài), Nghiờn cứu cơ sở khoa học phục vụ tổ chức lónh thổ và đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế-xó hội vựng Tõy Bắc dưới tỏc động của cụng trỡnh thuỷđiện Sơn La, Viện

Chiến lược phỏt triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, 2007.

21 Xem Nguyễn Bỏ Ân (Chủ nhiệm đề tài), Nghiờn cứu cơ sở khoa học phục vụ tổ chức lónh thổ và đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế-xó hội vựng Tõy Bắc dưới tỏc động của cụng trỡnh thuỷđiện Sơn La, Viện cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế-xó hội vựng Tõy Bắc dưới tỏc động của cụng trỡnh thuỷđiện Sơn La, Viện Chiến lược phỏt triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, 2007

Trường hợp người Thỏi Đen thuộc xó Ít Ong huyện Mường La khi đến tỏi định cư tại xó Tõn Lập, huyện Mộc Chõu tỉnh Sơn La là một vớ dụ. Dự ỏn

đó vận hành và tiếp nhận được 390/490 hộ dõn thuộc mặt bằng cụng trường phải di chuyển trước đỏp ứng tiến độ khởi cụng nhà mỏy về ở. Cỏc hộ gia

đỡnh chuyển về tỏi định cưở Tõn Lập khụng chỉ nhận được nhà ở mới mà cũn

được cấp đất canh tỏc trung bỡnh 1,4 ha/hộ.

Đối với cỏc hộ thực hiện mụ hỡnh sản xuất “trồng chố + nương định canh + chăn nuụi bũ thịt”, ngoài nhà ở ra, mỗi hộ được cấp 0,5ha chố chất lượng cao (cú sẵn), 0,5ha nương định canh và 2 con bũ thịt;

Cỏc hộ thực hiện mụ hỡnh sản xuất “nuụi bũ sữa + định canh” được cấp 4 con bũ sữa, 0,7ha đồng cỏ và 0,5ha nương định canh;

Ngoài ra, tỉnh Sơn La cũn đề xuất hỗ trợ cỏc hộ tỏi định cư cụng khai hoang, giống, phõn bún, cụng chăm súc đồng cỏ năm đầu; được vay vốn tương ứng với 4 con bũ sữa khụng phải trả lói trong 4 năm; được cấp vốn lưu

động 10 triệu đồng/hộ...

Với phương ỏn nờu trờn, dự kiến thu nhập định hỡnh bỡnh quõn đạt 38 triệu đồng/hộ/năm.

Tương tự, với cỏc hộ tỏi định cư được bố trớ phương ỏn sản xuất “nương định canh + chăn nuụi bũ thịt + rừng kinh tế”; bỡnh quõn mỗi hộđược cấp 1,28 ha nương định canh, 0,46 ha cõy ăn quả ụn đới, 4 con bũ thịt và 0,83 ha đất trồng rừng kinh tế; được hỗ trợ chi phớ sản xuất, vốn đầu tư tương

đương cỏc hộ trồng chố, nuụi bũ sữa…

Dự kiến, thu nhập định hỡnh mỗi hộđạt 27 triệu đồng/hộ/năm.

Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, Tõn Lập là xó vựng nỳi, cao 700m so với mực nước biển, khớ hậu ở đõy mang tớnh chất ỏ nhiệt đới lạnh, khỏc hẳn với vựng ven sụng Đà cú khớ hậu núng ẩm. Bởi vậy mà dự tỏi định cư trờn

địa bàn của người Thỏi Trắng, đồng bào Thỏi Đen ở cỏc khu tỏi định cư ở

sống trong nhà vườn cú khi tới hàng chục ha, khi lờn tỏi định cư tại xó Tõn Lập, sống trong khoảng 400m2 đất, trừ 80m2 làm nhà, cũn hơn 300m2 vườn, ruộng nước dành cho trồng lỳa hầu như khụng đỏng kể, họ phải làm quen với phương thức sản xuất của người Thỏi Trắng qua việc trồng chố Bỏt Tiờn, chố Kim Nguyờn, măng Bỏt Độ, nuụi bũ sữa lai Sind. Những thất bại ban đầu đó gõy ra khụng ớt sự buồn phiền, rắc rối, núi như Trưởng thụn Nà Tõn, xó Tõn Lập - anh Lốo Văn Bõng: “quen trồng lỳa, bõy giờ đến đõy phải trồng chố, cỏc kỹ thuật chăm súc, thu hoạch cũn chưa thành thạo, nờn năng suất chưa cao, vụ trước gia đỡnh thu hỏi được hơn 70kg chố bỳp, mỗi kg bỏn được 3.500 đồng, trung bỡnh 2- 3 thỏng hỏi 1 lần, … được Nhà nước tạo điều kiện cho nuụi bũ lai Sind lấy sữa, nhưng giống bũ này … đũi hỏi phải cú kỹ thuật chăm súc, phũng bệnh và chế độ ăn phải hợp lý, khoa học, khụng thả rụng như giống bũ thịt, bởi vậy một số con đó bị chết… số bũ cũn lại được tỉnh chuyển về trại chăn nuụi bũ sữa ở huyện Mai Sơn, Sơn La

để chăm súc…”22

Khu định cư thớ điểm Sipaphỡn ở Điện Biờn được hỡnh thành tại khu vực suối Nậm Chim, xó Sipaphỡn, huyện Mường Lay với địa hỡnh đồi bỏt ỳp xen cỏc sườn thoải của cỏc dóy nỳi thấp. Vựng này từ lõu đời rừng đó bị tàn phỏ. Dự ỏn đó đầu tư hàng chục tỷđồng vào xõy dựng cơ sở hạ tầng như giao thụng, thuỷ lợi, nước sinh hoạt; xõy dựng khu dõn cư tập trung. Riờng đầu tư

cho phỏt triển sản xuất, tỉnh Điện Biờn cũng đó tiến hành cải tạo đất đồi (làm ruộng bậc thang); đưa một số loại cõy con như mớa, tre điền trỳc; thớ điểm nuụi bũ thịt... tạo tiền đề cho phỏt triển sản xuất hàng hoỏ nhưng trờn thực tế

cũng đó dẫn tới những bế tắc, chưa thể đảm bảo được an ninh lương thực cho người dõn tỏi định cư.

Trường hợp đối với cộng đồng tỏi định cư tại cỏc xó Chiềng Ngàm, (huyện Thuận Chõu) và Nậm ẫt (huyện Quỳnh Nhai) của tỉnh Sơn La cho

22 Theo Hồng Thanh Tõm, Khu tỏi định cư Tõn Lập: Hiện trạng và giải phỏp, http://cemạgov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=2286 http://cemạgov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=2286

thấy một thực tế cơ cấu thu nhập của người dõn trước khi tỏi định cư là khỏ đa dạng với cỏc nguồn thu từ trồng trọt (cả cõy lương thực, cõy ăn quả), chăn nuụi, lõm nghiệp, dịch vụ..., trong đú tỷ trọng thu nhập từ sản xuất nụng nghiệp rất cao, hơn 75%. Tại nơi ở cũ trước khi tỏi định cư, cỏc hộ dõn cú thờm nguồn thu nhập từ nuụi trồng thuỷ sản, chiếm gần 8%, lớn hơn thu nhập từ lõm nghiệp hay dịch vụ (xem hỡnh 2.1.a: Cơ cấu thu nhập của cỏc hộ tỏi

định cư).

Hỡnh 2.1.a: Cơ cấu thu nhập của cỏc hộ dõn trước khi tỏi định cư23

Cơ cấu thu nhập của cỏc hộđiều tra trước tỏi định cư (%)

Nụng nghiệp

Khỏc Dịch vụ Thuỷ sản Lõm nghiệp

Cơ cấu thu nhập tại nơi tỏi định cư của người dõn khụng cũn được đa dạng như nơi ở cũ. Người dõn hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào sản xuất nụng nghiệp với hơn 95% thu nhập từđõỵ Nguồn thu nhập khỏc chủ yếu đến từ cỏc hộ cú tham gia trong chớnh quyền địa phương hoặc cỏc tổ chức xó hội (xem hỡnh 2.1.b. Cơ cấu thu nhập của cỏc hộ tỏi định cư).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên) (Trang 56)