Nhúm giải phỏp bảo tồn, phỏt huy văn hoỏ truyền thống

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên) (Trang 117)

- Hạ du: + Vựng h ồ Hũa

3.2.3.Nhúm giải phỏp bảo tồn, phỏt huy văn hoỏ truyền thống

37 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII, NXb CTQG, H, 1998, tr 54-

3.2.3.Nhúm giải phỏp bảo tồn, phỏt huy văn hoỏ truyền thống

Với những biến đổi văn hoỏ vựng tỏi định cơ, sự mai một cỏc giỏ trị

văn hoỏ truyền thống khụng chỉ là nguy cơ mà đó trở thành hiện thực. Vỡ vậy, bảo vệ cỏc di sản văn hoỏ là một nhiệm vụ cấp thiết, thường xuyờn và lõu dàị Cụ thể là:

Đối với bản sắc văn hoỏ tộc người

Bản sắc văn hoỏ tộc người là đặc trưng quan trọng của tớnh dõn tộc. Nhiều tộc người cú nền văn hoỏ khỏc nhau tạo nờn sự phong phỳ của nền văn hoỏ dõn tộc. Vỡ vậy, trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội vựng tỏi định cư, chỳng ta cần trỏnh những cỏch làm vỡ lợi ớch kinh tế trước mắt mà huỷ hoại bản sắc văn hoỏ của cỏc tộc người hay ỏp đặt cỏc mụ hỡnh văn hoỏ của người Kinh vào vựng tỏi định cư.

Đối với đội ngũ trớ thức, nghệ sĩ dõn tộc thiểu số

Muốn xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ vựng Tõy Bắc núi chung, vựng tỏi định cư núi riờng phải cú một đội ngũ trớ thức và văn nghệ sĩ của chớnh cỏc

đồng bào dõn tộc. Cần phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trớ thức văn nghệ sĩ

dõn tộc cú tõm huyết gắn bú với cộng đồng. Cú thể bắt đầu từ giỏo dục và những việc làm cụ thể:

Một là, tập hợp và tạo điều kiện làm việc cho những trớ thức, nghệ sĩ

dõn tộc sẵn cú ở địa phương.

Hai là, phỏt huy vai trũ của cỏc trớ thức người dõn tộc đó nghỉ hưu trong sưu tầm, giới thiệu vốn văn hoỏ truyền thống của họ.

Ba là, phỏt hiện và nuụi dưỡng những tài năng văn hoỏ, nghệ thuật.

Đào tạo đội ngũ cỏn bộ văn hoỏ và đội ngũ cộng tỏc viờn người dõn tộc trong sưu tầm, khai thỏc vốn văn hoỏ truyền thống.

Bốn là, tổ chức cho cỏc nghệ nhõn cú tay nghề giỏi, cú vốn văn hoỏ dõn gian truyền dạy cho cỏc thế hệ con em cỏc tộc người vựng tỏi định cư.

Đối với di sản văn hoỏ cỏc tộc người

Di sản văn hoỏ cỏc tộc người vựng tỏi định cư ở Tõy Băc gồm nhiều mặt, từ phương thức sản xuất đến ăn, mặc ở, những luật tục, lễ thức, tớn ngưỡng và văn hoỏ, nghệ thuật dõn gian…, cú một giỏ trị đặc biệt trong việc tỡm hiểu lịch sử, nguồn gốc tộc ngườị Trước những biến đổi về kinh tế, xó hội của vựng tỏi định cư, những di sản đú đang bị đe doạ. Để bảo tồn, giữ gỡn, phỏt huy giỏ trị của những di sản này cần thực hiện cỏc nội dung sau:

Một là, tiến hành khảo sỏt đỏnh giỏ trữ lượng, phõn vựng hiện vật, hiện tượng văn hoỏ, tiến hành nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống cỏc vấn đề như: kho tàng văn học dõn gian (truyện kể, tục ngữ, thành ngữ…); õm nhạc dõn gian; nghệ thuật mỳa dõn gian; cỏc loại lễ hội truyền thống; cỏc phong tục tập quỏn; luật tục; ngụn ngữ và chữ viết dõn tộc…

Hai là, xõy dựng kế hoạch và chương trỡnh bảo tồn phỏt triển văn hoỏ cho từng năm, ở từng bản, từng dõn tộc cụ thể thuộc cỏc điểm tỏi định cư trờn cơ sở kết quảđiều tra khảo sỏt cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống.

Ba là, cú chớnh sỏch ưu tiờn đầu tư cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn nghiờn cứu bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn hoỏ. Đặc biệt là đầu tư cho cụng tỏc sưu tầm, phục dựng cỏc lễ hội, cỏc diễn xướng dõn gian, giàu tớnh nhõn văn và mang đậm bản sắc của cỏc dõn tộc tại cỏc điểm tỏi định cư. Trong đú tập trung vào một số dõn tộc ớt người như La Ha; Khỏng; Khơ Mỳ. Bởi cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, sưu tầm này một mặt để lưu giữ lại những gỡ cú khả năng bị

mất đi hoặc biến dạng trong tương lai, mặt khỏc giỳp bản thõn cộng đồng cỏc dõn tộc cú ý thức và tri thức để khụi phục, bảo tồn và làm cho những giỏ trị văn hoỏ truyền thống này sống cựng với cộng đồng trong đời sống xó hội hiện tạị

Bốn là, cần phải cú những chương trỡnh, kế hoạch giỳp đỡ cỏc bản tỏi

định cư tạo ra cỏc sản phẩm du lịch sắc tộc phong phỳ và hấp dẫn. Cỏc chương trỡnh kế hoạch đú phải đỏnh thức được tiềm năng, khai thỏc được cỏc thế mạnh dịch vụ du lịch ở vựng tỏi định cư.

Năm là, bảo tồn và phỏt huy cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống của

đồng bào cỏc dõn tộc thụng qua cỏc nguồn vốn tài trợ, cỏc buổi tập huấn tuyờn truyền và gắn kết với hoạt động du lịch.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên) (Trang 117)