Cơ chế tiếp biến văn húa là sự thay đổi của cỏc yếu tố văn húa như là kết quả xảy ra khi cỏc nhúm cú giao tiếp trực tiếp, liờn tục. Văn húa của một bờn hoặc của cả hai bờn đều cú thể thay đổi bởi sự giao tiếp nàỵ Trong tỡnh trang cú sự giao tiếp liờn tục, văn húa sẽ biến đổi và pha trộn như với trường hợp ăn uống, trang phục, õm nhạc, cụng cụ, cụng nghệ.
Cơ chế phỏt minh độc lập là quỏ trỡnh mà trong đú những phỏt minh của con người - những phỏt hiện mang tớnh sỏng tạo nhằm tỡm cỏch giải quyết vấn đề của thực tiễn. Khi phải đối mặt với những vấn đề và thỏch thức tương tự, con người trong cỏc xó hội khỏc nhau cú thể cú những phỏt minh và biến
đổi theo cựng một kiểu và đú chớnh là một lý do khiến cho sự giống nhau về
văn húa nảy sinh và tồn tạị
Thứ tư, những nhõn tố cơ bản tạo nờn sự biến đổi văn hoỏ gồm:
(1) Những biến đổi của đời sống kinh tế - xó hội thể hiện qua những chớnh sỏch đầu tư phỏt triển, về mụi trường sống, về phương phỏp, cỏch thức sản xuất; về nhu cầu nhận thức, giỏo dục nhiều hơn của con người nhằm đỏp
ứng đũi hỏi của trỡnh độ phỏt triển xó hộị
(2) Điều kiện về kỹ thuật và cụng nghệ mới. Đõy là một yếu tố cơ bản của sự biến đổi văn hoỏ. Trong cuộc sống, kỹ thuật cụng nghệ mới gúp phần làm thay đổi trỡnh độ nhận thức, tạo sự phỏt triển của sản xuất vật chất, làm xuất hiện cỏc loại hỡnh văn nghệ mới như nhiếp ảnh, điện ảnh, rồi những hỡnh thức hiện đại của thụng tin như truyền thanh, truyền hỡnh cũng như phổ cập rộng rói những sản phẩm đú đến với mọi tầng lớp xó hộị
(3) Sự giao lưu văn hoỏ. Đõy cũng là một nhõn tố quan trọng tạo nờn biến đổi văn hoỏ. Sự biến đổi văn húa đi liền với sự xuất hiện cỏi mới trong mỗi nền văn húạ Cỏi mới trong văn húa cỏc cộng đồng là cỏc hiện tượng văn húa mới dần dần xuất hiện và nảy sinh do sự phỏt triển nội tại của nền văn húa, là sản phẩm của quỏ trỡnh giao lưu, ảnh hưởng văn húa giữa cỏc cộng
định bởi những nhõn tố bờn trong của nú, khụng cú tỏc động kớch thớch từ bờn ngoàị Điều kiện quan trọng tạo nờn sựđổi mới và phỏt triển của văn húa là sự
phỏt triển tương ứng của cơ sở kinh tế - xó hội, nú tạo ra nhu cầu và khả năng cho sự sản sinh cũng như sự tiếp thu những nhõn tố mới, phỏt triển văn húa phải đồng bộ và trờn cơ sở của sự phỏt triển kinh tế - xó hộị
Định hướng của đề tài trong nghiờn cứu thực trạng biến đổi văn húa vựng tỏi định cư của đồng bào dõn tộc thiểu sốở Tõy Bắc
Đối tượng nghiờn cứu của đề tài là văn húa vựng tỏi định cư của đồng bào dõn tộc thiểu số ở Tõy Bắc và mục đớch nghiờn cứu của đề tài là sự biến
đổi văn húa. Như vậy, đõy khụng phải là nghiờn cứu biến đổi văn húa núi chung trờn bỡnh diện văn húa quốc gia dõn tộc mà là văn húa của cỏc cộng
đồng tộc người thiểu số khu vực Tõy Bắc trong điều kiện di dõn đến những vựng tỏi định cư. Sự biến đổi văn húa vựng tỏi định cư của đồng bào dõn tộc thiểu số ở Tõy Bắc sẽ khụng thể được làm rừ nếu chỉ nhỡn nhận dưới quan
điểm tộc người thuần tỳy mà phải kết hợp giữa tộc người với vựng, tức là kết hợp giữa nhõn tố chủ thể và khỏch thể của sự biến đổị
Về mặt chủ thể, từ hàng nghỡn năm nay, cỏc dõn tộc Tõy Bắc đó chung sống với nhau và hỡnh thỏi cư trỳ xen cài giữa cỏc tộc người trở nờn rừ rệt. Hiện nay, ở khu vực này hầu như khụng cú địa phương thuần tỳy một tộc ngườị Tuy nhiờn, mỗi tộc người tựy vào địa bàn sinh sống thường hỡnh thành cỏc nhúm địa phương với những khỏc biệt nhất định về thổ ngữ, trang phục, phong tục tập quỏn, nghi lễ..., thậm chớ, trong một số trường hợp, như cỏc nhúm địa phương của tộc người Hmụng, Dao là rất lớn, ngụn ngữ tộc người giữa cỏc nhúm cũng rất khỏc nhaụ Việc cư trỳ xen cài giữa cỏc tộc người, một mặt, tạo mụi trường thuận lợi cho sự giao lưu văn hoỏ, mặt khỏc cũng làm cho sự tỏch biệt giữa cỏc nhúm địa phương của tộc người càng trở nờn sõu sắc, khiến bức tranh văn hoỏ tộc người càng trở nờn
đến khi tiếp cận sự biến đổi văn húa ở vựng Tõy Bắc núi chung, vựng tỏi
định cư núi riờng.
Về mặt khỏch thể, do cỏc tộc người cư trỳ xen cài như vậy, một số
nhúm cỏc tộc người cú cựng nguồn gốc lịch sử và truyền thống văn húa, hỡnh thành nờn những kiểu thớch ứng mụi trường nhất định cũng như truyền thống kinh tế, xó hội và văn húa chung gắn với những lónh thổ xỏc định, gọi là vựng văn húa, "một vựng lónh thổ cú những tương đồng về mặt hoàn cảnh tự nhiờn, dõn cư sinh sống ở đú từ lõu đó cú những mối quan hệ
nguồn gốc và lịch sử, cú những tương đồng về trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội, giữa họ đó diễn ra những giao lưu, ảnh hưởng văn húa qua lại, nờn trong vựng đó hỡnh thành những đặc trưng chung, thể hiện trong sinh hoạt văn húa vật chất và văn húa tinh thần của cư dõn, cú thể phõn biệt với vựng văn húa khỏc."12
Như vậy, đểnghiờn cứu sự biến đổi văn húa ở vựng tỏi định phục xõy dựng thuỷ điện Sơn La của đồng bào dõn tộc thiểu số cỏc tỉnh Sơn La, Lai Chõu, Điện Biờn, đề tài sẽ tập trung vào nghiờn cứu sự biến đổi trong cỏc yếu tố cấu trỳc của văn húa tộc người trờn cơ sở đặt cỏc yếu tố văn húa trong mối quan hệ với văn húa vựng và triển khai bằng cỏc phương phỏp mang tớnh liờn ngành của văn húa học.
1.2. Cỏc nhõn tố tạo nờn sự biến đổi văn hoỏ ở vựng tỏi định cư của đồng bào dõn tộc thiểu số Tõy Bắc đồng bào dõn tộc thiểu số Tõy Bắc
1.2.1. Sơ lược về kinh tế-xó hội vựng Tõy Bắc trước khi xõy dựng thủy điện Sơn La thủy điện Sơn La
Về tiềm năng, thế mạnh của Tõy Bắc
Tõy Bắc hiện cũn khoảng 2 triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm 61,1% đất tự nhiờn toàn vựng. Cú thể núi đõy là một trong số ớt vựng của cả nước cũn giàu tiềm năng đất đai, nếu bố trớ cơ cấu sản xuất hợp lý theo hướng kinh tế