Kiến nghị đối với địa phương

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên) (Trang 128)

- Hạ du: + Vựng h ồ Hũa

37 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII, NXb CTQG, H, 1998, tr 54-

3.3.2. Kiến nghị đối với địa phương

Thực hiện tốt cụng tỏc tỏi định cư vựng Tõy Bắc gắn với cụng trỡnh thuỷ điện Sơn La là vấn đề quan trọng ảnh hưởng lớn đến đời sống của hàng vạn người dõn, trong đú chủ yếu là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Nếu thực hiện khụng tốt cú thể gõy ra nhiều hậu quả xó hội hết sức phức tạp. Chớnh vỡ vậy, vai trũ trỏch nhiệm của bộ mỏy quản lý ở cỏc địa phương hết sức to lớn. Qua nghiờn cứu, khảo sỏt thực tế, đề tài cú những kiến nghị sau:

(1) Nõng cao vai trũ chủ tớch cực chủđộng của cỏc tổ chức cơ sởĐảng, chớnh quyền cỏc cấp, cỏc đoàn thể chớnh trị xó hội ở địa phương, để ổn định

nhanh cuộc sống cho cộng đồng dõn đến định cư và cộng đồng dõn sở tạị Trong hệ thống vấn đề về sinh kế, nhà ở, an ninh lương thực, việc làm, phỏt triển sản xuất, giao thụng, những rủi ro di dõn trong quỏ trỡnh tỏi định cư…, cần chỳ trọng giải quyết vấn đề nước sinh hoạt, sản xuất và đất canh tỏc. Đõy là hai vấn đề ảnh hưởng trước mắt cũng như lõu dài để ổn định cuộc sống. Phản ỏnh, đề xuất kịp thời cỏc kiến nghị của người dõn đối với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, để tạo nờn sự thống nhất giữa nguyện vọng của người dõn và yờu cầu thực hiện tỏi định cư của nhà nước.

(2) Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch, cần coi trọng cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt, xử lý kịp thời cỏc sai phạm, thực hiện nguyờn tắc cụng khai, dõn chủ, minh bạch, chớnh xỏc, cụng bằng, kịp thời trong cỏc cụng việc liờn quan đến sự ổn định đời sống, sản xuất của người dõn. Trước đõy, trong cụng tỏc thực hiện tỏi định cư thường triển khai theo lối chỉđạo, lập kế hoạch ỏp đặt từ trờn xuống. Bài học của Sơn La là chớnh sỏch mới thay vỡ đỏp ứng

đơn thuần cỏc nhu cầu thiết yếu của người dõn, nờn trao quyền cho họ. Đõy là một cỏch tiếp cận mới trong hướng đi, cần tỡm tũi, thử nghiệm. Thực tế cho thấy, khi người dõn được tham gia xõy dựng kế hoạch cựng với sự hỗ trợ của chuyờn gia, thỡ kế hoạch đú đi vào cuộc sống và được thực thi rất cú hiệu quả.

(3)Trong quỏ trỡnh xõy dựng, phỏt triển văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số ở

vựng tỏi định cư, đũi hỏi Đảng bộ và chớnh quyền cỏc địa phương phải nắm vững cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về phỏt triển kinh tế, văn hoỏ xó hội và bảo đảm an ninh quốc phũng ở miền nỳi, ở vựng tỏi định cư. Trờn cơ sở đú, cỏc địa phương phải xõy dựng kế hoạch cụ thể để cú từng bước đi thớch hợp, phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế-xó hội, phong tục tập quỏn và trỡnh độ dõn trớ cụ thể. Cần cú sự kết hợp việc chỉ đạo nhất quỏn từ cỏc cấp lónh đạo tỉnh, huyện với hệ thống chớnh trị cơ sở để tạo nờn sự đồng thuận, trỏnh ỏp đặt, chủ quan duy ý chớ.

(4) Cỏc địa phương nờn huy động lồng ghộp nguồn vốn để đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội khu, điểm tỏi định cư

Phục hồi sinh kế cho người tỏi định cư là một quỏ trỡnh lõu dàị Ngoài nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước, cỏc tỉnh cần huy động thờm cỏc nguồn vốn của doanh nghiệp và cỏc nguồn vốn hợp phỏp khỏc để bồi thường, hỗ trợ tỏi

định cư. Sau tỏi định cư cũng cần tiếp tục dầu tư hỗ trợ sản xuất, đời sống cho người tỏi định cư bằng nguồn vốn của cỏc chương trỡnh dự ỏn hiện cú trờn địa bàn nhằm tạo điều kiện tốt cho người dõn tỏi định cư ổn định đời sống. Trong giai đoạn “hậu tỏi định cư”, cần tập trung vào việc hỗ trợ phỏt triển sản xuất trờn cơ sở lồng ghộp nguồn vốn của cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở từng địa phương.

(5) Tạo điều kiện hỗ trợ hết sức về nguồn kinh phớ và cơ sở vật chất kỹ

thuật để người dõn chủđộng xử lý cỏc tỡnh huống xảy ra trong đời sống. Thực hiện lồng ghộp cỏc phong trào xoỏ đúi giảm nghốo, dõn số kế hoạch hoỏ gia

đỡnh và phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ để trỏnh chồng chộo và trựng lặp. Chỳ ý tập trung vào xõy dựng, phỏt huy vai trũ của cỏc thiết chế văn hoỏ, đặc biệt là hệ thống thư viện và cỏc cõu lạc bộ, xõy dựng nếp sống văn minh, xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ trong nụng thụn mớị

(6) Thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hoạt động, cỏc phong trào trong quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mớị Hỡnh thành cỏc tổ chức cộng đồng: thụn, xó và cỏc hội như Hội Nụng dõn, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niờn, Hợp tỏc xó, Hiệp hội của những người sử dụng nước, Hội của những người bảo vệ mụi trường, phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức này trong tổ chức sản xuất và xõy dựng nếp sống mới nơi tỏi định cư. Cần cú sự quan tõm đặc biệt đối với cỏc gia đỡnh khú khăn, những đối tượng dễ bị tổn thương trong xó hộị

(7) Đưa cỏc giỏ trị văn hoỏ tiờu biểu vào nội dung, tiờu chớ xõy dựng xó, mường, bản văn hoỏ, gia đỡnh văn hoỏ (vớ dụ: tiờu chớ khả năng sỏng tạo, biết sử nhạc cụ dõn tộc, biểu diễn văn hoỏ truyền thống….). Tổ chức tốt việc phỏt triển hệ thống thiết chế giỏo dục cơ sở nơi tỏi định cư. Đặc biệt quan tõm đến

cấp mẫu giỏo, tiểu học để tạo sự yờn tõm, niềm tin cho nhõn vào sự phỏt triển tương lai, tạo lập sự đoàn kết của cộng đồng nơi ở mớị Bỏm sỏt những yờu cầu của thực tiễn cuộc sống nơi tỏi định cư, tổ chức việc làm, đào tạo nghề, bồi dưỡng ngắn hạn thường xuyờn nhằm chuyển đổi nghề nghiệp cho dõn, phỏt hiện và xử lý tốt cỏc điểm núng xẩy ra trờn địa bàn tỏi định cư

(8) Với cộng đồng cỏc dõn tộc vựng tỏi định cư, đồng bào cỏc dõn tộc phải ý thức được và hiểu rừ những giỏ trị văn hoỏ mà cỏc thế hệ của dõn tộc mỡnh đó sỏng tạo rạ Từđú cú thờm lũng tự hào, thực sự sống với cỏc giỏ trị

văn hoỏ và truyền dạy lại cho con chỏụ Đồng bào cỏc dõn tộc, nhất là đối với một số dõn tộc ớt người như La Ha, Khỏng ... phải phỏt huy được ý thức tự

trọng, gạt bỏ tớnh tự ti, đặc biệt là ở trong lớp trẻ hiện naỵ Cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống tốt đẹp của cộng đồng cỏc dõn tộc cần thiết phải được duy trỡ và phỏt triển trong chớnh đời sống của cộng đồng dõn tộc đú (ngụn ngữ, trang phục, lễ hộị..). Đồng bào cỏc dõn tộc tại cỏc điểm tỏi định cư phải tự nguyện

đúng gúp cụng sức, tham gia vào cỏc chương trỡnh, dự ỏn sưu tầm, bảo tồn cỏc giỏ trị văn hoỏ của dõn tộc mỡnh, do nhà nước tổ chức.

Túm lại, di dõn, tỏi định cư là vấn đề nhạy cảm và phức tạp, đặc biệt

đối với những dự ỏn di dõn bắt buộc với một số lượng lớn. Việc tỏi định cư

liờn quan đến nhiều khớa cạnh khỏc nhau của cộng đồng người trong khu vực.

Đú khụng chỉ là thiệt hại về vật chất như đất đai, nhà cửa, thay đổi sinh kế; mà cũn làm thay đổi về văn húa và cỏc mối quan hệ xó hội, quan hệ tộc người, mụi trường sinh sống, ảnh hưởng tới tõm lý và sức khỏe của cộng đồng tỏi định cư, đặc biệt là đối với đồng bào dõn tộc thiểu số (cụ thểởđõy là vựng Tõy Bắc).Trong khuụn khổ của đề tài này, nhúm nghiờn cứu mới chỉ dừng lại

ở những kết quả ban đầụ Vỡ vậy, chỳng ta cần tiếp tục nghiờn cứu, đề xuất chớnh sỏch và quy trỡnh di dõn phự hợp nhằm tạo cơ hội cho người dõn tỏi

định cư giảm sự tổn thương, cải thiện đời sống và ổn định lõu dài, bảo tồn và phỏt huy được những giỏ trị văn húa tốt đẹp của cộng đồng, tiếp thu những giỏ trị văn húa mới để tạo cơ sở cho sự phỏt triển bền vững.

KẾT LUẬN

1. Trong bối cảnh hội nhập văn hoỏ đang diễn ra một cỏch mạnh mẽ

hiện nay, sự biến đổi văn hoỏ cỏc dõn tộc nhỡn chung cũng cú những biến đổi hết sức phong phỳ và đa dạng. Chớnh sỏch tỏi định cư đó tỏc động một phần khụng nhỏ vào quỏ trỡnh biến đổi nàỵ Sự dịch chuyển của cư dõn tỏi định cư

sẽ dẫn đến sự dịch chuyển về phong tục, tập quỏn, nếp sống của cộng đồng dõn cư đến nơi ở mới, hội nhập với cộng đồng dõn cư sở tạị Xu hướng nhạt phai khú trỏnh khỏi của văn hoỏ truyền thống trong một bộ phận cư dõn, nhất là vựng đụ thị cũng như xu hướng xớch lại gần nhau giữa cỏc dõn tộc theo hướng hiện đại hoỏ.

2. Văn hoỏ Việt Nam là một nền văn hoỏ đa dạng của cộng đồng 54 dõn tộc. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, văn hoỏ cỏc tộc người cần được tụn trọng và phỏt triển bỡnh đẳng, đặc biệt trong xu thế toàn cầu hoỏ hiện naỵ Mục tiờu giữ

gỡn bản sắc văn hoỏ cỏc dõn tộc ở thời hội nhập cũng đồng nghĩa với tụn trọng ý chớ văn hoỏ của cộng đồng cỏc tộc người tỏi định cư. Vỡ vậy, cần tớnh toỏn thật kĩ càng cỏc giải phỏp nhằm đảm bảo tớnh hệ thống, liờn tục của văn hoỏ tộc người ởđõy, trỏnh tỡnh trạng đặt người tỏi định cư vào một khụng gian mà sự tiếp xỳc văn hoỏ trở nờn thụ động, một chiều, mất cõn bằng. Bảo tồn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ cỏc dõn tộc vựng tỏi định cư vừa là việc làm thiết thực đối với văn hoỏ cộng đồng, đúng gúp tớch cực vào nhiệm vụ xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, vừa là sự tri õn

đối với những hy sinh lớn lao của đồng bào cỏc dõn tộc cho sự nghiệp phỏt triển của đất nước núi chung và vựng Tõy Bắc núi riờng.

3. Biến đổi văn hoỏ là một quy luật trong phỏt triển của văn hoỏ. Bất cứ

xó hội nào và bất cứ nền văn hoỏ nào, cho dự cú bảo thủ và cổ truyền đến đõu chăng nữa, cũng luụn luụn biến đổị Dưới những tỏc động của quỏ trỡnh chuyển đổi di dõn tỏi định cưđến vựng sinh thỏi mới, văn hoỏ vựng đồng bào

dõn tộc thiểu số Tõy Bắc sẽ cú những biến đổi lớn theo hướng tiếp cận xó hội hiện đại ngày càng rừ hơn. Tuy nhiờn để cú cỏi nhỡn thấu đỏo về vấn đề này, cần cú độ lựi về mặt thời gian cần thiết trong vũng từ năm đến mười năm tớị Thực tiễn biến đổi của đời sống văn hoỏ của cộng đồng tỏi định cư sẽ phong phỳ hơn rất nhiều, những biến đổi văn hoỏ vựng tỏi định cư của đồng bào dõn tộc thiểu số Tõy Bắc trờn đõy, xột đến cựng, mới chỉ là những phản ứng ban

đầu của cộng đồng dõn cư sinh sống trong khu vực vựng lũng hồ thuỷ điện Sơn La khi đến nơi ở mớị Âu cũng là cỏi khú xuất phỏt từ điều kiện khỏch quan, khi mà nội dung biến đổi văn hoỏ được ấn định nghiờn cứu trong thời

điểm kế hoạch di dõn vẫn đang tiến hành và cỏc điểm tỏi định cư vẫn cũn ngổn ngang những cụng việc tỏi thiết ban đầụ

4. Cũng như cỏc dự ỏn di dõn, tỏi định cư lớn đó thực hiện trong thời gian qua như dự ỏn thuỷ điện Hoà Bỡnh, thuỷ điện Yalỵ.., hậu tỏi định cư là vấn đềđặt ra cho vựng Tõy Bắc với những thời cơ và thỏch thức mới cho sự

phỏt triển của khu vực núi chung và phỏt triển văn hoỏ núi riờng. Trong quỏ trỡnh đú, lối sống mới của đồng bào tỏi định cư sẽ hỡnh thành trờn cỏc phương diện từ tập quỏn sản xuất, cỏc sinh hoạt cộng đồng đến giỏ trị cỏ nhõn. Giữ

gỡn, phỏt huy những giỏ trị truyền thống tốt đẹp đồng thời tiếp thu những giỏ trị tinh hoa của cỏc cộng đồng khỏc, gắn văn hoỏ với phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ cú ý nghĩa quan trọng đối với sự phỏt triển văn hoỏ vựng tỏi định cư. Để thực hiện được điều này, trước hết là nội lực của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Bắc và sự quan tõm của Đảng và Nhà nước với cỏc chớnh sỏch đầu tư để

cho sự phỏt triển ở đõy mang tớnh bền vững, trong đú văn húa thực sự là nền chog tinh thần, là động lực cho sự phỏt triển.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên) (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)