Biến đổi về văn húa sản xuất

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên) (Trang 53 - 56)

- Hạ du: + Vựng h ồ Hũa

18 Số 80/2007/TT-BNN, Thụng tư hướng dẫn quy hoạch sản xuất nụng, lõm nghiệp gắn với chế

2.1.2. Biến đổi về văn húa sản xuất

Sinh sống lõu đời trong mụi trường sinh thỏi quen thuộc, mỗi tộc người

ở Tõy Bắc đó hỡnh thành những kiểu thớch ứng với mụi trường nhất định, tạo nờn những truyền thống sản xuất riờng.

Với truyền thống định canh định cư, hoạt động sản xuất chớnh của người Thỏi là canh tỏc ruộng lỳa nước. Kỹ thuật canh tỏc của họ khỏ phỏt triển, trong đú nổi bật là việc tạo ra hệ thống thủy lợi tương đối hoàn chỉnh để

đưa nước vào ruộng tưới cho lỳạ Sử dụng cày bừa và phõn bún để canh tỏc lỳa nước cũng là một tiến bộ trong canh tỏc nụng nghiệp của người Thỏị Ngoài ruộng nước, đồng bào cũn làm nương với cõy trồng chớnh là ngụ và sắn

để chăn nuụi và một phần làm lương thực. Một số nơi cũn trồng bụng và chàm để dệt vải, nhuộm vảị Hỏi lượm và săn bắn vẫn cũn chiếm vị trớ nhất

định trong đời sống kinh tế của đồng bàọ Chăn nuụi ở gia đỡnh người Thỏi tương đối phỏt triển, gồm cú gia sỳc, gia cầm như trõu, bũ, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng. Đồng bào vẫn duy trỡ tập quỏn làm chuồng dưới gầm sàn nhà. Người Thỏi cũng biết tận dụng cỏc điều kiện đểđào, đắp ao nuụi thả cỏ, điều này cần

được phỏt huy trong việc xõy dựng kế hoạch tỏi định cư như mở rộng nghề

nuụi cỏ thành nuụi cỏ bố khi cú cụng trỡnh thủy điện. Nghề thủ cụng của người Thỏi cú đan lỏt, dệt vải, làm gối, chăn đệm, những hoạt động này khụng những bổ trợ cho nền kinh tế tự cung tự cấp mà cũn dần trở thành sản phẩm hàng hoỏ trong những năm gần đõỵ Người Thỏi từ lõu đời đó biết sử dụng thuyền làm phương tiện vận chuyển trờn sụng suối với nhiều mục đớch khỏc nhau nhưđi lại, vận chuyển hàng húa, chở khỏch.

Tổ tiờn của người La Ha là một trong những nhúm đầu tiờn khai phỏ ruộng nước trong cỏc thung lũng lũng chảo Tõy Bắc, tuy nhiờn đến nay thỡ họ

sống chủ yếu bằng nghề nương rẫỵ Dõn tộc La Ha sống chan hũa với cỏc dõn tộc khỏc trong nhiều bản. Ở nhiều xó họ sống xen kẽ cả với dõn tộc Thỏi, Khơ

Mỳ, Khỏng, Kinh… Ngoài trồng trọt, người La Ha cũn chăn nuụi, đan lỏt, hỏi lượm, săn bắn, đỏnh cỏ và đặc biệt là nghề dệt vải khỏ phỏt triển.

Với truyền thống cư trỳ ở vựng rẻo giữa, đồng bào Khơ Mỳ chuyờn sống bằng trồng trọt trờn nương rẫy với cõy trồng chớnh là lỳa nếp, ngoài ra cũn cú ngụ sắn, khoai sọ, bầu, bớ. Cụng cụ canh tỏc sản xuất chủ yếu của người Khơ Mỳ là dao, rỡu sắt, gậy chọc lỗ và cuốc, vỡ vậy năng suất cõy trồng rất thấp, hỏi lượm và săn bắt cũn giữ vị trớ quan trọng trong đời sống của đồng bào, chăn nuụi kộm phỏt triển, hầu như là thả rụng. Trước đõy do du canh du

cư nờn bản của người Khơ Mỳ khụng cố định, tuy nhiờn gần đõy bản đó định cư và đụng đỳc hơn, mỗi bản cú từ 30-40 nhà, nhà của họ thường quay ra phớa sụng suối hoặc khe nỳị

Người Khỏng cũng là dõn tộc núi ngụn ngữ Mụn - Khơ Me cú số lượng khoảng 4 nghỡn người cư trỳ tại khoảng 20 xó của hai tỉnh Sơn La và Lai Chõụ Phương thức canh tỏc của người Khỏng cú thể chia thành 3 nhúm: Nhúm du canh du cư sống hoàn toàn bằng nương rẫy; Nhúm du canh bỏn định cư, làm nương chuyờn canh bỏ húa một vài vụ, kết hợp làm một ớt ruộng nước vào mựa mưa; Nhúm định canh định cư sống bằng ruộng nước kết hợp với nương rẫỵ Năng suất nương rẫy của đồng bào Khỏng cũn thấp và bấp bờnh, phần lương thực làm ra chỉ đủ đảm bảo sinh hoạt cho 6-9 thỏng. Do vậy, hỏi lượm và săn bắt cũn chiếm vị trớ quan trọng trong đời sống của đồng bàọ Chăn nuụi của người Khỏng cũng kộm phỏt triển, sản phẩm chỉ đủ dựng vào cỳng lễ, ma chay, cưới xin. Ở cỏc bản ven sụng, nghề làm thuyền và đỏnh cỏ của người Khỏng rất phỏt triển, đan lỏt là một nghề phụ khỏ phổ biến.

Cú thể núi, với điều kiện đất đai tương đối bằng phẳng, hệ thống sụng suối dày đặc, khớ hậu thuộc vành đai nhiệt đới núng ẩm, thuận lợi cho việc trồng lỳa nước từ một vụđến hai vụ một năm, cư dõn thuộc khu vực hạ du cú truyền thống khai thỏc tài nguyờn nước. Nguồn nước thung lũng là nguồn nước cú dũng chảy, nờn ởđõy đó hỡnh thành những ứng xử của cư dõn bản địa hết sức phong phỳ phỏt triển cõy nụng nghiệp, kết hợp trồng lỳa với nuụi thả

cỏ, khai thỏc đỏnh bắt cỏ trờn sụng, suối, khai thỏc cỏc nguồn lõm sản quý… Cảnh quan thung lũng khụng những quy định những kiểu thớch ứng mụi trường, những truyền thống kinh tế nhất định mà cũn ảnh hưởng tới cơ cấu quan hệ xó hội và đời sống văn húa của cộng đồng cỏc dõn tộc tham gia tỏi

định cư.

Tại vựng tỏi định cư, như trờn đó đề cập, để tạo quỹ đất sản xuất cho

đất hoang và đất khai hoang chuyển thành đất canh tỏc, trong đú cỏc loại

đất cú độ dốc trờn dưới 150 là chủ yếu 20. Cơ cấu sử dụng chớnh được ỏp dụng là canh tỏc trờn đất dốc để trồng cõy hàng húạ Việc sản xuất của

đồng bào chuyển đổi từ canh tỏc lỳa nước sang lỳa cạn, từ cõy trồng theo mựa vụ sang cõy hoa màu và cõy ngắn ngày, từ chăn nuụi theo hộ cỏ thể

sang chăn nuụi trang trại, đại gia sỳc, làm kinh tế vườn rừng và đồi rừng chuyờn canh. Việc chuyển đổi sản xuất đũi hỏi đưa vào tập đoàn cõy ngắn ngày trờn đất dốc cú năng suất khỏ và khả năng thớch nghi cao như cỏc giống lỳa cạn chịu hạn, cỏc giống đỗ tương ngắn ngày, cỏc giống ngụ lai ngắn, dài ngày… cũng như cỏc giống gia sỳc: bũ sữa, dờ sữa, trõu bũ thịt, lợn nạc, cỏc loại gia cầm cao sản và giống thủy sản năng suất, chất lượng caọ Việc phỏt triển và hoàn thiện kỹ thuật canh tỏc trờn đất dốc cũng như

phỏt triển chăn nuụi phự hợp với điều kiện địa phương nhằm tạo ra sản phẩm hàng húa thế mạnh đũi hỏi sự đầu tư hỗ trợ về vốn, về phương tiện, kỹ thuật và cụng nghệ, từ kĩ thuật canh tỏc, gieo trồng, chăm súc đến cụng nghệ chế biến, kĩ thuật bảo quản và bao tiờu đầu ra của sản phẩm.

Trong điều kiện của một vựng dõn tộc đặc thự của Tõy Bắc, với trỡnh

độ dõn trớ vào loại thấp nhất toàn quốc, số người mự chữ trong độ tuổi lao

động chiếm 49,6% (cả nước là 16,5%); số lao động cú kỹ thuật cao chiếm 7,6% số lao động (cả nước là 10%), số cỏn bộ cú trỡnh độđại học và cao đẳng chỉ chiếm 1,72%21 thỡ để làm quen và thớch nghi với một mụi trường sống mới, cũng như triển khai một phương thức sản xuất mới trờn thực tế đó cho thấy cả những thành cụng và thất bại, đồng bào cỏc dõn tộc thiểu sốở vựng tỏi

định cưđang đứng trước nhiều khú khăn.

20 XemNguyễn Bỏ Ân (chủ nhiệm đề tài), Nghiờn cứu cơ sở khoa học phục vụ tổ chức lónh thổ và đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế-xó hội vựng Tõy Bắc dưới tỏc động của cụng trỡnh thuỷđiện Sơn La, Viện

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên) (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)