Sự biến đổi văn hoỏ phong tục, lễ hộ

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên) (Trang 77 - 81)

- Hạ du: + Vựng h ồ Hũa

30 Theo Minh Đức, Chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho dõn vựng tỏi định cư

2.2.2. Sự biến đổi văn hoỏ phong tục, lễ hộ

Theo truyền thống, cỏc sinh hoạt cộng đồng của đồng bào Thỏi, Khơ

Mỳ, La Ha, Xinh Mun, Khỏng thường xoay quanh cỏc lễ hội "xờn bản" "xờn mường" (cỳng thần bản, thần mường) để cầu an tại nơi rừng cấm ở đầu bản. Mọi người gúp của, gúp cụng để tổ chức và quy mụ to nhỏ phụ thuộc vào khả

bản" bắt buộc phải mổ dờ hoặc chú để lấy tiết của chỳng bụi dọc hai bờn

đường vào bản để ngăn chặn cỏc loại ma làm hại bản; lễ "xờn mường" phải mổ trõu đực, khoẻ mạnh, chưa biết càỵ Trong dịp "cỳng mường, cỳng bản", cỏc bản đều cú lệ cấm người ngoài vào bản, vào mường và kiờng cỏc hoạt

động sản xuất như hỏi củi, hỏi rau, ra sụng suối đỏnh bắt cỏ... (người Thỏi gọi là "căm bạn" hay "căm sờn" (kiờng bản, kiờng mường).

Tết "Xớp xớ" vào ngày 14 thỏng 7 õm lịch của người Thỏi là tết cầu mựa cầu xin cỏc vị thần linh và tổ tiờn phự hộ cho vụ mựa tốt tươi, con người khoẻ mạnh để làm tiếp vụ sau, đồng thời tạ ơn trõu, bũ, cụng cụ sau một vụ

mựa lao động vất vả, mệt nhọc. Đồng bào cỏc dõn tộc Khơ Mỳ, La Ha, Xinh Mun, Khỏng cũng ăn Tết nàỵ Tết Xớp xớ được tổ chức theo gia đỡnh, dũng họ

và tuỳ theo khả năng mà tổ chức to, nhỏ khỏc nhaụ Sau khi cỳng tổ tiờn xong, nam nữ thanh niờn thường rủ nhau lờn rừng, ra suối,... mỳa hỏt giao duyờn, hỏt ổi, hỏt sim, nộm cũn vũng, kộo co giữa cỏc mường với nhaụ Mỳa xoố vũng trũn là điệu mỳa nổi tiếng của người Thỏị Trống, chiờng ở giữa, nam nữ

nắm tay nhau xen kẽ tạo thành vũng trũn xoố theo nhịp trống chiờng. Vũng xoố càng rộng, tiếng chiờng, trống càng vang thỡ năm đú làm ăn càng may mắn, thúc lỳa càng bội thu, con người sống yờn vuị

Qua thực tế cho thấy, tại bản tỏi định cư Mai Quỳnh, xó Mường Bon, huyện Mai Sơn, Sơn la (cú 36 hộ gia đỡnh, với 160 nhõn khẩu thuộc ngành Thỏi trắng, được tỏch ra từ trờn 100 hộ ở bản Mứn B, xó Pha Khinh, huyện Quỳnh Nhai, gồm 7 dũng họ: Điờu, Lũ, Lường, Hoàng, Nựng, Lừ, Đinh trong

đú họ Lũ chiếm 60%), cỏc tập tục, lễ hội như Lễ Rằm thỏng giờng, Lễ hội xớp xớ, Lễ 3/3 thanh minh trong sỏng (chỉ cú họ Nựng tổ chức), Lễ hội gội đầu vẫn

được giữ gỡn và duy trỡ hàng năm. Cỏc trũ chơi dõn gian như nộm cũn, túmaklẹ, kộo co, bịt mặt đỏnh trống, rắn ăn ngoộ, đỏnh đu; cỏc làn điệu dõn ca như Khắp Long nặm long tẹ (hỏt ngoài trời, hỏt rong xuụi thuyền), Khắp bỏo sao (hỏt giao duyờn trai gỏi), Khắp rắn (hỏt chọc sàn), khắp túp căn (hỏt đối

chọi), Khắp ỳ lu (hỏt ru con), cỏc điệu dõn vũ như mỳa quạt, mỳa khăn, mỳa nún, mỳa xoỏng, mỳa tớnh tẩu, cỏc nhạc cụ như đàn tớnh tẩu, nhị, mak hớnh vẫn được đồng bào giữ gỡn và phỏt huy theo bản sắc của người Thỏi trắng Quỳnh Nhaị

Tại bản Đỏn Đăm 4, xó Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La (27 hộ và 102 nhõn khẩu, dõn tộc Khỏng chiếm 97% dõn số, cú 02 dũng họ là họ Hoàng và họ Lũ, trong đú họ Lũ chiếm 70%), người dõn vẫn duy trỡ và tổ

chức một số lễ hội như Lễ hội Pang Á; Lễ mừng cơm mớị Trong sinh hoạt cộng đồng, đồng bào thường hỏt giao duyờn, hỏt lờn nhà mới, hỏt mời rượu, hỏt đún khỏch, hỏt tiễn khỏch; mỳa xoố, mỳa sạp, mỳa khăn piờu; sử dụng khốn bố, pớ pặp, sisolo, trống, chiờng, pớ thiu, pớ tam laỵ Trũ chơi dõn gian

được duy trỡ và sử dụng trong cỏc lễ hội ở Đỏn dăm 4 cú nộm cũn, túmaklẹ, kộo co, đỏnh quay, đẩy gậy, bắn nỏ. Bản cú 1 nghệ nhõn nữ về hỏt dõn ca Khỏng, 6 nghệ nhõn sản xuất nhạc cụ dõn tộc.

Tại bản Noong Bổng, xó Phỏng Lỏi, huyện Thuận Chõu, tỉnh Sơn La (35 hộ với 176 nhõn thuộc ngành Thỏi đen với 6 dũng họ: Lũ, Lường, Quàng, Lự, Cà, Lềm; trong đú họ Lềm là 22 hộ), cỏc làn điệu dõn ca, dõn vũ, nhạc cụ

truyền thống được đồng bào bản Noong Bổng gỡn giữ và phỏt huy trong đời sống cộng đồng, Về dõn ca cú Khắp bỏo sao (hỏt giao duyờn trai gỏi), Khắp long tụng, Khắp rắn (hỏt chọc sàn), Khắp túp căn (hỏt đối chọi), hỏt ru con, hỏt lờn nhà mới, hỏt đún dõu, hỏt mời rượụ Về dõn vũ cú mỳa xoố, mỳa sạp, mỳa quạt, mỳa khăn piờụ Về nhạc cụ cú khốn bố, pớ pặp, sisolo, mak hớnh, trống, chiờng, pớ thiu, pớ tam laỵ Đồng bào vẫn duy trỡ được một số phong tục, tập quỏn mang bản sắc riờng đú là: Cầu may cho gia đỡnh; Lễ Panh Khuụn (lễ gọi hồn, sửa hồn).

Tại bản Nậm Khao xó Tõn Lập, huyện Mộc Chõu, tỉnh Sơn La ( 65 hộ

và 176 nhõn khẩu, dõn tộc Thỏi cú 27 hộ, dõn tộc La Ha cú 38 hộ), người dõn Nậm Khao chủ yếu sử dụng dõn ca, dõn vũ và nhạc cụ của dõn tộc Thỏi như

hỏt giao duyờn trai gỏi, hỏt lờn nhà mới, hỏt mời rượu; mỳa xoố, mỳa sạp, mỳa khăn piờu; Khốn bố, pớ pặp, sisolo, trống, chiờng, pớ thiu, pớ tam laỵ Bản cũng cũn một số ớt người nhớ được một số điệu mỳa đặc trưng của dõn tộc La Ha như Mỳa tra thúc; Mỳa xin nước trời; Mỳa đuổi muụng thỳ; Mỳa gió thúc (cầu mựa). Tuy nhiờn, hiện nay cỏc làn điệu dõn ca, dõn vũở bản Nậm Khao

đang cú chiều hướng bị mai một dần do ớt được sử dụng tớị Đặc biệt, khụng một người dõn La Ha nào ở bản Nậm Khao biết hỏt dõn ca của dõn tộc mỡnh. Lớp thanh niờn chỉ thớch học theo lối hỏt phổ thụng. Bản lại ớt tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ văn nghệđể nhõn dõn hưởng thụ và tham gia, làm cho vốn văn hoỏ văn nghệ dõn gian khụng cú điều kiện để phụ bày sử dụng. Sau khi tỏi định cư về nơi ở mới, người dõn Nậm Khao chỉ cũn duy trỡ tổ chức được tục lấy nước vào sỏng 30 và mựng 1 tết và Lễ hội mừng cơm mới, cỏc trũ chơi dõn gian cũn được sử dụng chủ yếu là trũ chơi dõn gian của dõn tộc Thỏi như

nộm cũn, túmalẹ.

Như vậy, về cơ bản, cỏc hoạt động lễ hội của đồng bào vựng tỏi định cư

vẫn được bảo tồn. Tuy nhiờn, do điều kiện sụng thay đổi, tỏch xa với khụng gian sinh hoạt văn hoỏ truyền thống nờn nhiều nột sinh hoạt văn hoỏ lễ hội của cộng đồng cũng đó bị đơn giản hoỏ. Vớ dụ trong khu vực lũng hồ thuỷ điện Sơn La trước đõy, ở bản Pắc Ma huyện Quỳnh Nhai, hằng năm vào ngày 30 thỏng Chạp cú hội Long ta - hội đi tắm gội chung cả bản. Theo quy định, buổi trưa, trưởng bản gừ chiờng trống bỏo mọi người cựng nhau đi tắm ở bói sụng

Đà, chia hai khu vực riờng cho nam và nữ. Sau khi tắm xong cũn tổ chức mỳa xoố trờn bói sụng. Nay bản đó chuyển lờn phường Chiềng Sinh, thị xó Sơn La khụng cú sụng nờn mặc dự bản vẫn giữ tục gừ trống chiờng bỏo tắm vào buổi trưa nhưng mỗi người tự tắm ở nhà mỡnh, tục mỳa xoố sau tắm cũng phải bỏ, chỉ giữ lại tục mỳa xoố ở nhà trưởng bản từ tối mựng một, mựng hai đến 15 thỏng giờng. Bờn cạnh đú, một số giỏ trị văn hoỏ cộng đồng (cỏc điệu dõn ca, dõn vũ, cỏc loại nhạc cụ) được đem ra biểu diễn trong khụng gian mới, được

giao lưu với giỏ trị văn hoỏ của cỏc dõn tộc khỏc, do đú cũng cú những thay

đổi cả về õm thức và tiết tấu; sự nhận thức thế giới xung quanh của đồng bào dõn tộc đó vươn ra khỏi nhận thức truyền thống “nhà - làng” đến nhận thức “nhà - làng - nước” và cũn hơn nữa là ra thế giớị Việc nhiều cỏnh rừng đó bị

“giải thiờng” hoặc khụng cũn rừng thiờng ở bản tỏi định cư cũng dẫn đến nhiều lễ hội đầy tớnh nhõn văn của cỏc tộc người cũng sẽ bị mai một theo năm thỏng.

Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, mà chủ yếu là cỏc kiến thức khoa học - kỹ thuật được truyền bỏ phục vụ sản xuất và đời sống, phương tiện truyền thụng ngày càng nhiều… đó tỏc động mạnh mẽ đến nhận thức của

đồng bào, làm thay đổi những tập quỏn, tõm lý trong cỏc cộng đồng dõn cư. Đõy là sự thay đổi tớch cực và cũng là yếu tố làm thay đổi những tri thức bản địa trong văn hoỏ sản xuất của bà con cỏc dõn tộc thiểu số. Những tri thức truyền thống được tiếp nhận thờm những giỏ trị mới, tiến bộ. Nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số đó biết phỏt triển kinh tế trang trại, kinh tế vườn-rừng, vườn-nhà hoặc sản xuất trong những ngành nghề mới: nuụi bũ sữa, trồng cà phờ… rất hiệu quả,

đời sống ngày càng được cải thiện. Tuy nhiờn, cũng chớnh sự biến đổi đú đó làm cho một bộ phận đồng bào dõn tộc thiểu số ngày càng bị lệ thuộc, thụđộng hơn so với truyền thống. Họ chờ đợi vốn từ nhà nước để sản xuất, họ mua quần ỏo may sẵn, thay thế cỏch ăn mặc truyền thống của dõn tộc bằng cỏch ăn mặc của người miền xuụi (ngay cả chăn, đệm mang về nhà chồng của cỏc cụ gỏi Thỏi, Mường cũng được mua sẵn), họ chữa bệnh bằng thuốc tõy; y học cổ truyền khụng cũn được quan tõm, tri thức bản địa cũn lại bị xem nhẹ.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu sự biến đổi văn hóa ở vùng tái định cư của đồng bào dân tộc thiểu số tây bắc hiện nay (qua thực tế các tỉnh sơn la, lai châu, điện biên) (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)