1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

26 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 361,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN VĂN QUYẾT Nguyễn Văn Quyết NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP (Thông qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Nai) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 70 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2013 Công trình hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Việt Bích PGS.TS Lương Hồng Quang: P PgsPPGSp ĐẶNG VIỆT BÍCPGS.TS LƯƠNG HỒNG QUANG Phản biện 1: PGS.TS Trần Văn Ánh Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm Viện Nghiên cứu Văn hóa Phản biện 3: PGS.TS Bùi Quang Thanh Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm 2013 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình CNH, HĐH đất nước với đầu tư đối tác nước hình thành nước ta khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (gọi chung KCN), tập trung vào tỉnh Đông Nam Bộ Các KCN tạo nên phát triển sức sản xuất, góp phần đưa nước ta tham gia vào trình phân công lao động quốc tế Ở bình diện tỉnh, việc phát triển KCN xem phương thức nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, thực CNH, HĐH địa bàn Cùng với chuyển đổi kinh tế xã hội phần biến đổi văn hoá cộng đồng nông thôn bị lấy đất làm KCN Đó thay đổi lối sống, từ nếp ăn, ở, mặc sinh hoạt văn hoá hưởng thụ văn hoá, sáng tạo văn hoá, đến tư duy, hệ giá trị, chuẩn mực, phong tục tập quán tang ma, cưới xin, giỗ chạp, hệ thống niềm tin tôn giáo… Một trình chuyển đổi cấu văn hóa tinh thần diễn biến đổi kinh tế xã hội, với xuất KCN Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu thực trạng đời sống cộng đồng nông nghiệp-nông thôn chuyển sang cộng đồng có tính chất công nghiệp, đô thị, có ý nghĩa góp phần nhận diện thực trạng đời sống văn hoá nước ta bối cảnh đất nước có chuyển đổi mạnh mẽ trị, kinh tế xã hội, đồng thời góp phần vào việc đưa luận khoa học cho việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc, cho việc đưa thực tiễn phát triển sách cho ngành văn hoá trung ương tỉnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận án lấy thực trạng biến đổi đời sống văn hóa cộng đồng dân cư vốn cộng đồng nông nghiệp – nông thôn chuyển thành cộng đồng mang tính đô thị - công nghiệp tác động trình xây dựng KCN, làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu Phạm vi nghiên cứu luận án lấy tỉnh Đồng Nai trường hợp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ 1990 trở lại đây, sau Luật Đầu tư nước ban hành 12/1987 vào thực Luận án tập trung nghiên cứu xã Hiệp Phước Long Thọ (thành phố Nhơn Trạch), Thạnh Phú (huyện Vĩnh Cửu), với mức độ bị ảnh hưởng khác Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhóm công trình có liên quan: nghiên cứu lý thuyết biến đổi văn hóa chung Việt Nam; nghiên cứu tỉnh Đồng Nai cuối nhóm nghiên có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Với công trình nghiên cứu lý thuyết biến đổi, động thái biến đổi văn hóa cộng đồng nông thôn, viết đăng tuyển tập Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học, Đại học Quốc gia Tp HCM ấn hành năm 2010, công trình Con người văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập năm 2011 Nguyễn Văn Dân, Lương Văn Hy, Nguyễn Thị Phương Châm, Nguyễn Văn Chính, Lương Hồng Quang, Phan Hồng Giang, Bùi Quang Thắng… có gợi ý mặt mô hình nghiên cứu biến đổi cộng đồng nông thôn, phù hợp với đặc điểm văn hóa lịch sử phát triển Việt Nam Trong biến đổi văn hoá hiểu trình vận động tất xã hội đối tượng nghiên cứu trọng tâm Nhân học Các công trình tham khảo tốt cho đề tài luận án định hướng nghiên cứu Về nhóm tài liệu có liên quan trực tiếp đến đề tài, nhóm công trình nghiên cứu làng Hiệp Phước nhóm tác giả Lương Hồng Quang làm chủ biên vào năm 1998 Từ 2001 - 2005, khuôn khổ chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 05 phát triển văn hoá- người nguồn nhân lực, nhóm tác giả Đình Quang chủ biên xuất công trình Đời sống văn hóa đô thị KCN Việt Nam, chuyên sâu đời sống văn hóa tinh thần công nhân KCN gắn với cộng đồng nông thôn bị đất cho KCN, cung cấp tranh toàn diện đời sống văn hóa tinh thần công nhân KCN, thiên tiêu dùng văn hóa người dân Vào năm 2005 2006, Sở VHTT Đồng Nai có kết hợp với Viện Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật xây dựng đề tài Khảo sát Đời sống Văn hóa Công nhân KCN Đồng Nai, nghiên cứu nhiều địa bàn tỉnh, tập trung vào KCN địa bàn tỉnh Nghiên cứu sở tham khảo hữu ích cho luận án thời điểm muốn mở rộng diện khảo sát nghiên cứu Năm 2010, công trình hợp tác Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Viện Văn hóa Du lịch Hàn Quốc Nghiên cứu giải pháp nhằm giảm thiểu xung đột chủ Hàn Quốc công nhân Việt Nam Việt Nam, lấy địa bàn Đồng Nai làm đối tượng khảo sát, cho thấy phần đời sống văn hóa tinh thần công nhân KCN sinh sống cộng đồng ven KCN Đó chưa phải nghiên cứu trực tiếp cộng đồng nông nghiệp – nông dân KCN hình thành mảnh đất mà nghiên cứu trực tiếp vào người công nhân KCN Các Hội thảo “Xây dựng đời sống văn hóa công nhân lao động KCN đến 2015” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Hội thảo: “Xây dựng môi trường sống cho công nhân xung quanh KCN Việt Nam” Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam tổ chức năm 2010; Hội thảo Bộ Kế hoạch Đầu tư “Vấn đề lao động điều kiện sống công nhân KCN, khu kỹ thuật” tổ chức năm 2011 khuôn khổ chương trình tổng kết 20 năm phát triển KCN, cho thấy tầm quan trọng công tác xấy dựng đời sống văn hóa việc phát triển KCN gắn với cộng đồng dân cư xung quanh KCN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung vào việc khảo sát xu hướng biến đổi đời sống văn hoá cộng đồng dân cư nông nghiệp có liên quan tới trình phát triển KCN tỉnh Đồng Nai, từ đây, đề khoa học cho việc xây dựng quản lý văn hoá cộng đồng, góp phần vào phát triển chung KCN cộng đồng có liên quan tới KCN Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát biến đổi đời sống văn hóa cộng đồng dân cư nông nghiệp- nông thôn sau bị cắt phần đất nông nghiệp, đất thổ cư để xây dựng KCN tập trung, bị biến đổi bối cảnh phát triển nhanh chóng, phát triển “nóng”, mang tính “cưỡng bức” từ xuống - Thông qua khảo sát khái quát lên tranh phát triển đời sống văn hóa cộng đồng dân cư có KCN tập trung, với tất lợi thế, hạn chế, thời thách thức họ - Xây dựng số giải pháp mang tính lý luận thực tiễn để góp phần vào việc hình thành quan điểm, chế sách phát triển văn hóa cộng đồng nông thôn Đồng Nai có KCN Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án phát triển sở luận điểm Đảng Nhà nước CNH, HĐH đất nước Các lý thuyết Biến đổi văn hoá coi tảng lý thuyết luận án, với nhân tố hợp lý thuyết tiến hoá văn hoá E Taylor (1891) hay L Morgan (1877) với yếu tố coi biến đổi cần phải có trình; thuyết Truyền bá văn hoá (đại diện G.Elliot Smith 1911, W.Rivers 1914,…) cho vấn đề mấu chốt biến đổi văn hoá vay mượn truyền bá đặc trưng văn hoá từ xã hội sang xã hội khác; thuyết Vùng văn hoá (đại diện C.L.Wissler 1923, A.L.Kroeber 1925,…) nhấn mạnh đến tác động ảnh hưởng nguồn gốc văn hóa khác dân cư sinh sống cộng đồng; thuyết thích nghi văn hoá coi biến đổi có tảng thích ứng người môi trường sống Đặc biệt luận án tiếp thu quan điểm lý thuyết Nguyễn Thị Phương Châm công trình Biến đổi văn hóa làng quê nay, Lương Hồng Quang công trình nghiên cứu Câu chuyện làng Giang, gắn biến đổi văn hoá làng với trình toàn cầu hoá HĐH, biến đổi văn hoá hiểu trình vận động tất xã hội, khía cạnh đời sống xã hội, với va đập, mâu thuẫn tiến triển đa dạng phức tạp, không đơn tuyến chiều Phương pháp nghiên cứu luận án bao gồm: Thống kê, Điều tra xã hội học, Nghiên cứu trường hợp, Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm, Quan sát thâm nhập, Phương pháp chuyên gia Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (16 trang), Kết luận (5 trang), Tài liệu tham khảo (14 trang) Phụ lục (40 trang), Luận án gồm chương: Chương 1: Phát triển KCN tiến trình CNH, HĐH tỉnh Đồng Nai (45 trang) Chương 2: Các biến đổi đời sống văn hoá cộng đồng dân cư KCN (47 trang) Chương 3: Phương hướng, giải pháp xây dựng đời sống văn hóa cho cộng đồng KCN (33 trang) Chương PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Vài nét tỉnh Đồng Nai phát triển KCN Đồng Nai có diện tích 5.903,4 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước chiếm 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ Năm 2010, dân số toàn tỉnh 2.569.400 người, mật độ dân số: 435,000 người/km2 Đồng Nai tỉnh đầu xây dựng KCN, với 30 KCN có tổng diện tích 9.573 ha, cụm công nghiệp, thu hút 1.130 dự án từ 35 quốc gia vùng lãnh thổ, có tổng số vốn đăng ký 13 tỷ USD 31.600 tỷ đồng, thu hút 375 ngàn lao động, có 60% người ngoại tỉnh Tỉnh Đồng Nai tỉnh có tốc độ CNH cao nước, phấn đấu đến năm 2015 trở thành tỉnh CNH, HĐH Các KCN tập trung tạo lượng hàng hóa lớn, đóng góp quan trọng vào cấu GDP tỉnh 1.2 Mô tả cộng đồng khảo sát Các xã Hiệp Phước, Thạnh Phú Long Thọ cộng đồng nông thôn điển hình có vị trí địa lý nằm vùng trung tâm trồng lúa hai huyện Nhơn Trạch Vĩnh Cửu, đất vườn xanh tươi, trù phú với loại trồng bưởi, mít, chuối, xoài Trước 2000, xã xã nông nghiệp điển hình với lợi dựa vào tiềm đất đai rộng, người dân cần cù sản xuất Đây cộng đồng dân cư tiêu biểu đất Đồng Nai, có truyền thống lịch sử 300 năm, gắn liền với lịch sử phát triển, thể hệ thống di tích lịch sử văn hóa, nghi lễ, phong tục tập quán, lễ hội Mức độ CNH xã mẫu nghiên cứu, thấy mức độ phát triển kinh tế - xã hội chung xã sau: (1) Do nằm KCN ven KCN nên diện tích đất bị thu hồi phục vụ dự án mở rộng xây nhà máy xã tăng Chu kỳ 10 năm (2000-2010), diện tích đất người dân phục vụ KCN tăng gấp đôi (xã Hiệp Phước Long Thọ), chí xã Thạnh Phú tăng gấp lần; (2) Sự thay đổi kết cấu không gian công đồng, từ không gian cộng đồng nông nghiệp thành kiểu không gian mang tính chuyển đổi, với kiểu không gian phục vụ sản xuất công nghiệp sinh sống kiểu đô thị, thay có không gian mang chức phục vụ nông nghiệp xưa; (3) Là trình nhập cư mạnh người dân nông thôn tỉnh khác vào sinh sống làm ăn xã với nhiều hình thức khác nhau, họ sinh sống xen với dân cư chỗ; (4) Chuyển dịch cấu lao động – nghề nghiệp, xu hướng bật dân chỗ đa phần chuyển sang làm công nhân KCN, phận nhỏ buôn bán dịch vụ; (5) Mức sống tăng chủ yếu từ khoản thu nông nghiệp, kèm theo cải thiện điều kiện sống, từ nhà ở, tiện nghi sinh hoạt đến tiêu dùng phục vụ nhu cầu vật chất Tiểu kết Phát triển KCN tập trung phương thức CNH đất nước, việc thu hút nguồn đầu tư nước nước cho dự án phát triển sản xuất Chính chủ trương làm cho khu vực nông thôn có thời lớn tiến trình phát triển, CNH, HĐH mảnh đất bối cảnh tiến trình HĐH nguồn lực chỗ Đó thực tiễn phức tạp, không đơn giản xuất phát từ sách phát triển công nghiệp dựa vào nhân công giá rẻ Ba xã khảo sát xã nằm hai huyện có tốc độ phát triển KCN nhanh mạnh tỉnh Trong Hiệp Phước xã có tốc độ phát triển cao nhất, Thạnh Phú Long Thọ Hiệp Phước nẳm tiếp giáp thành phố Nhơn Trạch, nên “hưởng lợi” từ trình đô thị hóa này, bên cạnh trình đô thị hóa chỗ diễn mạnh mẽ Thạnh Phú phát triển nhờ công ty KCN Thạnh Phú thuộc xã, với lượng công nhân đông, Long Thọ phát triển chậm hơn, lượng đất đai lấy cho KCN nhiều số chưa xây dựng Chương CÁC BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 Từ bình diện cộng đồng - tham gia người dân vào nghi lễ cộng đồng Cư dân vùng có số lượng lớn tham gia vào thiết chế văn hóa truyền thống chùa Phật, với 67% người hỏi tham gia Tiếp đến diện thiết chế miếu 46.2%, đình với 41.4%, nhà thờ đạo Thiên Chúa 31.4% Thiết chế nhà thờ đạo Tin Lành chiếm 0.8% Đối tượng tham gia vào sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao cư dân địa phương 87%, tiếp đến người dân nhập cư 74.6% sau khách vãng lai 48.6% Dân nhập cư, trình sinh sống cộng đồng, dù có hộ khẩu, dù có tham gia vào hoạt động thức xã, ấp thông qua đoàn thể, chưa chấp nhận thành viên chấp sự, tế tự việc làng Họ cung tiến, cúng lễ, hỗ trợ cộng đồng địa phương chỗ không tham gia vào hoạt động tế tự, nguyên tắc chuẩn mực truyền thống dân ngụ cư Được xác nhận thành viên cộng đồng làng, phải qua nhiều hệ 2.1.1 Cúng đình Hằng năm, đình xã có nhiều ngày lễ Các lễ nhỏ cúng không tế, lễ vật đơn giản cúng ngắn gọn, lễ rước ông bà, lễ Khai sơn, tết Đoan ngọ, vía Thổ thần, ngày lễ mang tính chất tôn giáo cúng rằm Thượng nguyên (tháng 3), Trung nguyên (tháng 7), Hạ nguyên (tháng 10) Các cư dân công nhân KCN tham dự vào dịp lễ với mức độ tham dự lòng thành kính khác 2.1.2 Cúng chùa Các chùa ba xã chùa xây dựng vài chục năm gần Khác với đình, chùa mang ý nghĩa tôn giáo tâm linh cho đời sống hàng ngày, cư dân cộng đồng cầu cúng ngày sóc vọng, ngày thường, lễ hội 11 lưu giữ, gia đình chỗ cúng đầy đủ nghiêm cẩn Riêng nhóm dân nhập cư, lễ cúng cơm hàng ngày sau thường tuân thủ nghiêm cẩn số gia đình gốc đảm nhiệm, điều kiện làm việc không cho phép, họ giản tiện phần nghi lễ, có làm cúng sơ mời nhóm bạn, hàng xóm đến nhậu, nhiều ý nghĩa nghi lễ xưa Trong gia đình cư dân chỗ, có người dân nhập cư sinh sống khuôn viên nhà mình, lâu, nên gia đình có việc tang, họ tham gia vào việc tổ chức cỗ bàn, tiếp khách song họ không tham gia vào việc nghi lễ Khi hộ gia đình người nhập cư công nhân có người mất, gia đình xa, họ hỏi thăm, gửi đồ phúng viếng; chết chỗ, họ cử người giúp đỡ, có nêu nghi thức phải làm song tham khảo, gia chủ, tùy vào gốc quê hương mà thực hành nghi lễ song giản tiện, thiêu, mang tro cốt quê nhà 2.2.2 Cưới Theo tục lệ xứ Đồng Nai, cưới hỏi tiến hành theo: 1/Lễ coi mặt (dạm ngõ); 2/Lễ giáp lời (kết sui); 3/Lễ sơ vấn (đám hỏi); 4/Lễ nạp sinh (nạp tài); 5/Lễ cưới; 6/Lễ phản bái (lại mặt) Khoảng ba bốn năm nay, cưới hỏi hai lễ chính: Lễ hỏi Lễ cưới Đối với đám cưới dân nhập cư, địa bàn thuộc phạm vi khảo sát luận án trình công nghiệp hóa – đô thị hóa với xuất nhiều công ty, xí nghiệp; kéo theo đội ngũ dân nhập cư ạt đổ xô lập nghiệp địa phương này, phần lớn niên Do đó, xuất người nhập cư, phần tác động đến sống người dân cộng đồng họ mang theo nếp sống, chuẩn mực, văn hóa từ vùng quê đến nơi 2.3 Từ bình diện cá nhân - hưởng thụ văn hóa đời sống hàng ngày Luận án nghiên cứu riêng nhu cầu hưởng thụ văn hóa đời sống hàng ngày nhóm công nhân nhóm cư dân chỗ Do khu nhà trọ khoảng không gian công cộng để tổ chức hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí, cộng với thời gian hạn hẹp nên họ thường tổ chức hoạt động vui chơi giải trí có ý nghĩa tích cực Hoạt động 12 văn hoá thường xuyên nghe đài, xem vô tuyến, chơi bài, nhậu, nghĩa hoạt động có tính thụ động tính sáng tạo Tổ chức sinh nhật đôi nặng ý nghĩa ăn nhậu ý nghĩa văn hoá Việc đến thiết chế văn hoá Các dịp cưới hỏi, giỗ chạp dịp để nhóm công nhân có liên hệ với truyền thống, nghĩa có hội nghĩ tới gia đình gốc mối liên hệ với cội nguồn họ thời gian, điều kiện tài để quê hay tổ chức lễ trọng nhà trọ Tiểu kết Các biến đổi đời sống văn hóa cộng đồng dân cư KCN nói chung, xã khảo sát sâu nói riêng phản ánh động thái phát triển tỉnh vùng Đông Nam Bộ từ thập niên 90 nay, phát triển KCN yếu tố động lực phát triển vùng cộng đồng dân cư Đi kèm với tiến trình sóng di dân biến đổi cấu kinh tế xã hội cộng đồng theo hướng ĐTH, HĐH, với báo thay đổi cấu kinh tế; cấu dân số; kết cấu sở hạ tầng làm thay đổi kết cấu không gian làng quê cổ truyền; gia tăng mức thu nhập từ công nghiệp - dịch vụ, thay chủ yếu từ nông nghiệp trước năm 2000; đại hóa nhà trang thiết bị, tiện nghi sinh hoạt; di động xã hội lớn trình chuyển dịch nghề nghiệp diễn nhanh mạnh trước Các trình đặt tảng biến đổi văn hóa tinh thần cư dân xã bị lấy đất xây dựng KCN Sự biến đổi văn hóa, cộng đồng có KCN, 20 năm qua, với bình diện: cộng đồng, gia đình cá nhân, thấy: Các loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống/dân gian bảo lưu đời sống cộng đồng, từ lễ cúng đình, cúng miếu, cúng chùa, nghi lễ tang, cưới, giỗ chạp Đó tiến trình bảo lưu mang tính tự nhiên, tổ chức cộng đồng nhóm người cao tuổi bảo lưu gìn giữ Khi xuất thành phần cư dân mới, biến đổi hoạt động văn hóa có, thể cộng cư các quan hệ kinh tế - xã hội nhờ đó, hoạt động văn hóa tinh thần ảnh hưởng 13 qua lại, song tác động vào vỏ bề (giản tiện, gộp hoạt động), hạt nhân nghi lễ, bản, lưu giữ, với ý nghĩa tinh thần cố kết cộng đồng, thể sức mạnh sắc (trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng); bảo lưu giá trị gia đình dòng họ, biết ơn tổ tiên, kính trọng người cao tuổi (trong sinh hoạt văn hóa gia đình); xuất động thái tiêu dùng văn hóa (ở bình diện cá nhân), 14 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CHO CÁC CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 3.1 Các sở lý luận Năm 2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, xác định: Mục tiêu phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 hình thành hệ thống KCN chủ đạo có vai trò dẫn dắt phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành KCN có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương có tỷ trọng công nghiệp GDP thấp Ở bình diện tỉnh, Nghị Đại hội đảng lần thứ IX tỉnh Đồng Nai năm 2010 xác định nhiệm vụ giải pháp lớn: Phát triển văn hóa nông thôn theo phương châm phát huy vai trò chủ động cộng đồng dân cư địa phương Đề án: Phát triển văn hóa nông thôn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, nhấn mạnh: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Thục tiễn cho thấy cần phải xây dựng quan điểm đạo sau, gắn trình định hướng biến đổi cộng đồng nông nghiệp, nông dân nông thôn bị KCN tác động, là: - Gắn phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, coi vừa tảng, vừa phận tách rời tiến trình phát triển văn hóa cộng đồng Không có phát triển kinh tế xã hội, trình gia tăng mức sống, 15 chuyển dịch cấu kinh tế, lao động – việc làm, có sở tảng để phát triển văn hóa giai đoạn - Các KCN động lực, “đầu tàu” tiến trình phát triển Như thực thể “lai ghép”, “cấy” vào cộng đồng nông thôn, cần phải có thời gian định hướng sách để với cộng đồng nông thôn phát triển cách hài hòa, bảo đảm lợi ích doanh nghiệp lợi ích cộng đồng địa phương Cần phải coi doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp đóng địa bàn phận tách rời cấu văn hóa nông thôn - Vai trò chủ thể văn hóa, tổ chức văn hóa thiết chế văn hóa truyền thống, cá nhân người dân quan trọng tiến trình xây dựng cấu văn hóa tổ chức xây dựng đời sống văn hóa nông thôn Phát huy vai trò cộng đồng với định hướng hỗ trợ Nhà nước hai mặt tiến trình định hướng sách quán cho cộng đồng nông thôn bối cảnh CHN, HĐH - Văn hóa doanh nghiệp văn hóa cộng đồng nông thôn “hợp tác” nào, câu hỏi cần có nghiên cứu xây dựng mô hình hợp tác 3.2.Xây dựng hệ thống chế sách tầm vĩ mô Một hệ thống chế sách tầm vĩ mô, vượt khỏi khuôn khổ tỉnh, khung sách chung cho việc phát triển văn hóa cho cộng đồng dân cư có KCN Đây hệ thống sách phản ánh nỗ lực gắn KCN với cộng đồng dân cư chỗ, gắn hoạt động nhà nước với hoạt động người dân, gắn phát triển kinh tế - xã hội với phát triển đời sống tinh thần * Nhóm sách điều kiện: Quy hoạch KCN doanh nghiệp: Quy hoạch hệ thống sở hạ tầng dành cho văn hoá - nghệ thuật, trước hết quy hoạch quảng trường nhỏ, công viên nhỏ, giao lộ phục vụ sinh hoạt động văn hoá công cộng, lễ hội, … 16 Quy hoạch hệ thống thiết chế văn hoá công cộng nhà văn hoá (câu lạc bộ), khu vui chơi giải trí tổng hợp hay chuyên dụng; Quy hoạch không gian công cộng khu vực ở, công sở nhằm phát triển không gian xanh, không gian chuyển tiếp nơi với hệ thống giao thông, bảo đảm mối quan hệ người thiên nhiên nơi sinh sống, khu vực nghỉ ngơi, giải trí nhỏ cho khu nhà, tạo môi trường làm việc “thân thiện” với môi trường tự nhiên Luật pháp: Bổ sung phát triển điều luật quy định thiết kế, xây dựng thiết chế sở văn hoá KCN, khu vực vui chơi giải trí, có tính đến nhu cầu sinh hoạt người tàn tật công nhân KCN (chỗ ngồi, đường di chuyển, hệ thống vệ sinh…) Xây dựng sách đất đai cho tụ điểm văn hoá công cộng dành quỹ đất cho khu vực công cộng KCN doanh nghiệp; quỹ đất xây dựng thiết chế văn hoá công cộng khu dân cư nhà văn hoá (câu lạc bộ), khu vui chơi giải trí tổng hợp hay chuyên dụng; quỹ đất cho việc xây dựng không gian công cộng khu vực ở, công sở, nhà xưởng, ấp; Nhóm giải pháp chế sách kinh tế - tài chính: Chính sách giảm thuế cho doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội công nhân, bao gồm phúc lợi xã hội chăm lo đời sống văn hoá tinh thần cho công nhân, xây dựng thiết chế văn hoá, có hoạt động cộng đồng; Chính sách thuế đất cho sở văn hoá sở phân loại loại hình văn hoá để có sách ưu tiên cho sở văn hoá công ích, thuế kinh doanh cho doanh nghiệp văn hoá có chương trình phục vụ công nhân KCN Các sách thu hút đầu tư khu vực tư nhân vào hạ tầng xã hội phục vụ KCN, bên cạnh sách đầu tư xây dựng nhà ban hành, sách xây dựng khu vui chơi giải trí đa chức năng, công viên xanh, hồ bơi, sân thể thao…, thực sách “xã hội hoá” VHTT Đảng Nhà nước 17 Sử dụng có hiệu phát triển thiết chế văn hoá: Xây dựng kế hoạch hàng năm dài cho hệ thống thiết chế VHTT địa bàn tỉnh phục vụ công nhân KCN nhằm sử dụng sức mạnh tổng hợp ngành, gắn kết hoạt động VHTT phục vụ công nhân, tăng mức hưởng thụ văn hoá công nhân Nâng cao lực trung tâm VHTT xã/phường có nhiều công nhân KCN sinh sống việc đầu tư trang thiết bị, chương trình, hướng dẫn nghiệp vụ, đào tạo để họ tự tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ phục vụ công nhân, huy động dân cư chỗ cư dân công nhân tham gia hoạt động Phát triển tổ hợp văn hoá đa phục vụ nhiều loại hình văn hoá, dịch vụ thương mại, hội nghị, vui chơi giải trí đại…; Phát triển trung tâm vui chơi giải trí công nghệ cao, khu văn hoá thể thao phục vụ tầng lớp niên, đáp ứng nhu cầu tìm tòi, giải trí, tính động tuổi trẻ Tăng cường tham gia: Phát huy vai trò tổ chức cấp sở, tổ chức tự quản khu dân cư đoàn niên, hội phụ nữ, mặt trận, cựu chiến binh, tổ dân phố việc tổ chức hoạt động văn hoá hàng ngày, phong trào, đợt sinh hoạt văn hoá đưa xuống; Duy trì an ninh trật tự, vệ sinh nơi ở, nếp sống văn minh tổ chức tự quản, tổ, đội đoàn thể cấp sở khu dân cư công nhân Huy động tham gia tài trợ nhà hảo tâm, nhân vật xã hội tiếng vào hoạt động văn hoá nghệ thuật đô thị thông qua hình thức hội chợ, hội diễn, phiên bán đấu giá tác phẩm văn học nghệ thuật, “shows” diễn nhằm huy động nhà hảo tâm, người yêu thích văn hoá nghệ thuật; Huy động tham gia doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức văn hoá quốc tế quỹ, tổ chức văn hoá nước tham gia vào việc tổ chức hoạt động văn hoá KCN; Xây dựng mạng liên kết nhà tài trợ, Mạnh thường quân cho văn hoá nghệ thuật nhằm liên kết nhu cầu, lợi ích, phương pháp làm việc, kế 18 hoạch tổ chức hoạt động văn hoá nghệ thuật vốn vừa thừa, vừa thiếu hoạt động văn hoá nghệ thuật 3.2 Xây dựng mô hình phát triển văn hóa Mục tiêu mô hình tổ chức đời sống văn hóa cho cộng đồng dân cư có KCN là: Cung cấp phương thức tổ chức đời sống văn hoá cho cộng đồng dân cư có KCN theo nguyên tắc phát triển bền vững, tăng cường tham gia từ lên, đáp ứng nhu cầu công nhân KCN người dân chỗ, đa dạng hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch, từ xây dựng lực quản lý cho doanh nghiệp thiết chế, điểm văn hoá địa bàn dân cư để họ tự tổ chức đời sống văn hoá Các mô hình vận hành nguyên tắc: (1) Phát triển bền vững: Các hoạt động giai đoạn triển khai thí điểm phải trì can thiệp nhằm trì khả tự quản lý điểm can thiệp; (2) Tăng cường tham gia từ lên: tham gia cộng đồng doanh nghiệp yếu tố định cho trì phát triển mô hình, tinh thần tự nguyện, tự tổ chức, tự quản lý; (3) Đáp ứng nhu cầu: hoạt động xây dựng sở nhu cầu công nhân, phương châm chọn lựa ưu tiên khả nguồn lực mà tổ chức hoạt động vào thời điểm thích hợp; (4) Đa dạng hóa loại hình hoạt động: nhằm bảo đảm khả giao lưu điểm văn hoá, doanh nghiệp KCN, chúng với hoạt động đơn vị thuộc ngành VHTT, ngành khác tỉnh đưa văn hoá đến sở; (5) Xã hội hoá: Huy động nguồn lực chỗ, lực lượng xã hội, cá nhân vào việc tổ chức hoạt động văn hoá phục vụ công nhân KCN, bao gồm tiền, công sức, ý tưởng, sáng kiến, hình thức đóng góp vật chất tinh thần khác; (5) Có giám sát: nhằm bảo đảm hoạt động triển khai tinh thần minh bạch, hiệu quả, thiết thực Hình thức giám sát cộng đồng tự tổ chức hay tiến hành Các hoạt động giám sát nhằm thúc đẩy hoạt động điểm triển khai mô hình, hoạt động kiểm tra, kiểm soát 19 Để thực tốt mục tiêu, loạt hoạt động, bao gồm hoạt động chỗ từ đưa xuống, hoạt động thường xuyên hoạt động theo dịp lễ tết, cần tổ chức, cụ thể là: - Các hoạt động giao lưu; - Các hoạt động văn hoá văn nghệ; - Các hoạt động học tập, phổ biến kiến thức; - Các hoạt động thể thao, trò chơi; - Các hoạt động an sinh xã hội, hoạt động cộng đồng: 3.3 Các biện pháp tăng cường phát triển văn hóa cộng đồng dân cư có KCN tỉnh Đồng Nai 3.3.1 Tham mưu xây dựng chế sách, kết hợp nguồn lực nhà nước với nguồn lực xã hội hoá, xây dựng thiết chế văn hóa Trong quy hoạch KCN quy hoạch văn hóa nông thôn, cần gắn với quy hoạch phát triển thiết chế văn hoá để đảm bảo phát triển hài hoà kinh tế văn hoá; sản xuất an sinh dân cư Đầu tư xây dựng Trung tâm văn hoá thể thao liên phường, liên xã Đặc biệt cần đầu tư xây dựng số nhà sinh hoạt cộng đồng để tổ chức họp, đám cưới, sinh hoạt văn nghệ nơi cư dân tập trung Hình thành “Quỹ phát triển đời sống văn hoá công nhân” hình thức xã hội hoá có nhiều điều kiện để trì, phát triển hình thức hoạt động văn hóa thể thao cho công nhân, người lao động khu vực tập trung (bởi ngân sách nhà nước hạn chế, đồng thời nâng cao trách nhiệm nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp sử dụng lao động với đời sống văn hoá công nhân Kết nối hoạt động nhịp nhàng với Trung tâm văn hoá 11 huyện, thị xã, thành phố, Trung tâm Văn hóa tỉnh, Nhà Thiếu nhi tỉnh thành hệ thống chặt chẽ Bằng phương tiện cổ động trực quan, chương trình hội, hội diễn (thông tin lưu động, với chủ đề bám sát chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước, phòng chống tệ nạn xã hội, an toàn giao thông…) Các trung tâm văn hoá, nhà văn hoá xã, vừa nơi sinh hoạt văn hoá, thể thao nhân dân khu vực, nơi giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, truyền nghề đào tạo khiếu cho lớp trẻ 20 Nâng mức đầu tư cho hoạt động thiết chế Nhà nước đầu tư xây dựng Đảm bảo diện tích đất sử dụng theo quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở; bước xây dựng thiết chế Xây dựng nhà văn hóa, khu thể thao cấp ấp: Phát triển nhà văn hóa, khu thể thao cấp ấp gắn với phong trào xây dựng ấp văn hóa; Xây dựng hạt nhân văn hóa, thể thao làm nòng cốt để trì thường xuyên hoạt động nhà văn hóa, khu thể thao cấp ấp 3.3.2 Đẩy mạnh phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá xây dựng gia đình hạnh phúc, phòng chống bạo lực gia đình Tiến hành đánh giá thường xuyên sở xây dựng tiêu chí đánh giá cho phong trào này, trọng vào cộng đồng dân cư có KCN khía cạnh: (1) Gắn hoạt động văn hóa nghệ thuật với hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khác; (2) Phát huy vai trò chủ thể văn hóa, với nhóm xã hội cộng đồng, vai trò chủ chốt người cao tuổi, trí thức cộng đồng; (3) Tạo lập hoạt động văn hóa nhà máy thuộc KCN với cộng đồng địa; (4) Gắn bó chặt chẽ hai khối dân cư, bảo đảm cho dân nhập cư hòa nhập vào đời sống văn hóa cộng đồng chỗ 3.3.3 Phát triển mạnh phong trào văn hoá văn nghệ quần chúng, thể dục thể thao quần chúng cộng đồng dân cư KCN Tuỳ theo đối tượng, đặc điểm lao động, tâm sinh lý, ngành tổ chức hội thi, hội diễn quần chúng phù hợp, vừa góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh, vừa tạo điều kiện cho quần chúng sáng tạo văn học nghệ thuật Phát động trì phong trào toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại tiếp tục phát triển, số người tập thể dục đạt 29% Tổ chức thành công đại hội thể dục thể thao cấp sở cấp tỉnh; nhiều lần đạt huy chương vàng bóng đá U17, U19, U21 toàn quốc; đạt nhiều huy chương vàng môn thể thao cấp quốc tế, quốc gia, khu vực 21 Tăng cường hoạt động sáng tác phổ biến tác phẩm văn hóa - nghệ thuật, chương trình tuyên truyền đề tài nông nghiệp, nông dân, nông thôn; tăng cường hoạt động đơn vị nghiệp văn hóa Nhà nước, đưa chương trình hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán văn hóa - xã hội cấp xã hạt nhân văn hóa sở cấp ấp; tạo điều kiện để người dân nông thôn tham gia sáng tạo, bảo tồn truyền dạy loại hình văn nghệ dân gian truyền thống 3.3.4 Phối hợp với Hội VHNT tỉnh tổ chức liên hoan văn nghệ, triển lãm, thi sáng tác văn học, mỹ thuật Các thi nhiếp ảnh Nhịp sống Đồng Nai, cảnh đẹp Đồng Nai, mỹ thuật Đồng Nai, sáng tác văn học (giải Trịnh Hoài Đức), nhiếp ảnh khu vực, triển lãm mỹ thuật (hội hoạ, điêu khắc mỹ thuật…) miền Đông, tạo điều kiện cho tác giả tỉnh khu vực miền Đông Nam Bộ có điều kiện giao lưu học hỏi, đưa tác phẩm nghệ thuật đến với công chúng tỉnh Xây dựng chương trình nghệ thuật có chất lượng đáp ứng yêu cầu thưởng thức nghệ thuật công chúng, phục vụ nhiệm vụ trị Tiểu kết Các định hướng giải pháp phát triển văn hóa cho cộng đồng dân cư KCN phát triển tảng lý luận thực tiễn gần 20 năm phát triển KCN, đường lối CNH, HĐH đất nước, định hướng phát triển nông nghiệp - nông dân - nông thôn, đường lối phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chung nước tỉnh Đồng Nai Các sở thực tiễn định hướng thành tựu hạn chế trình phát triển KCN nước, tỉnh Đông Nam Bộ riêng tỉnh Đồng Nai thời gian qua Các hệ thống sách tầm vĩ mô, vượt khỏi khuôn khổ tỉnh sở tảng cho phát triển văn hóa cộng đồng nông thôn bị lấy đất xây dựng KCN Ở bình diện tỉnh, cần xây dựng hệ thống giải pháp mang tính hành động kế hoạch hóa Hai hệ thống sách bảo đảm tính hệ thống hỗ trợ cho 22 Các giải pháp phát triển đời sống văn hóa cộng đồng nông thôn KCN bao gồm giải pháp chế sách, nâng cao lực quản lý tự quản người dân, xây dựng thiết chế văn hóa, tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ chỗ, đưa văn hóa KCN cộng đồng địa phương chỗ Các mô hình tổ chức hoạt động chương cách thực hóa mục tiêu, nguyên tắc phương châm tổ chức đời sống văn hóa cho cộng đồng dân cư có KCN, bao gồm hai mô hình tổ chức hoạt động doanh nghiệp cộng đồng dân cư Hai mô hình thiết kế tư tưởng hoạt động tổ chức tinh thần doanh nghiệp cộng đồng dân cư thể thống nhất, văn hóa doanh nghiệp văn hóa nông nghiệp - nông thôn hai thực thể chỉnh thể thống hữu cơ, văn hóa cộng đồng nông thôn có KCN có văn hóa doanh nghiệp 23 KẾT LUẬN Quá trình CNH, HĐH đất nước hình thành nước ta KCN, tập trung vào trọng điểm kinh tế phía Nam với tỉnh Đông Nam Bộ vốn có tiềm lực công nghiệp Bình Dương, Tp HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, từ mô hình này, KCN mở rộng khu vực Trung Bắc Bộ Về mặt xã hội văn hoá, việc hình thành KCN tạo nên luồng di cư từ nông thôn đô thị, từ tỉnh có kinh tế chậm phát triển đến vùng nông thôn tỉnh có kinh tế phát triển hơn, hình thành địa phương có KCN vấn đề văn hóa xã hội mới: tốc độ đô thị hoá tăng vọt, sở hạ tầng kỹ thuật xã hội tăng cường nhiều so với trước, mức sống dân cư cải thiện đáng Bên cạnh đó, trình tạo phức tạp quản lý xã hội, số tệ nạn xã hội phát triển, đời sống văn hoá tinh thần cư dân vốn cư trú cộng đồng làng xã bị luồng di cư làm xáo trộn Đó thực tiễn phát triển đa diện phức tạp nhiều so với làng quê nông nghiệp Cùng với chuyển đổi kinh tế xã hội phần biến đổi văn hoá cộng đồng nông thôn có KCN Đó thay đổi lối sống, từ nếp ăn, ở, mặc sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán tang ma, cưới xin, giỗ chạp, hệ thống niềm tin tôn giáo… Một trình chuyển đổi cấu văn hóa tinh thần diễn biến đổi kinh tế xã hội, với xuất KCN Luận án xu hướng biến đổi nguyên nhân xu hướng Sự thay đổi đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư có KCN diễn phụ thuộc vào mức độ, quy mô CNH HĐH cộng đồng Với cộng đồng khảo sát, Hiệp Phước cộng đồng có mức biến đổi nhanh nhất, mạnh mẽ nhất, Thạnh Phú cuối Long Thọ Quá trình biến đổi có mặt trái, xuất chuẩn lệch phận dân cư, xáo trộn gây nên lo lắng cho giới quản lý, đất tình trạng không nghề nghiệp phận nông dân, số tệ nạn xã hội, tâm lý sính tiêu dùng văn hóa vượt khả chi trả 24 Ở bình diện tỉnh Đồng Nai, chủ động trước bước nghiên cứu thực tiễn xây dựng mô hình văn hóa dựa vào khu dân cư, vào doanh nghiệp trình tìm tòi, vận dụng, tháo gỡ bước khó khăn Cơ sở việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân cư KCN tâm trị Đảng bộ, quyền đoàn thể tỉnh, đầu tư tổ chức nhiều chương trình, đề án phát triển cho cộng đồng Tuy nhiên, trình thách thức; có vấn đề chế độ sách thuộc thẩm quyền Chính phủ Bộ ngành trung ương Song tâm trị kèm với dự án phát triển cụ thể sở để đời mô hình văn hóa cho cộng đồng dân cư KCN, bao gồm dân cư chỗ dân nhập cư, để họ có hội, điều kiện sinh sống ổn định thực quyền văn hóa Ở tầm mức sáng tạo văn hoá, thay đổi hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa, phạm vi nội dung, luận án chưa đủ sở liệu để chứng minh phân tích, hạn chế nguồn tư liệu khả tác giả Song chủ đề cần tiếp tục nghiên cứu mà tác giả luận án phải tiếp tục nghiên cứu 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Sách: (2005), “Nhạc lễ Nam - nghi thức nhạc lễ cúng đình, tang ma người Việt Đồng Nai” viết chương I; IV, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Tạp chí: (2007), “Phát triển khu công nghiệp gắn với xây dựng thiết chế văn hóa”, chuyên đề sở Tạp chí cộng sản, số 8, tr 25 - 28 (2007), “Tình hình đời sống công nhân khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quy hoach kiến trúc đô thị vùng phát triển công nghiệp, Hội kiến trúc sư Việt Nam Đồng Nai, tr 97-105 (2011), “Ngôi nhà truyền thống đất Đồng Nai”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 328, tr 21 - 26 (2012), “Các biến đổi đời sống văn hóa cộng đồng dân cư khu công nghiệp”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 342, tr 23 – 26 [...]... thái của đất nước Thục tiễn cho thấy cần phải xây dựng các quan điểm chỉ đạo cơ bản sau, gắn các quá trình định hướng sự biến đổi của các cộng đồng nông nghiệp, nông dân và nông thôn khi bị các KCN tác động, đó là: - Gắn phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, coi đây vừa là nền tảng, vừa là một bộ phận không thể tách rời của tiến trình phát triển văn hóa mỗi cộng đồng Không có phát triển. .. cơ cấu văn hóa mới cũng như tổ chức xây dựng đời sống văn hóa nông thôn Phát huy vai trò của cộng đồng cùng với sự định hướng và hỗ trợ của Nhà nước là hai mặt của một tiến trình định hướng chính sách nhất quán cho các cộng đồng nông thôn trong bối cảnh CHN, HĐH - Văn hóa doanh nghiệp và văn hóa cộng đồng nông thôn sẽ “hợp tác” như thế nào, đó là một câu hỏi cần có sự nghiên cứu và xây dựng các mô... một cách hài hòa, bảo đảm các lợi ích của doanh nghiệp cũng như lợi ích của cộng đồng địa phương Cần phải coi các doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn là một bộ phận không thể tách rời của cơ cấu văn hóa nông thôn mới - Vai trò của chủ thể văn hóa, của các tổ chức văn hóa và thiết chế văn hóa truyền thống, của cá nhân mỗi người dân là rất quan trọng trong tiến trình. .. luận và thực tiễn của gần 20 năm phát triển các KCN, đó là đường lối CNH, HĐH đất nước, của các định hướng phát triển nông nghiệp - nông dân - nông thôn, của đường lối phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc chung trong cả nước và tỉnh Đồng Nai Các cơ sở thực tiễn của các định hướng này là thành tựu và những hạn chế của quá trình phát triển KCN trong cả nước, các tỉnh Đông Nam... hội phát triển, đời sống văn hoá tinh thần của các cư dân vốn cư trú trong các cộng đồng làng xã nay bị các luồng di cư làm xáo trộn Đó là một thực tiễn phát triển đa diện và phức tạp hơn nhiều so với những làng quê nông nghiệp Cùng với các chuyển đổi kinh tế xã hội là một phần của những biến đổi văn hoá của các cộng đồng nông thôn có KCN Đó là sự thay đổi trong lối sống, từ nếp ăn, ở, mặc cho đến các. .. gia, khu vực 21 Tăng cường các hoạt động sáng tác và phổ biến các tác phẩm văn hóa - nghệ thuật, các chương trình tuyên truyền về đề tài nông nghiệp, nông dân, nông thôn; tăng cường hoạt động của các đơn vị sự nghiệp văn hóa Nhà nước, đưa các chương trình hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đào tạo, tập huấn về nghiệp vụ cho cán bộ văn hóa. .. cho văn hoá - nghệ thuật, trong đó trước hết là quy hoạch về các quảng trường nhỏ, công viên nhỏ, các giao lộ phục vụ các sinh hoạt động văn hoá công cộng, các lễ hội, … 16 Quy hoạch về hệ thống các thiết chế văn hoá công cộng như nhà văn hoá (câu lạc bộ), các khu vui chơi giải trí tổng hợp hay chuyên dụng; Quy hoạch về các không gian công cộng trong các khu vực ở, trong mỗi công sở nhằm phát triển các. .. cho các cộng đồng dân cư có KCN, bao gồm hai mô hình tổ chức hoạt động tại doanh nghiệp và tại cộng đồng dân cư Hai mô hình này được thiết kế trên tư tưởng là các hoạt động được tổ chức trên tinh thần doanh nghiệp và cộng đồng dân cư là một thể thống nhất, văn hóa doanh nghiệp và văn hóa nông nghiệp - nông thôn là hai thực thể của một chỉnh thể thống nhất hữu cơ, trong văn hóa các cộng đồng nông thôn. .. dựng các tiêu chí đánh giá cho phong trào này, trong đó chú trọng vào các cộng đồng dân cư có KCN ở các khía cạnh: (1) Gắn hoạt động văn hóa nghệ thuật với các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khác; (2) Phát huy vai trò của chủ thể văn hóa, với các nhóm xã hội trong cộng đồng, trong đó vai trò chủ chốt là người cao tuổi, các trí thức trong cộng đồng; (3) Tạo lập các hoạt động văn hóa giữa các nhà... nhanh và mạnh hơn trước Các quá trình này đặt một nền tảng mới của những biến đổi văn hóa tinh thần của cư dân các xã bị lấy đất xây dựng KCN Sự biến đổi văn hóa, ở các cộng đồng có KCN, trong hơn 20 năm qua, với 3 bình diện: cộng đồng, gia đình và cá nhân, chúng ta có thể thấy: Các loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống/dân gian đã và đang được bảo lưu trong đời sống cộng đồng, từ lễ cúng đình, cúng

Ngày đăng: 19/05/2016, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w