1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP.

94 5,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 427,5 KB

Nội dung

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP I KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC (NCKHGD) VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP(NCKHGDNN) Khái niệm NCKHGD 1.1 Khái niệm NCKH 1.1.1 Khoa học a/ Khái niệm khoa học Thuật ngữ "khoa học" khái niệm phức tạp nhiều mức độ khác q trình tích cực nhận thức thực khách quan tư trừu tượng Trong lịch sử phát triển khoa học có nhiều định nghĩa khác khoa học Tổng hợp khái quát lại đưa định nghĩa khoa học sau: Khoa học hệ thống tri thức hệ thống hoá, khái quát hoá từ thực tiễn thực tiễn kiểm nghiệm; phản ánh dạng logic, trừu tượng khái quát thuộc tính , cấu trúc, mối liên hệ chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy; đồng thời khoa học bao gồm hệ thống tri thức biện pháp tác động có kế hoạch đến giới xung quanh, đến nhận thức làm biến đổi giới phục vụ cho lợi ích người Khoa học hệ thống tri thức quy luật tự nhiên, xã hội tư tích luỹ lịch sử Khoa học có nguồn gốc sâu xa từ thực tiễn lao động sản xuất, hiểu biết (tri thức) ban đầu thường tồn dạng kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích luỹ cách ngẫu nhiên đời sống hàng ngày, nhờ người hình dung vật, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứng xử quan hệ xã hội Tuy chưa sâu vào chất vật, song tri thức kinh nghiệm làm sở cho hình thành tri thức khoa học Tri thức khoa học hiểu biết tích luỹ cách hệ thống khái quát hoá nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học Nó khơng phải kế tục giản đơn tri thức kinh nghiệm mà khái quát hoá thực tiễn kiện ngẫu nhiên, rời rạc thành hệ thống tri thức chất vật tượng Các tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ môn khoa học Như vậy, khoa học đời từ thực tiễn vận động, phát triển vận động, phát triển thực tiễn Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, chí vượt lên trước thực có Vai trị khoa học ngày gia tăng trở thành động lực trực tiếp phát triển kinh tế- xã hội Khoa học q trình nhận thức: tìm tịi, phát quy luật vật tượng vận dụng quy luật để sáng tạo nguyên lý giải pháp tác động vật tượng nhằm biến đổi trạng thái chúng Khoa học tìm thấy chân lý áp dụng lý thuyết vào thực tiễn cách hiệu Khoa học hình thái ý thức xã hội - phận hợp thành ý thức xã hội Nó tồn mang tính độc lập phân biệt với hình thái ý thức xã hội khác đối tượng, hình thức phản ánh mang chức xã hội riêng biệt Nhưng có mối quan hệ đa dạng phức tạp với hình thái ý thức xã hội khác, tác động mạnh mẽ đến chúng Ngược lại, hình thái ý thức xã hội khác có ảnh hưởng đến phát triển khoa học, đặc biệt truyền bá, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất đời sống Khoa học hoạt động mang tính chất nghề nghiệp xã hội đặc thù:Là hoạt động sản xuất tinh thần mà sản phẩm ngày tham gia mạnh mẽ đầy đủ vào mặt đời sống xã hội, đặc biệt sản xuất vật chất thông qua đổi hình thức, nội dung, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ làm thay đổi thân người sản xuất Xuất phát từ đó, xã hội yêu cầu phảia tạo cho khoa học đội ngũ người hoạt động chun nghiệp có trình độ chun mơn định, có phương pháp làm việc theo u cầu lĩnh vực khoa học b/ Sự phát triển khoa học Quá trình phát triển khoa học có hai xu hướng ngược chiều khơng loại trừ mà thống với nhau: - Xu hướng thứ tích hợp tri thức khoa học thành hệ thống chung - Xu hướng thứ hai phân lập tri thức khoa học thành ngành khoa học khác Trong giai đoạn phát triển lịch sử, tùy theo yêu cầu phát triển xã hội mà xu hướng hay xu hướng khác lên chiếm ưu + Thời cổ đại: Xã hội lồi người cịn sơ khai, lao động sản xuất đơn giản, tri thức mà người tích lũy chủ yếu tri thức kinh nghiệm Thời kỳ này, triết học khoa học chứa đựng tích hợp tri thức khoa học khác như: Hình học, học, tĩnh học, thiên văn học v.v … + Thời Trung cổ: kéo dài hàng nghìn năm, thời kỳ thống trị quan hệ sản xuất phong kiến với thống trị giáo hội nhà thờ… (chủ nghĩa tâm thống trị xã hội) Khoa học thời kỳ bị giáo hội bóp nghẹt tư tưởng khoa học nên chậm phát triển, vai trò khoa học xã hội hạn chế, khoa học trở thành tớ thần học + Thời kỳ tiền Tư chủ nghĩa (Thế kỷ XV - XVIII – Thời kỳ Phục hưng) thời kỳ tan rã quan hệ sản xuất phong kiến thời kỳ mà giai cấp Tư sản bước xác lập vị trí cuả vũ đài lịch sử Sự phát triển sản xuất tư chủ nghĩa thúc đẩy phát triển khoa học: khoa học bước thoát ly khỏi thần học, phân lập tri thức khoa học rõ ràng, nhiều ngành khoa học xuất Phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu sử dụng thời kỳ phương pháp tư siêu hình – sở triết học để giải thích tượng xã hội + Thời kỳ Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ (Từ kỷ XVIII đến kỷ XIX – gọi thời kỳ phát triển tư công nghiệp) Đây thời kỳ có nhiều phát minh khoa học lớn: định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, thuyết tiến hóa, … xuất nhiều phương tiện nghiên cứu khoa học Sự phát triển khoa học phá vỡ tư siêu hình thay vào tư biện chứng; khoa học có thâm nhập lẫn để hình thành mơn khoa học mới: tốn – lý, hóa – sinh, sinh địa, hóa – lý, tốn kinh tế, xã hội học trị… + Thời kỳ Cách mạng khoa học kỹ thuật đại (từ đầu kỷ XX đến nay) Thời kỳ cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển theo hai hướng: Hướng thứ nhất: Tiếp tục hoàn thiện nâng cao nhận thức người nghiên cứu kết cấu khác vật chất, khoa học sâu vào tìm hiểu giới vi mơ, hồn thiện lý thuyết ngun tử, điện, sóng, trường, … nghiên cứu tiến hóa vũ trụ Hướng thứ hai: Chuyển kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất cách nhanh chóng đồng thời ứng dụng chúng cách có hiệu đời sống xã hội Đặc điểm bật thời kỳ khoa học trở thành lưc lượng sản xuất trực tiếp, trở thành tiền đề, điểm xuất phát cho nhiều ngành sản xuất vật chất Song phát triển nhanh chóng khoa học lại làm nảy sinh vấn đề như: môi sinh, môi trường, bảo vệ khai thác tài ngun … vậy, lại cần có quan tâm đầy đủ đến mối quan hệ khai thác tái tạo tự nhiên làm cho phát triển khoa học gắn bó hài hịa với mơi trường sinh sống người c/ Phân biệt khoa học, kỹ thuật, công nghệ Khoa học Khoa học hệ thống tri thức loại quy luật tự nhiên, xã hội tư duy, biện pháp tác động đến giới xung quanh, đến nhận thức làm biến đổi giới phục vụ cho lợi ích người Các tiêu chí nhận biết khoa học (Bộ mơn khoa học): - Có đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu thân vật tượng đặt phạm vi quan tâm môn khoa học - Có hệ thống lý thuyết: lý thuyết hệ thống tri thức khoa học bao gồm khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật, định lý, quy tắc, … Hệ thống lý thưyết môn khoa học thường gồm hai phận: phận riêng có đặc trưng cho mơn khoa học phận kế thừa từ khoa học khác - Có hệ thống phương pháp luận: Phương pháp luận môn khoa học bao gồm hai phận: phương pháp luận riêng phương pháp luận thâm nhập từ môn khoa học khác - Có mục đích ứng dụng: khoảng cách khoa học đời sống ngày rút ngắn mà người ta dành nhiều mối quan tâm tới mục đích ứng dụng Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người nghiên cứu chưa biết trước mục đích ứng dụng (chẳng hạn nghiên cứu túy) Vì vậy, khơng nên vận dụng cách máy móc tiêu chí Kỹ thuật Ngày nay, thuật ngữ “kỹ thuật” giữ lại ý nghĩa hẹp định nghĩa sau: “kỹ thuật kiến thức kinh nghiệm kỹ có tính chất hệ thống thực tiễn sử dụng cho việc chế tạo sản phẩm để áp dụng vào trình sản xuất, quản lý thương mại, công nghiệp lĩnh vực khác đời sống xã hội” Thuật ngữ kỹ thuật mang ý nghĩa hẹp hơn: yếu tố vật chất vật thể, chẳng hạn máy móc, thiết bị tác nghiệp, vận hành người Công nghệ Công nghệ có ý nghĩa tổng hợp bao hàm tượng mang đặc trưng xã hội như: tri thức, tổ chức, phân công lao động, quản lý,… Vì vậy, nói đến cơng nghệ nói đến phạm trù xã hội, phạm trù phi vật chất Theo quan điểm ESCAP dự án mang tên Technology Atlas Project cho công nghệ gồm bốn phần: + Phần kỹ thuật + Phần thông tin + Phần người + Phần tổ chức Các nhà xã hội học xem xét công nghệ thiết chế xã hội quy định phân công lao động xã hội, cấu cơng nghệ cơng nghiệp Có thể so sánh mặt ý nghĩa khoa học công nghệ (công nghệ xác nhận qua thử nghiệm kiểm chứng khơng cịn rủi ro mặt kỹ thuật thực hiện- nghĩa qua giai đoạn nghiên cứu để bước vào giai đoạn vận hành ổn định, đủ điều kiện khả thi mặt kỹ thuật để chuyển giao cho người sử dụng So sánh đặc điểm khoa học công nghệ trình bày “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” Vũ Cao Đàm: Bảng 1: So sánh đặc điểm khoa học công nghệ TT Khoa học Công nghệ Lao động linh hoạt tính sáng tạo Lao động bị định khn theo quy định cao Hoạt động khoa học đổi mới, Hoạt động công nghệ lặp lại theo không lặp lại chu kỳ Nghiên cứu khoa học mang tính xác Điều hành cơng nghệ mang tính xác xuất định Có thể mang mục đích tự thân Có thể khơng mang mục đích tự thân Phát minh khoa học tồn mãi Sáng chế công nghệ tồn thời với thời gian bị tiêu vong theo lịch sử tiến kỹ thuật Sản phẩm khó định hình trước Sản phẩm định hình theo thiết kế Sản phẩm mang đặc trưng thông tin Đặc trưng sản phẩm tùy thuộc đầu vào Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng: - Khoa học ln hướng tới tìm tịi tri thức - Cơng nghệ hướng tới tìm tịi quy trình tối ưu d/ Phân loại khoa học - Phân loại khoa học mối liên hệ tương hỗ ngành khoa học sở nguyên tắc xác định; phân chia môn khoa học thành nhóm mơn khoa học theo tiêu thức để nhận dạng cấu trúc hệ thống tri thức, xác định vị trí môn khoa học hệ thống tri thức, đồng thời lấy làm sở để xác định đường đến khoa học; ngôn ngữ quan trọng cho đối thoại nghiên cứu khoa học, thông tin, tư liệu, phân ngành đào tạo, tổ chức quản lý khoa học, hoạch định sách khoa học… - Phân loại khoa học cần tuân theo số nguyên tắc: + Nguyên tắc khách quan quy định việc phân loại khoa học phải dựa vào đặc điểm đối tượng nghiên cứu môn khoa học trình vận động, phát triển mơn khoa học gắn với u cầu thực tiễn, không tách rời khoa học với đời sống + Nguyên tắc phối thuộc đòi hỏi phân loại khoa học phải theo tiến trình phát triển đối tượng nhận thức khoa học mối liên hệ biện chứng, chuyển tiếp lẫn chúng - Tùy theo mục đích nhận thức mục đích sử dụng mà có nhiều cách phân loại khoa học Mỗi cách phân loại dựa tiêu thức có ý nghĩa ứng dụng định Trong lịch sử phát triển khoa học có nhiều cách phân loại khác nhau: 1) Cách phân loại Aristốt (384 – 322 TCN – Thời Hy Lạp cổ đại) theo mục đích ứng dụng khoa học, có loại: • Khoa học lý thuyết gồm: siêu hình học, vật lý học, tốn học, … với mục đích tìm hiểu thực • Khoa học sáng tạo gồm tu từ học, thư pháp, biện chứng pháp,… với mục đích sáng tạo tác phẩm • Khoa học thực hành gồm: đạo đức học, kinh tế học, trị học, sử học,… với mục đích hướng dẫn đời sống 2) Cách phân loại Các Mác: có hai loại • Khoa học tự nhiên: có đối tượng dạng vật chất hình thức vận động dạng vật chất thể giới tự nhiên mối liên hệ quy luật chúng như: học, toán học, sinh vật học, … • Khoa học xã hội hay khoa học người: có đối tượng sinh hoạt người, quan hệ xã hội người quy luật, động lực phát triển xã hội như: sử học, kinh tế học, triết học, đạo đức học… 3) Cách phân loại B.M.Kêdrơv “Triết học bách khoa tồn thư” NXB “ Bách khoa tồn thư Liên Xơ”, Matxcơva, 1964 Có loại: • Khoa học triết học: biện chứng pháp, logic học… • Khoa học tốn học: logic tốn học tốn học thực hành • Khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật: Cơ học thực nghiệm Thiên văn học du hành vũ trụ Vật lý thiên văn Vật lý học Hóa lý Lý hóa lý kỹ thuật Hóa học khoa học quy trình hóa kỹ thuật với luyện kim Hóa địa chất Địa chất học công nghiệp mỏ Địa lý học Hóa sinh học Sinh học khoa học nông nghiệp Sinh lý học người y học Nhân loại học • Khoa học xã hội: lịch sử, khảo cổ học, nhân chứng học, địa lý kinh tế, thống kê kinh tế xã hội… • Khoa học hạ tầng sở thượng tầng kiến trúc: Kinh tế trị học Khoa học nhà nước pháp quyền Lịch sử nghệ thuật giảng dạy nghệ thuật Ngôn ngữ học 10 Tâm lý học khoa học sư phạm Các khoa học khác… 4) UNESCO phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học, có nhóm: - Nhóm khoa học tự nhiên khoa học xác - Nhóm khoa học kỹ thuật cơng nghệ - Nhóm khoa học sức khoẻ (y học) - Nhóm khoa học nơng nghiệp - Nhóm khoa học xã hội nhân văn 5) Phân loại theo cấu hệ thống tri thức chương trình đào tạo có: - Khoa học - Khoa học sở chuyên ngành - Khoa học chun ngành (chun mơn) Ngồi cách phân loại kể trên, cịn có cách tiếp cận phân loại khoa học khác như: Phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học; phân loại theo mức độ khái quát khoa học; phân loại theo tính tương liên khoa học… Mỗi cách phân loại khoa học dựa tiêu thức riêng có ý nghĩa ứng dụng định mối liên hệ khoa học, sở để nhận dạng cấu trúc hệ thống tri thức khoa học Sự phát triển khoa học dẫn đến phá vỡ ranh giới cứng nhắc phân loại khoa học, cách phân loại (bảng phân loại) cần xem hệ thống mở, phải luôn bổ xung phát triển 1.1.2 Khái niệm NCKH a) Khái niệm Nghiên cứu khoa học trình khám phá, phát thuộc tính chất vật tượng quy luật chúng để sáng tạo giải pháp tác động vào vật tượng nhằm biến đổi trạng thái chúng thành mục đích người 11 Đây họat động đặc biệt, hoạt động có mục đích, có kế hoạch tổ chức chặt chẽ đội ngũ nhà khoa học với phẩm chất đặc biệt đào tạo trình độ cao Như nghiên cứu khoa học nói cho nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cải tạo giới - Khám phá thuộc tính chất vật tượng giới thực - Phát quy luật vật thực - Vận dụng quy luật để vận dụng sáng tạo giải pháp tác động vào vật Nghiên cứu khoa học dạng lao động phức tạp dạng hoạt động xã hội loài người ngày Nghiên cứu khoa học hoạt động có tốc độ nhanh thời đại b) Chức NCKH - Mô tả: Trình bày vật ngơn ngữ hình ảnh chung vật, cấu trúc trạng thái, vận động vật… để phản ánh tồn Tác dụng mô tả để xây dựng chân dung đối tượng nghiên cứu làm công cụ nhận thức người khác giới Mơ tả mặt định tính, mặt định lượng hai - Giải thích: Là chức nhằm vào việc làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành, phát triển vật với quy luật Mục đích giải thích đưa thơng tin thuộc tính chất vật để nhận thức đầy đủ lĩnh vực nội dung vật, đồng thời lý giải hình thành phát triển quy luật vận động vật Tác dụng giải thích giúp q trình nhận thức người khác có đầy đủ thông tin chất vật để họ lý giải có tồn vận động vật - Tiên đoán: Phán đoán trạng thái vật, tượng tương lai nhìn trước trình hình thành tiêu vong, vận động biểu vật Để tiên đoán, nhà khoa học (người nghiên cứu) phải dựa vào trình thay đổi trạng thái (từ khứ đến tại) để phán đoán trạng thái tương lai, 12 - Tên đề tài, in chữ lớn Tuỳ theo độ dài tên đề tài mà chọn cỡ chữ cho cân đối - Dưới tên đề tài có dịng: Báo cáo kết nghiên cứu đề tài KH-CN cấp , (font VnTimeH12 Bold Regular) - Mã số (font VnTimeH14 Bold Regular) - Chức khoa học tên chủ nhiệm đề tài bìa ( font VnTime14- Bold Regular) Chức danh khoa học, tên chủ nhiệm đề tài thành viên đề tài bìa phụ (font VnTimeH14- Bold Regular) - Địa danh tháng năm bảo vệ cơng trình (font VnTimeH14- Bold Regular) Bìa (bằng giấy bìa khổ 210 x297mm) bìa phụ (bằng giấy in khổ A4) có khung bao quanh (lề 2,5cm, lề 2,5cm, lề phải 2,5cm lề trái 3,5cm) Bìa bìa phụ tóm tắt có kích thước 130 x190 (hoặc 140 x200mm) khổ chữ thu nhỏ theo tỷ lệ thích hợp bìa có khung bao quanh (lề 1,5 cm, lề 1,5cm, lề phải 1,5 cm lề trái 2cm) Văn phong khoa học Văn phong cơng trình khoa học thể tính khoa học thái độ văn hoá người nghiên cứu Vấn đề cần trình bày cách khách quan, tránh thể tình cảm yêu ghét đối tượng nghiên cứu Văn phong khoa học cần ý đến tính xác, ngắn gọn, sâu sắc, đồng thời cố giữ cho lời văn dễ hiểu Phải nắm nội dung thuật ngữ khoa học, nhiều phải có ln tay đối chiếu định nghĩa thuật ngữ dễ lẫn lộn Đối với từ thường dùng, cần nắm nghĩa mà phải nhớ kĩ nghĩa bóng, sắc thái để dùng cách thật tế nhị Chỗ không cần thiết nên dùng từ thơng thường thay cho từ “sách ” Tránh dùng nhóm từ rập khn để khỏi rơi vào cơng thức, sáo rỗng, khơng đích xác Tỷ lệ phần đề tài Để có bố cục cân đối tỷ lệ phần đề tài đại thể sau: Văn báo cáo kết nghiên cứu gồm có phần: 82 a Phần khai tập gồm - Bìa: gồm có bìa bìa phụ - Mục lục - Trang ghi ơn: có nội dung ghi ơn (lời cảm ơn) cá nhân quan trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu - Ký hiệu viết tắt: liệt kê theo thứ tự vần chữ ký hiệu viết tắt báo cáo để người đọc tiện tra cứu - Ở số sách hay cơng trình ngiên cứu xuất cịn có: + Lời nhà xuất bản: nhà xuất viết lời giới thiệu sách tác phẩm, lý đời sách, thân nghiệp tác giả + Lời giới thiệu (lời tựa) thường người tác giả viết để giới thiệu tác phẩm với công chúng Người viết lời giới thiệu thường nhà khoa học có uy tín, nhân vật có địa vị xã hội có quan tâm đến lĩnh vực đề cập tác phẩm - Lời nói đầu: tác giả viết để trình bày cách vắn tắt lý bối cảnh, ý nghĩa lý thuyết thực tiễn đề tài, kết đạt vấn đề tồn tại, dự kiến sau cơng trình nghiên cứu Nếu khơng có trang dành riêng cho lời ghi ơn phần cuối lời nói đầu, tác giả viết lời cảm ơn b Phần Bao gồm phần sau: - Phần mở đầu: Phần ghi tiếp sau lời nói đầu, chiếm khoảng 5% đến 10% số trang đề tài Nếu phần nêu lịch sử vấn đề dài ít, cơng trình bước đầu, tồn hai phần khơng q 20% Nên làm cho bật câu hỏi đặt ra, vấn đề mà cơng trình giải - Phần nội dung: Phần phần chủ yếu cơng trình nghiên cứu Phần chiếm khoảng 50% đến 75% khối lượng cơng trình Riêng phần giới thiệu phương pháp nghiên cứu cần viết tỉ mỉ, rõ ràng, bật ưu điểm nó, cố gắng đúc vịng 15% đến 20% Trường hợp nội dung cơng trình thực nghiệm, dành phần lớn hơn, khoảng 30% để mô tả phương pháp nghiên cứu tiến hành thực nghiệm Có thể chia thành chương mục 83 (số lượng chương, mục phụ thuộc vào đặc điểm đề tài, khối lượng nội dung, cách trình bày tác giả ), thường chia thành chương Số thứ tự chương đánh hệ thống số Ả rập Các mục tiểu mục đánh số nhóm hai, ba chữ số, cách dấu chấm Để dễ nhận dạng, số chương, mục lên đến hai ba cấp, ta thường sử dụng tiếp cách đánh số thông dụng: dùng chữ thường a,b,c để ý lớn, ý lớn ý nhỏ- gạch đầu dòng vv - Kết luận: Phần thường không đánh số chương, phần tách riêng Phần kết luận cần trình bày ngắn gọn, khơng có lời bàn bình luận thêm Theo thơng lệ phần nằm cuối báo cáo Phần chiếm không 5% - Tài liệu tham khảo c Phần phụ lục Cách trích dẫn tài liệu tham khảo Trích dẫn sử dụng câu văn người khác đưa vào nội dung cơng trình nghiên cứu Có hai cách trích dẫn: trích dẫn trực tiếp trích dẫn gián tiếp Trích dẫn trực tiếp ghi lại nguyên văn nguyên văn phải đặt ngoặc kép Trích dẫn gián tiếp lấy ý mà thơi Trích dẫn gián tiếp cịn có trường hợp sử dụng tài liệu trung gian Mọi trích dẫn phải ghi xuất sứ tài liệu Trích dẫn có số u cầu sau: - Trích dẫn phải trung thực, khơng cắt xén, gò ép câu văn, thêm thắt để lái qua nghĩa khác - Đối với câu nói danh nhân, lời phát biểu nhà bác học, văn kiện, điều luật, quy chế cần trích dẫn trực tiếp - Trường hợp khơng trích dẫn trọn vẹn đoạn văn, bỏ qua từ, dấu ghi hay câu đệm không phương hại đến nội dung đoạn trích Sử dụng ba chấm ( ) để thay vào chỗ bỏ qua, khơng trích Nếu khơng trích dẫn từ đầu câu phải đặt ba chấm trước đoạn trích, ngược lại, trích dẫn đoạn đầu, bỏ đoạn sau phải dùng ba chấm thay cho đoạn cuối 84 - Nếu muốn nhấn mạnh từ đoạn trích dẫn mà ngun khơng gạch chân (hay in nghiêng, in đậm) phải ghi thêm “tôi nhấn mạnh” ghi tắt họ tên kèm theo - Nếu tài liệu nước ngoài, cần dịch tiếng Việt - Trích dẫn gián tiếp cần lưu ý, khơng dùng ngoặc kép, phải ghi xuất xứ - Các dạng trích dẫn: Câu văn, đoạn văn, số thống kê, đồ thị, sơ đồ, tranh ảnh ghi xuất xứ - Không ghi xuất xứ ca dao, tục ngữ, cịn danh ngơn, mà rõ tác giả, chẳng hạn “Học, học nữa, học mãi” “Khơng có q độc lập, tự do” ghi tác giả mà không cần ghi xuất xứ Khi sử dụng trích dẫn qua tài liệu trung gian cần thận trọng Nếu được, nên kiểm tra tài liệu, đối chiếu với tài liệu gốc Ngoài trích dẫn, nhiều cần có thích khác Thơng thường để sáng tỏ thêm, giải thích sâu số thuật ngữ, khái niệm, ý tưởng, học thuyết, tác phẩm, tác giả, vv nói đến cơng trình để xen vào phần ảnh hưởng đến mạch văn Cách thích làm giống cách trích dẫn: để cuối trang tập trung vào cuối cơng trình Những thích để chung chia thành hai phần: “ Chú thích” “ Mục lục tên riêng”, mục lục thích tác giả tác phẩm Những trích dẫn thích cơng trình làm cơng phu, xác, quy cách giúp nhiều cho bạn đọc Ngồi ra, cịn chứng tỏ u cầu cao nghiên cứu khoa học thảo phẩm chất khác tác giả Tuy nhiên, lạm dụng có chỗ khơng rành mạch, sịng phẳng, có tác dụng ngược lại, gây ấn tượng tác giả phô trương, thiếu khiêm tốn, làm giảm thiện cảm người đọc Do đó, vấn đề này, việc khác, cần có mức độ Mức độ phụ thuộc vào đề tài, vào tính chất cơng trình nghiên cứu, vào đối tượng mà nhằm phục vụ v.v… nhiều phụ thuộc vào uy tín tác giả Bài tập hướng dẫn thực hành: Xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục nghề nghiệp 85 Đề cương lựa chọn với mục đích minh họa cho việc thực thao tác nghiên cứu, giúp học viên tập dượt, hình thành kỹ nghiên cứu cụ thể mang ý nghĩa thực tế, hồn tồn khơng có ý định giới thiệu kết nghiên cứu mẫu Vì vậy, nghiên cứu, thấy mức độ vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu, học tập cách gần gũi, sát với hoạt động nghiên cứu, tổng kết bình thường sở Từ việc nghiên cứu tài liệu này, vấn đề lý luận học phân tích, ứng dụng có thực tế chứng minh, chứng tỏ mức độ định với ví dụ cụ thể Chúng ta hiểu cụ thể đề tài nghiên cứu đối tượng, phương pháp nghiên cứu, cách thức lập luận vấn đề nghiên cứu định Tên đề tài: “ Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá” Lý chọn đề tài Phát triển nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, theo kinh nghiệm nước phát triển nguồn nhân lực đào tạo lực cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế đảm bảo chắn cho phát triển bền vững quốc gia Trong cấu nhân lực, đội ngũ công nhân kỹ thuật nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ lực lượng lao động đông đảo trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội, đào tạo nghề (ĐTN) hệ thống giáo dục quốc dân có vị trí quan trọng góp phần thực mục tiêu Hiện nay, nước ta có nguồn nhân lực dồi (khoảng 38,6 triệu người), lao động qua đào tạo lại chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 19,6 %, lao động qua ĐTN chiếm khoảng 12 %), cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo cịn cân đối, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất biến động khoa học công nghệ Hệ thống ĐTN nước ta thiết kế bắt đầu trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) bộc lộ bất hợp lý, cản trở phát triển ngành dạy nghề 86 Để đạt mục tiêu q trình cơng nghiệp hoá (CNH) đại hoá (HĐH) cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng có sản phẩm hệ thống đào tạo tiên tiến, đại Trong hệ thống ĐTN Việt Nam coi “giáo dục hạng hai”, người thất bại không nhận vào trung học phổ thông (THPT) sau tốt nghiệp trung học sở (THCS) vào đại học, cao đẳng sau tốt nghiệp THPT bất đắc dĩ vào học sở dạy nghề Một hệ thống ĐTN có khả đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH nay, tương lai Hệ thống ĐTN đứng trước mâu thuẫn chủ yếu bên yêu cầu cao số lượng, chất lượng, cấu trình độ, cấu ngành nghề nghiệp CNH, HĐH với bên hạn chế chất lượng đào tạo, cấu hệ thống, sách phát triển, điều kiện đảm bảo chất lượng (đội ngũ giáo viên, chương trình đào tạo trang thiết bị)… Cho đến chưa có đề tài khoa học sâu nghiên cứu, đề suất giải pháp phát triển ĐTN nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực nghiệp CNN, HĐH đất nước Xuất phát từ lí luận thực tiễn trên, chúng tơi lựa chon đề tài: “ Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển ĐTN đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đào tạo nghề Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề Giả thuyết khoa học Đào tạo nghề nước ta có nhiều yếu kém, bất cập trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH đất nước Vì vậy, nghiên cứu tìm giải pháp sách, đổi cấu hệ thống, xây dựng chương 87 trình đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên, xã hội hố quản lí chất lượng đào tạo… hệ thống ĐTN định góp phần đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận để phát triển đào tạo nghề (một số khái niệm đào tạo nghề, liên quan đến ĐTN; mối quan hệ ĐTN với nghiệp CNH, HĐH thị trường lao động); 5.2 Đánh giá thực trạng lao động qua đào tạo, lao động qua đào tạo nghề thực trạng đào tạo nghề 5.3 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi thời gian: Thực trạng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn năm 1969 – 2000 đề xuất giải pháp đến năm 2010 6.2 Phạm vi nội dung: Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao lực hệ thống đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH- HĐH 6.3 Phạm vi không gian: Khảo sát thực tiễn số bộ, ngành, số địa phương, số sở dạy nghề doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sở lý luận chung nhận thức khoa học Tác giả bám sát, vận dụng nguyên lý, quy luật, phạm trù phép vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu xem xét tượng giáo dục nói chung, đào tạo nghề nói riêng q trình phát triển gắn với điều kiện kinh tế, trị, xã hội đất nước Đào tạo nghề giáo dục đào tạo hình thái ý thức xã hội luôn chịu chi phối điều kiện kinh tế, vật chất xã hội, sở hạ tầng, song có tính độc lập tương đối, điều kiện định ĐTN có vai trị tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời ĐTN cịn có mối quan hệ chặt chẽ với hình thái ý thức xã hội khác với bậc khoa học khác hệ thống giáo dục quốc dân 88 Quan điểm tiếp cận hệ thống “ Mọi vật, tượng có mối quan hệ tương tác với nhau” quan hệ cybemeticque (điều khiển) vận dụng triển khai nghiên cứu đề tài từ góc độ hoạt động quản lý 7.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu kinh điển, đặc biệt tài liệu Đảng Nhà nước đề cập đến giáo dục, đào tạo nghề từ giai đoạn từ sau cách mạng tháng 8-1945 đến nay, tập trung giai đoạn từ năm 1969 đến năm 2000 Nghiên cứu số tài liệu giáo dục, đào tạo nghề nước phát triển phát triển nhằm kế thừa, vận dụng, lý luận, kinh nghiệm hoạt động đào tạo nghề tìm giải pháp phù hợp 7.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Xây dựng câu hỏi điều tra, khảo sát nhằm điều tra thực trạng hoạt động đào tạo nghề diện rộng số địa phương toàn quốc, với đối tượng: nhà quản lý, cán giảng dạy, học sinh, phụ huynh học sinh lĩnh vực: chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị dạy học Quan sát có chủ định hoạt động dạy, học vấn đề có liên quan số sở điển hình phân loại chất lượng, ngành nghề Trực tiếp vấn, điều tra sâu số đối tượng như: cán bộ, giáo viên, học sinh, công nhân kỹ thuật nhằm thu nhập thông tin để bổ sung, củng cố kết luận khoa học Nghiên cứu sản phẩm, chất lượng sản phẩm, kết học tập học sinh nhằm làm sáng tỏ thêm trình dạy, học qua nội dung, phương pháp, chương trình, sách mặt tích cực hạn chế Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực thông qua buổi trao đổi, toạ đàm sở dạy nghề tiên tiến, thông qua hội thảo chuyên ngành, buổi báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm dạy tốt, học tốt, quản lý giỏi, sản xuất giỏi, hội thi giáo viên giỏi, thi tay nghề giỏi Phương pháp khảo nghiệm nhằm đánh giá tính khoa học, khả thực thi giải pháp bình diện vĩ mơ thử nghiệm bình diện vi mô Dự kiến dàn ý đề tài 89 Đề tài gồm phần: Mở đầu; nội dung; kết luận kiến nghị Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung có chương: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ; 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đào tạo nghề liên quan đến đào tạo nghề 1.3 Cơ cấu hệ thống đào tạo nghề 1.4 Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đào tạo nghề nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước 1.5 Mối quan hệ đào tạo nghề thị trường lao động 1.6 Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo nghề CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẬP NIÊN QUA 2.1 Quá trình phát triển đào tạo nghề từ 1969 đến 2.2 Thực trạng lao động kỹ thuật lao động qua đào tạo nghề 2.3 Thực trạng đào tạo nghề 2.4 Đánh giá chung CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 3.1 Bối cảnh, chủ trương định hướng phát triển đào tạo nghề 3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển đào tạo nghề 3.3 Tổ chức khảo nghịêm 90 Phần 3: Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo để xây dựng đề cương Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, 6- 2002; Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VII, NXB CTQG, Hà Nội tháng 7-1995; Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, công nhân kỹ thuật, 1974; Đặng Danh Ánh (1998), Bảy kiến nghị khắc phục tình trạng cân đối trầm trọng đào tạo nghề, Tạp chí khoa học - Tổ quốc số 100 Ban khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, 2002; Bộ công nghiệp (1992), Báo cáo khoa học hình thành phát triển giáo dục chuyên nghiệp nghành kỹ thuật công nghiệp, Hà Nội; Bộ Giáo dục đào tạo (1973), Nghiên cứu trạng Giáo dục phổ thông giáo dục trung học chuyên nghiệp dạy nghề (Dự án hợp tác Bộ Giáo dục đào tạo Việt Nam Eduplus Canada) Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Một số luận khoa học để xây dựng chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2001- 2010 (Đề tài cấp Bộ CB-19-2000); C.Ia Batusép - X.A Sapôrinxki, Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp - Nhà xuất Công nhân kỹ thuật Hà Nội, năm 1982; Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXBGD - Hà Nội2002; Phan Văn Kha, Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Việt Nam, Một số quan điểm tiếp cận, NXBGD, Hà Nội, 1998; Phan Văn Kha, Tăng cường quản lý Nhà nước đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội, Tài liệu hội thảo - Tổng cục dạy nghề; Luật Giáo dục (1998), NXB CTQG, Hà Nội;…vv 10 Kế hoạch nghiên cứu (1) Giai đoạn chuẩn bị 91 - Từ 15/11/2002 - 15/12/2002 chọn đề tài, xây dựng đề cương sơ lược; -Từ 15/12/2002 - 15/1/2003 xây dựng đề cương chi tiết; bảo vệ đề cương, xây dựng phiếu điều tra… (2) Giai đoạn nghiên cứu thực sự: Từ 10/1/2003- 15/3/2003 điều tra, thu thập tư liệu (3) Giai đoạn định kết cấu cơng trình nghiên cứu: Từ 15/3/2003- 15/6/2003 xử lý số liệu, lập dàn – cấu trúc báo cáo kết nghiên cứu (4) Giai đoạn viết cơng trình: - Từ15/6/2003 – 30/6/2003 sửa báo cáo, hồn thành đề tài nộp cho sở đào tạo - Từ 30/6/2003 – 30/8/2003 hoàn thành thủ tục bảo vệ đề tài hội đồng khoa học sở đào tạo (5) Giai đoạn bảo vệ (công bố) công trình: 30/8/2003 92 Câu hỏi ơn tập Hãy trình bày cấu trúc nội dung cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp Trình bày cách trích dẫn tài liệu tham khảo để đưa vào cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp Bài tập thực hành Hãy xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp mà anh (chị) dự định tiến hành 93 BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO .TRƯỜNG, (VIỆN) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KH - CN CẤP 94 MÃ SỐ HÀ NỘI, 200 BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO .TRƯỜNG,(VIỆN) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KH-CN CẤP MÃ SỐ NHƯNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU : THƯ KÝ 95 HÀ NỘI,200 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội -2001 Vũ Cao Đàm- Phương pháp luận NCKH; NXB Khoa học Kỹ thuật; Hà Nội -1996 Trần Khánh Đức - Sư phạm Kỹ thuật; NXB GD - 2002 Trần Khánh Đức - Một số vấn đề NCKH GD- ĐT; Viện NCPTGD; Hà Nội – 1994; Nguyễn Sinh Huy – Trần Trọng Thủy; Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục; Hà Nội 1999; Tài liệu hướng dẫn sinh viên Cao đẳng sư phạm làm tập nghiên cứu khoa học) Lưu Xuân Mới – Phương pháp luận NCKH; NXB Đại học Sư phạm; Phạm Viết Vượng – Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục; NXBGD-1999; Giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở hệ Cao đẳng Sư phạm; 10 Phan Chính Thức – Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội- 2003; Luận án tiến sĩ Giáo dục học; 96 ... đặt vấn đề nghiên cứu rộng cho nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp tầm vi mô 29 Phân loại theo phạm vi nghiên cứu Dựa vào nghề nghiệp ta triển khai nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp.. . gic thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp Liên hệ với thực tế giáo dục Chương 2: Các phương pháp Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp Phương pháp nghiên cứu khoa học cách thức,... khoa học ứng dụng 2.3 Nghiên cứu khoa học triển khai 2.4 Nghiên cứu khoa học thăm dò 2.5 Nghiên cứu khoa học dự báo III CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Quan điểm

Ngày đăng: 12/11/2015, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w